Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực thanh hoá - Quảng nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường

Phát triển kinh tế - xã hội bền vững là nhu cầu cấp bách và xu hướng tất yếu

trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất

về Môi trường và Phát triển được tổ chức năm 1992 ở Rio de Janeiro (Brazil), 179

nước tham gia hội nghị đã thông qua tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát

triển gồm 27 nguyên tắc cơ bản và chương trình nghị sự 21 (Agenda) về các giải

pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Cùng với xu thế

phát triển chung của thế giới, nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã

hội; đồng thời với quá trình phát triển đã nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường;

trong đó có vấn đề về môi trường phóng xạ và khoáng sản chứa nguyên tố phóng

xạ.

Ngày 17 tháng 11 năm 2010, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam đã thông qua luật Khoáng sản sửa đổi số 60/2010/QH12, trong đó điều 44,

chương 7 có nêu rõ: “Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản độc hại phải thực hiện

các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khoẻ con

người; trường hợp đã gây ô nhiễm môi trường thì phải xác định đầy đủ các yếu tố

gây ô nhiễm, thực hiện các biện pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm; trường hợp

thăm dò khoáng sản độc hại chứa chất phóng xạ còn phải thực hiện quy định của

Luật năng lượng nguyên tử và các quy định khác của pháp luật liên quan”. Trên cơ

sở Luật khoáng sản được Quốc hội phê chuẩn ngày 09 tháng 3 năm 2012, Thủ

tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Nghị định

số 15/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản,

trong đó mục 1, điều 6, chương 1 có ghi rõ: “Khoáng sản độc hại gồm khoáng sản

phóng xạ, thủy ngân, asen, asbest; khoáng sản chứa các nguyên tố phóng xạ hoặc

độc hại mà khi khai thác có thể phát tán ra môi trường những chất phóng xạ hoặc

độc hại vượt mức quy định của quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam”.

pdf 185 trang dienloan 16140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực thanh hoá - Quảng nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực thanh hoá - Quảng nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường

Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực thanh hoá - Quảng nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
TRỊNH ĐÌNH HUẤN 
ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN ĐỘC HẠI 
KHU VỰC THANH HOÁ - QUẢNG NAM VÀ 
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT 
HÀ NỘI - 2015 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
TRỊNH ĐÌNH HUẤN 
ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN ĐỘC HẠI 
KHU VỰC THANH HOÁ - QUẢNG NAM VÀ 
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 
Ngành: Kỹ thuật Địa chất 
Mã số: 62.52.05.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS Nguyễn Phương 
2. TS. Nguyễn Quang Hưng 
HÀ NỘI - 2015 
iii 
Lời cam đoan 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào. 
 Tác giả 
 Trịnh Đình Huấn 
iv 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................................vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................viii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN .................................. xi 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....... 8 
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội và lịch sử nghiên cứu địa chất ........... 8 
1.1.1. Khái lược đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................8 
1.1.2. Tóm tắt lịch sử nghiên cứu địa chất............................................................ 11 
1.2. Đặc điểm địa chất - khoáng sản ............................................................................ 13 
1.2.1. Địa tầng .......................................................................................................... 13 
1.2.2. Magma ............................................................................................................ 18 
1.2.3. Kiến tạo .......................................................................................................... 21 
1.2.4. Khoáng sản .................................................................................................... 29 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 35 
2.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................ 35 
2.1.1. Khái niệm và các thuật ngữ sử dụng trong luận án.................................. 35 
2.1.2. Các nguyên tố phóng xạ ............................................................................... 38 
2.1.3. Môi trường phóng xạ và ô nhiễm phóng xạ .............................................. 50 
2.1.4. Khoáng sản độc hại khác ............................................................................. 58 
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 62 
2.2.1. Khái quát phương pháp điều tra, đánh giá môi trường ........................... 62 
2.2.2. Quy trình kiểm soát hoạt độ phóng xạ........................................................ 63 
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN ĐỘC HẠI TRONG KHU 
VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................................................... 79 
3.1. Đặc điểm phân bố khoáng sản phóng xạ trong khu vực nghiên cứu ................ 79 
3.2.1. Khoáng sản phóng xạ thực thụ .................................................................... 81 
3.2.2. Khoáng sản phóng xạ đi kèm...................................................................... 85 
3.2. Đặc điểm phân bố khoáng sản asen ...................................................................... 92 
3.3. Thành phần vật chất các mỏ phóng xạ khu vực nghiên cứu.............................. 95 
v 
3.4. Phương thức hình thành các diện tích ô nhiễm phóng xạ .................................. 96 
CHƯƠNG 4. KHOANH ĐỊNH DIỆN TÍCH DỰ BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
PHÓNG XẠ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA........................................... 99 
4.1. Cơ sở và nguyên tắc khoanh định diện tích ô nhiễm môi trường phóng xạ .... 99 
4.1.1. Cơ sở khoanh định diện tích ô nhiễm môi trường phóng xạ.................... 99 
4.1.2. Nguyên tắc khoanh định diện tích ô nhiễm môi trường phóng xạ ........ 102 
4.2. Kết quả khoanh định diện tích dự báo ô nhiễm phóng xạ tự nhiên khu vực 
