Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực

Sự ra đời và phát triển bê tông đầm lăn (BTĐL) thi công đập bê tông trọng lực là

bước phát triển đột phá do có nhiều ưu điểm: sử dụng ít xi măng nên tỏa nhiệt

trong khối bê tông thấp, áp dụng cơ giới hóa cao nên tốc độ thi công nhanh, sử

dụng phế thải và vật liệu địa phương, v.v.

Tại Việt nam, việc nghiên cứu BTĐL bắt đầu vào những năm 90 của thế kỷ

trước. Đến nay, Việt Nam đã thi công xong và tích nước khoảng 17 đập BTĐL

và có một số đập đang và chuẩn bị thi công.

Mặc dù đã ứng dụng công nghệ BTĐL trong xây dựng nhiều công trình đập thủy

điện và thủy lợi, nhưng hiện tại Việt Nam chưa có tiêu chuẩn quốc gia hoặc

hướng dẫn kỹ thuật về phân loại và lựa chọn sử dụng phụ gia hóa học hóa dẻo

chậm đông kết, một thành phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng BTĐL

trong thi công.

Bên cạnh đó, nhiều đập BTĐL sau khi tích nước đã thấy xuất hiện thấm nước,

chủ yếu tại vị trí giữa các lớp BTĐL, việc này đối với đập bê tông trọng lực là

rất đáng lo ngại. Vì vậy cần phải xử lý tốt liên kết giữa các lớp BTĐL và giảm

bớt các khe lạnh giữa các lớp BTĐL bằng thi công liên tục.

