Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến sự hình thành lớp thấm nitơ bằng phương pháp thấm nitơ plasma xung
Thấm nitơ là công nghệ hóa nhiệt luyện đưa nitơ vào bề mặt chi tiết tạo lớp thấm
trên bề mặt có độ cứng cao tăng tính chịu mài mòn. Lớp thấm còn tạo ứng suất nén trên bề
mặt và qua đó làm tăng giới hạn mỏi của chi tiết. Thấm nitơ được ứng dụng rộng rãi để
thấm các sản phẩm cơ khí đòi hỏi chất lượng cao, trong đó có các loại khuôn bền nóng chế
tạo từ thép SKD61 như: khuôn rèn, khuôn đùn nhôm, khuôn đúc áp lực nhôm. Thấm nitơ
có thể được tiến hành ở trạng thái lỏng, khí hoặc plasma từ đó ta có công nghệ thấm nitơ
thể lỏng, thể khí và thấm nitơ plasma.
Thấm nitơ thể lỏng có ưu điểm là thời gian thấm ngắn và chất lượng lớp thấm
tương đối cao, nhưng do phải sử dụng muối nóng chảy gốc xyanua, xianat thường gây ô
nhiễm môi trường nên ngày nay ít sử dụng. Thấm nitơ thể khí hiện đang được sử dụng
nhiều nhất do chi phí thiết bị ban đầu thấp và dễ vận hành. Chất thấm là NH3 được lưu
thông liên tục trên bề mặt cần thấm nhằm cung cấp nitơ nguyên tử cho quá trình thấm.
Việc sử dụng khí động (liên tục bơm khí vào và thoát khí ra) là bắt buộc để duy trì quá
trình thấm. Tuy nhiên chỉ một lượng rất nhỏ khí (vài phần trăm) tham gia vào quá trình
thấm, còn lại phải thải ra môi trường vì thế gây ô nhiễm môi trường và tốn kém, đây là
nhược điểm lớn của phương pháp này. Để giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường, thấm nitơ
plasma được coi là công nghệ tiên tiến có thể thay thế thấm nitơ thể khí. Khác với thấm thể
khí sử dụng amoniac và phát thải ra khí có hại, thấm nitơ plasma sử dụng hỗn hợp khí
chính là H2 và N2 với tiêu hao ít hơn rất nhiều từ đó giảm chi phí và phát thải rất ít nên
thân thiện môi trường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến sự hình thành lớp thấm nitơ bằng phương pháp thấm nitơ plasma xung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG VĨNH GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH LỚP THẤM NITƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẤM NITƠ PLASMA XUNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG VĨNH GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH LỚP THẤM NITƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẤM NITƠ PLASMA XUNG Chuyên ngành : Kim loại học Mã số : 62440129 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Tƣ Hà Nội – 2016 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS. Nguyễn Văn Tư người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, góp ý và giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn toàn thể cán bộ Bộ môn Vật liệu học, Xử lý nhiệt và Bề mặt, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi. Tôi xin cám ơn Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Viện Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin cám ơn các Đồng nghiệp, lãnh đạo Viện Công Nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực hiện nghiên cứu. Và tôi xin cám ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2016 Nghiên cứu sinh Hoàng Vĩnh Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Tư. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận án này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2016 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Văn Tư NGHIÊN CỨU SINH Hoàng Vĩnh Giang i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC ............................................................................................................................. i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .......................................................... iii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................. vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 3 1.1. Plasma sử dụng trong công nghệ thấm nitơ plasma .............................................. 