Luận án Đánh giá mức tiêu thụ năng lượng và phát thải từ hoạt động dịch vụ vận tải đường bộ của Việt Nam
Trong những năm qua, hoạt động dịch vụ vận tải của Việt Nam đã đóng góp
quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, mang lại nhiều sự thay đổi
về chất lượng cuộc sống. Những sự thay đổi này đã tác động mạnh mẽ đến nhu cầu
đi lại và luân chuyển hàng hóa, làm gia tăng số lượng phương tiện vận tải cả trong và
ngoài nước. Hệ quả của các hoạt động dịch vụ vận tải này là sự gia tăng về mức tiêu
thụ năng lượng hằng năm, trong đó chủ đạo là các loại nhiên liệu hóa thạch như xăng
và dầu.
Trong các phương thức vận tải, dịch vụ vận tải đường bộ được sử dụng phổ
biến và lớn nhất ở nước ta bao gồm cả vận tải hành khách và vận tải hàng hóa. Mức
tiêu thụ năng lượng và phát thải cũng chiếm tỷ lệ trên 60% trong những năm qua.
Điều này tác động đến chất lượng môi trường không khí và sức khỏe của người dân
sống xung quanh các tuyến đường.
Trên thế giới, việc nghiên cứu đánh giá mức tiêu thụ năng lượng, cường độ
năng lượng và mức phát thải khí từ hoạt động dịch vụ vận tải, đặc biệt là vận tải
đường bộ đã được thực hiện từ rất sớm, trên cơ sở đó các nhà hoạch định chính sách
đã đề ra được các phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và giảm mức
ô nhiễm do hoạt động của ngành này gây ra. Dựa trên lý thuyết tổng quát và lược đồ
kinh tế của Francois Quensnay, năm 1941 Wassily Leontief đã đưa ra một cách khá
hoàn chỉnh mô hình cân đối liên ngành, có tên gọi là bảng cân đối liên ngành InputOutput (bảng IO). Sau đó, bảng IO được sử dụng để đánh giá cường độ năng lượng
đối với nền kinh tế Mỹ. Sau năm 1970, nhiều nhà nghiên cứu đã mở rộng bảng IO để
xác định các yếu tố về năng lượng cũng như gánh nặng môi trường đối với các ngành
kinh tế cả trực tiếp và gián tiếp [1, 2]. Các công cụ toán học như ma trận nghịch đảo
của Leontief, khai triển chuỗi và phân tích cấu trúc sẽ giúp xác định được các yếu tố
ảnh hưởng thường bị ẩn trong hoạt động sản xuất và dịch vụ. Một số quốc gia như
Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá mức tiêu thụ năng lượng và phát thải từ hoạt động dịch vụ vận tải đường bộ của Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------***---------------- PHẠM THỊ HUẾ ĐÁNH GIÁ MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ PHÁT THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------***---------------- PHẠM THỊ HUẾ ĐÁNH GIÁ MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ PHÁT THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT 2. GS.TS. HOÀNG XUÂN CƠ Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết và GS.TS. Hoàng Xuân Cơ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng . năm 2021 T/M TẬP THỂ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nghiên cứu sinh Phạm Thị Huế LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, người đã hướng dẫn tận tình, chu đáo về chuyên môn, phương pháp và kỹ năng nghiên cứu để giúp tôi hoàn thành được luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS. Hoàng Xuân Cơ, người đã luôn động viên, khích lệ và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hợp tác và hỗ trợ tôi trong quá trình sử dụng số liệu bảng cân đối liên ngành Input-Output (IO) của Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và giảng viên Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải đã tạo điều kiện cho tôi để được tham gia chương trình đào tạo này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Bộ phận đào tạo sau Đại học của Phòng Đào tạo - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã luôn tạo điều kiện, quan tâm và có nhiều đóng góp quý báu trong suốt quá tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đã luôn động viên, đồng hành và tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu này. Cảm ơn bạn bè và những người đồng nghiệp luôn động viên trong quá trình tôi thực hiện luận án. Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Huế i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ iv DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. vii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 8 1.1. Tổng quan về các hoạt động giao thông vận tải đường bộ của Việt Nam ...... 8 1.1.1. Tình hình hoạt động giao thông vận tải đường bộ của Việt Nam ........... 8 1.1.2. Nhu cầu, số lượng phương tiện và chất lượng dịch vụ vận tải đường bộ của Việt Nam ..................................................................................................... 9 1.1.3. Đặc điểm cơ sở hạ tầng của Việt nam ................................................... 13 1.1.4. Mối quan hệ giữa hoạt động giao thông vận tải với tăng trưởng kinh tế, dân số và các ngành kinh tế khác tại Việt Nam ............................................... 14 1.2. Tình hình sử dụng nhiên liệu đối với hoạt động dịch vụ vận tải đường bộ của Việt Nam .............................................................................................................. 17 1.2.1. Các loại nhiên liệu sử dụng trong hoạt động dịch vụ vận tải đường bộ 17 1.2.2. Mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện vận tải đường bộ ............ 18 1.3. Tình hình phát thải khí từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ của Việt Nam ...................................................................................................................... 21 1.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức phát thải khí của các phương tiện vận tải đường bộ ..................................................................................................... 21 1.3.2. Tiêu chuẩn khí thải đối với các phương tiện vận tải đường bộ ............. 24 1.3.3. Hiện trạng sử dụng năng lượng và phát thải khí từ hoạt động vận tải đường bộ...................................................................................................................... 25 1.3.4. Ảnh hưởng khí thải từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ đến sức khỏe con người ................................................................................................ 28 1.4. Hiện trạng chính sách, chiến lược giảm phát thải liên quan đến hoạt động giao thông vận tải tại Việt Nam ................................................................................... 30 1.5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án trên thế giới và tại Việt Nam .. 32 1.5.1. Trên thế giới ........................................................................................... 32 1.5.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 35 1.6. Một số mô hình, công cụ sử dụng trong ước tính, đánh giá và dự báo mức tiêu hao năng lượng và phát thải khí ................................................................ 38 1.6.1. Một số mô hình và công cụ .................................................................... 38 ii 1.6.2. Đánh giá chung về mô hình và công cụ ................................................. 43 1.7. Định hướng phát triển của nghiên cứu .......................................................... 43 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 46 2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, thống kê và tổng hợp tài liệu .......................... 46 2.2. Bảng Input-Output ........................................................................................ 46 2.2.1. Cơ sở của bảng IO ................................................................................. 