Bài giảng Triết học Mac-Lenin - Chương 8: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
nMỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
nSinh viên phải nắm được nội dung các quy luật cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận của từng quy luật.
nYêu cầu cụ thể:
- Hiểu được khái niệm quy luật, phân loại quy luật.
- Nắm được nội dung cơ bản của từng quy luật
- Vận dụng các quy luật vào thực tiễn cuộc sống,
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT
1.KháI niện “quy luật”
Quy luật là mối liện hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong của mỗi sự vật hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Quy luật tồn tại một cách khách quan, phổ biến trong mọi lĩnh vực, cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mac-Lenin - Chương 8: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học Mac-Lenin - Chương 8: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
CH ƯƠ NG VIII NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT MỤC Đ ÍCH, YÊU CẦU Sinh viên phải nắm đư ợc nội dung các quy luật c ơ bản và ý nghĩa ph ươ ng pháp luận của từng quy luật. Yêu cầu cụ thể: - Hiểu đư ợc khái niệm quy luật, phân loại quy luật. - Nắm đư ợc nội dung c ơ bản của từng quy luật - Vận dụng các quy luật vào thực tiễn cuộc sống, I. MỘT SỐ VẤN Đ Ề LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT 1. KháI niện “quy luật” Quy luật là mối liện hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong của mỗi sự vật hay giữa các sự vật, hiện t ư ợng với nhau. Quy luật tồn tại một cách khách quan, phổ biến trong mọi lĩnh vực, cả tự nhiên, xã hội và t ư duy. 2. Phân loại quy luật C ă n cứ vào tính phổ biến Quy luật riêng Quy luật chung Quy luật phổ biến C ă n cứ vào lĩnh vực tác đ ộng Quy luật tự nhiên Quy luật xã hội Quy luật của t ư duy II. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI Quy luật này chỉ ra cách thức của sự vận đ ộng và phát triển 1. KháI niệm chất và kháI niệm l ư ợng a. KháI niệm chất Chất là phạm trù triết học dùng đ ể chỉ tính qui đ ịnh khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu c ơ những thuộc tính, làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. - Chất của sự vật đư ợc biểu hiện qua những thuộc tính của nó. + Thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ ra thông qua sự tác đ ộng qua lại với các sự vật, hiện t ư ợng khác. + Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính; mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật. + Tổng hợp những thuộc tính c ơ bản tạo thành chất c ă n bản của sự vật. - Chất của sự vật đư ợc qui đ ịnh bởi các yếu tố tạo thành và ph ươ ng thức liên kết giữa các yếu tố đ ó b.KháI niệm l ư ợng L ư ợng là phạm trù triết học đ ể chỉ tính quy đ ịnh vốn có của sự vật về mặt số l ư ợng, quy mô, trình đ ộ, nhịp đ iệu của sự vận đ ộng và phát triển cũng nh ư các thuộc tính của sự vật. L ư ợng tồn tại khách quan, gắn liền với chất của sự vật. Trong thực tế, l ư ợng đư ợc xác đ ịnh bởi: - Những đơ n vị đ o l ư ờng cụ thể; - Bằng cách trừu t ư ợng và khái quát 2. Mối quan hệ giữa sự thay đ ổi về l ư ợng và sự thay đ ổi về chất a) Những thay đ ổi về l ư ợng dẫn đ ến sự thay đ ổi về chất - Sự thay đ ổi về l ư ợng có thể làm cho chất biến đ ổi theo. Nh ư ng không phải bất cứ sự thay đ ổi nào về l ư ợng cũng ngay lập tức làm thay đ ổi c ă n bản chất của sự vật. Độ là gì? Độ là phạm trù dùng đ ể chỉ sự thống nhất giữa l ư ợng và chất, nó là khoảng giới hạn mà trong đ ó, sự thay đ ổi về l ư ợng ch ư a làm thay đ ổi c ă n bản về chất của sự vật. Bất kỳ đ ộ nào cũng đư ợc giới hạn bởi hai đ iểm nút. - Khi l ư ợng của sự vật đư ợc tích luỹ v ư ợt quá giới hạn nhất đ ịnh (Độ), đ ạt tới đ iểm nút - thời đ iểm mà ở đ ó sự thay đ ổi về l ư ợng đ ã đ ủ đ ể