3 1.1.1. Khái niệm plasma .......................................................................................... 3 1.1.2. Plasma phóng điện phát sáng ........................................................................ 4 1.1.3. Đặc tính của N2-H2 plasma trong quá trình thấm nitơ plasma ...................... 7 1.1.4. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình thấm nitơ plasma ....................... 10 1.2. Công nghệ thấm nitơ plasma ............................................................................... 13 1.2.1. Lịch sử phát triển ......................................................................................... 13 1.2.2. Nguyên lý công nghệ thấm Nitơ plasma ..................................................... 16 1.2.3. Đặc trưng cấu trúc lớp thấm ........................................................................ 19 1.2.4. Một số tính chất sử dụng của lớp thấm ....................................................... 24 1.2.5. Quá trình hình thành lớp thấm nitơ plasma ................................................. 28 1.2.6. Các thông số chính của công nghệ thấm nitơ plasma ................................. 32 1.3. Tình hình nghiên cứu thấm nitơ plasma cho thép SKD61 .................................. 37 1.3.1. Một số dạng hỏng hóc chính của khuôn bền nóng ...................................... 37 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 38 1.3.3. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................. 40 1.3.4. Yêu cầu lớp thấm nitơ với khuôn bền nóng ................................................ 41 1.4. Kết luận và hướng nghiên cứu ............................................................................ 41 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ................................... 43 2.1. Nội dung và sơ đồ nghiên cứu ............................................................................ 43 2.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến hiện tượng khuếch đại plasma ......................................................................................................... 43 2.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ chính đến sự hình thành lớp thấm ...................................................................................................... 44 2.2. Thiết bị nghiên cứu ............................................................................................. 45 ii 2.2.1. Thiết bị thực nghiệm ................................................................................... 45 2.2.2. Thiết bị đánh giá tổ chức và tính chất lớp thấm .......................................... 47 2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 49 2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến hiện tượng khuếch đại plasma ......................................................................................................... 49 2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ chính đến sự hình thành lớp thấm ...................................................................................................... 52 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ....................................................................... 57 3.1. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ chính đến khuếch đại plasma ........... 57 3.1.1. Điều kiện hình thành khuếch đại plasma..................................................... 57 3.1.2. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ chính đến chiều dày plasma ........ 60 3.1.3. Ứng dụng kết quả thực nghiệm khuếch đại plasma trong thực tế ............... 63 3.1.4. Kết luận về hiện tượng khuếch đại plasma ................................................. 66 3.2. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ chính đến sự hình thành lớp thấm . 