nghiên cứu ..................................................................................................................... 104 
4.2.1. Phương pháp dự báo ô nhiễm môi trường phóng xạ.............................. 104 
4.2.2. Kết quả khoanh định diện tích dự báo ô nhiễm phóng xạ tự nhiên ...... 104 
4.2.3. Các kết quả nhận được khi nghiên cứu về sự phát tán ô nhiễm phóng xạ 
trong môi trường khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam ........................................ 132 
4.2.4. Dự báo ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trương trong quá trình điều 
tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản phóng xạ ................................................. 132 
4.3. Giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng .................................................. 139 
4.3.1. Giái pháp tổng thể....................................................................................... 140 
4.3.2. Giải pháp chi tiết......................................................................................... 143 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 146 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ ......... 149 
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 151 
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 158 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1 Liều tương đương hàng năm trung bình toàn cầu các nguồn bức xạ tự 
nhiên 
Bảng 2.2 Liều bức xạ hàng năm trung bình đối với dân chúng ở Mỹ 
Bảng 2.3 Liều bức xạ hàng năm trung bình đối với dân chúng ở Canada 
Bảng 2.4 Mạng lưới khảo sát địa chất môi trường 
Bảng 2.5 Mạng lưới đo gamma môi trường 
Bảng 2.6 Mạng lưới đo khí phóng xạ môi tường 
Bảng 3.1 Tổng hợp mỏ, điểm mỏ phóng xạ hoặc mỏ, điểm khoáng sản có chứa 
nguyên tố phóng xạ trong khu vực nghiên cứu 
Bảng 3.2 Tổng hợp mỏ, điểm khoáng sản chứa asen trong khu vực nghiên cứu 
Bảng 3.3 Tổng hợp khoáng sản độc hại khu vực nghiên cứu 
Bảng 3.4 Tổng hợp thành phần vật chất khoáng sản phóng xạ khu vực nghiên 
cứu 
Bảng 4.1 Khuyến cáo về các hành động áp dụng đối với chiếu xạ tự nhiên 
Bảng 4.2 Phân loại đối tượng tiếp xúc với phóng xạ 
Bảng 4.3 Thống kê liều bức xạ giới hạn của Việt Nam và thế giới 
Bảng 4.4 Hoạt độ phóng xạ giới hạn trong không khí, nước và thực phẩm 
Bảng 4.5 Thống kê đặc trưng suất liều chiếu ngoài khu mỏ An Điềm 
Bảng 4.6 Thống kê nồng độ radon trong không khí trên các thành tạo địa chất 
khu mỏ An Điềm 
Bảng 4.7 Thống kê hàm lượng phổ gamma trên các thành tạo địa chất khu mỏ 
An Điềm 
Bảng 4.8 Kết quả xác định đặc trưng thống kê Hn, Ht theo phân bố chuẩn 
Bảng 4.9 Đặc trưng thống kê Hn, Ht khi chuyển sang giá trị ln(x) 
Bảng 4.10 Thống kê đặc trưng suất liều chiếu ngoài mỏ monazit Bản Gié 
Bảng 4.11 Thống kê đặc trưng nồng độ radon, thoron trên các thành tạo địa chất 
mỏ Bản Gié 
vii 
Bảng 4.12 Đặc trưng thống kê hàm lượng phổ gamma trên các thành tạo địa chất 
mỏ Bản Gié 
Bảng 4.13 Kết quả xác định đặc trưng thống kê Hn, Ht theo phân bố chuẩn 
Bảng 4.14 Đặc trưng thống kê Hn khi chuyển sang giá trị ln(x) 
Bảng 4.15 Kết quả xác định đặc trưng thống kê Htđ phân bố chuẩn mỏ ilmenit 
Kỳ Ninh 
Bảng 4.16 Kết quả khoanh định diện tích dự báo ô nhiễm phóng xạ khu vực 
Thanh Hóa - Quảng Nam 
Bảng 4.17 Suất liều bức xạ gamma trên thân quặng khu mỏ urani An Điềm 
Bảng 4.18 Suất liều bức xạ gamma trên thân quặng monazit khu mỏ monazit 
Bản Gié 
Bảng 4.19 Tham số khuếch tán của radon trong môi trường khu mỏ monazit Bản 
Gié 
Bảng 4.20 Nồng độ khí phóng xạ suy giảm theo độ cao trong không khí khu mỏ 
monazit Bản Gié 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1 Sơ đồ địa chất khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam 
Hình 1.2 Sơ đồ phân bố các đơn vị kiến tạo khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam 
Hình 2.1 Bức xạ ion hóa và tấm che chắn 
Hình 2.2 Sơ đồ phân rã của ba họ phóng xạ 238U, 232Th và 235U 
Hình 2.3 Những tác động của phóng xạ đối với con người 
Hình 2.4 Mô hình phát tán phóng xạ ở các mỏ urani vùng trũng Nông Sơn 
Hình 2.5 Sự phát tán phóng xạ vào không khí phụ thuộc vào điều kiện môi 
trường 
Hình 2.6 Mô hình hoá sự thoát khí radon vào môi trường không khí 
