Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học

1. Hiểu khái niệm thế giới quan và các hình thức cơ bản của

thế giới quan

2. Lịch sử hình thành và phát triển thế giới quan duy vật

3. Nắm vững nội dung, bản chất thế giới quan duy vật biện

chứng

4. Vai trò, phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện

chứng trong nghiên cứu kinh tế

pdf 55 trang dienloan 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học

Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG –
CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng cộng sản Việt Nam : Cương lĩnh xây dựng đất nước 
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb. Sự thật, Hà 
Nội,1991 
2. Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu 
toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 
2001
3. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc 
gia, Hà Nội, 1995, t 3 
4. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t 18
5. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t 20 
6. Các sách, báo, tạp chí 
7. 
8. 
9. 
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Hiểu khái niệm thế giới quan và các hình thức cơ bản của
thế giới quan
2. Lịch sử hình thành và phát triển thế giới quan duy vật
3. Nắm vững nội dung, bản chất thế giới quan duy vật biện
chứng
4. Vai trò, phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện
chứng trong nghiên cứu kinh tế
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.1. Khái niệm “TGQ”
- TGQ là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con
người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống
và vị trí của con người trong thế giới đó
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.1. Khái niệm “TGQ”
Từ bé, mỗi người đều cần hiểu biết về thế giới và bản thân, ai cũng đặt ra những 
câu hỏi mà chính là những câu hỏi của mọi thời đại: 
Thế giới quanh ta là gì? 
Nó bắt đầu từ đâu và kết thúc hay không? 
Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và biến đổi của nó? 
Con người là gì? Nó được sinh ra như thế nào? 
Quan hệ của nó với thế giới bên ngoài ra sao? 
Con người có thể biết gì và làm gì với thế giới đó? 
Vì sao có người tốt, kẻ xấu? 
Cuộc sống của con người có ý nghĩa gì?... 
những kiểu như vậy được đặt ra với mức độ sâu sắc khác nhau và được con người 
từ thời nguyên thuỷ, đến nay và mai sau tìm cách trả lời. 
Quá trình tìm tòi giải đáp những câu hỏi trên hình thành nên mỗi người những quan 
niệm nhất định, hoà trộn cả những yếu tố về cảm xúc, trí tuệ, niềm tin, lý 
tưởng... thành 1 khối thống nhất gọi là thế giới quan của 1 người, 1 cộng đồng ở 
1 thời đại. Đó chính là toàn bộ những quan niệm về thế giới, về vị trí của con 
người trong thế giới đó, về chính bản thân và cuộc sống của con người và loài 
người. 
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức 
cơ bản của TGQ
1.1. Khái niệm “TGQ”
- Cấu trúc TGQ
Cấu trúc của
thế giới quan
Tri thức
Niềm tin
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
Tri thức
tôn giáo
Tri thức
ctrị, đđức, tmỹ 
Tri thức
khoa học
Tri thức
triết học
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.1. Khái niệm “TGQ”
- Cấu trúc TGQ: TH – hạt nhân lý luận của thế giới quan
Triết học chính là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận, chính là hạt 
nhân lý luận của thế giới quan.
Từ bé, mỗi người đều cần hiểu biết về thế giới và bản thân, ai cũng đặt ra những câu 
hỏi mà chính là những câu hỏi của triết học mọi thời đại: 
Thế giới quanh ta là gì? 
Nó bắt đầu từ đâu và kết thúc hay không? 
Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và biến đổi của nó? 
Con người là gì? Nó được sinh ra như thế nào? 
Quan hệ của nó với thế giới bên ngoài ra sao? 
Con người có thể biết gì và làm gì với thế giới đó? 
Vì sao có người tốt, kẻ xấu? 
Cuộc sống của con người có ý nghĩa gì?... 