pdf 145 trang dienloan 17820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực
 BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 
---------------- 
NGUYỄN THÀNH LỆ 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHỤ GIA HÓA DẺO KÉO 
DÀI THỜI GIAN ĐÔNG KẾT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ 
CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN SỬ DỤNG CHO ĐẬP TRỌNG LỰC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nội - Năm 2017
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 
---------------- 
NGUYỄN THÀNH LỆ 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHỤ GIA HÓA DẺO KÉO 
DÀI THỜI GIAN ĐÔNG KẾT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ 
CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN SỬ DỤNG CHO ĐẬP TRỌNG LỰC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUY N NGÀNH: K THU T X Y D NG CÔNG TR NH THỦY 
MÃ SỐ: 62.58.02.02 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. HOÀNG PHÓ UY N 
2. GS.TS. VŨ THANH TE 
Hà Nội - Năm 2017
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích 
dẫn, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017 
Tác giả của luận án 
 Nguyễn Thành Lệ 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy với đề 
tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết 
đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn s dụng cho đ p t ng l c” 
được hoàn thành tại Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 
Viện Thủy công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Ban Quản lý Đầu tư & 
Xây dựng Thủy lợi 6 - Bộ NN & PTNT, Công ty cổ phần Xây dựng 47 cùng 
toàn thể các nhà khoa học trong và ngoài ngành đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận 
lợi hoàn thành luận án này. 
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy giáo hướng dẫn đã tận tình chỉ 
bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện hoàn thành luận án. 
Tác giả cũng bày tỏ sự biết ơn đối với sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của cơ 
quan, gia đình và các đồng nghiệp, đó là nguồn động lực mạnh mẽ trong quá 
trình thực hiện luận án. 
Với khả năng có hạn, luận án khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong 
nhận được những chỉ bảo và góp ý chân tình của các nhà khoa học, chuyên gia, 
trong và ngoài ngành cùng các đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 
 Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017 
Tác giả của luận án 
Nguyễn Thành Lệ 
iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 
1. Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1 
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 
4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 
5. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................... 3 
6. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 3 
7. Tính mới của Luận án ........................................................................................... 4 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN DÙNG XÂY DỰNG 
ĐẬP TRỌNG LỰC ................................................................................................. 5 
1.1. Vài n t về đập BTĐL ......................................................................................... 5 
1.2. Vật liệu sử dụng cho bê bê tông đầm lăn ........................................................... 6 
1.2.1. Xi măng ....................................................................................................... 6 
1.2.2. Phụ gia khoáng ............................................................................................ 7 
1.2.3. Phụ gia hóa học ........................................................................................... 8 
1.2.4. Cốt liệu nhỏ ............................................................................................... 10 
1.2.5. Cốt liệu lớn ................................................................................................ 10 
1.3. Công nghệ thi công bê tông đầm lăn đập trọng lực ......................................... 12 
1.3.1. Đặc điểm thi công BTĐL .......................................................................... 12 
1.3.2. Tiến độ thi công ........................................................................................ 12 