Hình 2.7 Sự phát tán của nguyên tố phóng xạ vào động thực vật và con người 
Hình 2.8 Đo gamma môi trường ngoài sân (độ cao 1m) 
Hình 2.9 Đo gamma môi trường trong nhà (độ cao 1m) 
Hình 2.10 Giản đồ Eh - pH của hệ Fe-As-S-O (25oC, 1atm) ở hai hàm lượng 
của các hợp phần 
Hình 2.11 Các con đường thâm nhập asen vào cơ thể con người 
Hình 2.12 Quy trình kiểm soát môi trường phóng xạ tự nhiên 
Hình 2.13 Trường bức xạ gamma của nguồn kích thước hữu hạn 
Hình 2.14 Mô hình phân bố nồng độ khí phóng xạ trong lớp eman hoá nằm ngang
Hình 2.15 Mô hình tính nồng độ khí phóng xạ trong không khí 
Hình 3.1 Sơ đồ phân bố các mỏ, điểm mỏ phóng xạ trong các đơn vị kiến tạo 
khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam 
Hình 3.2 Sơ đồ địa chất mỏ urani An Điềm - Quảng Nam 
Hình 3.3 Mặt cắt địa chất tuyến T.31/4, mỏ urani An Điềm - Quảng Nam 
Hình 3.4 Sơ đồ địa chất mỏ monazit Bản Gié - Nghệ An 
Hình 3.5 Mặt cắt địa chất tuyến AB (T.2), mỏ monazit Bản Gié - Nghệ An 
Hình 3.6 Sơ đồ địa chất mỏ ilmenit Kỳ Ninh - Hà Tĩnh 
Hình 3.7 Mắt cắt địa chất tuyến T.22, mỏ ilmenit Kỳ Ninh - Hà Tĩnh 
ix 
Hình 3.8 Mắt cắt địa chất tuyến T.1-1, mỏ than Nông Sơn - Quảng Nam 
Hình 3.9 Mắt cắt địa chất tuyến T.550, mỏ graphit Tiên An - Quảng Nam 
Hình 3.10 Sơ đồ phân bố các mỏ, điểm khoáng sản có chứa asen trong các đơn 
vị kiến tạo khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam 
Hình 4.1 Mức liều khuyến cáo can thiệp trong chiếu xạ tự nhiên 
Hình 4.2 Sơ đồ nguyên tắc và quy trình khoanh định diện tích dự báo ô nhiễm 
phóng xạ 
Hình 4.3 Tỷ lệ phần trăm các loại bệnh mắc phải của người dân sinh sống gần 
khu mỏ An Điềm 
Hình 4.4 Đồ thị tần suất suất liều chiếu ngoài khu mỏ An Điềm theo phân bố 
chuẩn 
Hình 4.5 Đồ thị tần suất suất liều chiếu trong khu mỏ An Điềm theo phân bố 
chuẩn 
Hình 4.6 Đồ thị tần suất liều chiếu ngoài khu mỏ An Điềm theo luật phân bố 
loga chuẩn 
Hình 4.7 Đồ thị tần suất liều chiếu trong khu mỏ An Điềm theo luật phân bố 
loga chuẩn 
Hình 4.8 Sự biến đổi không gian của các thành phần môi trường phóng xạ theo 
mặt cắt địa chất - môi trường T.1 
Hình 4.9 Sự biến đổi không gian của các thành phần môi trường phóng xạ theo 
mặt cắt địa chất - môi trường T.2 
Hình 4.10 Sơ đồ diện tích dự báo ô nhiễm phóng xạ khu mỏ An Điềm 
Hình 4.11 Tỷ lệ phần trăm các loại bệnh mắc phải của người dân sống gần mỏ 
monazit Bản Gié 
Hình 4.12 Đồ thị tần suất liều chiếu ngoài mỏ Bản Gié theo phân bố chuẩn 
Hình 4.13 Đồ thị tần suất liều chiếu trong khu mỏ Bản Gié theo phân bố chuẩn 
Hình 4.14 Đồ thị tần suất liều chiếu ngoài khu mỏ Bản Gié theo luật phân bố 
loga chuẩn 
Hình 4.15 Sự biến đổi không gian của các thành phần môi trường phóng xạ theo 
x 
mặt cắt địa chất môi trường tuyến T.1 
Hình 4.16 Sự biến đổi không gian của các thành phần môi trường phóng xạ theo 
mặt cắt địa chất môi trường tuyến T.2 
Hình 4.17 Sự biến đổi không gian của các thành phần môi trường phóng xạ theo 
mặt cắt địa chất môi trường tuyến T.3 
Hình 4.18 Sơ đồ diện tích dự báo ô nhiễm phóng xạ khu mỏ Bản Gié 
Hình 4.19 Đồ thị tần suất suất liều tương đương khu mỏ Kỳ Ninh theo phân bố 
chuẩn 
Hình 4.20 Sự biến đổi không gian của các thành phần môi trường phóng xạ theo 
mặt cắt tuyến T.1 
Hình 4.21 Sự biến đổi không gian của các thành phần môi trường phóng xạ theo 
mặt cắt tuyến T.2 
Hình 4.22 Sơ đồ diện tích dự báo ô nhiễm phóng xạ khu mỏ Kỳ Ninh 
Hình 4.23 Đồ thị suy giảm suất liều bức xạ gamma trên mô hình thân quặng 
phóng xạ khu mỏ An Điềm 
Hình 4.24 Đồ thị suy giảm suất liều bức xạ gamma trên mô hình thân quặng 
monazit chứa phóng xạ khu mỏ Bản Gié 
Hình 4.25 Mô hình các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng của khoáng 
sản độc hại đến môi trường 
xi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 
NCS Nghiên cứu sinh 
Min Giá trị nhỏ nhất 
Max Giá trị lớn nhất 
TB Trung bình 
IACRS Tổ chức Quốc tế về an toàn bức xạ 
CMEA Hội đồng tương trợ kinh tế 
FAO Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc 
IAEA Cơ quan năng lượng nguyên tử Quốc tế 
ILO Tổ chức lao động quốc tế 
OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 
UNSCEAR Ủy ban khoa học của Liên Hợp Quốc về đánh giá ảnh hưởng của 