67 3.2.1. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ chính đến cấu trúc lớp thấm ........ 67 3.2.2. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ chính đến chiều dày lớp trắng ..... 78 3.2.3. Ảnh hưởng các thông số công nghệ lên chiều sâu lớp thấm ....................... 84 3.2.4. Ảnh hưởng các thông số công nghệ lên sự phân bố độ cứng trong lớp thấm .......... 95 3.2.5. Ứng dụng thấm thép SKD61 với yêu cầu lớp thấm khác nhau ................... 98 3.2.6. Kết luận ảnh hưởng các thông số công nghệ lên lớp thấm khi thấm thép SKD61 ...................................................................................................... 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 105 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ................... 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 107 PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 113 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 1. Danh mục các chữ viết tắt Cr Nguyên tố Crôm C Nguyên tố Các-bon Ni Nguyên tố Niken Mo Nguyên tố Mô-lip-đen V Nguyên tố Va-na-đi Fe Nguyên tố Sắt N Nguyên tố Nitơ NH3 Nguyên tố amôniắc N2 Khí Nitơ H2 Khí Hyđrô Ar Khí Ac-gông R Hằng số khí lý tưởng TN Thí nghiệm DCPN Phương pháp DCPN (Direc current plasma nitriding) ASPN Phương pháp ASPN (Active screen plasma nitriding) PDN Phương pháp PDN (Post discharged nitriding) PPN Phương pháp PPN (Pulsed plasma nitriding) EDX Phổ phân tán tia X theo năng lượng (Energy dispersive spectroscopy) SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning electron microsope) XRD Nhiễu xạ tia X OES Quang phổ phát xạ quang học (Optical emission spectrometter) 2. Các ký hiệu α Pha ferit Pha austenit ’ Nitơrit sắt (Fe4N) Nitơrit sắt (Fe2-3N) HV0,1 Độ cứng tế vi tải trọng 100g HV0,3 Độ cứng tế vi tải trọng 300g D Hệ số khuếch tán Q Năng lượng hoạt hóa T Nhiệt độ V Thể tích o C Đơn vị nhiệt độ (độ Celcius) o K Đơn vị nhiệt độ (độ Kelvin) Pa Pascal Ko Hằng số tốc độ thấm cực đại khi Q = 0 K Hằng số tốc độ thấm k Hệ số nhiệt độ thấm d Chiều sâu lớp thấm SN Tỉ số tín hiệu tiếng ồn t Thời gian p Áp suất l Lít Φ Đường kính lỗ, kích thước khe hở iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Ảnh hưởng của một yếu tố lên mật độ dòng .................................................... 8 Bảng 1.2. Phân bố % các ion đến catôt, áp suất 800 Pa ................................................... 9 Bảng 1.3. Ảnh hưởng một số thông số công nghệ thấm đến lớp thấm ........................... 33 Bảng 1.4. Ảnh hưởng của thành phần khí thấm đến thành phần lớp trắng..................... 36 Bảng 1.5. Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu thấm nitơ plasma thép SKD61 trên thế giới ...... 40 Bảng 2.1. Điện áp ở các áp suất khác nhau .................................................................... 50 Bảng 2.2. Thành phần của mẫu thép thí nghiệm ............................................................ 52 Bảng 2.3. Điện áp sử dụng khi thấm ở áp suất và nhiệt độ khác nhau ........................... 54 Bảng 2.4. Quy hoạch thực nghiệm Taguchi L9 .............................................................. 56 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của đường kính lỗ và áp suất bắt đầu (Pbđ) và áp suất kết thúc (Pkt) khuếch đại plasma .................................................................................. 59 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của áp suất tới chiều dày plasma ................................................. 61 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thành phần khí và nhiệt độ đến chiều dày plasma ................ 62 Bảng 3.4. Kết quả chiều dày plasma và 1/p .................................................................... 63 Bảng 3.5. Kết quả chiều dày lớp trắng và tỷ số SN cho từng loại thí nghiệm ................ 