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
Khoa học 
tự nhiên
(A)
Khoa học
xã hội
(B)
Các khoa học khác
(C)
Triết học
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.1. Khái niệm “TGQ”
- Cấu trúc TGQ: TH – hạt nhân lý luận của thế giới quan 
Triết học cũng như thế
giới quan được hình
thành từ toàn bộ tri thức
và kinh nghiệm sống của
con người và xã hội loài
người. Tri thức của các
khoa học cụ thể thì đưa
lại cơ sở trực tiếp cho sự
hình thành những quan
niêm nhất định về từng
mặt, từng bộ phận của
thế giới
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.1. Khái niệm “TGQ”
- Ý nghĩa TGQ
Từ các hiểu biết về thế giới chúng ta có được bức 
tranh về thế giới trong ý thức tức THẾ GIỚI QUAN và từ 
đó nó quyết định lại thái độ và hành vi đối với thế giới. 
Có một thế giới quan đúng đắn sẽ hướng con người 
hoạt động theo sự phát triển lôgic của xã hội và góp phần 
vào sự tiến bộ của xã hội.Vì thế, thế giới quan là trụ cột về 
mặt hệ tư tưởng của nhân cách, là cơ sở cho đạo đức, chính 
trị và hành vi
THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.1. Khái niệm “TGQ”
- Ý nghĩa TGQ
Quan điểm 
về thế giới,
về con người và
vị trí con người
Hiểu biết 
Hành động
THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.2. Những hình thức cơ bản của TGQ
• Phân theo lịch sử
• Phân theo mức độ phù hợp với đối tượng phản ánh
TGQ huyền thoại TGQ tôn giáo TGQ triết học
TGQ khoa học TGQ phản khoa học
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
TGQ huyền thoại TGQ tôn giáo TGQ triết học
Là sáng tạo 
của trí tưởng tượng 
tập thể toàn dân, 
phản ánh 
khái quát hóa
hiện thực dưới dạng 
những vị thần được 
nhân cách hóa
Là sự phản ánh
hư ảo cái thực, 
là niềm tin
mãnh liệt vào 
sức mạnh của 
các lực lượng 
siêu nhiên
Là hệ thống tri thức 
lý luận chung nhất
của con người về thế giới,
về bản thân con người 
và vị trí của con người 
trong thế giới đó
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.2. Những hình thức cơ bản của TGQ
Phân theo lịch sử
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
1.Thế giới quan (TGQ) và các hình thức cơ bản của TGQ
1.2. Những hình thức cơ bản của TGQ
• Phân theo mức độ phù hợp với đối tượng phản ánh
TGQ khoa học TGQ phản khoa học
Là sự phản ánh và từ đó
định hướng cho hoạt
động của con người 
trên cơ sở hoạt động
khoa học
Là sự phản ánh sai lệch 
TG và do vậykhông 
định hướng đúng cho 
con người trong hoạt động
TGQ triết học
TGQ 
triết học duy tâm
TGQ 
triết học duy vật
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
2.Thế giới quan triết học và lịch sử phát triển TGQ duy vật
2.1. Thế giới quan triết học
“Không trừ một trường hợp nào, chúng ta thấy rằng,đằng sau một
đống thuật ngữ tinh vi mới, đằng sau cái mớ lộn xộn những nghị luận
uyên thâm kinh viện, là hai đường lối cơ bản, hai khuynh hướng
cơ bản trong cách giải quyết các vấn đề triết học”
V.I.Lênin
TGQ 
duy tâm
Thừa nhận ý thức
có trước và
sinh ra vật chất
CNDT 
khách quan
CNDT 
chủ quan
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
2.Thế giới quan triết học và lịch sử phát triển TGQ duy vật
2.1. Thế giới quan triết học
“Tất cả những nhà duy tâm, cả về TH lẫn tôn giáo, cả cũ lẫn mới,