phóng xạ nguyên tử 
ICRP Ủy ban quốc tế về an toàn bức xạ 
WHO Tổ chức Y tế Thế giới 
FDA Cục thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ 
ĐVT Đơn vị tính 
STP Điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn 
PDH Enzym pyruvat dehydrogenat 
CF Nồng độ 
STP Điều kiện nhiệt độ, áp xuất bình thường 
1 
MỞ ĐẦU 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
Phát triển kinh tế - xã hội bền vững là nhu cầu cấp bách và xu hướng tất yếu 
trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất 
về Môi trường và Phát triển được tổ chức năm 1992 ở Rio de Janeiro (Brazil), 179 
nước tham gia hội nghị đã thông qua tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát 
triển gồm 27 nguyên tắc cơ bản và chương trình nghị sự 21 (Agenda) về các giải 
pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Cùng với xu thế 
phát triển chung của thế giới, nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã 
hội; đồng thời với quá trình phát triển đã nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường; 
trong đó có vấn đề về môi trường phóng xạ và khoáng sản chứa nguyên tố phóng 
xạ. 
Ngày 17 tháng 11 năm 2010, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam đã thông qua luật Khoáng sản sửa đổi số 60/2010/QH12, trong đó điều 44, 
chương 7 có nêu rõ: “Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản độc hại phải thực hiện 
các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khoẻ con 
người; trường hợp đã gây ô nhiễm môi trường thì phải xác định đầy đủ các yếu tố 
gây ô nhiễm, thực hiện các biện pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm; trường hợp 
thăm dò khoáng sản độc hại chứa chất phóng xạ còn phải thực hiện quy định của 
Luật năng lượng nguyên tử và các quy định khác của pháp luật liên quan”. Trên cơ 
sở Luật khoáng sản được Quốc hội phê chuẩn ngày 09 tháng 3 năm 2012, Thủ 
tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Nghị định 
số 15/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản, 
trong đó mục 1, điều 6, chư ... hành phần hóa học: T iO2 = 31,1 
÷ 59%; Cr2O3 = 0,1 ÷ 0,17%; MnO = 1,7 ÷ 
3,3%. 
Cường độ phóng xạ cao nhất đạt: 30µR/h 
Điểm 
khoáng sản Phóng xạ 
 9 
TT Tên mỏ Vị trí Tọa độ Hình thái thân quặng Thành phần vật chất Quy mô 
Nguyên tố 
độc hại 
18 Ilmenit Kỳ Phương 
Kỳ Phương 
Kỳ Anh 
Hà T ĩnh 18
°0
2'
01
" 
10
6°
26
'2
0"
 Quặng phân bố trong trầm tích Holocen, 
thân khoáng kéo dài 2km, rộng 50 ÷ 200m, 
chiều dày trung bình 2,4m. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, thạch anh, 
zircon, xenotin, silimanit, amphibol, 
leucoxen, rutil, monazit. Thành phần hóa 
học: T iO2 = 31,1 ÷ 59%; Cr2O3 = 0,1 ÷ 
0,17%; MnO = 1,7 ÷ 3,3%. 
 Cường độ phóng xạ cao nhất đạt: 30µR/h 
Điểm 
khoáng sản Phóng xạ 
19 Ilmenit Quảng Đông 
Quảng Đông 
Quảng Trạch 
Quảng Bình 17
o 5
5’
45
’’
10
6o
29
’ 1
5’
’ Quặng nằm trong trầm tích biển gió 
Holocen muộn, tạo thành một dải dài 
khoảng 2km, rộng 50÷200m, với chiều dày 
khá biến đổi lớn. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, thạch anh, 
zircon, xenotin, silimanit, amphibol, 
leucoxen, rutil, monazit. Thành phần hóa 
học: T iO2 = 31,1 ÷ 59%; Cr2O3 = 0,1 ÷ 
0,17%; MnO = 1,7 ÷ 3,3%. 
Cường độ phóng xạ cao nhất đạt: 30µR/h 
Mỏ nhỏ Phóng xạ 
20 Ilmenit Lý Hòa 
Lý Trạch 
Bố Trạch 
Quảng Bình 17
o 4
0’
07
” 
10
6o
30
’4
6”
Quặng tạo thành dải hẹp trong trầm tích 
biển gió Holocen muộn, quặng tồn tại ở độ 
sâu từ 0÷10m nước. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, thạch anh, 
zircon, xenotin, silimanit, amphibol, 
leucoxen, rutil, monazit,.. 
Cường độ phóng xạ có nơi > 30µR/h 
Điểm 
khoáng sản Phóng xạ 
21 Ilmenit Ngư Thủy 
Ngư Thủy 
Lệ Thủy, 
Quảng Bình 17
o 0
9’
45
” 
10
6o
58
’2
5’
’ 
Quặng nằm trong trầm tích biển gió 
Holocen muộn, tạo thành dải dài song song 
với bờ biển. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, thạch anh, 
zircon, xenotin, silimanit, amphibol, 
leucoxen, rutil, monazit, leucoxen, anata. 
 Cường độ phóng xạ có nơi > 30µR/h 
Mỏ nhỏ Phóng xạ 
22 Ilmenit Quảng Ngạn 
Hương Điền, 
Phong Điền 
Thừa Thiên Huế 16
o 3
7'
40
" 
10
7o
32
' 2
0 Quặng phân bố trong những doi cát, đụn cát, 
cồn cát có nguồn gốc biển gió với chiều dài 