1.3.3. Đầm BTĐL ................................................................................................ 13 
1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng BTĐL xây dựng đập trọng lực ................ 13 
iv 
1.4.1.Trên thế giới ............................................................................................... 13 
1.4.2.Tại Việt Nam .............................................................................................. 16 
1.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phụ hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết cho BTĐL trong xây dựng đập trọng lực .......................................................... 19 
1.5.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian 
đông kết cho BTĐL trên thế giới ........................................................................ 19 
1.5.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian 
đông kết cho BTĐL ở Việt Nam ......................................................................... 21 
1.6. Một số tồn tại của công nghệ BTĐL xây dựng đập tại Việt Nam ................... 25 
1.6.1. Vấn đề nhiệt trong BTĐL khối lớn ........................................................... 25 
1.6.2. Vấn đề thấm đập BTĐL ở Việt Nam ........................................................ 26 
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới thi công BTĐL tại Việt Nam .................................. 26 
1.7.1. Tính công tác BTĐL ................................................................................. 26 
1.7.2. Thời gian đông kết BTĐL ......................................................................... 27 
1.7.3. Quá trình phát triển cường độ BTĐL ........................................................ 27 
1.7.4. Quá trình sinh nhiệt BTĐL ....................................................................... 28 
1.8. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................................................ 28 
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 29 
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC, VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƢƠNG 
PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 31 
2.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết trong BTĐL ....................................................................................................... 31 
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phụ gia hóa dẻo trong BTĐL .................. 31 
2.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phụ gia k o dài thời gian đông kết 
trong BTĐL ............................................................................................................. 33 
v 
2.1.3. Tác dụng dẻo hóa của phụ gia HK đến cường độ của BTĐL ....................... 35 
2.2. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu ................................................................... 37 
2.2.1. Xi măng ..................................................................................................... 38 
2.2.2. Phụ gia khoáng .......................................................................................... 38 
2.2.3. Cốt liệu lớn ................................................................................................ 39 
2.2.4. Cốt liệu nhỏ ............................................................................................... 43 
2.2.5. Phụ gia hóa học ......................................................................................... 44 
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 45 
2.3.1. Các tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu ............................................................ 45 
2.3.2. Các tiêu chuẩn thí nghiệm BTĐL ............................................................. 46 
2.4. Một số phương pháp thí nghiệm BTĐL cơ bản ............................................... 47 
2.4.1. Tóm tắt quy trình trộn BTĐL theo SL 48 – 94 ......................................... 47 
2.4.2. Tóm tắt quy trình thí nghiệm tính công tác của hỗn hợp BTĐL .............. 49 
2.4.3. Tóm tắt quy trình đúc mẫu thử cường độ n n, thấm theo SL 48 – 94 ...... 51 
2.4.4. Xác định hệ số thấm theo SL 48 - 94 ........................................................ 53 
