Luận án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố pháp tại thành phố Hải Phòng

Di sản thiên nhiên và văn hóa thuộc về mọi con người. Mỗi chúng ta có quyền và

trách nhiệm phải hiểu, chiêm ngưỡng và bảo vệ giá trị toàn cầu của nó”

(Trích lời mở đầu Công ước quốc tế về Du lịch văn hóa, ICOMOS - 1999)

Di sản đô thị là DSVH có qui mô lớn nhất trong mọi loại hình di sản mà con

người kiến tạo được trong lịch sử tiến hóa của nhân loại. DSĐT cũng khác biệt, với tính

nhị nguyên: vừa là sản phẩm của sáng tạo từ VH loài người, đồng thời lại là môi trường

bao chứa tất cả những hoạt động VH ấy, do vậy, là một di sản phức hợp, quí giá và có

sự tiếp nối diễn ra ngay trong lòng di sản. Chính vì vậy, bảo tồn DSĐT không thể và

không bao giờ theo con đường “bảo tàng hóa”. Các không gian lịch sử sống động,

những sản phẩm vật chất và tinh thần (có thể) sẽ là di sản trong tương lai. Từ điểm nhìn

này có thể thấy các DSĐT lịch sử ở VN được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, là

một quĩ di sản vô giá cho lựa chọn vấn đề nghiên cứu sau đại học.

Theo tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam đã tích lũy được quỹ DSKTĐT to lớn,

trong đó có những di sản được hình thành dưới thời Pháp thuộc. Mảng di sản này có giá

trị cao về kiến trúc, nghệ thuật và sử dụng, đã tham gia vào đời sống XH Việt Nam từ

hơn một thế kỷ nay và đóng vai trò lịch sử quan trọng trong sự phát triển của đất nước,

do đó đã trở thành một bộ phận của DSVH Việt Nam. Gắn kết được di sản với sự phát

triển đô thị sẽ nâng cao giá trị các khu vực đô thị lịch sử và mang lại nhiều lợi ích cho

nền kinh tế địa phương. Đưa di sản tham gia vào đời sống và các hoạt động của đô thị

cũng là góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản đó. Tuy nhiên trong quá

trình phát triển và hiện đại hoá đô thị, nhiều nơi đã ưu tiên cho các mục tiêu ngắn hạn

hơn là duy trì lâu dài quỹ DSKTĐT nên nhiều di sản đã bị ảnh hưởng, bị xâm hại, thậm

chí bị phá hủy - dù mang lại lợi ích về kinh tế nhưng lại làm mất đi những giá trị tinh

thần của cộng đồng, là sự mất mát của quốc gia, và phần nào là của cả nhân loại.

pdf 168 trang dienloan 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố pháp tại thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố pháp tại thành phố Hải Phòng