46 2.2.2. Khai thác bảng IO .................................................................................. 49 2.2.3. Bảng IO của Việt Nam .......................................................................... 52 2.2.4. Cập nhật bảng IO ................................................................................... 54 2.3. Kỹ thuật LMDI .............................................................................................. 56 2.3.1. Kỹ thuật LMDI ...................................................................................... 56 2.3.2. Ứng dụng của kỹ thuật LMDI ............................................................... 57 2.4. Thiết lập và phân tích kịch bản dự báo sử dụng năng lượng và phát thải khí .............................................................................................................................. 59 2.4.1. Khái quát và phương pháp thiết lập kịch bản ........................................ 59 2.4.2. Cơ sở khoa học trong ước tính năng lượng và phát thải ........................ 62 2.4.3. Thiết lập kịch bản mô phỏng ................................................................. 63 2.4.4. Lựa chọn các thông số đầu vào cho kịch bản ........................................ 67 2.4.5. Phân tích độ nhạy ................................................................................... 73 2.5. Lựa chọn hệ số phát thải ............................................................................... 74 2.5.1. Một số đặc điểm lựa chọn hệ số phát thải ............................................. 74 2.5.2. Lựa chọn hệ số phát thải ........................................................................ 74 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 81 3.1. Kết quả phân tích xu hướng thay đổi mức tiêu thụ năng lượng .................... 81 3.1.1. Tiêu thụ năng lượng của nền kinh tế Việt Nam và các ngành dịch vụ vận tải...................................................................................................................... 81 3.1.2. Kết quả phân tích xu hướng tiêu hao năng lượng của các ngành dịch vụ vận tải ............................................................................................................... 84 3.2. Kết quả phân tích xu hướng thay đổi cường độ năng lượng của dịch vụ vận tải đường bộ ............................................................................................................... 87 3.2.1. Kết quả tính toán cường độ năng lượng ................................................ 87 3.2.2. Phân tách sự thay đổi cường độ năng lượng .......................................... 91 3.2.3. Tiêu thụ năng lượng bị ẩn (embodied energy consumption) ................. 93 3.3. Kết quả phân tích mức phát thải khí đối với các dịch vụ vận tải đường bộ của Việt nam ............................................................................................................... 94 iii 3.3.1. Kết quả phân tích phát thải khí từ các ngành kinh tế Việt Nam và các ngành dịch vụ vận tải ....................................................................................... 94 3.3.2. Kết quả phân tách mức phát thải CO2 từ các dịch vụ vận tải ................ 97 3.4. Kết quả phân tích kịch bản về nhu cầu năng lượng và phát thải khí đối với hoạt động dịch vụ vận tải ........................................................................................... 102 3.4.1. Kết quả xây dựng kịch bản .................................................................. 102 3.4.2. Kết quả phân tích và thảo luận về năng lượng và phát thải CO2 của dịch vụ vận tải đường bộ ....................................................................................... 