78 Bảng 3.6. Giá trị tỷ số SN và mức ảnh hưởng 4 thông số đến chiều dày lớp trắng ........ 79 Bảng 3.7. Mối liên quan giữa chiều dày lớp trắng và từng mức thông số ...................... 80 Bảng 3.8. Chiều dày lớp trắng với thành phần khí thấm khác nhau ở 200Pa và 400Pa . 82 Bảng 3.9. Chiều dày lớp trắng với thành phần khí thấm khác nhau ở 600Pa. ................ 83 Bảng 3.10. Kết quả thực nghiệm xác định chiều sâu lớp thấm ........................................ 84 Bảng 3.11. Tỷ số SN và mức độ ảnh hưởng 4 thông số lên chiều sâu lớp thấm .............. 84 Bảng 3.12. Giá trị trung bình và xếp hạng sự phụ thuộc của chiều sâu lớp thấm ............ 85 Bảng 3.13. Chiều sâu lớp thấm d với thành phần khí thấm mức 1 ................................... 87 Bảng 3.14. Chiều sâu lớp thấm với thành phần khí thấm mức 2 ...................................... 88 Bảng 3.15. Chiều sâu lớp thấm với thành phần khí thấm mức 3 ...................................... 89 Bảng 3.16. Tổng hợp hệ số nhiệt độ thấm ở các điều kiện thấm khác nhau .................... 89 Bảng 3.17. Kết quả bổ sung chiều sâu lớp thấm ............................................................... 90 Bảng 3.18. Chiều sâu lớp thấm thực nghiệm và tính toán ở nhiệt độ 490oC .................... 90 Bảng 3.19. Hệ số nhiệt độ k và hằng số tốc độ thấm K ở các nhiệt độ khác nhau ........... 92 Bảng 3.20. Tính toán giá trị hằng số Ko ........................................................................... 93 Bảng 3.21. Kết quả bổ sung .............................................................................................. 94 Bảng 3.22. Giá trị kiểm định Fisher cho công thức xác định quan hệ ln(K)-1/T ............. 94 v Bảng 3.23. Kết quả đo độ cứng tế vi lớp thấm ................................................................. 95 Bảng 3.24. Kết quả thực nghiệm xác định độ cứng tối đa ................................................ 96 Bảng 3.25. Tỷ số SN và xếp hạng ảnh hưởng 4 thông số lên độ cứng tối đa. .................. 96 Bảng 3.26. Kết quả xác định chiều sâu lớp cứng d900....................................................... 97 Bảng 3.27. Tỷ số SN và xếp hạng ảnh hưởng lên chiều sâu lớp cứng d900 ...................... 97 Bảng 3.28. Dự đoán chiều dày lớp trắng .......................................................................... 99 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Quan hệ điện áp và dòng ................................................................................ 4 Hình 1.2. Cấu trúc plasma điển hình .............................................................................. 6 Hình 1.3. Quan hệ giữa áp suất và điện áp sử dụng trong thấm nitơ plasma ................. 7 Hình 1.4. Quan hệ điện áp – dòng với áp suất khác nhau .............................................. 8 Hình 1.5. Hình ảnh plasma với các kích thước lỗ khác nhau ...................................... 11 Hình 1.6. Vùng khuếch đại plasma với áp suất và kích thước khe hở khác nhau........ 12 Hình 1.7. Mô tả sự phóng điện hồ quang ..................................................................... 13 Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý thấm nitơ plasma ............................................................... 14 Hình 1.9. Sơ đồ nguyên lý thấm nitơ sau phóng điện PDN ......................................... 15 Hình 1.10. Sơ đồ nguyên lý thấm nitơ màn chủ động ASPN ........................................ 16 Hình 1.11. Các tương tác trong quá trình thấm nitơ plasma .......................................... 16 Hình 1.12. Cơ chế thấm nitơ plasma theo mô hình Kolbel ........................................... 18 Hình 1.13. Cơ vận chuyển nitơ vào bề mặt thấm ........................................................... 