Luận án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố pháp tại thành phố Hải Phòng
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
------------- 
NGUYỄN QUỐC TUÂN 
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 
DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP 
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC 
Hà Nội, 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
------------- 
NGUYỄN QUỐC TUÂN 
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 
DI SẢN KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP 
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 
CHUYÊN NGÀNH : KIẾN TRÚC 
MÃ SỐ : 62.58.01.02 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 
1. GS.TS.KTS. NGUYỄN BÁ ĐANG 
2. TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH 
Hà Nội, 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài 
liệu nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực. Các đề xuất mới của luận án chưa từng 
được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. 
 Hà Nội, năm 2014 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Quốc Tuân 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, tới 
Khoa đào tạo Sau đại học, tới Ban giám hiệu nhà trường và các thầy giáo, cô giáo. Đặc 
biệt cảm ơn thầy giáo GS.TS.KTS. Nguyễn Bá Đang, thầy giáo TS.KTS. Nguyễn Trí 
Thành đã tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và 
hoàn thành luận án tiến sĩ. 
 Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Trường đại học Phương Đông, các cơ quan 
chuyên môn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp và bạn bè, những người thân trong gia 
đình đã hết sức giúp đỡ, động viên và chia sẻ để tôi có thể hoàn thành luận án. 
 Hà Nội, năm 2014 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Quốc Tuân 
i 
 Trang 
MỤC LỤC 
Danh mục bảng biểu vi
Danh mục hình ảnh vii
Giải thích thuật ngữ sử dụng trong luận án x
Danh mục chữ viết tắt trong luận án xv
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 01
2. Mục đích nghiên cứu 02
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 02
4. Phương pháp nghiên cứu 03
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 03
6. Đóng góp mới của luận án 04
7. Cấu trúc của luận án 04
PHẦN NỘI DUNG 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN DI SẢN 
KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THỜI THUỘC ĐỊA VÀ KHU PHỐ PHÁP HẢI PHÒNG 
1.1. Tổng quan nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc 
đô thị thời thuộc địa trên thế giới và tại Việt Nam 
05
1.1.1. Các khái niệm và thuật ngữ 05
1.1.2. Các trào lưu và xu hướng bảo tồn di sản đô thị 08
1.1.3. Tình hình bảo tồn di sản kiến trúc đô thị trên thế giới 10
1.1.4. Tình hình bảo tồn di sản kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc tại Việt Nam 
và Hải Phòng 
17
1.1.5. Phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị với phát triển kinh tế - xã hội 20
1.2. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển các khu phố Pháp 
tại Việt Nam và thành phố Hải Phòng 
22
1.2.1. Bối cảnh ra đời các khu phố Pháp tại Việt Nam 22
ii 
 Trang 
1.2.2. Lịch sử hình thành Hải Phòng 24
1.2.3. Quá trình hình thành và phát triển khu phố Pháp Hải Phòng 25
1.2.4. Quá trình phát triển đô thị của Hải Phòng 27
1.3. Hiện trạng đô thị khu phố Pháp Hải Phòng 30
1.3.1. Cấu trúc tổng thể đô thị khu phố Pháp 30
1.3.2. Cấu trúc các thành phần đô thị 30
1.3.3. Quảng trường, các tuyến và các cảnh quan đô thị đặc thù 32
1.3.4. Hiện trạng về chức năng và hoạt động đô thị 36
1.3.5. Hiện trạng bảo tồn đô thị 37
1.4. Hiện trạng kiến trúc khu phố Pháp Hải Phòng 37
1.4.1. Phân loại các loại hình công trình kiến trúc 37
1.4.2. Hiện trạng các phong cách kiến trúc 41
1.4.3. Hiện trạng chức năng hoạt động của các công trình kiến trúc 41
1.4.4. Hiện trạng về kỹ thuật xây dựng, vật liệu xây dựng, chi tiết trang trí 42
1.4.5. Hiện trạng bảo tồn kiến trúc 43
1.5. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 44
1.5.1. Những nghiên cứu trong nước có liên quan 44
1.5.2. Những nghiên cứu ngoài nước có liên quan 47
1.5.3. Những vấn đề liên quan chưa được giải quyết 48
1.6. Những vấn đề luận án quan tâm giải quyết 48
1.6.1. Khái quát về giá trị của khu phố Pháp Hải Phòng qua khảo sát và nhận 
dạng 
48
1.6.2. Những vấn đề đặt ra cần được giải quyết trong luận án 49
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI 
SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP HẢI PHÒNG 
2.1. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 50