112 3.4.3. Kết quả phân tích độ nhạy của công cụ calculator 2050 ..................... 115 3.5. Đánh giá về độ tin cậy của các mô hình sử dụng ........................................ 116 3.5.1. Số liệu đầu vào sử dụng cho mô hình .................................................. 116 3.5.2. Tham chiếu kết quả đầu ra ................................................................... 117 3.6. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và giảm phát thải khí đối với các dịch vụ vận tải đường bộ tại Việt nam ...................................... 119 3.6.1. Tình hình thực hiện giảm phát thải đối với các dịch vụ vận tải đường bộ tại Việt Nam ................................................................................................... 119 3.6.2. Bài học kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới trong việc thực hiện giải pháp giảm phát thải khí ................................................................... 121 3.6.3. Đề xuất giải pháp giảm phát thải khí cho các dịch vụ vận tải đường bộ tại Việt Nam ........................................................................................................ 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ................. 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 131 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AIM Asian-Pacific Intergrated Model Mô hình tích hợp Châu Á – Thái Bình Dương BAU Business – As - Usual Kịch bản cơ sở BE Nhiên liệu sinh học BU Xe buýt CNG Compressed Natural Gas Khí thiên nhiên nén CO2 Cacbon đioxit DVVT Dịch vụ vận tải DO Diesel oil Dầu diesel E Điện ELR European Load Respond Test Thử đáp ứng tải kiểu châu Âu EMS Eco driving management system Hệ thống quản lý lái xe sinh thái EPA Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ môi trường ESC European Steady State Cycle Chu trình ổn định kiểu châu Âu ETC European Transient Cycle Chu trình quá độ kiểu châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội GHG Green House Gas Khí nhà kính GO Xăng GIZ Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit GmbH Tổ chức hợp tác quốc tế Đức GTVT Giao thông vận tải GTTT Giá trị tăng thêm HCM Hồ Chí Minh HDV Heavy duty vehicle Xe tải hạng nặng HH Hàng hóa HK Hành khách HSPT Hệ số phát thải IC Intermediary consumption Tiêu dùng trung gian IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu IO Input-Output Đầu vào đầu ra v INDC Intended Nationally Determined Contributions Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định IVE International Vehicle Emission Phát thải phương tiện quốc tế KNK Khí nhà kính LDV Light duty vehicle Xe tải hạng nhẹ LMDI Logarithmic Mean Divisia Index Chỉ số trung vị hàm Logarith Divisia LPG Liquified Petroleum Gas Khí dầu mỏ hóa lỏng LPI Logistics Performance Index Chỉ số năng lực quốc gia về vận tải LULUCF Land-use Change and Forestry Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp MC Xe máy NOx Oxit nitơ NL Năng lượng NMHC non-metane Hydrocacbon Chất hydro các bon không mê tan OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OSPM Operational street pollution model Mô hình hoạt động ô nhiễm đường phố PM Particulate matter Bụi mịn UNEP United Nations Environment Programme Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc TOE Tone oil equipment Tấn dầu tương đương SM Ô tô con nhỏ hơn 7 chỗ SNA System of Nation Accounts Tài khoản quốc gia SO2 Lưu huỳnh đioxit STPE Standardized Total Percentage Error Tổng phần trăm sai số VA Value added Giá trị gia tăng VOCs Các hợp chất hữu cơ bay hơi WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới WEF The World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Xếp hạng chất lượng hạ tầng giao thông của một số nước ở khu vực Đông Nam Á (2017-2018)....................................................................................................... 