2.5. Một số phương pháp nghiên cứu khác ............................................................. 56 
2.5.1. Nghiên cứu cường độ n n BTĐL tuổi sớm............................................... 56 
2.5.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết đến thời điểm đầm n n BTĐL ....................................................................... 57 
2.5.3. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết đến cường độ k o lớp của BTĐL .................................................................. 57 
2.5.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết đến nhiệt độ đoạn nhiệt của BTĐL ............................................................... 58 
Kết luận chương 2 ................................................................................................... 59 
vi 
CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHỤ GIA HÓA DẺO 
KÉO DÀI THỜI GIAN ĐÔNG KẾT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BÊ 
TÔNG ĐẦM LĂN ................................................................................................. 61 
3.1. Thiết kế thành phần cấp phối BTĐL ................................................................ 61 
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến tính công tác BTĐL .......................................................................................... 64 
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến thời gian đông kết BTĐL ................................................................................. 67 
3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến cường độ BTĐL ................................................................................................ 70 
3.4.1. Cường độ n n ............................................................................................ 70 
3.4.2. Cường độ k o dọc trục .............................................................................. 74 
3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến thời điểm đầm n n BTĐL ................................................................................. 76 
3.5.1. Khảo sát cường độ n n BTĐL tuổi sớm ................................................... 76 
3.5.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết đến thời điểm đầm n n BTĐL ....................................................................... 78 
3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến cường độ k o lớp .............................................................................................. 84 
3.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến tính thấm nước BTĐL ...................................................................................... 88 
3.8. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến nhiệt độ đoạn nhiệt của BTĐL ......................................................................... 89 
3.9. So sánh tốc độ lên đập của BTĐL có và không sử dụng phụ gia hóa dẻo 
k o dài thời gian đông kết ....................................................................................... 91 
3.10. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến tính công tác của 
hỗn hợp bê tông. ...................................................................................................... 92 
vii 
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 94 
CHƢƠNG 4. ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM BÊ TÔNG ĐẦM LĂN SỬ 
DỤNG PHỤ GIA HÓA DẺO KÉO DÀI THỜI GIAN ĐÔNG KẾT TẠI 
HIỆN TRƢỜNG .................................................................................................... 97 
4.1. Giới thiệu công trình hồ chứa nước Nước Trong............................................. 97 
4.1.1. Vài n t về công trình ................................................................................. 97 
4.1.2. Cấp phối BTĐL ứng dụng thi công công trình Nước Trong .................. 105 
4.2. Kết quả thí nghiệm tại hiện trường ................................................................ 106 
Kết luận chương 4 ................................................................................................. 110 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 112 
KẾT LU N ........................................................................................................... 112 