2.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu của luận án 50
2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án 50
iii 
 Trang 
2.2. Các cơ sở pháp lý về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị trên thế giới và 
tại Việt Nam 
52
2.2.1. Các hiến chương quốc tế về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 52
2.2.2. Luật Di sản văn hóa và các quy định có liên quan của Việt Nam 55
2.2.3. Chương trình phát triển đô thị Quốc gia đến năm 2020 56
2.2.4. Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 57
2.3. Cơ sở lý thuyết về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị 57
2.3.1. Phương pháp luận bảo tồn di sản đô thị của MIT 57
2.3.2. Phương pháp luận bảo tồn di sản đô thị sử dụng trong luận án 58
2.3.3. Phương pháp đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản đô thị phù hợp với Việt 
Nam 
59
2.3.4. Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản đô thị khu phố Pháp Hải 
Phòng 
61
2.4. Cơ sở về đặc điểm, giá trị kiến trúc đô thị của khu phố Pháp Hải 
Phòng 
67
2.4.1. Đặc điểm đô thị 67
2.4.2. Đặc điểm kiến trúc 72
2.4.3. Giá trị đô thị và kiến trúc 74
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản 
kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải Phòng 
81
2.5.1. Các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 81
2.5.2. Quy hoạch phát triển đô thị Hải Phòng đến 2025, tầm nhìn đến 2050 82
2.5.3. Hình ảnh đặc trưng đô thị của thành phố Hải Phòng 84
2.5.4. Phát triển kinh tế du lịch tại Hải Phòng 85
2.5.5. Điều tra xã hội học về nhận thức giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố 
Pháp Hải Phòng 
87
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIẾN 
TRÚC ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP HẢI PHÒNG 
3.1. Quan điểm và mục tiêu 90
3.1.1. Quan điểm 90
iv 
 Trang 
3.1.2. Mục tiêu 91
3.2. Kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn, xác định ranh giới các khu vực 
bảo tồn và xác lập quỹ di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải Phòng 
91
3.2.1. Tiềm năng bảo tồn đô thị 91
3.2.2. Tiềm năng bảo tồn kiến trúc 93
3.2.3. Xác định ranh giới các khu vực bảo tồn 97
3.2.4. Xác lập quỹ di sản đô thị 102
3.2.5. Xác lập quỹ di sản kiến trúc 103
3.3. Giải pháp bảo tồn quỹ di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải 
Phòng 
107
3.3.1. Định hướng giải pháp bảo tồn chung 107
3.3.2. Giải pháp bảo tồn quỹ di sản đô thị 109
3.3.3. Giải pháp bảo tồn quỹ di sản kiến trúc 111
3.3.4. Giải pháp quản lý bảo tồn 111
3.4. Giải pháp phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp 
trong phát triển đô thị Hải Phòng 
113
3.4.1. Phát huy giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị trong xây dựng quy hoạch 
Hải Phòng đến 2025, tầm nhìn đến 2050 
114
3.4.2. Phát huy đặc trưng đô thị và kiến trúc khu phố Pháp trong xây dựng 
khu trung tâm thành phố Hải Phòng 
115
3.4.3. Phát huy đặc trưng di sản đô thị và kiến trúc khu phố Pháp trong phát 
triển kinh tế du lịch 
117
3.4.4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đối với khu cảng Hải Phòng 119
3.5. Quản lý bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố 
Pháp Hải Phòng 
122
3.5.1. Định hướng quản lý bảo tồn đô thị 122
3.5.2. Định hướng quản lý bảo tồn kiến trúc 123
3.5.3. Định hướng quản lý, tổ chức các hoạt động đô thị 123
3.5.4. Bổ sung và hoàn thiện các cơ sở pháp lý về bảo tồn và phát huy giá trị 
di sản khu phố Pháp Hải Phòng 
124
v 
 Trang 
3.6. Bàn luận về các kết quả nghiên cứu 127
3.6.1. Bàn luận về tính khả thi của hệ thống tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo 
tồn di sản đô thị thích hợp trong điều kiện Việt Nam và Hải Phòng 
127
3.6.2. Bàn luận về khoanh vùng bảo vệ và xác lập quỹ di sản kiến trúc đô thị 
khu phố Pháp Hải Phòng trong quá trình đô thị hóa hiện nay 
129
3.6.3. Bàn luận về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị khu phố Pháp Hải Phòng. 130
3.6.4. Bàn luận về khai thác và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố 
Pháp Hải Phòng. 
131
3.6.5. Bàn luận về phát huy giá trị hệ thống sông nước trong phát triển đô thị 
Hải Phòng 
132
3.6.6. Bàn luận về công tác quản lý bảo tồn di sản kiến trúc đô thị trong sự 
phát triển liên tục của đô thị Hải Phòng. 
134
3.6.7. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong bảo tồn và phát huy giá trị 
di sản kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc tại Hải Phòng và Việt Nam. 
135
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 138
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
vi 