đều tin vào linh cảm, khải thị, chúa cứu thế, người sáng tạo kỳ diệu, 
sự tín ngưỡng ấy mang hình thức thô sơ, tôn giáo hay hình thức
văn minh, TH, khi điều đó chỉ phụ thuộc vào trình độ giáo dục của họ”
C.Mác và Ph.Ăngghen
TGQ 
duy vật
Cho rằng vật chất
có trước và
sinh ra ý thức
CNDV trước Mác
CNDV mác xít
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
2.Thế giới quan triết học và lịch sử phát triển TGQ duy vật
2.1. Thế giới quan triết học
TGQ 
duy vật
- Thừa nhận 
bản chất TG là VC
- VC quyết định
ý thức
CNDV chất phác
CNDV siêu hình
CNDV biện chứng
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
2.Thế giới quan triết học và lịch sử phát triển TGQ duy vật
2.2. Lịch sử phát triển TGQ duy vật
TGQ 
duy vật 
chất phác
• Mang tính ngây thơ, 
chất phác, mộc mạc
• Mang tính cảm tính 
và phỏng đoán
• Đại biểu: ngũ hành;
Talet: Đêmôcrit
Tích cực:
- Xuất phát từ chínhTG để giải thích 
về TG
- Trình bày bức tranh tổng thể về TG 
- Chứa đựng tư tưởng vô thần
Hạn chế:
TH mới chỉ giải thích TG
- Mang tính trực quan
- Mang tính phỏng đoán
- Đồng nhất VC với vật thể
- DV không triệt để
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
2.Thế giới quan triết học và lịch sử phát triển TGQ duy vật
2.1. Thế giới quan triết học
TGQ 
duy vật 
siêu hình
• Gắn bó chặt chẽ với
KHTN
• Có tính chiến đấu 
cao
• Mang tính máy móc, 
cơ giới và nửa vời
• Đại biểu: P.Bêcơn; 
T. Hốpxơ; J. Lamêtri;
D. Điđrô; H. Hônbach
L. Phoiơbắc.
Tích cực:
- Xuất phát từ chínhTG. Các nhà 
THDV đã dựa vào các thành tựu 
KHTN để giải thích và CM các 
quan điểm về TG
- Đề cao con người và trí tuệ con 
người 
- Trình bày bức tranh cụ thể về TG 
- Chứa đựng tư tưởng vô thần
Hạn chế:
TH mới chỉ giải thích TG
- Mang tính máy móc, cơ giới
- Mang tính siêu hình
- Đồng nhất VC với vật thể
- DV không triệt để 
(DT trong nhận thức xã hội)
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
2.Thế giới quan triết học và lịch sử phát triển TGQ duy vật
2.1. Thế giới quan triết học
John Locke
Benedictus de Spinoza
Ludwig FeuerBach (1804-1872)
TGQ 
duy vật
biện
chứng
Sự thống nhất giữa TGQDV và phương pháp biện chứng
TGQDVBC không chỉ giải thích TG mà còn tạo ra lý luận để cải tạo TG
TGQDVBC giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của 
triết học trên quan điểm thực tiễn
I. THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC LOẠI THẾ GIỚI QUAN
2.Thế giới quan triết học và lịch sử phát triển TGQ duy vật
2.2. Lịch sử phát triển TGQ duy vật
Là TGQDV triệt để
Có sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học
Có sự thống nhất giữa tính thực tiễn và tính lý luận
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. CNDVBC giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa vật 
chất (VC) và ý thức (YT)
1.1 Khẳng định tính thống nhất VC của TG
- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là TGVC. TG VC tồn 
tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức của con người
- Mọi bộ phận của TGVC đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, 
cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan
- TGVC vô hạn, vô tận, không được sinh ra và không mất đi. Trong 
TG không có gì khác ngoài những quá trình VC đang biến đổi và 
chuyển hóa không ngừng.