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 114 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 116 
PHỤ LỤC 1. CÁC TÀI LIỆU ĐÃ CÔNG BỐ .................................................. 121 
PHỤ LỤC 2. CHI TIẾT MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ....................... 122 
PHỤ LỤC 3. XÁC NHẬN THI CÔNG THỬ NGHIỆM TẠI CÔNG TRÌNH128 
viii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1. Phân loại phụ gia và các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của phụ gia bê 
tông ASTM C 618. ................................................................................................ 7 
Bảng 1.2. Phân loại phụ gia hóa học theo ASTM C494, TCVN 325:2004 .......... 9 
Bảng 1.3. Phân loại phụ gia dẻo hoá xi măng theo bản chất hóa học ................... 9 
Bảng 1.4. Thành phần hạt lý tưởng của cốt liệu lớn cho BTĐL và CVC ........... 11 
Bảng 1.5. Các nước có đập BTĐL cao hơn 60 m nhiều nhất [14]...................... 16 
Bảng 1.6. Một số công trình đập BTĐL của Việt Nam ...................................... 17 
Bảng 1.7. Một số công trình xây dựng bằng BTĐL có sử dụng PGH trên 
thế giới ................................................................................................................. 20 
Bảng 1.8. Thành phần BTĐL của công trình thuỷ điện Pleikrông ..................... 22 
Bảng 1.9. Thành phần BTĐL của công trình đập ... xuất bản Điện Lực Trung Quốc, 2004, Phiên bản 
 117 
tiếng việt, Hà Nội, 2006. 
12 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005 – Thiết kế và thi công đập 
bê tông đ m lăn công trình h ch a nước Đ nh Bình (Dịch từ tiếng Trung 
Quốc), Nhà xuất bản Đại học Vũ Hán 
13 
PGS.TS. Lê Minh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ - Nghiên c u biện pháp 
nâng cao tính chống thấm của bê tông đ m lăn công trình Thuỷ Lợi, Hà 
Nội, 2008 
14 
Lê Minh, Nghiên c u biện pháp nâng cao chống thấm của bê tông đ m lăn 
công trình thủy lợi, Báo cáo đề tài cấp Bộ, 2007. 
15 
Lê Minh, Nghiên c u các ngu n phụ gia khoáng Việt Nam để làm chất độn 
m n cho bê tông đ m lăn, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Thủy lợi, 
1998. 
16 
Lương Văn Đài, Báo cáo tóm tắt tình hình xây dựng đập bê tông đ m lăn 
trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công 
nghệ bê tông đầm lăn trong thi công đập thủy điện của Việt Nam, EVN, Hà 
Nội, 2004. 
17 
Nguyễn Đình Huề, Giáo trình Hóa Lý tập I – Cơ sở nhiệt động học, Nhà 
xuất bản giáo dục, Hà nội, 2006. 
18 
Nguyễn Tiến Đích, Công tác bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt 
Nam, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2006. 
19 
Nguyễn Quang Hiệp, Nghiên c u chế tạo bê tông đ m lăn cho đập và mặt 
đường trong điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, 2004. 
20 
Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch Thực nghiệm, Nhà xuất bản khoa học và 
kỹ thuật, 2002. 
21 
Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm, K thuật hệ thống công nghệ hóa 
học, Tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1997. 
22 
Nguyễn Minh Tuyển, Lê Sĩ Phóng, Trương Văn Ngà, Cơ sở lý thuyết hóa 
học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1998. 
23 Vũ Thanh Te, Thi công bê tông đ m lăn, Nhà xuất bản Xây dựng, 2008. 
24 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Báo cáo Nghiên c u thành ph n cấp 
phối và một số tính chất của bê tông đ m lăn – Công trình H ch a nước 
 118 
Nước Trong – Quảng Ngãi, Hà Nội, 2008. 
Tiếng Anh 
25 A.M. Neville. Properties of Concrete, Longman, 1995 
26 
ACI 116R-00. Cement and Concrete Terminology. American Concrete 
Institute 2000. 
27 ACI 207.1R-96 
28 
ACI 207.5R.99. American Concrete Institute Manual of Concrete. 
American Concrete Institute 1999. 
29 
ACI 325.10R-95. ACI Manual of Concrete Practice, Part 2-2002. Report on 
Roller Compacted Concrete Pavements 
30 
Alshamsi A.M., Alhosani K.I. & Yousari K.M. (1997). Hydrophobic 
materials, superplasticizers and microsilica effects on setting of cement at 
various temperatures. Magazine of concrete research, Vol. 49, No. 179. 
31 
Banfil, P.F.G., & Saunders, D.C. (1986). The relationship between the 
sorption of organic compounds on cement and the retardation of hydration. 