 Trang 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Số hiệu bảng Nội dung Trang 
Bảng 1.1 Các giai đoạn phát triển của KPP Hải Phòng 26
Bảng 1.2 Hiện trạng và chức năng và hoạt động đô thị 36
Bảng 1.3 Hiện trạng bảo tồn đô thị KPP Hải Phòng 37
Bảng 1.4 Phân loại CTCC theo chức năng sử dụng hiện tại 38
Bảng 1.5 Phân loại CTCC theo phong cách kiến trúc 38
Bảng 1.6 Phân loại nhà biệt thự theo phong cách kiến trúc 39
Bảng 1.7 Một số công trình tiêu biểu theo phong cách kiến trúc trong 
KPP Hải Phòng 
41
Bảng 1.8 Hiện trạng hoạt động các CTCC trong KPP Hải Phòng 41
Bảng 1.9 Hiện trạng bảo tồn kiến trúc KPP Hải Phòng 44
Bảng 2.1 Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn cấu trúc đô thị KPP Hải 
Phòng 
64
Bảng 2.2 Hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn các công trình quan 
trọng trong KPP Hải Phòng 
65
Bảng 2.3 Phân tích cấu trúc tổng thể đô thị KPP Hải Phòng qua các giai 
đoạn phát triển 
68
Bảng 2.4 Giá trị đô thị KPP Hải Phòng 77
Bảng 2.5 Giá trị hoạt động đô thị KPP Hải Phòng 79
Bảng 2.6 Giá trị kiến trúc KPP Hải Phòng 80
Bảng 2.7 Thống kê di tích kiến trúc thời Pháp thuộc trong KPP Hải 
Phòng 
86
Bảng 2.8 Tổng hợp một số kết quả điều tra xã hội học cơ bản 88
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các cấu trúc 
thành phần của KPP Hải Phòng 
92
Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các không gian 
cảnh quan và khu vực đô thị đặc thù 
92
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các công trình chính theo 
tình trạng hoạt động và kỹ thuật 
93
vii 
 Trang 
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá tiềm năng bảo tồn các công trình chính theo 
phong cách kiến trúc 
94
Bảng 3.5 Tổng hợp tiềm năng bảo tồn CTCC trong KPP Hải Phòng 96
Bảng 3.6 Tổng hợp tiềm năng bảo tồn công trình nhà ở trong KPP 97
Bảng 3.7 Tiềm năng bảo tồn các công trình kiến trúc thuộc các hoa viên 
và cảnh quan đô thị lịch sử 
97
Bảng 3.8 Thống kê quỹ công trình công cộng 103
Bảng 3.9 Thống kê quỹ biệt thự 105
Bảng 3.10 Các nhóm giải pháp bảo tồn và đối tượng tác động 107
Bảng 3.11 Danh mục các công trình quan trọng đề xuất xếp hạng 126
DANH MỤC HÌNH ẢNH 
Số hiệu hình Nội dung Trang 
Hình 1.1 Nikolai Quarter và quá trình hồi sinh đô thị sau chiến tranh thế giới II 13
Hình 1.2 13
Hình 1.3 Chính phủ Canada phối hợp với chính quyền bang và thành phố để 
chỉnh trang các khu đô thị hiện hữu, hay hồi sinh các khu vực trung 
tâm thành phố cũ - nơi tập trung nhiều di sản kiến trúc. 
14
Hình 1.4 Sự đa dạng về phong cách kiến trúc phản ảnh một nền văn hóa đa 
dạng của George town, Penang, Malaysia 
15
Hình 1.5 15
Hình 1.6 Kinh tế phát triển do sự gia tăng khách du lịch văn hóa, di sản, cuối 
cùng sẽ mang đến lợi nhuận cho các doanh nghiệp và thêm công ăn 
việc làm 
16
Hình 1.7 16
Hình 1.8 Chính quyền Penang và các nhà chuyên môn đã xác lập quỹ di sản, 
tiến hành truyền thông di sản có hiệu quả không chỉ với khách du lịch 
mà còn cả với người dân địa phương. 
16
Hình 1.9 Bản đồ Hà Nội năm 1911 22
Hình 1.10 Bản đồ Sài Gòn năm 1903 23
Hình 1.11 Bản đồ Hải Phòng năm 1874, trước khi người Pháp can thiệp sâu và 
làm thay đổi vùng An Biên - Gia Viễn 
25
Hình 1.12 Hải Phòng năm 1920 25
viii 
 Trang 
Hình 1.13 25
Hình 1.14 Hải Phòng năm 1880 28
Hình 1.15 Quy hoạch Hải Phòng của người Pháp 28
Hình 1.16 Hải Phòng năm 1920 28
Hình 1.17 Hải Phòng năm 1942 28
Hình 1.18 Định hướng quy hoạch Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050 29
Hình 1.19 Bản đồ phân vùng cấu trúc thành phần đô thị KPP Hải Phòng 32
Hình 1.20 Phố Paul Bert (Điện Biên Phủ) 33
Hình 1.21 33
Hình 1.22 Đại lộ Amiral Courbet (Hoàng Văn Thụ ngày nay) 34
Hình 1.23 Cầu Paul Doumer và nhà hát TP (cầu đã bị tháo dỡ sau khi lấp kênh 
Bon-nan) 
34
Hình 1.24 Kênh Bon-nan trước nhà hát TP thành phố (nay đã lấp làm vườn hoa 
và quảng trường) 
36
Hình 1.25 Nhà máy Ximăng Hải Phòng cận kề sông nước để thuận lợi cho việc 
vận chuyển hàng 
36
Hình 1.26 Ga Hải Phòng (mặt phía đường tàu) 39
Hình 1.27 Ga Hải Phòng (mặt nhìn ra phố) 39
Hình 2.1 Phương pháp luận nghiên cứu của luận án 50
Hình 2.1 Phương pháp luận đánh giá tiềm năng bảo tồn sử dụng trong luận án 58
Hình 2.3 Xây dựng phương pháp đánh giá tiềm năng di sản KPP Hải Phòng 61
Hình 2.4 Mục tiêu xác định tiềm năng bảo tồn DSKTĐT 62
Hình 2.5 Xác định tiềm năng bảo tồn DSKTĐT KPP Hải Phòng 62
Hình 2.6 Đánh giá tiềm năng bảo tồn DSKTĐT theo tiêu chí tích hợp giá trị 
DSĐT và DSKT 
63
Hình 2.7 Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá tiềm năng bảo tồn đô thị phù hợp với 