19 Hình 1.14. Cấu trúc lớp thấm nitơ điển hình ................................................................. 20 Hình 1.15. Phân bố độ cứng sau thấm nitơ plasma với các vật liệu khác nhau ............ 21 Hình 1.16. Ảnh hưởng một số nguyên tố hợp kim đến độ cứng lớp thấm..................... 22 Hình 1.17. Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến chiều sâu lớp thấm ........................ 23 Hình 1.18. Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến độ cứng và chiều sâu lớp thấm .. 23 Hình1.19. Mô hình ứng suất nén sinh ra trong lớp thấm ........................... ... effect of processing temperature and time on the surface properties of plasma-radical nitrided SKD61 steel, Journal of ceramic processing research, Vol. 7, No. 2, pp. 132-135. [46]. James M. O’Brien, O’Brien (1991), Plasma (Ion) Nitriding, ASM Handbook Vol.4 Heat Treating, 1991, pp. 944 – 995. [47]. J. Bernal, A. Medina, L. Béjar, S. Rangel, A. Juanico (2011), A diffusion model for coefficient identification during growth of nitrides, International journal of mathematical models and methods in applied sciences, Issue 2, Vol.5 [48]. J. C. Díaz-Guillén, A. Campa Castilla, S. I. Pérez-Aguilar, E. E. Granda- Gutiérrez, A. Garza-Gomez, J. Candelas-Ramírez, R. Méndez-Méndez (2009), Effect of duty cycle on surface properties of AISI 4340 using a pulsed plasma nitriding process, Superficies y Vacío 22(1), 2009, pp. 1- 4. [49]. J. C. Diaz-Guillen, G. Vargas-Guitierrez, E. E. Granda-Guiterrez, J.S. Zamarripa- Pina, S.I. Perez-Aguilar, J. Candelas-Ramirez, L. Alvarez-Contreas (2013), Surface properties of Fe4N compounds layer on AISI 4340 steel modified by pulsed plasma nitriding, Journal of Materials Science & Technology 2013 29 (3), pp. 287-290. [50]. Jerzy Cieslik, Philipe Jacquet, Brahim Tlili, Hubert Mulin (2011), Decrease of compound layer thickness obtained in plasma nitriding of allloyed steels by diffusion stage, Journal of Materials science and engineering A 1 (2011), pp. 974-980. [51]. Jose Solis Romero, Joaquin Oseguera Pena (2010), Tribological behaviour of a plasma nitrided H13 tool steel, Memorias del XVI congreso internacional annual de la somim 22. [52]. J. Walkowicz, J. Staskiewicz, K. Szafirowicz, D. Jakrzewski, G. Grzesiak, M. Stepniak (2012), Optimization of the ASPN process to bright nitriding of woodworking tools using the Taguchi approach, Jounal of Materials Engineering and Perfomance. [53]. K-E Thelning (1984), Steel and its heat treatment, second edition, Butterwoths, 1984. 110 [54]. K. Rusnak, J. Vicek (1993), Emission spectroscopy of the plasma in the cathode region of N2-H2 abnormal glow discharges for steel surface nitriding, J. Phys. D: Appl. Phys. 26: pp. 585-589. [55]. Kyun Taek Cho, Kyun Song, Sang Ho Oh, Young-Kook Lee, Won Beom Lee (2013), Surface hardening of shot peened H13 steel by enhanced nitrogen diffusion, Surface & Coatings Technology 232 (2013), pp. 912 – 919. [56]. K. Taherkhani, F. Mahboubi (2013), Investigation Nitride layers and Properties Surfaces on pulsed Nitrided Hot Working Steel AISI H13, Iranian Journal of Materials Science & Engineering Vol. 10, Number 2, June 2013. [57]. Kusmic, Lecture No.1-No.4 [58]. Kyung. Sub. Jung (2011), Nitriding of iron-based ternary alloys: Fe-Cr-Ti and Fe- Cr-Al, PhD Thesis, Stuttgart University. [59]. L. F. Zagonel, C. A. Figueroa, R. Droppa Jr, F. Alvarez (2006), Influence of the process temperature on the steel microstructure and hardening in pulsed plasma nitriding, Surface & coatings technology 201 (2006), pp. 452-457. [60]. L. F. Zagonel , E. J. Mittemeijer, F. Alvarez, (2009), The microstructure of tool steel after low temperature ion nitriding, Materials science and technology, Vol. 25, No. 6, pp. 726-732(7). [61]. L. F. Zagonel, J. Bettini, R. L. O. Basso, P. Paredez, H. Pinto, C. M. Lepienski, F. Alvarez (2012), Nanosized precipitates in H13 tool steel low temperature plasma nitriding, Surface and Coatings Technology 2012, Vol.207, pp. 72 – 78. [62]. M. A. Hassouba, E. A. Mehanna (2009), Electrical Characteristics of (N2-H2) Gas Mixture DC Glow Discharge, International Journal of Physical Sciences Vol.4 (11), pp. 713-721. [63]. M. B. Karamis (1992), Some effects of the plasma nitriding process on layer properties, Thin Solid Films, 217 (1992), pp. 38-47. [64]. Mehmet Capa, Muzaffer Tamer, Turgut Gulmez, Cengiz Tahir Bodur (2000), Life Enhancement of Hot -Forging Dies by Plasma Nitriding, Turkish Journal of Engineering & Environmental Sciences 24 (2000), pp. 111-117. [65]. Michael. A. Lieberman, Allan. J. Lichtenberg (2005), Principles of Plasma Discharges and Materials Processing (2005), second edition, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey. [66]. M. U. Devi (1999), Wear behaviour of plasma nitritd tool steels, Surface and Coating Technology 116-119 (1999). [67]. M. V. Leite, C. A. Figueroa, S. Corujeira. Gallo, A. C. Rovani, R. L. O. Basso, P. R. Mei, I. J. R. Baumvol, A. Sinatora (2010), Wear mechanism and microstructure of pulsed plasma nitrided AISI H13 tool steel, Wear 269, pp. 466-472. [68]. M. Zlatanovic, N. Popovic, Z. Bogdanov, S. Zlatanovic (2003), Pulsed plasma- oxidation of nitride steel samples, Surface and coatings technology 174-175 (2003), pp. 1220-1224. [69]. N.E. Vives Dı´az, R.E. Schacherl, L.F. Zagonel, E.J. Mittemeijer (2008), Influence of the microstructure on the residual stresses of nitrided iron–chromium alloys, Acta Materialia 56 (2008), pp.1196–1208 [70]. O. Belahssen, A. Chala, S. Benramache, B. Djamel, Ch. Foued (2014), Effect of gas mixture H2-N2 on microstructure and microhardness of steel 32CDV13 nitrided by plasma, International journal of engineering transactions A: basics vol. 27, No. 4 (2014), pp. 621-624. [71]. Okba Belahssen, Abdellouahed Chala (2012), Microstructure of low alloyed steel 32CDV13 nitrided by plasma, International journal of scicence and engineering investigation, Vol. 1, issue 11, 2012. 111 [72]. Patama Visuttipitukul, Chuleeeporn Paa-rai, Kuwahara Hideyuki (2006), Effect of decarburization on microstructure of DC-plasma nitride H13 tool steel, Journal of metals, Materials and minerals, Vol. 16, No. 2, pp. 1-6. [73]. Paul Hubbard (2007), Characterisation of a Commercial Active Screen Plasma Nitriding System. [74]. Plasma nitriding in Comparison with Gas Nitriding, Nition GmbH [75]. Pokorny Zdenek, Kadlec Jarromir, Hruby Vojtech, Joska Zdenek, Tran Dung Quang (2011), Mechanical properties of steels after plasma nitriding process, Journal of Materials Science and Engineering A 1 (2011), pp. 42-45. [76]. P. Panjan, R. Kirn, M. Sokovic (2012), Improvement of dies casting tools with duplex treatment, Conference Proceedings, 11 th International Scientific Conference, Achievements in Mechanical & Materials Engineering AMME 2012. [77]. Ravindra. Kumar, Ram. Prakash, J. Alphonsa, Jalaj Jain, A. Pareek, P. A. Rayjada, P. M. Raole, S. Mukherjee (2012), Impact of forging conditions on plasma nitride hot-forging dies and punches, Journal of Materials Science Research, Vol. 1, No. 4 [78]. R. E. Schacherl (2004), Growth Kinetics and Microstructure of Gaseous Nitrided Iron Chromium Alloys, Dissertation an der Universitat Stuttart. [79]. R. E. Schacherl, P.C.J. Graat, and Mittemeijer (2004), The Nitiding Kinetics of Ion- Chromium Alloys; The Role of Excess Nitrogen: Experiments and Modelling, Metallurgical and Materials Transaction A Volume 35A, pp. 3387 -3398. [80]. S. Ben Slima (2012), Ion and Gas Nitriding Applied to Steel Tool for Hot Work X38CrMoV5 Nitriding Type: Impact on the Wear resistance, Materials Sciences and Applications, 2012, 3, pp. 640 – 