- Sự thống nhất của TGVC gồm sự thống nhất của cả TN, XH và tư 
duy
KL: TG thống nhất ở tính VC. Sự thống nhất của TGVC là sự 
thống nhất trong tính đa dạng của nó. Từ đây, vấn đề đặt ra là 
cần có quan niệm đúng về VC để hiểu đúng về tính thống nhất đó
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. CNDVBC giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất (VC) và ý thức (YT)
1.2 Khẳng định TGVC tồn tại khách quan và TG đó luôn
trong quá trình vận động
1.2.1 Phạm trù VC
1.2.1.1 Quan niệm trước Mác về VC
+ Quan niệm DT: VC là sản phẩm của ý thức
+ Quan niệm DV: TGVC được tạo nên từ một hoặc một số
các dạng VC cụ thể (từ thời kỳ cổ đại), hoặc là khối
lượng của sự vật (từ thời kỳ cận đại)
Nhận xét: Quan niệm của các nhà TH duy tâm chỉ dựa vào
sự võ đoán, còn quan niệm của các nhà TH duy vật
siêu hình tuy đã thừa nhận tính khách quan của TGVC
nhưng lại đồng nhất VC nói chung với các dạng tồn tại
cụ thể của VC
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. CNDVBC giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng 
giữa vật chất (VC) và ý thức (YT)
1.2.1 Phạm trù VC
1.2.1.2 Quan niệm Mác-xít về VC (ĐN về VC của V.I.Lênin) 
“VC là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Với định nghĩa này V.I.Lênin đã đưa ra hai góc độ tiếp cận:
+ Phân biệt phạm trù VC với tư cách là phạm trù TH với
phạm trù VC của các KH cụ thể. Phạm trù VC ở góc độ
này mang tính cách là thế giới quan
+ Phân biệt VC với YT. Phạm trù VC ở góc độ này thuộc
lĩnh vực nhận thức luận
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. CNDVBC giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất (VC) và ý thức (YT)
1.2 Khẳng định TGVC tồn tại khách quan và luôn trong quá trình vận
động
1.2.2 VC và vận động
1.2.1.1 Quan niệm trước Mác về vận động
+ Quan niệm DT
+ Quan niệm DV
1.2.1.2 Quan niệm Mác-xít về vận động
+ ĐN về vận động của Ăngghen
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của VC, là một thuộc tính cố hữu của VC,
thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”
+ Vận động của TGVC là tuyệt đối, còn đứng im là tương đối, tạm thời
và thoáng qua
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. CNDVBC giải quyết đúng đắn mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất (VC)
và ý thức (YT)
1.3 Khẳng định TGVC quyết định YT
1.3.1 VC là nguồn gốc sinh ra YT
Để YT xuất hiện cần có bốn hệ thống
yếu tố VC: não người, TGVC tác động
vào não người (nguồn gốc tự nhiên),
lao động SXVC và ngôn ngữ (nguồn
gốc xã hội)
1.3.1 VC là nguồn gốc sinh ra YT
+ Nguån gèc tù nhiªn cña ý thøc
- Thêi kú cæ ®¹i c¸c nhµ duy vËt cho r»ng linh hån còng lµ do
vËt chÊt t¹o thµnh nh: löa, nguyªn tö...
- ThÕ kû 17, 18, ®Æc biÖt lµ chñ nghÜa duy vËt tÇm thêng.
ThÕ kû 19 cho r»ng: ãc tiÕt ra t tëng gièng nh gan tiÕt ra
mËt.
- Lª nin khẳng định: “ T tëng lµ mét chøc n¨ng cña ãc, c¶m gi¸c, tøc lµ
h×nh ¶nh thÕ giíi bªn ngoµi, tån t¹i trong chóng ta, do t¸c ®éng cña vËt vµo
gi¸c quan cña chóng ta g©y nªn”
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1.3.1 VC là nguồn gốc sinh ra YT
+ Nguån gèc tù nhiªn cña ý thøc
Lª nin cho r»ng: Mäi kÕt cÊu cña vËt chÊt ®Òu cã n¨ng lùc ph¶n 
¸nh - ®ã lµ n¨ng lùc t¸i hiÖn l¹i ®Æc ®iÓm cña nh÷ng kÕt cÊu 
vËt chÊt kh¸c khi t¸c ®éng vµo nã.
Cïng víi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña thÕ giíi vËt chÊt th× n¨ng lùc
ph¶n ¸nh cña vËt chÊt còng ph¸t triÓn tõ thÊp ®Õn cao.
Khi con người xuất hiện với bộ não của mình thì hình thức phản ánh
cao nhất của TGVC – phản ánh ý thức cũng xuất hiện
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
Vật chất vô 
sinh
(Chưa có sự 
sống)
Vật chất
hữu sinh
Phản 
ánh vật 
lý
Phản 
ánh 
sinh vật Tính kích thích 
(thực vật + động 
vật bậc thấp)
Tính cảm ứng 
(động vật có hệ 
thần kinh)
Phản xạ 
không điều 
kiện 
Phản 
ánh 
tâm lý
Động vật có hệ 
thần kinh trung 
ương
Phản xạ có 
điều kiện 
Phản 
ánh ý 
thức
+ Nguồn gốc xã hội của ý thức:
- Lao động đã thay đổi căn bản các cơ quan cảm giác góp phần
hoàn thiện năng lực của nó.