KPP Hải Phòng 
63
Hình 2.8 Bản đồ phân lập vùng đánh giá tiềm năng bảo tồn trong KPP Hải 
Phòng 
66
Hình 2.9 Bản đồ phân ô đánh giá tiềm năng bảo tồn trong KPP Hải Phòng 67
Hình 2.10 Quy hoạch “năm cánh hoa“ với vị trí trung tâm là KPP 83
Hình 3.1 Bản đồ phân loại các ô phố theo tiềm năng bảo tồn 91
Hình 3.2 Bản đồ phân loại ô phố theo mật độ công trình di sản thời Pháp thuộc 99
Hình 3.3 Bản đồ phân loại ô phố theo tiềm năng hoạt động đô thị 99
Hình 3.4 Bản đồ phân loại ô phố theo chất lượng công trình kiến trúc thời Pháp 
thuộc 
99
ix 
 Trang 
Hình 3.5 Bản đồ chồng lớp để xác định tiềm năng bảo tồn các ô phố 99
Hình 3.6 Bản đồ khoanh vùng bảo tồn 99
Hình 3.7 Bản đồ khoanh vùng bảo tồn cấp độ I sau điều chỉnh 100
Hình 3.8 Khoanh vùng bảo tồn khu vực Nam sông Cấm 101
Hình 3.9 Khoanh vùng bảo tồn khu trung tâm KPP 101
Hình 3.10 Khoanh vùng bảo tồn khu phố bản xứ cũ trong KPP 101
Hình 3.11 Khoanh vùng bảo tồn dải vườn hoa trung tâm 101
Hình 3.12 Bản đồ vị trí và ranh giới bảo tồn các khu vực đô thị đặc thù 101
Hình 3.13 Bản đồ mở rộng phạm vi bảo tồn KPP Hải Phòng 102
Hình 3.14 Các nhóm giải pháp bảo tồn quỹ DSKTĐT KPP Hải Phòng và đối 
tượng tác động 
109
Hình 3.15 Định hướng tổ chức tuyến giao thông bằng hầm chui vượt sông Cấm 110
Hình 3.16 Kiểm soát chiều cao xây dựng công trình trên các tuyến quan trọng 112
Hình 3.17 Phát huy giá trị DSKTĐT KPP Hải Phòng trong phát triển đô thị 113
Hình 3.18 Tòa nhà 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội có thể là một gợi ý cho việc kế thừa 
hình thái kiến trúc, tỷ lệ chi tiết, các ô cửa sổ, hệ mái... của kiến trúc 
Pháp một cách hợp lý 
116
Hình 3.19 Sự hài hòa tương đối giữa kiến trúc cũ và mới trong công trình cải 
tạo, xây mới một phần khách sạn Rex ở TP. Hồ Chí Minh 
116
Hình 3.20 Tòa nhà khách sạn Harbour view tôn trọng phong cách kiến trúc 
chung của khu vực. Khách sạn này nằm trên đường Trần Phú - ở ranh 
giới KPP, đối diện công viên Rồng Biền 
116
Hình 3.21 Sự hài hòa giữa kiến trúc cũ và mới trong cải tạo, xây mới một phần 
khách sạn Metropole Legend Hà Nội 
116
Hình 3.22  ... ng bền vững 
của đô thị Việt Nam. Thông qua các giải pháp kế thừa và phát huy giá trị KPP Hải 
Phòng trong Quy hoạch chung xây dựng đô thị, luận án đã rút ra nhiều bài học kinh 
nghiệm cho nghiên cứu khoa học bảo tồn đô thị hiện nay ở Việt Nam - nhất là cho 
những đô thị lịch sử nhỏ và vừa, sẽ tác động đến quan điểm tổ chức không gian của hơn 
600 đô thị loại V vốn chủ yếu hình thành trong những năm gần đây. 
9. Luận án nhấn mạnh sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn và phát 
triển đô thị. Sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn là điều kiện cần thiết đảm 
bảo di sản được gắn kết vào cuộc sống đô thị. Cần xem cộng đồng là một trong những 
nguồn lực đối ứng chủ yếu với nhà nước trong việc thực thi thành công các nhóm giải 
pháp đã đề ra trong luận án. 
KIẾN NGHỊ 
1. Trường hợp cụ thể của KPP Hải Phòng cho thấy Luật Di sản văn hóa - dù đã 
sửa đổi và bổ sung năm 2009 vẫn còn những điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế 
và cần được hoàn thiện. Trước hết, cần bổ sung các điều khoản quy định rõ về loại hình 
Di sản kiến trúc và Di sản đô thị cấp quốc gia trong Luật, để chúng cũng được pháp 
luật công nhận, bảo vệ và đầu tư thỏa đáng (bên cạnh các loại hình Di tích và Cổ vật). 
Tiếp theo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần nghiên cứu ban hành các hướng dẫn cụ 
thể về công tác Bảo tồn kiến trúc; Bảo tồn và Quy hoạch bảo tồn đô thị phù hợp với 
tính chất của các loại hình di sản này trong điều kiện cụ thể của địa phương. Chỉ có như 
vậy, hoạt động bảo tồn mới có thể đồng hành với mục tiêu phát triển - trong phạm vi 
các địa điểm / khu vực di sản đô thị. Vì tầm quan trọng của Bảo tồn đô thị và kiến trúc, 
- 141 - 
phải khẳng định vai trò chủ đạo và chi phối của Luật Di sản văn hóa so với Luật Xây 
dựng và Luật Quy hoạch đô thị để điều chỉnh các hoạt động cải tạo và xây dựng mới 
trong các khu vực bảo tồn. Việc qui định khoanh vùng và phân định cấp độ bảo tồn 
DSĐT cũng cần được làm rõ trong Luật Di sản văn hóa. 
2. Quy hoạch bảo tồn cần được quy định là một thành phần của hoạt động quy 
hoạch xây dựng và phát triển đô thị đối với các TP lịch sử của Việt Nam. Loại hình quy 
hoạch này phải được công bố để người dân kiểm tra và giám sát trong thực thi bảo tồn. 
Việc bảo tồn sẽ không thể thành công nếu không có được sự đồng thuận và tham gia 
của cộng đồng dân cư - cũng như gắn két quyền lợi của di sản với quyền lợi của họ. 