làm thay đ ổi về chất thì chất cũ mất đ i, chất mới ra đ ời. B ư ớc nhảy là gì? B ư ớc nhảy là sự thay đ ổi (sự chuyển hoá) về chất của sự vật do sự thay đ ổi về l ư ợng của sự vật tr ư ớc đ ó gây ra Điểm nút là gì? 0°C 100°C Trạng thái rắn, lỏng, h ơ i của n ư ớc Ví dụ: b) Những thay đ ổi về chất dẫn đ ến những thay đ ổi về l ư ợng Chất mới ra đ ời tác đ ộng trở lại l ư ợng mới nh ư thế nào? Chất mới của sự vật ra đ ời tác đ ộng trở lại l ư ợng đ ã thay đ ổi (về kết cấu, quy mô, trình đ ộ, nhịp đ iệu,) của sự vật c) Các hình thức c ơ bản của b ư ớc nhảy C¬ së ph©n lo¹i C¸c lo¹i bíc nh ¶ y Thêi gian Bíc nh ¶ y ®ét biÕn Bíc nh ¶ y dÇn dÇn Quy m« Bíc nh ¶ y côc bé Bíc nh ¶ y toµn bé Dựa trên tiêu chí nào đ ể phân loại b ư ớc nhảy? - Phân biệt b ư ớc nhảy, tiến hóa và cách mạng Bíc nh¶y TiÕn ho¸ C¸ch m¹ng Lµ mäi sù thay ®æi vÒ chÊt cña sù vËt do sù thay ®æi vÒ lîng cña sù vËt tríc ®ã g©y ra Lµ sù thay ®æi vÒ lîng cïng víi nh÷ng biÕn ®æi nhÊt ®Þnh vÒ chÊt kh«ng c¨n b¶n cña sù vËt Lµ sù thay ®æi mµ trong ®ã diÔn ra diÔn ra sù c¶i t¹o c¨n b¶n vÒ chÊt cña sù vËt, theo xu híng tiÕn bé, ®i lªn Sự khác nhau giữa b ư ớc nhảy, tiến hoá và cách mạng? Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa l ư ợng và chất, sự thay đ ổi dần dần về l ư ợng v ư ợt quá giới hạn của đ ộ tới đ iểm nút sẽ dẫn đ ến sự thay đ ổi c ă n bản về chất của sự vật thông qua b ư ớc nhảy; chất mới ra đ ời sẽ tác đ ộng trở lại sự thay đ ổi của l ư ợng mới. Quá trình tác đ ộng đ ó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận đ ộng và phát triển Có thể khái quát quy luật này nh ư thế nào? 3. ý nghĩa ph ươ ng pháp luận Tôn trọng quy luật, biết từng b ư ớc tích lũy về l ư ợng đ ể thay đ ổi về chất, chống t ư t ư ởng chủ quan nóng vội, duy ý chí Nghiên cứu quy luật này , cần rút ra ý nghĩa ph ươ ng pháp luận gì? Khi đ ã tích lũy đ ủ về l ư ợng, phải có quyết tâm thực hiện b ư ớc nhảy, chống t ư t ư ởng bảo thủ, trì trệ Biết vận dụng linh hoạt các hình thức b ư ớc nhảy III. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP Quy luật này chỉ ra nguồn gốc, đ ộng lực của sự vận đ ộng và phát triển Mặt đ ối lập là những mặt có những đ ặc đ iểm, những thuộc tính, những tính quy đ ịnh có khuynh h ư ớng biến đ ổi trái ng ư ợc nhau tồn tại một cách khách quan, phổ biến trong tự nhiên, xã hội và t ư duy 1. Khái niệm mặt đ ối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đ ấu tranh của các mặt đ ối lập Mặt đ ối lập là gì? Mâu thuẫn là sự liên hệ, tác đ ộng qua lại giữa các mặt đ ối lập nằm trong một chỉnh thể nhất đ ịnh, tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và t ư duy Khái niệm mâu thuẫn Mâu thuẫn là gì? Khái niệm sự thống nhất của các mặt đ ối lập Sự thống nhất của các mặt đ ối lập là sự n ươ ng tựa vào nhau, đ òi hỏi có nhau của các mặt đ ối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đ ề. Thế nào là sự thống nhất của các mặt đ ối lập ? Trong sự thống nhất của các mặt đ ối lập còn bao hàm sự “ đ ồng nhất” của các mặt đ ối lập Khái niệm sự đ ấu tranh của các mặt đ ối lập Sự đ ấu tranh của các mặt đ ối lập là sự tác đ ộng qua lại theo xu h ư ớng bài trừ và phủ đ ịnh lẫn nhau giữa các mặt đ ối lập Thế nào là sự đ ấu tranh của các mặt đ ối lập ? 