9 Bảng 1.2. Loại phương tiện theo nhiên liệu sử dụng...................................................... 9 Bảng 1.3. Tỷ trọng vận chuyển của các dịch vụ vận tải (2012-2019)............................ 10 Bảng 1.4. Thống kê số lượng các loại phương tiện đường bộ 12 Bảng 1.5. Xếp loại đường để đánh giá chất lượng..... 22 Bảng 1.6. Tác hại của NO2 phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc...................... 29 Bảng 1.7. Mục tiêu chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh 3 ... Nhà máy điện than (Công suất lắp đặt điện than) Công nghệ điện than Ở kịch bản này mức độ thâm nhập công nghệ siêu tới hạn (SC) đạt 1,3% vào năm 2050. Thúc đẩy sự thâm nhập của các công nghệ siêu và trên siêu tới hạn. Cơ cấu SC và USC dự kiến đạt tỷ lệ tương ứng 5% và 1,9% vào năm 2050. Khuyến khích khai thác và phát triển các công nghệ hiện đại nên sự thâm nhập của các nhà máy điện than SC và USC dự kiến ở mức tương ứng 6,5% và 15% vào năm 2050 ở cấp độ này. Thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới công nghệ. Vì vậy, sự thâm nhập của các nhà máy điện SC chiếm 15,6% và USC chiếm 26,9% vào năm 2050. Nhà máy điện than có áp dụng CCS Sản xuất điện than công nghệ CCS vẫn đang trong quá trình thử nghiệm nên chưa có GW nào được sản xuất vào năm 2050 Giả định công nghệ CCS sẽ được trình diễn tại một nhà máy nhiệt điện than 0,3 GW vào năm 2050. Tăng thêm một số nhà máy điện tham gia CCS, công suất dự kiến đạt 1,2 GW vào năm 2050. Điện hạt nhân Sản xuất điện hạt nhân của Việt Nam bị trì hoãn so với kế hoạch đặt ra, giả định rằng có khoảng 4 GW được đưa vào giai đoạn 2030-2050. Giả định rằng có thêm nhà máy được phát triển. Công suất dự kiến đạt 8 GW vào năm 2050. Công suất dự kiến vào năm 2050 đạt 12 GW. Công suất dự kiến vào năm 2050 đạt 18 GW. 39 1/10/2019 về phê duyệt nhiệm vụ QH tầm nhìn 2045.) Điện gió trên đất liền Phát triển chậm hơn so với mục tiêu trong quyết định phê duyệt nên chỉ đạt 0,253 GW năm 2050. Giả định rằng việc bổ công suất vào hệ thống đạt nhịp tăng trưởng khá cao. Khi đó, vào năm 2030 công suất lắp đặt đạt khoảng 3,77 GW. đạt 7,77 GW vào năm 2050. Phần lớn rào cản được dỡ bỏ. Công suất đặt tăng đạt 6 GW vào năm 2030. Đạt 11,85 GW vào năm 2050. Giả định rằng không còn rào cản (cả kinh tế, xã hội lẫn kỹ thuật) cho sự phát triển của điện gió trên đất liền. Công suất đạt đến 16,2 GW vào năm 2050. Điện gió ngoài khơi Do chi phí cao hơn và có nhiều rào cản, đặc biệt là liên quan đến quy hoạch phát triển và giá bán điện nên chưa có nguồn điện này. Với sự cải tiến về công nghệ, một số vị trí tiềm năng được xác định, suất đầu tư hợp lý hơn nên đã xuất việc trình diễn 0,2 GW vào năm 2050. Một số rào cản được dỡ bỏ. Công suất lắp đặt đạt 4,26 GW vào năm 2050. Công suất lắp đặt đạt 5,1 GW vào năm 2050. Điện gió ven biển Do biểu giá điện thấp, nên việc bổ sung công suất không nhiều như mong đợi. Công suất chỉ đạt 0,164 GW vào năm 2050. Một số rào cản được rỡ bỏ, công suất dự kiến là 0,299 GW vào năm 2030 và 0,699 GW vào năm 2050. Công suất được gia tăng do có cải thiện đáng kể về giá nên đã đạt 0,899 GW vào năm 2030 và 4,459 GW vào năm 2050 Giả định rằng các rào cản được dỡ bỏ hoàn toàn, khi đó công suất sẽ đạt tới 6,605 GW vào năm 2050. Thủy điện nhỏ Quy hoạch phát triển được rà soát để loại bỏ những điểm phát triển không phù hợp. Công suất đạt 4,5 GW năm 2030 và 5,5 GW năm 2050. Giả định rằng các vấn đề về môi trường cơ bản được giải quyết , khi đó công suất lắp đặt đạt 6,1 GW