Chính quyền cần phát huy vai trò chủ đạo trong công tác bảo tồn đô thị, có thể thông 
qua mô hình Hợp tác công - tư (PPP) để cân đối hài hòa lợi ích của nhà nước, nhà đầu 
tư và của cộng đồng trong các dự án bảo tồn, tôn tạo và khai thác du lịch di sản. Với 
KPP Hải Phòng, cần thành lập Ban quản lý trực thuộc UBND TP, có thẩm quyền điều 
tiết các quan hệ, huy động các nguồn lực tham gia hoạt động bảo tồn và phát triển trong 
khu vực. Thiết lập cơ chế 3C (Chính quyền + Chuyên gia + Cộng đồng) trong việc lập 
kế hoạch, giám sát và thực hiện công tác bảo tồn. 
3. UBND TP Hải Phòng cần tiến hành kiểm đếm và thẩm định các phương diện 
giá trị của KPP để sớm đề nghị công nhận là Di sản lịch sử văn hóa đô thị cấp Thành 
phố và cấp Quốc gia, làm căn cứ pháp lý cho công tác quản lý và kiểm soát phát triển. 
Đồng thời, kiến nghị thiết lập danh mục Quỹ Di tích kiến trúc trong KPP, tiến hành 
đánh giá và công nhận thêm các di tích kiến trúc lịch sử thời Pháp thuộc là di tích cấp 
Thành phố và cấp Quốc gia. Muốn vậy cần tổ chức các Hội thảo khoa học và xúc tiến 
tham vấn Cục Di sản Văn hóa (Bộ VH-TT-DL), các cơ quan chức năng có liên quan để 
đề xuất công nhận Nhà hát Lớn TP Hải Phòng là di tích cấp Quốc gia. Công việc này 
cần tiến hành sớm, không để những dấu ấn có giá trị của một giai đoạn lịch sử bị hủy 
hoại bởi làn sóng đô thị hóa và phát triển thiếu kiểm soát làm mai một di sản. 
4. Chính quyền TP Hải Phòng phải sớm xác định ranh giới, phân vùng bảo tồn và 
ban hành Quy chế quản lý di sản kiến trúc đô thị KPP, thiết lập các công cụ pháp lý cần 
thiết làm cơ sở cho việc giáo dục nâng cao nhận thức, quản lý đô thị, điều chỉnh các 
quan hệ, xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển tiếp nối của TP Hải Phòng. 
KPP Hải Phòng là khu vực nhạy cảm với các thay đổi trong phát triển và đô thị 
hóa. Những điều chỉnh về quy hoạch và xây dựng đô thị cần được cân nhắc kỹ lưỡng, 
căn cứ trên các thông tin và số liệu khoa học, tham khảo ý kiến phản biện của các nhà 
chuyên môn và cộng đồng để xác định hướng đi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy 
giá trị DSKTĐT trong KPP nói riêng và TP Hải Phòng nói chung./. 
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
1. Di sản kiến trúc – đô thị thời Pháp thuộc tại các đô thị vừa và nhỏ trước năm 
1945 - một bộ phận của di sản văn hóa Việt Nam [Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4 
năm 2006] 
2. Yếu tố sông nước với việc hình thành khu phố Pháp tại Hải Phòng [Tạp chí Kiến 
trúc Việt Nam, số 11 năm 2010] 
3. Đánh giá tiềm năng bảo tồn di sản đô thị khu phố Pháp Hải Phòng [Tạp chí Kiến 
trúc Việt Nam, số 8 năm 2013] 
4. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc – đô thị khu phố Pháp Hải Phòng 
[Tạp chí Kiến trúc, số 9 năm 2013] 
5. Lưu giữ và phát huy dấu ấn thành phố sông nước [Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 
10 năm 2013] 
i 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 
1. Trần Quốc Bảo (2009), Biệt thự phong cách địa phương Pháp, Tạp chí Kiến trúc, 
Hà Nội. 
2. Trần Quốc Bảo (2009), Kiến trúc trường học phong cách địa phương Pháp ở Hà 
Nội, Tạp chí Kiến trúc, Hà Nội. 
3. Trần Quốc Bảo (2009), Những phong cách chủ đạo trong kiến trúc Hà Nội thời kỳ 
Pháp thuộc, Tạp chí Kiến trúc, Hà Nội. 
4. Bộ Xây dựng (2009), Điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ 
thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, 
Hà Nội. 
5. Đào Viết Cán (2009), Đánh giá giá trị không gian kiến trúc trục trung tâm Tam Bạc 
thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kiến trúc Hà 
Nội, Hà Nội. 
6. Chính phủ (2002), Quyết định phê duyệt Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam 
đến năm 2020, Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg, Hà Nội. 
7. Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển đô thị Quốc gia 
giai đoạn 2012-2020, Quyết định số 1659/QĐ-TTg, Hà Nội. 
8. Chính phủ (2006), Quyết định điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển 
kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Quyết định 
số 271/2006/QĐ-TTg, Hà Nội. 
9. Cục Di sản Văn hóa (2004), Các Hiến chương Quốc tế về Bảo tồn và Trùng tu, Tài 
liệu dùng trong Hội thảo nhân dịp kỷ niệm 5 năm di sản Mỹ Sơn, 
Hội An. 
10. Hoàng Đạo Cương (2007), Nguyên tắc và kỹ thuật trùng tu nhằm bảo tồn các di tích 
kiến trúc gỗ ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kiến trúc Hà 
Nội, Hà Nội. 
11. Phạm Phú Cường (2009), Bảo tồn di tích kiến trúc thuộc khu vực lịch sử trong quá 