644. [81]. S. Janosi, Z. Kolozsvary, A. Kis (2004), Controlled Hollow Cathode Effect: New Possibilities For Heating Low-Pressure Farnace, Metal Science and Treatment Vol.46 No. 7-8, pp. 310-316. [82]. S. Kama (2012), Application of Taguchi Methode in Indian Industry, International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, Vol.2 (11), 2012, pp. 387-391. [83]. S. Parascandola (2001), Nitrogen transport during ion nitriding of austenitic stainless steel. [84]. S. Phadke (1989), Quality Engineering Using Robust Design, PTR Printice – Hall, Inc, 1989. [85]. S. R. Hosseini, F. Ashrafizadeh (2008), Evaluation of Nitrogen Diffusion in Plasma Nitrided Iron by Various Characterization Techniques, International Journal of ISSI, Vol.5 No.2, pp. 29-35. [86]. S. R. Hosseini, F. Ashrafizadeh, A. Kermanpur (2010), Calculation and experimentation of the compound layer thickness in gas and plasma nitriding of ion, Iranian journal of science & technology, transaction B: engineering, Vol. 34, No. B5, pp. 553-566. [87]. S. S. Akhar, A. F. M. Arif, Bekir Sami Yilbas (2009), Evaluation of gas nitriding process with in-process variation of nitriding potential for AISI H13 tool steel, The international Journal of advanced manufacturing technology. [88]. Sai Ramudu Meka (2011), Nitriding of iron-based binary and ternary alloys: microstructural development during nitride precipitation, PhD Thesis, University Stuttgart. [89]. Santiago Corujeira Gallo (2009), Active screen plasma surface engineering of austenitic stainless steel for enhanced tribological and corrosion properties, A thesis submitted to the University of Birmingham. 112 [90]. Santosh. S. Hosmani (2006), Nitriding of Iron-based Alloys: the Role of Excess Nitrogen, PhD Thesis, University Stuttgart. [91]. Sandro D. Oliveira (2007), Simultaneous plasma nitriding and ageing treatments of precipitation hardenable plastic mould steel, Materials and Design 28, pp. 1714 – 1718. [92]. Shengli Ma, Kewei Xu, Wanqi Jie (2005), Plasma nitrided and TiCN coated AISI H13 steel by pulsed dc PECVD and its application for hot-working dies, Surface & coating technology 191, pp. 201-205. [93]. Tadeusz Burakowski (1999), Surface Engineering Of Metals: Principles, Equipments, Technologies, CRC Press LLC, USA. [94]. Tasuhiko Aizawa, Hideyuki Kuwahar (2003), Plasma nitriding as an environmentally benign surface structuring process, Materials Transactions Vol. 44, No.7, pp. 1303 -1310. [95]. U. Huchel, S. Stramke, J. Crokrem, Plused Plasma Nitriding of Tools, www.eltropuls.de [96]. U. Huchel, S. Stramke, Plused Plasma Nitriding of Sintered Parts – Production Experiences, www.pulsplamanitrien.de [97]. U. Huchel (2000), Short Description of Pulsed Plasma Nitriding, www.pulsplamanitrien.de [98]. V.I. Dimitrov, J. D’Haan, G. Knuyt, C. Quasyhaegens, L. M. Stals (1996), A diffusion model of metal surface modification during plasma nitriding, App. Phys. A 63, pp. 475-480. [99]. V.I. Dimitrov, J. D’Haen, G. Knuyt, C. Quaeyhaegens, L. M. Stals (1999), Modeling of nitride layer formation during plasma nitriding of iron, Computational materials science 15 (1999), pp. 22-34. [100]. Visuttipitukul P. , Paa-rai C. , Kuwahara H. , (2006), Characterization of plasma nitrided AISI H13 tool steel, Acta Metallurgica Slovaca, 12, 2006, 3, pp. 264-274. [101]. Vivek. Joshi, Amit. Srivasta, Rajiv. Shivpuri, Edward. Rolinski (2003), Investigating ion nitriding for the reduction of dissolution and soldering in die- casting shot sleeves, Surface and Coating technology 163-164 (2003), pp. 668-673. [102]. W. Rembges, W. Oppel (1993), Process control of plasma nitriding and plasma nitrocarburizing in industry, Surface and Coatings Technology 59 (1993), pp. 129- 134. [103]. X. Lifang, Y. Mufu (1989), Mathematical Models of Nitrogen Concentration Profile of Ion Nitrided