- Lao động đã liên kết con người tạo thành cộng đồng xã hội.
- Lao động làm xuất hiện ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết).
- Ngôn ngữ giúp cho sự phản ánh con người không còn bị lệ thuộc
vào sự vật hiện tượng cụ thể cảm tính. Sự phản ánh qua ngôn
ngữ mang tính chất: khái quát, gián tiếp và trừu tượng. Sự phản
ánh đó luôn luôn mang tính sáng tạo.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
- Bản chất ý thức
+ ý thức là vật chất được “di chuyển” vào trong đầu óc của con
người và được cải biến ở trong đó (Các Mác).
+ ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
-> Bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan, nội
dung của ý thức là do hiện thực khách quan quy định. Song
hình ảnh của hiện thực khách quan được hình thành trong ý
thức là hình ảnh ý niệm, hình ảnh tinh thần, tức là hình ảnh đã
được cải biến theo cái chủ quan của chủ thể.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
-> Sự phản ánh ý thức luôn luôn mang tính sáng tạo.
Trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan, ý thức không dừng
lại ở những hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài mà nó luôn hướng tới
nhận thức bản chất, quy luật, xu hướng biến đổi của hiện thực
khách quan, nhằm chỉ đạo hoạt động thực tiễn biến đổi hiện thực
khách quan đó cho phù hợp với nhu cầu của con người.
-> ý thức hình thành, phát triển là do thực tiễn xã hội quyết định do đó
bản chất ý thức mang bản chất xã hội của con người.
Trong ý thức thì tri thức được coi là phương thức tồn tại của ý thức.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. CNDVBC giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất (VC) và ý thức (YT)
1.3 Khẳng định TGVC quyết định YT
1.3.1 VC là nguồn gốc sinh ra YT
“ T tëng lµ mét chøc n¨ng cña ãc, c¶m gi¸c, tøc lµ
h×nh ¶nh thÕ giíi bªn ngoµi, tån t¹i trong chóng ta, do
t¸c ®éng cña vËt vµo gi¸c quan cña chóng ta g©y nªn”
(V.I Lªnin)
Để YT xuất hiện cần có bốn hệ thống yếu tố VC: não người,
TGVC tác động vào não người, lao động SXVC và ngôn ngữ
1.3.2 VC quyết định nội dung của YT
“YT là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải
biến đi ở trong đó” (C.Mác)
“ YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”
(V.I.Lênin)
1.3.3 VC quyết định sự biến đổi của YT
1.3.4 VC là điều kiện, phương tiện để YT bộc lộ sự tồn tại của nó
1.3.5 VC là điều kiện, phương tiện để hiện thực hóa YT
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. CNDVBC giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa vật chất (VC) và ý thức
(YT)
1.4 Khẳng định YT là sự phản ánh mang tính chủ động, tích cực và sáng tạo
“YT là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải biến đi ở trong đó”
(C.Mác)
“ YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” (V.I.Lênin)
1.5 Khẳng định với sức mạnh sáng tạo YT có thể làm thay đổi TGVC
+ YT tác đông có thể làm TGVC thay đổi theo hai chiều hướng
+ YT tác đông làm thay đổi TGVC thông qua việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
người
- Ho¹t ®éng thùc tiÔn bao giê còng cã sù chØ ®¹o cña ý thøc
- KÕt qu¶ ho¹t ®éng thùc tiÔn phô thuéc vµo ý thøc
- Th«ng qua ho¹t ®éng thùc tiÔn mµ ý thøc t¸c ®éng bëi vËt chÊt.
- ý thøc cã thÓ t¨ng thªm ý chÝ quyÕt t©m trong ho¹t ®éng thùc tiÔn hoÆc 
ngîc l¹i.
+ Mçi khi ý thøc biÕn thµnh niÒm tin, ý chÝ th«i thóc con ngêi hµnh ®éng sÏ cho phÐp 
khai th¸c triÖt ®Ó nh÷ng ®iÒu kiÖn vËt chÊt hiÖn cã hoÆc ngîc l¹i.