vào năm 2050. Mức công suất khai thác tiệm cận tiềm năng kỹ thuật và đạt 7,6 GW vào năm 2050. Mức công suất khai thác tiệm cận tiềm năng kỹ thuật và đạt 8,2 GW vào năm 2050. Nhà máy điện mặt trời CSP Do chi phí cao và còn nhiều các rào cản, đặc biệt là chưa có quy hoạch phát triển cũng như biểu giá hỗ trợ nên Giả định rằng chi phí đầu tư của công nghệ CSP giảm đáng kể. Một số công trình đã đưa vào khai thác. Công suất lắp Các rào cản dần được dỡ bỏ, kế hoạch phát triển dự kiến được thiết lập. Khi đó, công suất Các dự án được hoàn thành theo mục tiêu. Có sự hỗ trợ từ quốc tế. Khi đó, công suất lắp đặt đạt 12 GW vào năm 2030 và 40 không có bất kỳ MW nào được lắp đặt đặt đạt 3 GW vào năm 2050. lắp đặt đạt 10 GW vào năm 2050. đạt 20 GW vào năm 2050. Điện địa nhiệt Đặc thù của năng lượng không khai thác được ở quy mô lớn, chi phí cao, đặc biệt là chưa có quy hoạch phát triển cũng như biểu giá hỗ trợ nên không có bất kỳ MW nào được lắp đặt. Có sự cải thiện về công nghệ và triển khai các bước đầu tiên về quy hoạch do vậy, chỉ có khoảng 0,1 GW được lắp đặt vào năm 2050. Có sự cải tiến đáng kể, suất đầu tư giảm, một số rào cản được rỡ bỏ. Công suất lắp đặt dự kiến là 0,25 GW vào năm 2050. Giả định rằng tất cả các rào cản được dỡ bỏ. Công suất đạt 0,4 GW vào năm 2050. Điện thủy triều Do chi phí cao và còn một số khó khăn nên trong kịch bản này chưa có GW nào được lắp đặt. Giả định rằng có 0,1 GW năm 2050 được trình diễn ở cấp độ này. Các rào cản được dỡ bỏ, các vị trí tiềm năng được xác định. Công suất lắp đặt đạt đạt 0,2 GW vào năm 2050. Tăng cường thúc đẩy phát triển năng lượng này. Công suất lắp đặt đạt đạt 0,4 GW vào năm 2050. Điện sinh học Điện từ sinh khối Lượng công suất lắp đặt đạt 0,19 GW vào năm 2030 và 0,39 GW vào năm 2050. Giả định rằng tình hình được cải thiện đáng kể. Khi đó công suất đạt 1,68 GW vào năm 2030 và 2,98 GW vào năm 2050 Một kịch bản lạc quan được thiết lập. Công suất sẽ đạt 2 GW vào năm 2030 và 7,6 GW vào năm 2050. Giả định rằng các rào cản được rỡ bỏ hoàn toàn. Ở kịch bản này công suất lắp đặt đạt 15 GW vào năm 2050. Điện khí sinh học Ở kịch bản này, công suất đạt 5 MW vào năm 2030, và 9 MW vào năm 2050. Cơ chế hỗ trợ cơ bản được hình thành nhưng chưa đủ mạnh nên công suất lắp đặt chỉ đạt 0,34 GW vào năm 2050. Trợ cấp nhiên liệu hóa thạch (ví dụ than) sẽ được gỡ bỏ. Khi đó, công suất dự kiến đạt 0,48 GW vào năm 2050. Giả định các rào cản sẽ được gỡ bỏ. Công suất lắp đặt sẽ là 1,1 GW vào năm 2050. 41 Điện từ nguồn rác thải Công suất chỉ đạt 30,4 MW cho chôn lấp và 14 MW cho chôn lấp vào năm 2050 bởi còn quá nhiều rào cản chưa được rỡ bỏ. Có sự cải thiện về cơ chế hỗ trợ. Công suất tăng nhẹ đạt 0,0 62 GW vào năm 2030 cho công nghệ chôn lấp và 0,018 GW cho thiêu đốt. Đạt 0,242 GW và 0,108 GW vào năm 2050 cho công nghệ tương ứng. Công suất dự kiến đạt 0,097 GW cho chôn lấp và 0,037 GW cho thiêu đốt vào năm 2030. Cùng đạt 0,337 GW năm 2050 cho chôn lấp và thiêu đốt. Giả định rằng không còn rào cản, khi đó công suất lắp đặt sẽ là 0,602 GW và 0,575 GW cho chôn lấp và thiêu đốt vào năm 2050. Điện mặt trời công nghệ PV Ở kịch bản này, giả định điện mặt trời (PV) đạt 7,5 MW năm 2030, và 22,5 MW vào năm 2050. Do giá các tấm pin giảm mạnh nên đã thúc đẩy phát triển điện mặt trời. Công suất tích lũy dự kiến đạt 1,055 GW vào năm 2030 và 6,755 GW vào năm 2050. Giả định rằng phần lớn các rào cản được rỡ bỏ, suất đầu tư giảm mạnh, trở giá cho nhiên liệu hóa thạch không còn, khi đó công suất lắp đặt dự kiến đạt 108,725 GW vào năm 2050. Trong kịch bản này, hoàn toàn không còn rào cản nào nữa (cả kinh tế, xã hội lẫn công nghệ) sự tăng trưởng của pin mặt trời đạt công suất 133,496 GW vào năm 2050. Điện nhập khẩu