Layers and Computer Simulation, Acta Metallurgica Sinica (English edition), Series B, Vol.2, No. 1, pp. 18-26. [104]. Yoshiyuki Funaki, Kyouji Itou, Mikio Fujioka, Ryouchi Urao (2002), Plasma bright nitriding of tool steel, Journal-Surface finishing society of Japan, Vol. 53, No. 11, pp. 765-770. [105]. Y. Sun, T. Bell (1991), Plasma surface engineering of low alloy steel, Materials Science and Engineering A224, pp. 419-434. [106]. Y. Sun, T. Bell (1997), A numerical model of plasma nitriding of low alloy steels, Materials Science and Engineering A224, pp. 33-47. [107]. Yasuo Takahashi, Katsunori Inoue, Yan Li, Isao Kawaguchi (1993), Glow Plasma Behaviour in Nitriding Process, Transactions of JWRI, Vol. 22, No. 1, pp. 13-19. 113 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả phân tích hiển vi điện tử quét SEM 1. Mẫu M0 114 2.Mẫu M3 115 116 Phụ lục 2: Kết quả phân tích X-Ray 1. Mẫu M0 VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau thep SKD61 - 0 06-0694 (*) - Chromium, syn - Cr - Y: 50.00 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 06-0696 (*) - Iron, syn - Fe - Y: 51.51 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 File: Thanh-Thep SKD61-0.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 09/01/15 16:42:46 L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 2-Theta - Scale 10 20 30 40 50 60 70 d = 2 .0 3 1 0 d = 1 .4 3 6 9 2. Mẫu M3 VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau thep SKD61 - 3 31-0619 (Q) - Iron austenite - (Fe,C) - Y: 7.64 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 03-0955 (D) - Iron Nitride - Fe4.4N - Y: 5.00 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 03-1179 (D) - Iron Nitride - FeN - Y: 5.00 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 02-1100 (D) - Iron Nitride - Fe3N - Y: 5.45 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 File: Thanh-Thep SKD61-3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 09/01/15 17:17:06 L in ( C p s ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 2-Theta - Scale 10 20 30 40 50 60 70 d = 2 .3 3 2 1 d = 2 .1 8 9 0 d = 2 .0 5 9 2 d = 1 .9 0 4 9 d = 1 .8 0 6 1 d = 2 .0 9 0 5 d = 1 .5 9 2 9 117 3.Mẫu M5 VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau thep SKD61 - 5 31-0619 (Q) - Iron austenite - (Fe,C) - Y: 7.64 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 06-0694 (*) - Chromium, syn - Cr - Y: 49.09 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 06-0696 (*) - Iron, syn - Fe - Y: 32.73 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 File: Thanh-Thep SKD61-5.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 09/01/15 17:51:21 L in ( C p s ) 0 100 200 300 2-Theta - Scale 10 20 30 40 50 60 70 d = 2 .0 2 9 4 d = 2 .0 7 6 5 d = 1 .8 0 0 3 d = 1 .4 3 6 9 4.Mẫu M7 VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau thep SKD61 - 7 31-0619 (Q) - Iron austenite - (Fe,C) - Y: 20.00 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 03-0955 (D) - Iron Nitride - Fe4.4N - Y: 5.00 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 03-1179 (D) - Iron Nitride - FeN - Y: 5.00 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 02-1100 (D) - Iron Nitride - Fe3N - Y: 5.45 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 File: Thanh-Thep SKD61-7.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 09/01/15 18:26:27 L in ( C p s ) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 2-Theta - Scale 10 20 30 40 50 60 70 d = 2 .0 6 4 6 d = 1 .8 0 5 2 d = 2 .3 4 6 1 d = 2 .1 9 7 8 d = 1 .9 0 2 0 d = 1 .5 9 7 5 d = 1 .3 5 2 5 118 Phụ lục 3: Đo chiều dày lớp trắng và chiều sâu lớp thấm
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_yeu_to_chinh_den_su.pdf
- THONG TIN TOM TAT KET LUAN MOI (TIENG ANH).pdf
- THONG TIN TOM TAT KET LUAN MOI (TIENG VIET).pdf
- TOM TAT LUAN AN.pdf