Cement and Concrete Research. Vol.6, No.3. 
32 
BhushanL., Karihaloo, Fracture mechanics structural concrete. Longman 
S&T, 1995, 330p. 
33 
Barbara Lothenbach, Frank Winnefeld, Cement and Concrete Research 36, 
Journal Metrics, 2006. 
34 
BS 3892-part 1-1993. Pulverized-fuel ash – Specification for pulverized- 
fuel ash for use with Portland cement. 
35 B. Sharp, Concrete V.30 (4), 1996. 
36 
CIRIA-Report 135, Concreting deep lifts and large volume pours. London, 
1995. 
37 
Dow Chemical Co., Retarded Aqueous Hydraulic Cement Mixture. 
Netherlands. May 2 1980; Chem. Abstr., 90 091498 (1979). 
38 
Erdogan, T.Y. (1997). Admixtures for concrete. Middle East Technical 
University Ankara – Turkey. 
 119 
39 
US Army Corps of Engineers, Gravity Dams, June 1995 (EM1110-2-2000), 
American Society of Civil Engineers, New York, 2000. 
40 
H. Udagawa, I, Kobayashi and T, Ando. Cement Additives for Water 
Reduction and Setting Retardation, Japan Kokai 80,37,410, Mar 15 1980; 
Chem. Abstr., 90 091498 (1979). 
41 
ICOLD Committee on Concrete for Dams. State-of-the-art of Roller 
Compacted Concrete Dams 
42 
J.Bansted and Barnes, Structure and Performance of cements. CRC Press, 2 
edition, December 29, 2001. 
43 
J. Brueckman, T. Beben, A. Gorski, H. Kozbiel, E. Nowak, A. Wesolowski 
and Z. Wiewiorski. Emulsifiers which Retard Cement Setting. Poland 
88584. Jul 30 1997. Chem. Abstr., 90 075698 (1979). 
44 
Kennet D.Hensen, William G.Reinhardt, Roller – Compacted Concrete 
Dams, 1991. 
45 
Moskvin, F.M. Ivanov et al., Concrete and reinforced concrete 
deterioration and protection, M .Ed. Moskva, 1980. 
46 Neville A.M. Properties of concrete, Longman Group Limited, 1995. 
47 
N. Ene, P. Vasioiun and C. Nedelcu. Additive with the Effect of Delaying 
the Setting of Cement. Romania 64204. May 03 1978; Chem. Abstr., 91 
197872 (1979). 
48 Project National BaCaRa 1988-1996. Roller Compacted Concrete 
49 
R.N.Swamy, The Magic of Synergy Chemical and Mineral Admixtures for 
High Durability Concrete, The Role of Admixtures in High Performance 
Concrete, March 21-26, 1999 
50 
R. Poblano Ordonez, Composition for Retarding the Setting time of Cement, 
Braz. Pedido Pi. 7704814, Jun 13 1978; Chem. Abstr., 89 184747 (1978). 
51 
R. S. Abramova, I. L. Zimon, B. M. Grozdinskii and V. A. Baryshev, 
Retarder of the Setting of Gypsum and Cement Binders, U.S.S.R. 620449, 
Aug 25 1978; Chem. Abstr., 89 203006 (1978). 
52 S. Chandra and P. Flodin. Interactions of polymenrs and organic admixture 
 120 
on Portland cement hydration, Cem. Concr, res., 1987. 
53 
Thomas Matschei, Barbara Lothenbach, Fredrik P.Glasser, Cement and 
Concrete Research, Journal Metrics, 2000. 
54 
Thomas N.L. & Brichal J.D. (1983). The retarding action of sugar on 
cement hydration. Cement and Concrete Research, Vol.13, No.6. 
55 
Thomas N.L., Jameson P.A. & Double D.D. (1981). The effect of lead 
nitrate on the early hydration of Portland cement. Cement and Concrete 
Research, Vol.11, No.1. 
56 
T. Mori, A. Yoshida, K. Nagano, K. Okubi and N. Akiyama, Cement 
Admixtures for Setting Retardation, Japan Kokai 80,37,410, Mar 15 1980; 
Chem. Abstr., 90 091498 (1979). 
57 
US Army Corps of Engineers, Gravity Dams, June 1995 (EM1110-2-2000), 
American Society of Civil Engineers, New York, 2000. 
58 
US Army Corps of Engineers, Roller – Compacted Concrete, Jan 2000 
(EM1110-2-2006), American Society of Civil Engineers, New York, 2006. 
59 
US. Department of the Interior – Bureau of Reclamation – Guideline for 
Design and Constructing Roller Compacted Dams. Năm 1987 
60 
U. Schmidt, R. Stoeckel, C. D. Matzner, S. Ruamberg and H. Georgi, 
Setting Retarders for Concrete and Cement, Ger. (east) 136,387 Jul 04 
1979; Chem. Abstr., 93 100484 (1980). 
61 
V. Adam and K. Adam, Retarder of the Setting of Cement Mortar Used in 
Concrete Dressing, Czech. 179,736, Jul 15 1979; Chem. Abstr., 90 091498 
(1979). 
62 
Y. Malier, Les bestons à hautes performances, Press. De l’ecole national 
d ponts et chauses, 1992. 
 121 
PHỤ LỤC 1. CÁC TÀI LIỆU ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Nguyễn Quang Phú, Nguyễn Thành Lệ, Nguyễn Văn Tuân; Tối ưu hóa điều 
kiện chống thấm để thiết kế cấp phối bê tông đ m lăn cho đập, Tạp chí Khoa 
học Kỹ thuật Thủy lợi và MT, Vol.3, No.30, 9 2010. 