+ Cïng mét ®iÒu kiÖn vËt chÊt nh nhau, nhng ý chÝ quyÕt t©m trong ho¹t ®éng thùc 
tiÔn kh¸c nhau th× viÖc khai th¸c nh÷ng ®iÒu kiÖn vËt chÊt ®ã còng sÏ kh¸c 
nhau.
Các Mác khẳng định:
“Vũ khí phê phán không thể thay thế sự phê phán
bằng vũ khí được, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh
bại bởi lực lượng vật chất thôi, nhưng lý luận sẽ trở
thành sức mạnh vật chất mỗi khi nó thâm nhập vào quần
chúng”.
Tóm lại: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới vật chất
không do ai sinh ra, nó tồn tại vĩnh viễn.
- Thế giới vật chất tồn tại khách quan vô hạn, vô tận về không
gian và thời gian.
- Tất cả các sự vật hiện tượng đều là những dạng cụ thể của vật
chất đang vận động phát triển theo quy luật của chính nó.
Không có thế giới tinh thần tồn tại độc lập tách rời với vật
chất.
- ý thức chỉ là thuộc tính phản ánh của một kết cấu vật chất đặc
biệt phát triển cao – thuộc tính phản ánh của bộ óc người.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
2. CNDVBC mang lại quan điểm DV về xã hội
2.1 Quan điểm trước Mác về xã hội
+ YT là nguyên nhân của mọi hiện tượng xã hội
+ Không nhận thức được tính tất yếu khách quan của đời sống xã
hội (gạt bỏ sự hoạt đọng của các quy luật khách quan)
+ Khẳng định vai trò quyết định tiến trình lịch sử của các vĩ nhân
2.2 Quan điểm Mác – xít về xã hội
+ Xã hội là bộ phận đặc thù của tự nhiên
+ SXVC là cơ sở của sự sinh - tồn và phát triển của xã hội
+ Sự phát triển của xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên
+ Trong đời sống xã hội thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
và ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
+ Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử
3. Khẳng định vị trí, vai trò của con người trong thế giới
- Giới tự nhiên và xã hội loài người vận động phát triển theo
những quy luật khách quan, nhưng con người không bất lực
trước quy luật khách quan.
- Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
- Con người có khả năng cải tạo được thế giới khách quan.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
3.1. Về khả năng nhận thức của con người đối với thế giới khách
quan.
- Kế thừa những tư tưởng đúng đắn của các nhà duy vật cũ về
nhận thức:
+ Thế giới hiện thực tồn tại khách quan, nó là đối tượng của
nhận thức.
+ Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực vào trong đầu óc
của con người.
+ Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới
khách quan
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
- Triết học Mác đã khắc phục những sai lầm của các nhà duy vật cũ về nhận thức:
+ Khẳng định nhận thức là một quá trình đi từ chưa biết đến biết, từ hiểu biết còn ít
đến hiểu biết nhiều hơn, từ hiểu biết chưa đầy đủ, chưa chính xác đến ngày càng
đầy đủ hơn, chính xác hơn.
Lênin khẳng định: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của
sự nhận thức hiện thực khách quan.
+ Khẳng định vai trò thực tiễn đối với nhận thức. Chủ thể nhận thức trước hết phải
là chủ thể hoạt động thực tiễn, không có hoạt động thực tiễn sẽ không có quá
trình nhận thức. Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục đích của quá trình nhận
thức là tiêu chuẩn của chân lý.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
Về nhận thức các quy luật xã hội:
* Quy luật xã hội phát huy tác dụng thông qua sự hoạt động của con
người có ý thức, nhưng lại không phụ thuộc vào ý thức của con
người.
* Quy luật xã hội được biểu hiện như một xu hướng chứ không biểu
hiện trực tiếp ở từng người, từng quan hệ xã hội cụ thể.
* Sản xuất vật chất là cơ sở làm nảy sinh và biến đổi các quy luật xã
hội.
-> Như vậy để nhận thức được quy luật xã hội đòi hỏi phải khái quát
trên một phạm vi rộng, quá trình dài mới thấy được sự hoạt động
của quy luật xã hội.