22,5km, rộng trung bình 1,6km. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, zircon, 
monazit, leucocen, rutin, anata, brukit ít . 
Cường độ phóng xạ có nơi > 30µR/h 
Mỏ nhỏ Phóng xạ 
23 
Ilmenit Kế 
Sung - Vĩnh 
Mỹ 
Phú Thuận - Vĩnh An 
và Vinh Mỹ, Vinh 
Hải, 
Thừa Thiên Huế 1
6o
28
' 3
2"
10
7o
45
' 3
7”
 Quặng nằm trong trầm tích biển gió 
holocen muộn, thân quặng dài 12,5 ÷ 
19,2km; rộng từ 80 ÷ 1.020m; chiều dày 
trung bình 3,5 ÷ 6,1m. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, zircon, 
rutin, monazit, anata, staurolit , amfibol, 
granat. 
Cường độ phóng xạ có nơi đạt trên 30µR/h 
Mỏ nhỏ Phóng xạ 
 10 
TT Tên mỏ Vị trí Tọa độ Hình thái thân quặng Thành phần vật chất Quy mô 
Nguyên tố 
độc hại 
24 Ilmenit Lộc Tiến 
Lộc T iến, Lộc 
Vinh,Phú Lộc 
Thừa Thiên Huế 16
o 1
9'
32
" 
10
7o
57
' 2
6 Quặng có nguồn gốc biển gió với thân 
quặng kéo dài từ 1.100 ÷ 2.000m, rộng 50 ÷ 
200m, chiều dày 7 ÷ 10m. 
Khoáng vật quặng: ilmenit, zircon, rutin, 
monazit, thorit anata, staurolit , amfibol, 
granat. 
Cường độphóng xạ có nơi đạt trên 30µR/h 
Điểm 
khoáng sản Phóng xạ 
25 
Than Nông 
Sơn 
Quế Trung 
Quế Sơn 
Quảng Nam 15
0 4
2'
50
" 
10
80
01
'1
5"
Than nằm trong các trầm tích lục nguyên có 
tuổi Trias muộn thuộc hệ tầng Nông Sơn 
với chiều dàytrung bình 0,94 ÷ 5,92m. 
Thành phần khoáng vật: Than antraxit, 
thạch anh, pyrit , limonit, sericit , felspat, 
ziecon, nasturan, uranocerixit , monazit, 
pyirt ẩn tính chứa urani. Thành phần hóa 
học: chất lượng than (%) trung bình như 
sau độ ẩm: 4,18; độ tro: 23,68; chất bốc: 
5,31; S: 2,41; Q: 6.415 Kcal/kg, thể trọng: 
1,79 g/cm3; U3O8: (4-7).10-3%. 
Cường độ phóng xạ: 20 ÷ 900 R/h 
Mỏ trung 
bình Phóng xạ 
26 
Than đá Cà 
Liêng - 
Sườn Giữa 
Đại Lãnh 
Đại Lộc 
Quảng Nam 15
0 5
1'
12
" 
10
70
52
'1
2"
 Than nằm trong mặt cắt trầm tích lục 
nguyên thuộc hệ tầng Sườn Giữa. Khu mỏ 
dài 5,0 km, rộng 2,75 km, diện tích gần 14 
km2, chiều dày vỉa trung bình 1,06 m. 
Thành phần khoáng vật: Than antraxit, 
thạch anh, pyrit , limonit, mactit , zeolit , 
macazit, ziecon, uranocerixit .Chất lượng 
than (Wpt: 5,43%; chất bốc: 14,48%; độ 
tro: 24,03%; P: 0,025%; nhiệt lượng: 7.687 
Kcal/kg, dung trọng: 1,58 T /m3, nhiệt nóng 
chảy tro than: 1.4820C). 
Cường độ phóng xạ cao nhất trên 200µR/h 
Mỏ trung 
bình Phóng xạ 
27 
Than đá 
Ngọc Kinh 
Đại Hồng 
Đại Lộc 
Quảng Nam 15
0 5
0’
30
” 
10
80
00
’ 0
3”
 Than nằm ở phía bắc nếp lõm Nông Sơn, 
kéo dài theo phương Tây Bắc- Đông Nam, 
nằm trong mặt cắt trầm t ích lục nguyên, hệ 
tầng Sườn Giữa. Chiều dày của vỉa từ 1,0 ÷ 
5,18m. 
Thành phần khoáng vật: Than antraxit, 
thạch anh, pyrit , limonit, mactit , zeolit , 
macazit, ziecon, uranocerixit . Chất lượng 
than: độ ẩm: 1,4÷12,05%; độ tro: 
4,1÷39,7%; chất bốc: 4,6÷7,1%; nhiệt 
lượng: 5.105 ÷ 7.236 Kcal/kg; S = 0,5 ÷ 
3,6%; tỷ trọng = 1,5 g/cm3. 
Cường độ phóng xạ: 10 ÷ 120R/h 
Mỏ trung 
bình Phóng xạ 
 11 
TT Tên mỏ Vị trí Tọa độ Hình thái thân quặng Thành phần vật chất Quy mô 
Nguyên tố 
độc hại 
28 
Ilmenit 
(zircon) 
Bắc Cửa Đại 
Cẩm An 
Hội An 
Quảng Nam 15
0 5
4’
38
” 
10
80
20
’ 1
6”
 Quặng nằm dọc theo bờ biển trong trầm 
t ích có tuổi holocen với chiều dày từ 
250÷3.750m; rộng 10÷100m; dày 
0,6÷1,2m. 
Khoáng vật quặng: ilmenit, zircon, rutin, 
monazit, anata, staurolit , amfibol, granat. 
Cường độ phóng xạ 130 ÷ 265µR/h, đột 
biến đến 540 ÷ 740µR/h 
Mỏ nhỏ Phóng xạ 
29 
Ilmenit 
(zircon) 
Cửa Đại 
Cẩm An 
Hội An 
Quảng Nam 15
0 5
3’
07
” 
10
80
22
’ 4
4”
 Quặng nằm trong trầm tích có nguồn gốc 
biển tuổi holocen muộn với chiều dài từ vài 
trăm mét đến 3.000m, rộng 100÷300m; dày 
0,5÷3m. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, zircon, 
monazit, xiatolit , t itanomagnetit , granat, 
turmalin, magnetit,  Thành phần hóa học: 
0,002 ÷ 0,176% U3O8, 0,002 ÷ 0,26% 
ThO2. 
Mỏ nhỏ Phóng xạ 
30 Ilmenit Kỳ Hòa 
Tam Hải 
Núi Thành 
Quảng Nam 15
0 2
9’
30
” 
10
80
39
’ 0
0”
Phát hiện ra các thấu kinh cát màu đen giàu 
khoáng vật quặng với cường độ phóng xạ 
cao. 
Thành phần khoáng vật: ilmenit, zircon, 
monazit, xiatolit, thorit Thành phần hóa 
học: 0,1248 ÷ 0,032% U3O8; 0,743 ÷ 
0,1643%ThO2. Cường độ phóng xạ từ 210 
÷ 640 µR/h 
