Bài giảng Vai trò, chức năng và tổ chức của quốc hội
VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI
1) Quốc hội là cầu nối giữa người dân với Chính quyền
2) Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách, pháp luật (cụ thể hóa đường lối của Đảng)
3) Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật
4) Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệm
5) Vai trò Hiến định
- “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, ”
(Hiến pháp 1992, Điều 83)
- “Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước”
(Hiến pháp 1992, Điều 97)
CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vai trò, chức năng và tổ chức của quốc hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vai trò, chức năng và tổ chức của quốc hội

VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Ph ó Chủ nhiệm VPQH 1 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 1) Quốc hội là cầu nối giữa người dân với Chính quyền Đại diện: Tham vấn Thẩm định Quyết định Giám sát Trách nhiệm giải trình: Báo cáo kết quả kỳ họp Giải thích chính sách, pháp luật Người dân Chính quyền Quốc hội 2 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 2 ) Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách, pháp luật (cụ thể hóa đường lối của Đảng) - Hoạch định chính sách, pháp luật - Triển khai chính sách, pháp luật - Thẩm định & quyết chính sách, pháp luật - Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật Chính phủ Quốc hội 3 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 3) Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật Phản hồi Phản hồi Đối tượng điều chỉnh Các cơ quan xây dựng pháp luật Cơ quan thực thi pháp luật Chế tài Phản hồi Quy định Quy định Các nguồn lực và các cản trở Các nguồn lực và các cản trở Các nguồn lực và các cản trở 4 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 4) Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệm Hành chính công vụ Trách nhiệm chính trị, bất tín nhiệm Cử tri Quốc hội Trách nhiệm chính trị, bất tín nhiệm Trách nhiệm pháp lý, Chế tài Trách nhiệm hình sự; dân sự; hành chính; kỷ luật Chính phủ, hành pháp chính trị 5 VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI 5) Vai trò Hiến định - “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, ” (Hiến pháp 1992, Điều 83) - “Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước” (Hiến pháp 1992, Điều 97) 6 CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI 3 CHỨC NĂNG Trên nền tảng Đại diện Lập pháp Giám sát Quyết định các vấn đề quan trọng 7 CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI Lập pháp của Quốc hội Là việc thẩm định về mặt lợi ích của chính sách và ban hành thành luật; Quốc hội có thể sửa đổi, bổ sung chính sách lập pháp 8 CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI Giám sát là việc Quốc hội, UBTV Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTV Quốc hội C ác công cụ cơ bản để thực hiện chức năng giám sát: Giám sát về mặt nội dung Giám sát về mặt pháp lý Giám sát về mặt kinh tế Quốc hội Thảo luận Bỏ phiếu tín nhiệm Thảo luận về ngân sách Các Ủy ban Thẩm tra Điều trần Ủy ban điều tra Ủy ban tài chính, ngân sách Đại biểu QH Hỏi, chất vấn, Kiến nghị Các quan chức được chỉ định Thanh tra Quốc hội Tổng kiểm toán 9 CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI Các chức năng Hiến định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước (Hiến pháp 1992, Điều 83) 10 TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI QUỐC HỘI N ư ớc cộng hòa XHCN Việt Nam Ủy ban th ư ờng vụ Quốc hội Ủy ban VH, GD, TN, TN và NĐ Ủy ban khoa học, công nghệ và MT Ủy ban các vấn đề xã hội Ủy ban quốc phòng và an ninh Uỷ ban kinh tế Ủy ban đối ngoại Ủy ban pháp luật Hội đồng dân tộc NHÂN DÂN CẢ NƯỚC V ă n phòng Quốc hội 3 Ban của Ủy ban TVQH Ủy ban tư pháp Uỷ ban tài chính, ngân sách Bầu cử, thành lập: Chỉ đạo, điều hành: Tham mưu, tổng hợp: 11 TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI Lãnh đạo Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội và các Phó Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các công việc của Quốc hội. Các Phó Chủ tịch Quốc hội làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch (Hiến pháp 1992, Điều 92) Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội; các Phó Chủ tịch Quốc hội; các ủy viên (Hiến pháp 1992, Điều 90) Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội là những cơ quan của Quốc hội, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số (Luật tổ chức Quốc hội 2001, Điều 21) 12 TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI Ban công tác đại biểu, Ban công tác lập pháp, Ban dân nguyện là cơ quan chuyên môn trực thuộc và phục vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội về công tác đại biểu, giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân, công tác dân nguyện, công tác xây dựng pháp luật (Nghị quyết số 368, 369, 370/2003/NQ-UBTVQH11) Văn phòng Quốc hội là cơ quan giúp việc của Quốc hội (Nghị quyết số 417/2003/NQ-UBTVQH11) 13 Xin trân trọng cảm ơn sự theo dõi của Quý vị! 14
File đính kèm:
bai_giang_vai_tro_chuc_nang_va_to_chuc_cua_quoc_hoi.ppt