trình phát triển đô thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội. 
ii 
12. Nguyễn Thế Duy (2009), Đặc điểm và giá trị những công trình kiến trúc thời Pháp 
thuộc tuyến Nam sông Cấm - Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Đại 
học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội. 
13. Nguyễn Bá Đang (1995), Sự phát triển các đô thị Việt Nam với vấn đề bảo tồn các 
khu phố cổ và cũ, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội. 
14. Tôn Đại (2009), Di sản kiến trúc Pháp - các giá trị và ảnh hưởng, Tạp chí Kiến 
trúc, Hà Nội. 
15. Tạ Quỳnh Hoa & Phạm Thuý Loan (2009), Thiết kế đô thị với sự tham gia của cộng 
đồng trong việc bảo tồn, khôi phục và cải thiện cảnh quan tuyến 
phố tại các đô thị lịch sử cho việc phát triển bền vững, Tạp chí 
Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội. 
16. Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1990), Địa chí Hải Phòng, Nhà xuất bản 
Hải Phòng, Hải Phòng. 
17. Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1993), Lược khảo đường phố Hải Phòng, 
Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 
18. Trần Hùng & Nguyễn Quốc Thông (1995), Thăng Long - Hà Nội 10 thế kỷ đô thị 
hoá, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 
19. Khuất Tân Hưng (1995), Sự xâm nhập của “kiến trúc Pháp“ ở Hà Nội. Tạp chí 
Kiến trúc, Hà Nội. 
20. Khuất Tân Hưng & Nguyễn Trí Thành (2012), Phương pháp đánh giá tiềm năng 
bảo tồn di sản đô thị. Tài liệu hội thảo TP Hồ Chí Minh. 
21. Nguyễn Như Khánh (2007), Đặc điểm và giá trị kiến trúc công cộng tại khu phố 
Pháp Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kiến trúc Hà Nội, 
Hà Nội. 
22. Doãn Quốc Khoa (2009), Hải Phòng - thành phố sinh thái Biển, Tham luận Hội 
thảo Quy hoạch phát triển thành phố Hải Phòng hướng Biển, Hải 
Phòng. 
23. Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc. Nhà xuất bản Xây 
dựng, Hà Nội. 
24. Hoàng Đạo Kính (2010), Bảo tồn và phát triển tiếp nối các di sản đô thị ở Việt 
Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội. 
iii 
25. Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hoá: bảo tồn và trùng tu, Nhà xuất bản Văn 
hoá thông tin, Hà Nội. 
26. Hoàng Đạo Kính (2012), Văn hóa kiến trúc, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội. 
27. Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc, Nhà xuất bản Xây 
dựng, Hà Nội. 
28. Mai Lâm (2011), Kiến trúc đô thị Hải Phòng - sự kết hợp của các nền văn hóa, Báo 
Hải Phòng, Hải Phòng. 
29. Nguyễn Thuỵ Loan (2009), Giá trị của di sản văn hoá phi vật thể ở Thăng Long - 
Hà Nội, Tạp chí Văn hoá dân gian, Hà Nội. 
30. Ngô Đăng Lợi, Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Trường đại học khoa học xã hội và 
nhân văn (Vietnam), Đại học quốc gia Hà Nội (1998), Từ điển 
Bách khoa địa danh Hải Phòng, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải 
Phòng. 
31. Đỗ Văn Nghĩa (2009), Đặc điểm và giá trị kiến trúc cảnh quan dải vườn hoa trung 
tâm thành phố Hải Phòng. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kiến trúc 
Hà Nội, Hà Nội. 
32. Nhà xuất bản Bản đồ (2007), Bản đồ Du lịch Hải Phòng, Hải Phòng. 
33. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội (2008), Hà Nội chu kỳ của những đổi thay, 
Hà Nội. 
34. Nikken Seikkei Civil Engineering (2006), Thiết kế và quy hoạch chi tiết khu đô thị 
bờ nam sông Cấm, Hải Phòng. 
35. Philiipe Papin (2001), Lịch sử Hà Nội, Nhà xuất bản Mỹ Thuật, Hà Nội. 
36. Nguyễn Vũ Phương (2006), Bảo tồn, cải tạo và phát huy trung tâm lịch sử Hà Nội 
theo hướng phát triển du lịch văn hoá bền vững, Luận án Tiến sỹ, 
Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội. 
37. Nguyễn Vũ Phương (2006), Phương pháp đánh giá tiềm năng di sản trung tâm lịch 
sử đô thị Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội. 
38. Trương Văn Quảng (2010), Thách thức giữa bảo tồn và phát triển kiến trúc đương 
đại. Tạp chí Kiến trúc, Hà Nội. 
39. Nguyễn Trí Thành (2009), Cảnh quan đô thị lịch sử - một giá trị di sản, Tạp chí 
Kiến trúc, Hà Nội. 
iv 
40. Nguyễn Trí Thành (2013), Bảo tồn di sản kiến trúc và đô thị, Bài giảng sau đại học, 
Đại học Kiến trúc Hà Nội. 
41. Nguyễn Quốc Thông (1997), Mô hình và phương pháp quy hoạch cải tạo, phát 
triển khu phố trung tâm cũ thành phố Hà Nội. Luận án Tiến sỹ, 
Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội. 
42. Nguyễn Quốc Thông (2008), Kiến trúc đô thị Pháp ở Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc, 
Hà Nội. 
43. Dương Thụ (2010), Chân dung đô thị và nỗi buồn của tôi (Cà phê mưa), Nhà xuất 