Điểm 
khoáng sản Phóng xạ 
31 Granphit T iên An 
Tiên An 
Tiên Phước 
Quảng Nam 15
0 2
5’
30
” 
10
80
18
’ 1
0”
 Vây quanh quặng là các đá biến chất của hệ 
tầng Khâm Đức, các thân quặng có dạng 
thấu kính, dạng mạch với chiều dài từ 
50÷300m, dày trung bình 1,98m 
Thành phần khoáng vật: graphit, sfalezit , 
pyrit , limonit, pyrotin, magnetit . Thành 
phần hóa học: C = 0,3 ÷ 46,7%, W = 0,54 ÷ 
5,82%; V = 4,74 ÷ 9,22%; S = 0,01 ÷ 
2,09%; U = 0,016 ÷ 0,048% 
Mỏ nhỏ Phóng xạ 
 12 
Phụ lục 4. Tổng hợp đặc điểm thành phần vật chất khoáng sản kim loại phóng xạ khu vực nghiên cứu 
TT Tên mỏ Thành phầnkhoáng vật Thành phầnhóa học Nguyên tố gây ô nhiễm 
I- Mỏ, điểm khoáng sản kim loại phóng xạ thực thụ 
1 Urani-thori Con Tôm Nasturan, coffinit , autunit, phosphouranilit U3O8= 0,006÷0,76%; ThO2= 0,003÷0,73%. 
Phóng xạ 
(urani-thori) 
2 Urani Pà Lừa Nasturan, nasturan ngậm nước, coffinit , uranofan, soddyit, uranoxianit, autunit. 
U3O8= 0,01÷0,57%; ThO2= 4,58÷ 5,59ppm; Ra= 
0,27÷ 0,54.10-3ppm 
Phóng xạ 
(urani) 
3 Urani An Điềm Nasturan, uranophan, autunit, phophuranilit, metrautunit, pyrit , mascasit , galenit, zircon. 
U3O8= 0,002  0,438%; V= 0,011%; Ni= 0,002%; 
Co= 0,001%; Pb= 0,056%; Cu= 0,003%; T i= 0,7%. 
Phóng xạ 
 (urani) 
4 Urani Đông Nam Bến Giằng 
Nasturan, coffinit , torbenit, urancophan, photfouranilit , 
zircon 
U3O8= 0,005 ÷ 0,8%; V2O5= 0,001÷0,02%; Pb= 
0,001÷0,59%; Mo= 0,0001÷0,009; Cu= 
0,0022÷0,73%. 
Phóng xạ 
(urani) 
5 Urani Pà Rồng Nasturan, coffinit , cossinit , autunit, metautunit, tocbenit, uranophan, phophuranit U3O8= 0,055÷0,087%; ThO2= 4,62 ÷ 6,61% 
Phóng xạ 
 (urani) 
6 Urani Khe Hoa - Khe Cao 
Nasturan, coffinit , cossinit , autunit, tocbenit, metautunit, 
frasvilit , uranophan, rutherforclin, phophuranit, pyrit , 
metauranoxiaxit. 
U3O8= 0,002÷1,6%; Pb= 0,00001 ÷ 0,099%; V= 
0,001÷0,3% 
Phóng xạ 
(urani) 
II- Mỏ, điểm khoáng sản có chứa nguyên tố kim loại phóng xạ 
7 Ilmenit Hậu Lộc 
Ilmenit, leucoxen, zircon, rutil, anata, monazit 
- 
Ig = 15÷36µR/h 
(thori) 
8 Ilmenit Hằng Hóa 
Ilmenit, leucoxen, zircon, rutil, anata, monazit 
- 
Ig=15÷36µR/h 
(thori) 
9 Ilmenit Quảng Xương Ilmenit, leucoxen, zircon, rutil, anata, monazit - Ig=15÷35µR/h 
(thori) 
10 Ilmenit T ĩnh Gia Ilmenit, leucoxen, zircon, rutil, anata, monazit - Ig=15÷26µR/h (thori) 
11 Monazit Pom Lâu Monazit, ilmenit, xenotin, zircon, rutil, bạc Monazit= 150 ÷ 4.800g/m
3; ilmenit= 200 ÷ 
2.734g/m3; zircon= 29÷143g/m3; Ag= 167g/m3 
Ig=20÷ >100µR/h 
(thori) 
 13 
TT Tên mỏ Thành phầnkhoáng vật Thành phầnhóa học Nguyên tố gây ô nhiễm 
12 Monazit Châu Bình Monazit, ilmenit, xenotin, zircon, rutil, bạc 
Monazit= 150 ÷ 4.800g/m3; ilmenit= 200÷2.734g/m3; 
zircon= 29÷143g/m3; Ag= 167g/m3. 
Ig=25÷ 98µR/h 
(thori) 
13 Monazit Bản Gié Monazit, ilmenit, xenotin, zircon, rutil, bạc Monazit= 150÷ 4.800g/m
3; ilmenit= 200÷ 
2.734g/m3; zircon= 29÷143g/m3; Ag= 167g/m3 
Ig=25÷170µR/h 
(thori) 
14 Ilmenit Cẩm Hòa Ilmenit, silimanit, amphibol, leucoxen, rutil, monazit Ilmenit= 63,33÷147,2Kg/m3; zircon= 3÷5,29 Kg/m3 Ig ≤ 33µR/h 
(thori) 
15 Ilmenit Cẩm Nhượng Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, rutil, monazit Ilmenit= 63,33÷147,2Kg/m
3; zircon= 3÷5,29 Kg/m3 Ig ≤ 33µR/h (thori) 
16 Ilmenit Kỳ Xuân Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, rutil, monazit Ilmenit= 37,7kg/m
3; zircon= 2,54kg/m3 Ig ≤ 33µR/h (thori) 
17 Ilmenit Kỳ Khang 
Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, 
rutil, monazit Ilmenit= 154,22÷769,88 kg/m
3; zircon= 18kg/m3 
Ig ≤ 33µR/h 
(thori) 
18 Ilmenit Kỳ Ninh Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, 
rutil, monazit 
ilmenit= 70,46kg/m3; zircon= 17,15kg/m3 Ig ≤ 33µR/h 
(thori) 
19 Ilmenit Kỳ Lợi Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, 
rutil, monazit 
T iO2= 31,1 ÷ 59%; Cr2O3=0,1 ÷ 0,17%; MnO= 1,7 ÷ 
3,3% 
Ig ≤ 30µR/h 
(thori) 
20 Ilmenit Xuân Sơn Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, rutil, monazit 
T iO2= 31,1 ÷ 59%; Cr2O3=0,1 ÷ 0,17%; MnO= 1,7 ÷ 
3,3% 
Ig ≤ 30µR/h 
(thori) 
21 Ilmenit Vân Sơn Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, rutil, monazit 
T iO2= 31,1 ÷ 59%; Cr2O3= 0,1 ÷ 0,17%; MnO= 1,7 ÷ 
3,3% 
Ig=30µR/h 