-> Nghiên cứu sự hình thành phát triển quy luật xã hội phải gắn liền
với sản xuất vật chất mà trước hết là phương thức sản xuất ra của
cải vật chất.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
3.3.2. Về khả năng cải tạo thế giới của con người.
- Con người là chủ thể của lịch sử là lực lượng sản xuất chủ yếu của
xã hội.
- Thông qua hoạt động thực tiễn, cải tạo tự nhiên, xã hội, con người
cũng cải tạo ngay cả chính bản thân mình; góp phần ngày càng
hoàn thiện bản chất người.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC VỚI 
TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA TGQ KH
1. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất
phát từ thực tế khách quan.
- Thế nào là xuất phát từ thực tế khách quan?
- Vì sao phải xuất phát từ thực tế khách quan?
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC
- Xuất phát từ thực tế khách quan là xuất phát từ bản chất, quy luật, từ
những điều kiện hoàn cảnh cụ thể của sự vật, hiện tượng để xác định mục
tiêu, lựa chọn phương pháp hoạt động của mình cho phù hợp với những
điều kiện khách quan đó.
- Vì vật chất có trước và quyết định ý thức cho nên thế giới quan duy vật
cũng thừa nhận mọi sự vật hiện tượng của thế giới hiện thực tồn tại khách
quan không phụ thuộc vào ý thức của con người. Nghĩa là con người
nhận thức hay không nhận thức được bản thân nó, thì các sự vật hiện
tượng của thế giới hiện thực vẫn cứ tồn tại, vận động, phát triển theo
những quy luật của chính nó. Do đó để hoạt động thực tiễn thành công
đòi hỏi con người phải nhận thức được bản chất quy luật và phải hành
động phù hợp với bản chất quy luật của nó (tức là phải xuất phát từ thực
tế khách quan).
Vận dụng vào quản lý kinh tế:
- Phải quan tâm đến lợi ích vật chất của những người lao động
- Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp chi phối hoạt động của những
người lao động.
- Phải dùng các đòn bẩy kinh tế như: Tiền lương, giá cả, lợi nhuận,
tiền thưởng v.v... để quản lý kinh tế chủ yếu.
- Nắm bắt các quy luật kinh tế để đề ra các chủ trương giải pháp đúng
đắn phù hợp với quy luật của nó.
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC
- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay:
Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và
chính sách xã hội:
+ Chính sách kinh tế phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề xã hội,
cho sự phát triển của xã hội.
+ Chính sách xã hội không kìm hãm, ngăn cản sự phát triển của kinh
tế.
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC
2. Phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn
* Thế nào là phát huy tính năng động chủ quan?
* Vì sao phải phát huy tính năng động chủ quan?
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC
- Phát huy tính năng động chủ quan là khơi dậy tính chủ động sáng
tạo, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Con người
hoạt động chủ động tích cực vươn lên nhận thức, cải tạo tự nhiên
xã hội và cải tạo chính bản thân mình.
Phát huy tính năng động là điều kiện để thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
Chống việc hoạt động thụ động, tiêu cực, trông chờ, ỷ lại.
- Xuất phát từ vai trò của ý thức đối với vật chất là ý thức có thể tác
động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC
Vận dụng vào quản lý kinh tế.
+ Phải đề ra đường lối, chủ trương, chính sách để kích thích
được tính năng động, sáng tạo của mọi cá nhân, mọi tổ chức
và các thành phần kinh tế.
+ Quan tâm đến việc giáo dục rèn luyện ý thức tư tưởng. Để
không biến những người lao động chỉ đơn thuần là những
người lao động làm thuê.
+ Phát huy được tính sáng tạo làm chủ của người lao động trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC
3. Kết hợp điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn
• Thế nào là điều kiện khách quan?
• Thế nào là nhân tố chủ quan?
• Vì sao phải kết hợp điều kiện khách quan và nhân tố chủ
quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn?
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC
3. Kết hợp điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong
hoạt động kinh tế
III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TGQDVBC

File đính kèm:

  • pdfchu_nghia_duy_vat_bien_chung_co_so_li_luan_cua_the_gioi_quan.pdf