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận đ ộng và phát triển + Sự thống nhất của các mặt đ ối lập biểu hiện trạng thái t ươ ng đ ối, ổn đ ịnh tạm thời của sự vật Sự thống nhất và sự đ ấu tranh của các mặt đ ối lập đư ợc biểu hiện nh ư thế nào? + Sự đ ấu tranh của các mặt đ ối lập là tuyệt đ ối Vì sao mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận đ ộng và phát triển? - Các mặt đ ối lập trong bản thân sự vật luôn có xu h ư ớng phủ đ ịnh lẫn nhau - Sự đ ấu tranh của các mặt đ ối lập bắt đ ầu từ sự khác biệt, dần dần dẫn tới sự xung đ ột, từ đ ó mâu thuẫn ngày càng gay gắt - Khi có đ iều kiện, mâu thuẫn đư ợc giải quyết -> sự vật cũ mất đ i, sự vật mới ra đ ời biểu hiện sự phát triển của sự vật Khác nhau Đối lập Xung đ ột Chuyển hoá Quá trình hình thành và phát triển mâu thuẫn diễn ra nh ư thế nào? Hình thành Phát triển Giải quyết 3. Phân loại mâu thuẫn Mâu thuẫn đ ối kháng Mâu thuẫn không đ ối kháng Mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn bên ngoài Mâu thuẫn c ơ bản Mâu thuẫn không c ơ bản Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếu Có mấy loại mâu thuẫn? Các loại mâu thuẫn khác Mọi sự vật và hiện t ư ợng đ ều chứa đ ựng những mặt, những khuynh h ư ớng đ ối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó; sự thống nhất và đ ấu tranh của các mặt đ ối lập là nguồn gốc, đ ộng lực nội tại của sự vận đ ộng và phát triển, làm cho cái cũ mất đ i và cái mới ra đ ời Có thể khái quát quy luật này nh ư thế nào? 4. ý nghĩa ph ươ ng pháp luận - Phải đ i sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật - Mâu thuẫn th ư ờng đư ợc giải quyết bằng con đư ờng đ ấu tranh, không né tránh hoặc sợ đ ấu tranh. - Cần xem xét mâu thuẫn trong quá trình phát sinh, phát triển; có ph ươ ng pháp phân loại và giải quyết mâu thuẫn. IV. QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH Quy luật này chỉ ra khuynh h ư ớng của sự vận đ ộng và phát triển 1. KháI niệm phủ đ ịnh và phủ đ ịnh biện chứng Phủ đ ịnh là gì? Sự phủ đ ịnh là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận đ ộng và phát triển Phủ đ ịnh biện chứng? Phủ đ ịnh biện chứng là phạm trù triết học dùng đ ể chỉ sự phủ đ ịnh tự thân, sự phát triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đ ời cái mới, tiến bộ h ơ n sự vật cũ Tính khách quan: Tự thân phủ đ ịnh, do mâu thuẫn vốn có của sự vật. Tính kế thừa Kế thừa một cách có chọn lọc, “ lọc bỏ ” , đ ồng thời phải cải tạo, biến đ ổi cho phù hợp với đ iều kiện mới. Tính chất c ơ bản của phủ đ ịnh biện chứng? - Tính chu kỳ Sau ít nhất hai lần phủ đ ịnh, sự vật hoàn thành một chu kỳ phát triển, d ư ờng nh ư quay trở về cái ban đ ầu, nh ư ng trên trình đ ộ mới cao h ơ n Tính liên tục và vô tận Sự phát triển của sự vật diễn ra theo đư ờng “xoáy ốc” . - Tính kế thừa Sự vật mới ra đ ời kế thừa những nhân tố hợp lý, tích cực của sự vật cũ. 2. Nội dung quy luật phủ đ ịnh của phủ đ ịnh Biểu hiện của quy luật phủ đ ịnh của phủ đ inh? Khái quát nội dung quy luật phủ đ ịnh của phủ đ ịnh? Quy luật phủ đ ịnh của phủ đ ịnh nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng đ ịnh và cái phủ đ ịnh, nhờ đ ó phủ đ ịnh biện chứng là đ iều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn những nội dung tích cực của các giai đ oạn tr ư ớc, bổ sung thêm những yếu tố mới, lặp lại một số đ ặc đ iểm c ơ bản của cái xuất phát, nh ư ng trên c ơ sở mới cao h ơ n làm cho sự phát triển đ i theo đư ờng “xoáy ốc”. 3. ý nghĩa ph ươ ng pháp luận - Nhận thức đ úng đ ắn về xu h ư ớng phát triển của sự vật - Phải biết kế thừa có phê phán, có chọn những ‘hạt nhân hợp lý”, tích cực, của cái cũ, đ ồng thời cải tạo, biến đ ổi, tiếp tục bổ sung hoàn thiện cái mới - Khắc phục t ư t ư ởng bảo thủ, đ ịnh kiến Ba quy luật c ơ bản của PBCDV thể hiện những ph ươ ng diện khác nhau của sự phát triển. => Không đư ợc tách biệt mà phải thấy đư ợc mối quan hệ biện chứng tác đ ộng qua lại giữa các quy luật QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH Kết luận QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ Đ ẤU TRANHCỦA CÁC MẶT Đ ỐI LẬP QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNGSỰ THAY Đ ỔI VỀ L Ư ỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY Đ ỔI VỀ CHẤT VÀ NG Ư ỢC LẠI
File đính kèm:
- bai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_8_nhung_quy_luat_co_ban.ppt