bản Hội Nhà văn, Hà Nội. 
44. Nguyễn Hồng Thục (2007), Phương pháp luận bảo tồn di sản đô thị, Đề tài nghiên 
cứu cho Cục Di sản văn hoá, Hà Nội. 
45. Nguyễn Hồng Thục (2010), Giá trị sử dụng của di sản đô thị truyền thống với cuộc 
sống đương đại, Tạp chí Kiến trúc, Hà Nội. 
46. Nguyễn Đình Toàn (1998), Những nhân tố tự nhiên và truyền thống văn hoá bản 
địa trong kiến trúc thời Pháp thuộc ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, 
Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội. 
47. Nguyễn Quốc Tuân (2006), Di sản kiến trúc - đô thị thời Pháp thuộc tại các đô thị 
vừa và nhỏ trước 1945 - một bộ phận của di sản văn hóa Việt 
Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội. 
48. Tomko Asomara (1991), Chính sách của Nhật Bản về bảo tồn di sản văn hóa, Tạp 
chí nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội. 
49. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội (2001), Bài giảng chuyên đề về Bảo tồn di sản Đô 
thị - Kiến trúc Việt Nam - Tập 1 và Tập 2, Hà Nội. 
50. Nguyễn Thanh Tùng (2009), Kiến trúc biệt thự thời Pháp thuộc ở Hải Phòng, Luận 
văn Thạc sỹ, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội. 
51. Nguyễn Trí Tuệ (2005), Đi tìm bản sắc đô thị Hải Phòng, báo Hải Phòng, Hải 
Phòng. 
52. Ủy ban nhân dân TP Hà Nội (2013), Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu phố 
cũ Hà Nội, Hà Nội. 
53. Viện Bảo tồn di tích và Urban Solutions (2008), Quản lý di sản đô thị trong bối 
cảnh phát triển đô thị ở Việt Nam: Tài liệu hướng dẫn cho những 
nhà hoạch định, Hà Nội. 
v 
54. Viện Kiến trúc Nhiệt đới, Nghiên cứu hướng dẫn bảo tồn, cải tạo, phát triển các di 
sản kiến trúc đô thị Việt Nam, Dự án nghiên cứu khoa học RG 16-
05, Hà Nội. 
55. Viện nghiên cứu Kiến trúc (2001), Điều tra, khảo sát và lập hồ sơ ban đầu, xác 
định giá trị nghệ thuật kiến trúc của các loại hình kiến trúc công 
cộng trong các đô thị lớn đương đại của Việt Nam nửa đầu thế kỷ 
XX, Dự án nghiên cứu khoa học, Hà Nội. 
56. Viện Quy hoạch Hải Phòng (2008), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch 
chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn 
2050, Hải Phòng. 
57. William Logan (2001), Những xu hướng mới của lý thuyết và thực tế bảo tồn di sản 
văn hóa, Bài giảng chuyên đề sau đại học, trường đại học Kiến 
trúc Hà Nội, Hà Nội. 
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 
58. Bernard M. Feilden & Jukka Jokilehto (1998), Management guidelines for World 
Cultural heritage sites, ICCROM. 
59. Nguyễn Thanh Bình (2010), The making of public spaces in Hai Phong city, 
Vietnam, luận án Tiến sĩ, Đại học Daekin, Australia. 
60. Getty Conservation Institute (1998), Principles for the Conservation of Heritage 
Sites in China, USA. 
61. Herb Stovel (1998), Risk preparedness: A management manual for world cultural 
heritage, ICCROM. 
62. Ngô Minh Hùng (2009), Affordance of heritage environment: a conservation 
approach to Hanoi ancient quarter in Vietnam, luận án Tiến sĩ, 
Đại học Quốc gia Singapore, Singapore. 
63. Jukka Jokilehto (1986), A History of Architectural Conservation - The 
Contribution of English, French, German and Italian Though 
towards an International Approach to the Conservation of 
Cultural Property, Luận án Tiến sỹ, Đại học York, Anh. 
vi 
64. Nahoum Cohen (1999), Urban Conservation, Nhà xuất bản MIT, Hoa Kỳ. 
65. Nguyễn Vinh Quang (2011), Urban heritage management during urban 
development and modernization in Vietnam, luận văn thạc sỹ, Đại 
học HTW Berlin, CHLB Đức. 
66. UNESCO (1972), Công ước quốc tế về Bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới¸ 
Paris, Pháp. 
67. World Tourism Organization (2008), WTO Tourism Highlights, Madrid, Tây Ban 
Nha. 
TÀI LIỆU INTERNET 
68. NIBE (2008), Văn hoá truyền thống ở Nhật, 
 Website:  supportdetail/?id=47. 
69. Tổng cục Du lịch. Số liệu thống kê du lịch Việt Nam năm 2012. 
Website:
7 &itemid=12511 
70. Trần Anh Tú (2008), Pháp luật Thuỵ Điển về bảo vệ di sản văn hoá, Website: 
71. UNEP và GSTC Partnership (Trần Nguyên Hương và Trịnh Thị Thêm tổng hợp). 
Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu. Website: 
=1886&lang=vi 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_bao_ton_va_phat_huy_gia_tri_di_san_kien_truc_do_thi.pdf
  • pdf2.PHU LUC LUAN AN_NCS NGUYEN QUOC TUAN.pdf
  • pdf3.TOM TAT LUAN AN_NCS NGUYEN QUOC TUAN.pdf
  • pdf4.TOM TAT LUAN AN_NCS NGUYEN QUOC TUAN_ENGLISH.pdf
  • pdf6.THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN_NCS NGUYEN QUOC TUAN_ENGLISH.pdf
  • pdfKLmoi.pdf