2. Nguyễn Quang Phú, Nguyễn Thành Lệ; Ảnh hưởng của phụ gia khoáng tro 
bay nhiệt điện và puzơlan thiên nhiên đến một số tính chất cơ lý của bê tông 
đ m lăn (RCC); Tạp chí Khoa học Công nghệ xây dựng, Vol. 2, No. 155, 40-46, 
tháng 6 2011. 
3. Ngô Anh Quân, Nguyễn Thành Lệ, Nghiên c u đề xuất giải pháp kết cấu qua 
kênh rạch phù hợp với vùng nông thôn đ ng bằng Sông Cửu Long và sử dụng 
phụ gia hóa học cho công trình bê tông, Báo cáo đề tài cấp Bộ, 2013. 
4. Nguyễn Thành Lệ, Phụ gia hóa học cho bê tông đ m lăn (RCC) trong điều 
kiện Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn số 6 (2014). 
5. Nguyễn Quang Phú, Nguyễn Thành Lệ, Nghiên c u ảnh hưởng của phụ gia 
hóa d o, chậm đông kết đến tính chất của bê tông đ m lăn, Tạp chí Khoa học kỹ 
thuật Thủy lợi và Môi trường số 51 (12 2015). 
6. Nguyễn Quang Phú, Nguyễn Thành Lệ, Ảnh hưởng của một số phụ gia hóa 
d o, chậm đông kết đến các tính chất cơ lý của bê tông đ m lăn sử dụng cho đập 
trọng lực, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và MT, Vol.2, No.53, 6 2016. 
7. Nguyễn Thành Lệ, Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của phụ gia hóa d o kéo 
dài thời gian đông kết đến thời điểm đàm nén tốt nhất trong thi công đập trọng 
lực bê tông đ m lăn, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn số 18 (2016). 
 122 
PHỤ LỤC 2. CHI TIẾT MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ n n BTĐL ứng với lƣợng dùng phụ 
gia TM25 khác nhau (B3.10) 
Lƣợng dùng phụ gia, lít/100 kg CKD 0 0,5 1 1,5 2 2,5 
R90, MPa 16,8 17,3 18,5 19,6 22,8 23,1 
R90 - 1, MPa 17,4 17,9 19,2 20,4 23,8 23,7 
R90 - 2, MPa 17,1 18,8 19,4 20,1 23,4 24,4 
R90 - 3, MPa 15,9 15,2 17,0 18,3 21,2 21,2 
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ n n BTĐL ứng với lƣợng dùng phụ 
gia Rheoplus 26 RCC (A1) khác nhau (B3.11) 
Lƣợng dùng phụ gia, lít/100kg CKD 0 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 
R90, MPa 16,8 17,5 18,8 20,1 24,8 25,5 
R90 - 1, MPa 17,4 18,1 19,5 20,9 26,0 26,2 
R90 - 2, MPa 17,1 19,0 19,7 20,7 25,5 27,1 
R90 - 3, MPa 15,9 15,4 17,2 18,7 22,9 23,2 
Bảng 3. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ n n BTĐL ứng với lƣợng dùng phụ 
gia ADVA 181 khác nhau (B3.12) 
Lƣợng dùng phụ gia, lít/100kg CKD 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 
R90, MPa 16,8 19,8 25,3 29,5 36,6 37,1 
R90 - 1, MPa 17,4 20,6 26,6 31,2 39,3 35,6 
R90 - 2, MPa 17,1 18,5 26,9 28,3 38,1 40,5 
R90 - 3, MPa 15,9 20,3 22,4 29,0 32,4 35,2 
Bảng 4. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ k o dọc trục BTĐL ứng với lƣợng 
dùng phụ gia TM25 khác nhau (B3.13) 
Lƣợng dùng phụ gia, lít/100kg CKD 0 0,5 1 1,5 2 2,5 
Rk90, MPa 0,88 0,91 1,03 1,15 1,43 1,54 
 123 
Lƣợng dùng phụ gia, lít/100kg CKD 0 0,5 1 1,5 2 2,5 
Rk90 - 1, MPa 0,90 0,93 1,01 1,22 1,39 1,59 
Rk90 - 2, MPa 0,89 0,90 1,05 1,18 1,48 1,48 
Rk90 - 3, MPa 0,86 0,91 1,03 1,05 1,42 1,55 
Bảng 5. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ k o dọc trục BTĐL ứng với lƣợng 
dùng phụ gia Rheoplus 26 RCC (A1) khác nhau (B3.14) 
Lƣợng dùng phụ gia, lít/100kg CKD 0 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 
Rk90, MPa 0,88 0,97 1,04 1,18 1,46 1,59 
Rk90 - 1, MPa 0,90 0,99 1,02 1,20 1,42 1,63 
Rk90 - 2, MPa 0,89 0,96 1,06 1,21 1,49 1,55 
Rk90 - 3, MPa 0,86 0,96 1,04 1,13 1,48 1,58 
Bảng 6. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ k o dọc trục BTĐL ứng với lƣợng 
dùng phụ gia ADVA 181 khác nhau (B3.15) 
Lƣợng dùng phụ gia, lít/100kg CKD 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 
Rk90, MPa 0,88 1,16 1,58 1,74 2,29 2,47 
Rk90 - 1, MPa 0,90 1,19 1,53 1,89 2,19 2,59 
Rk90 - 2, MPa 0,89 1,14 1,63 1,82 2,42 2,32 
Rk90 - 3, MPa 0,86 1,15 1,58 1,51 2,26 2,50 
Bảng 7. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của phụ gia TM25 đến thời điểm 
đầm n n BTĐL (B3.20) 
Thời điểm đầm 
lớp trên, giờ 
R
n
28 R
n
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
0 16,2 15,1 16,5 15,9 22,2 21,1 25,2 22,8 
 124 
Thời điểm đầm 
lớp trên, giờ 
R
n
28 R
n
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
6 15,8 16,6 15,8 16,1 23,6 22,2 23,5 23,1 
12 16,9 15,7 17,2 16,6 24,3 21,8 25,0 23,7 
18 16,7 15,5 17,0 16,4 22,9 21,7 25,9 23,5 
24 16,0 15,4 17,5 16,3 23,8 21,5 24,6 23,3 
30 16,5 15,3 16,8 16,2 22,6 21,4 25,6 23,2 