Nhập khẩu điện Nhập khẩu tiếp tục ở mức thấp. Đây là cơ hội để phát điện trong nước. Giả định nhập khẩu vẫn tiếp tục duy trì khoảng 3% vào năm 2020; 4,9% năm 2030 và duy trì ổn định 2030-2050. Giả định nhập khẩu vẫn tiếp tục Các nghiên cứu, thúc đẩy liên kết lưới điện với các nước thành viên ASEAN sẽ được phát triển theo đúng lộ trình. Phía nhu cầu Sử dụng nước nóng hộ GĐ Tỷ lệ sử dụng Bình nước nóng NLMT không thay đổi trong suốt giai đoạn 2015- 2050, khoảng 2,5% Tỷ lệ sử dụng Bình nước nóng NLMT đạt 20% vào 2050 Tỷ lệ sử dụng Bình nước nóng NLMT đạt 30% vào 2050 Tỷ lệ sử dụng Bình nước nóng NLMT đạt 50% vào 2050 42 Hộ gia đình (GĐ) Chiếu sáng trong hộ GĐ Tỷ lệ sử dụng các loại đèn được giữ nguyên trong suốt giai đoạn 2015-2050. Đèn Sợi đốt sẽ bị loại bỏ hoàn toàn kể từ năm 2020 và được thay thế bởi LED và CFL. Đèn T8, T5 và LED-tube dần thay thế cho đèn T10, nhưng vẫn ở mức độ thấp. Tới năm 2050, công nghệ LED và đèn T5 sẽ chiếm ưu thế trong chiếu sáng dân dụng, tuy nhiên vẫn còn CFL và đèn T10 Tới năm 2050, hầu hết nhu cầu chiếu sáng trong khu vực Hộ gia đình được cung cấp bởi công nghệ LED và đèn T5 Đun nấu trong hộ GĐ Nhiên liệu nấu ăn Biomass, than và dầu cho đun nấu cũng giảm dần. Tới năm 2050, Gas sẽ chiếm 72% năng lượng hữu ích cho đun nấu trong khi điện, biogas chiếm tương ứng 22% và 1,2%. Có sự chuyển đổi nhỏ trong cơ cấu năng lượng hữu ích dành cho đun nấu. Đến 2050, Điện tăng lên 31%, Gas chỉ còn 52%. Biogas dự kiến chiếm xấp xỉ 12% kể từ 2030 Tới 2050 điện sẽ chiếm 60% trong năng lượng hữu ích, Gas sẽ chỉ còn hơn 23%. Than và dầu không còn được sử dụng sau 2020. Tới 2050, Điện chiếm 70% năng lượng hữu ích. Gas chỉ còn chiếm hơn 13%. Tỷ lệ các loại bếp điện Bếp từ chỉ chiếm 5% số bếp điện trong toàn bộ giai đoạn 2015- 2050 Bếp từ chiếm 85% năm 2050 Không sử dụng bếp điện thông thường sau năm 2040 Không sử dụng bếp điện thông thường sau năm 2030 Tỷ lệ các loại bếp sinh khối Bếp đun củi cải tiến chỉ chiếm 2-4% số bếp đun củi trong toàn bộ giai đoạn 2015-2050 Bếp đun cải tiến chiếm 30% năm 2025 và giữ nguyên sau đó Bếp đun cải tiến chiếm 55% vào năm 2050 Bếp đun cải tiến đạt 100% vào năm 2050 Các thiết bị gia dụng Thâm nhập các thiết bị gia dụng có hiệu suất cao tăng từ 0% năm Thâm nhập các thiết bị gia dụng có hiệu suất cao đạt 15% năm 2015 và 50% năm 2050 Thâm nhập các thiết bị gia dụng có hiệu suất cao đạt 15% năm 2015 và 80% năm 2050 Thâm nhập các thiết bị gia dụng có hiệu suất cao đạt 15% năm 2015 và 100% năm 2050 43 2015 đạt 15% năm 2050 Công nghiệp (Nghị quyết số 55/NQ-TW ngày 11/2/2020 tiết kiệm 7% so với BaU năm 2030 và 14% so với 2045) Các quá trình công nghiệp Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng Áp dụng các giải pháp TKNL, tổng tiêu thụ năng lượng giảm 3% vào năm 2030 và 5% vào năm 2050 so với kịch bản cơ sở Áp dụng các giải pháp TKNL, thời gian thu hồi vốn ngắn dẫn đến tổng tiêu thụ năng lượng giảm 7% vào năm 2030 và 10% vào năm 2050 so với kịch bản cơ sở Áp dụng các giải pháp TKNL có hiệu quả cao dẫn đến tổng tiêu thụ năng lượng giảm 14% vào năm 2030 và 20% vào năm 2050 so với kịch bản cơ sở Quyết tâm thực hiện mạnh mẽ các giải pháp TKNL dẫn đến tổng tiêu thụ năng lượng giảm 20% vào năm 2030 và 30% vào năm 2050 so với kịch bản cơ sở Thương mại Điều hòa không khí khu vực thương mại 20% tiềm năng TKNL được khai thác vào năm 2050 40% tiềm năng TKNL được khai thác vào năm 2050 70% tiềm năng TKNL được khai thác vào năm 2050 100% tiềm năng TKNL được khai thác vào năm 2050. Hơn nữa do tiến bộ công nghệ giả thiết 10% nữa có thể đạt được Chiếu sáng khu vực thương mại Tỷ lệ lấp đầy được cải thiện, các đèn chiếu sáng trang trí được sử dụng nhiều hơn Nhu cầu năng lượng giảm 12,4% vào