(thori) 
22 Ilmenit Cẩm Sơn 
Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, 
rutil, monazit 
T iO2= 31,1 ÷ 59%; Cr2O3= 0,1 ÷ 0,17%; MnO= 1,7 ÷ 
3,3% 
Ig=30µR/h 
(thori) 
23 Ilmenit Kỳ Phương 
Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, 
rutil, monazit 
T iO2= 31,1 ÷ 59%; Cr2O3= 0,1 ÷ 0,17%; MnO= 1,7 ÷ 
3,3% 
Ig=30µR/h 
(thori) 
24 Ilmenit Quảng Đông Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, 
rutil, monazit 
T iO2= 31,1 ÷ 59%; Cr2O3= 0,1 ÷ 0,17%; MnO= 1,7 ÷ 
3,3% 
Phóng xạ 
(thori) 
25 Ilmenit Lý Hòa Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, rutil, monazit, leucoxen, anata - 
Ig=30µR/h 
(thori) 
 14 
TT Tên mỏ Thành phầnkhoáng vật Thành phầnhóa học Nguyên tố gây ô nhiễm 
26 Ilmenit Ngư Thủy 
Ilmenit, zircon, xenotin, silimanit, amphibol, leucoxen, 
rutil, monazit, leucoxen, anata - 
Ig=30µR/h 
(thori) 
27 Ilmenit Quảng Ngạn Ilmenit, zircon, monazit, leucocen, rutin, anata, brukit ít. - Ig=30µR/h 
(thori) 
28 Ilmenit Kế Sung - Vĩnh Mỹ Ilmenit, zircon, rutin, monazit, anata, staurolit , amfibol, 
granat 
- Ig=30µR/h 
(thori) 
29 Ilmenit Lộc T iến Ilmenit, zircon, rutin, monazit, thorit anata, staurolit , amfibol, granat - 
Ig=30µR/h 
(thori) 
30 Than Nông Sơn 
Than antraxit, pyrit , limonit, sericit , felspat, mactit , 
zeolit , macazit, mica, hematit , clorit , caolinit , ziecon, 
nasturan, uranocerixit, monazit, pyirt ẩn tính chứa urani. 
Chất lượng than (%) như sau=độ ẩm= 4,18; độ tro= 
23,68; chất bốc= 5,31; S= 2,41; Q= 6.415 Kcal/kg. 
Thể trọng= 1,79 g/cm3; U3O8= (4÷7).10-3% 
Ig= 20÷900R/h 
(urani) 
31 Than đá Cà Liêng - Sườn Giữa 
Than antraxit, pyrit , limonit, mactit , zeolit , macazit, 
ziecon, uranocerixit . 
Chất lượng than (Wpt= 5,43%; chất bốc V= 14,48%; 
độ tro= 24,03%; P= 0,025%. Nhiệt lượng trung bình 
7.687 Kcal/kg 
Ig≤200µR/h 
(urani) 
32 Than đá Ngọc Kinh Than antraxit, pyrit , limonit, mactit , zeolit , macazit, ziecon, uranocerixit 
Chất lượng than= độ ẩm = 1,4÷12,05%; độ tro= 
4,1÷39,7%; chất bốc= 4,6÷7,1%; nhiệt lượng= 5105÷ 
7236 Kcal/kg; S= 0,5÷ 3,6% 
Ig=10÷120R/h 
(urani) 
33 Ilmenit Bắc Cửa Đại Ilmenit, zircon, rutin, monazit, anata, staurolit , amfibol, 
granat 
- Ig=130÷265µR/h 
(thori) 
34 Ilmenit Cửa Đại Iilmenit, zircon, monazit, xiatolit , magnetit , t itanomagnetit , granat, turmalin 
U= 0,002 ÷ 0,176%, phổ biến từ 0,004 ÷ 0,01%; Th= 
0,002 ÷ 0,26%, phổ biến từ 0,004 ÷ 0,01%. 
Phóng xạ 
(thori) 
35 Ilmenit Kỳ Hòa Ilmenit, zircon, monazit, xiatolit , thorit U= 0,1248÷0,032%; Th= 0,743÷0,1643% Ig=210÷640 µR/h (thori) 
36 Granphit T iên An Graphit, sfalezit , pyrit , limonit, pyrotin, magnetit . 
C= 0,3÷46,7%, W= 0,54 ÷5,82%;V= 4,74÷ 9,22%; 
S= 0,01÷2,09%; U= 0,016-0,048% 
Phóng xạ 
(urani) 
 15 
Phụ lục 5. Khoanh định diện tích ô nhiễm phóng xạ khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam 
TT Tên mỏ, điểm khoáng sản độc hại Yếu tố địa chất khống chế Nguồn gốc 
Diện tích ô nhiễm Diện tích có nguy cơ ô nhiễm Nguyên tố gây ônhiễm 
môi trường 
Ghi chú Số 
vùng 
Diện tích 
(km2) 
Số 
vùng 
Diện tích 
(km2) 
1 Mỏ monazit Bản Gié 
Phân bố trong thềm có tuổi 
Neogen-Đệ tứ Sa khoáng 
5 3,75 - - 
Phóng xạ 
(U, Th) 
2 Mỏ monazit Châu Bình 5 6,43 1 0,076 
3 Mỏ monazit Pom Lâu 9 0,83 8 0,75 
4 Mỏ ilmenit Kỳ Ninh 
Phân bố trong trầm tích bở rời 
dọc theo bờ viển có tuổi 
Neogen-Đệ tứ 
Sa khoáng 4 0,024 3 0,0019 
5 Mỏ graphit T iên An 
Phân bố trong đá phiến thạch 
anh boitit xilimalit , đá phiến 
thạch anh biotit - silimalit của 
hệ tầng Khâm Đức 
Biến chất / 
ngoại sinh - - 3 2,84 
Phóng xạ 
(U, Th) 
6 Mỏ urani Khe Hoa-Khe Cao 
Phân bố trong các lớp cát kết, 
bột kết của hệ tầng An Điềm T rầm tích 
9 10,36 3 10,16 
7 Mỏ urani Pà Lừa 2 0,45 2 0,65 
8 Mỏ urani An Điềm 10 2,5 1 10,64 
9 Mỏ uranni Đông Nam-Bến Giằng 3 3,6 1 12,5 
10 Mỏ urani Pà Rồng 2 1,11 1 1,23 
11 Mỏ than Nông Sơn 
Các trầm tích lục nguyên chứa 
than thuộc hệ tầng Nông Sơn, 
tuổi Trias muộn 
T rầm tích - - 1 2,05 
Phóng xạ 
(U, Th) 
12 Mỏ than Ngọc Kinh - Sườn Giữa 
Phân bố trong các trầm tích lục 
nguyên của hệ tầng Sườn Giữa 
T rầm tích - - 2 9,40 

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_phan_bo_khoang_san_doc_hai_khu_vuc_thanh_hoa_quang.pdf