36 16,3 15,1 16,6 16 23,4 21,2 24,1 22,9 
42 12,8 12,9 12,2 12,6 18,6 17,2 19,1 18,3 
48 13,1 12,3 13,3 12,9 19,2 17,6 19,6 18,8 
54 12,5 12,2 13,4 12,7 18,2 19,2 18,2 18,5 
60 16,6 15,9 16,5 16,3 23,9 21,6 24,7 23,4 
66 16,5 15,3 16,8 16,2 23,7 21,4 24,5 23,2 
72 16,1 15,5 17,6 16,4 22,9 21,7 26,0 23,5 
Bảng 8. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của phụ gia Rheoplus 26 RCC (A1) 
đến thời điểm đầm n n BTĐL (B3.20) 
Thời điểm đầm 
lớp trên, giờ 
R
n
28 R
n
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
0 17,7 16,4 18,1 17,4 24,1 22,7 27,5 24,8 
6 18,0 16,7 18,4 17,7 25,9 23,2 26,8 25,3 
12 17,3 16,6 19,0 17,6 25,7 23,0 26,6 25,1 
18 18,1 16,7 18,5 17,8 26,0 26,5 23,7 25,4 
24 18,4 17,0 18,9 18,1 26,5 23,6 27,4 25,8 
 125 
Thời điểm đầm 
lớp trên, giờ 
R
n
28 R
n
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
30 16,5 16,6 15,5 16,2 24,2 22,9 27,9 25 
36 13,8 13,3 14,8 14 20,7 19,6 20,6 20,3 
42 13,9 13,1 14,1 13,7 20,2 18,5 20,7 19,8 
48 14,0 13,5 15,1 14,2 20,1 19,1 22,3 20,5 
54 18,0 16,7 18,4 17,7 25,8 23,1 26,7 25,2 
60 18,3 16,9 18,8 18 26,4 26,8 23,9 25,7 
66 18,4 17,0 18,9 18,1 24,9 23,4 28,4 25,6 
72 18,1 16,7 18,5 17,8 26,0 23,2 26,9 25,4 
Bảng 9. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của phụ gia ADVA 181 đến thời 
điểm đầm n n BTĐL (B3.20) 
Thời điểm đầm 
lớp trên, giờ 
R
n
28 R
n
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
0 26,8 27,2 24,3 26,1 37,9 32,1 39,7 36,6 
6 27,0 24,0 27,9 26,3 35,5 32,4 42,8 36,9 
12 25,6 24,2 29,7 26,5 38,6 32,6 40,4 37,2 
18 27,0 25,1 26,8 26,3 38,2 39,1 33,2 36,8 
24 27,1 24,1 28,0 26,4 35,6 32,4 42,9 37 
30 20,9 19,9 23,4 21,4 31,2 27,2 32,4 30,3 
36 22,2 20,1 22,8 21,7 31,7 27,6 33,0 30,8 
42 22,8 23,1 21,0 22,3 32,5 33,2 28,9 31,5 
48 20,7 19,6 23,0 21,1 28,9 26,8 33,6 29,8 
 126 
Thời điểm đầm 
lớp trên, giờ 
R
n
28 R
n
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
54 27,4 24,3 28,4 26,7 38,8 32,7 40,7 37,4 
60 25,2 23,7 29,1 26 35,0 32,1 42,4 36,5 
66 26,9 25,1 26,7 26,2 38,0 32,2 39,8 36,7 
72 26,6 23,7 27,5 25,9 37,6 31,9 39,4 36,3 
Bảng 10. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của phụ gia TM25 đến cƣờng độ 
k o lớp (B3.21) 
Thời điểm 
đầm lớp trên, 
giờ 
R
kl
28 R
kl
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
0 1,03 0,91 0,88 0,94 1,35 1,22 1,24 1,27 
6 0,91 0,98 1,15 1,01 1,23 1,37 1,72 1,44 
12 1,04 0,95 0,95 0,98 1,58 1,26 1,33 1,39 
18 1,14 0,99 0,97 1,03 1,69 1,54 1,18 1,47 
24 0,99 0,94 0,80 0,91 1,18 1,31 1,62 1,37 
30 1,00 0,92 0,93 0,95 1,40 1,23 1,23 1,29 
36 0,96 1,03 1,22 1,07 1,63 1,35 1,31 1,43 
42 0,70 0,63 0,65 0,66 1,12 1,05 0,88 1,02 
48 0,77 0,74 0,65 0,72 1,09 1,00 1,02 1,04 
54 0,66 0,69 0,78 0,71 0,88 0,94 1,10 0,97 
Bảng 11. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của phụ giaRheoplus 26 RCC (A1) 
đến cƣờng độ k o lớp (B3.21) 
Thời điểm 
đầm lớp trên, 
giờ 
R
kl
28 R
kl
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
0 1,21 1,01 1,05 1,09 1,60 1,39 1,39 1,46 
6 1,15 1,08 0,90 1,04 1,83 1,48 1,43 1,58 
 127 
Thời điểm 
đầm lớp trên, 
giờ 
R
kl
28 R
kl
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
12 0,98 1,06 1,26 1,1 1,95 1,76 1,30 1,67 
18 1,12 1,01 1,01 1,05 1,72 1,51 1,55 1,59 
24 1,26 1,08 1,05 1,13 1,42 1,62 2,11 1,72 
30 1,20 1,12 0,92 1,08 1,80 1,40 1,48 1,56 
36 0,81 0,76 0,77 0,78 1,18 1,11 0,92 1,07 
42 0,77 0,74 0,65 0,72 0,98 1,06 1,26 1,1 
48 0,78 0,73 0,74 0,75 1,23 1,10 1,10 1,14 
Bảng 12. Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của phụ gia ADVA 181 đến cƣờng 
độ k o lớp (B3.21) 
Thời điểm 
đầm lớp trên, 
giờ 
R
kl
28 R
kl
90 
M1 M2 M3 TB M1 M2 M3 TB 
0 2,04 1,84 1,34 1,74 1,77 2,12 2,99 2,29 
6 1,37 1,55 2,00 1,64 2,90 2,28 2,28 2,49 
12 1,98 1,67 1,67 1,77 2,87 2,11 2,00 2,33 
18 1,79 1,45 1,41 1,55 2,83 2,48 1,59 2,3 
24 2,07 1,86 1,35 1,76 2,58 2,13 2,22 2,31 
30 1,26 1,14 1,17 1,19 1,84 1,67 1,25 1,59 
36 1,12 1,23 1,50 1,28 1,86 1,61 1,66 1,71 
42 1,03 1,12 1,35 1,17 1,94 1,75 1,29 1,66 
48 1,26 1,12 1,12 1,17 1,69 1,49 1,53 1,57 
 128 
PHỤ LỤC 3. XÁC NHẬN THI CÔNG THỬ NGHIỆM TẠI CÔNG TRÌNH 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_phu_gia_hoa_deo_keo_dai_tho.pdf
  • pdfTrich yeu luan an.pdf
  • pdfTT luan an tieng anh.pdf
  • pdfTT luan an tieng viet.pdf