năm 2050 do áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng Nhu cầu năng lượng giảm 22% vào năm 2050 do áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng mạnh mẽ hơn Nhu cầu năng lượng giảm 31% vào năm 2050 do áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng tối đa Chiếu sáng công cộng Hệ thống chiếu sáng đô thị được cải thiện tuy nhiên các công nghệ chiếu sáng hiện tại vẫn tiếp tục được sử dụng. Đèn cao áp thủy ngân được thay thế bằng đèn sodium có hiệu suất phát quang cao hơn. Đèn LED cũng bắt đầu được sử dụng Đèn LED được sử dụng mạnh mẽ thay thế đèn cao áp thủy ngân và đèn sodium Toàn bộ hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn LED, một số nơi kết hợp với pin mặt trời làm nguồn cung cấp Thương mại khác Cường độ năng lượng giữ nguyên cho cả giai Cường độ năng lượng năm 2050 giảm 10% Cường độ năng lượng năm 2050 giảm 20% Cường độ năng lượng năm 2050 giảm 30% 44 đoạn. Tỷ lệ điện năng tăng từ 34% lên 65,7%. Nông nghiệp (Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển SX ngành NN đến năm 2020, tầm nhìn 2030) Đánh bắt thủy hải sản Tỷ lệ tầu nhỏ chiếm chủ đạo nên chủ yếu đánh bắt gần bờ. Tăng tỷ lệ tàu lớn để đánh bắt xa bờ theo như quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng cường theo hướng hiện đại hóa đánh bắt thủy hải sản. Đánh bắt xa bờ được triển khai mạnh mẽ, tầu lớn hơn và vỏ thép được sử dụng. Pin mặt trời và đèn LED được sử dụng thay thế điện từ máy phát và đèn CFL. Tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn nữa đánh bắt xa bờ, tầu lớn hơn và vỏ thép được sử dụng. Pin mặt trời và đèn LED được sử dụng đại trà thay thế điện từ máy phát và đèn CFL. Hậu cần nghề cá được đẩy mạnh. Tưới tiêu và các HĐ nông nghiệp khác Tỷ lệ đất canh tác được tưới tiêu tăng, tỷ lệ cơ giới hóa trong làm đất và thu hoạch tăng. Áp dụng các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong tưới tiêu, làm đất và thu hoạch Áp dụng mạnh mẽ hơn các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong tưới tiêu, làm đất và thu hoạch Áp dụng tối đa và tổng hợp các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong tưới tiêu, làm đất và thu hoạch Electricity Balancing & Other Cân bằng và lưu trữ Thủy điện tích năng Tổ máy đầu tiên đưa vào vận hành trong giai đoạn 2025-2030. Tổng công suất lắp đặt khoảng 0,3 GW vào năm 2050 Các tổ máy tiếp tục được đưa vào vận hành trong giai đoạn 2025-2030. Tổng công suất lắp đặt đạt 0,9 GW vào năm 2050. Tổng công suất lắp đặt đạt 1,2 GW vào năm 2050. Tổng công suất lắp đặt đạt 2,4 GW vào năm 2050. 45 Sản xuất nhiên liệu hóa thạch (Quyết định số 60/QĐ- TTg ngày 16/1/2017 nhưng sản lượng than giảm Quyết định số 1265/QĐ-TTg ngày 24/8/2017 về phê duyệt điều chỉnh, bổ sung QH phát triển ngành than; Theo chiến lược phát triển ngành dầu khí) Khai thác các loại nhiên liệu hóa thạch nội địa (than, dầu và khí đốt) Lượng tăng trưởng đến năm 2030 dựa theo quy hoạch ngành theo kịch bản cơ sở. Giai đoạn 2031-2050, tỷ lệ tăng trưởng được dự báo theo xu hướng quá khứ và dự báo liên ngành. Lượng tăng trưởng tiếp tục tăng lên đến năm 2030. Giai đoạn 2031- 2050, khai thác các nhiên liệu hóa thạch có tốc độ tăng thấp. Lượng tăng trưởng đến năm 2030 dựa theo quy hoạch ngành theo kịch bản cao. Giai đoạn 2031-2050, khai thác các nhiên liệu hóa thạch có tốc độ tăng thấp.
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_muc_tieu_thu_nang_luong_va_phat_thai_tu_hoa.pdf
- Ban trich yeu luan an(Pham Thi Hue).docx
- Ban trich yeu luan an(Pham Thi Hue).pdf
- Luanan(Pham Thi Hue).docx
- Thongtindualentrangweb (Pham Thi Hue).docx
- Thongtindualentrangweb (Pham Thi Hue).pdf
- Tomtatluanan (Pham Thi Hue).docx
- Tomtatluanan (Pham Thi Hue).pdf