Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến lưu huỳnh và kẽm dễ tiêu trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng Sông Hồng

Khí hậu biến đổi, môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt là những vấn đề báo động ở

Việt Nam. Bên cạnh đó, lãng phí nước tưới, lạm dụng phân bón hóa học làm đất canh

tác trở nên thoái hóa, bạc màu, thiếu dinh dưỡng đã và đang xảy ra khá phổ biến.

Sản xuất lúa gạo chiếm vị trí hàng đầu cho đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất

khẩu gạo của nước ta. Áp lực về năng suất và cung cầu thực phẩm dẫn tới lạm dụng

phân bón hóa học trong canh tác lúa, thâm canh nông nghiệp, trồng gối 1-2 vụ hoa màu

giữa các vụ lúa và ít quan tâm đến bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng và trung

lượng đã làm đất trở nên nghèo dinh dưỡng, trong đó có lưu huỳnh và kẽm.

Lưu huỳnh (S) xét về nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng có vai trò quan trọng thứ tư sau

các nguyên tố N, P, K. Lưu huỳnh tham gia vào quá trình hình thành các axit amin,

protein và xúc tiến nhiều quá trình sinh học trong cây như quang hợp, hô hấp, xúc tiến

quá trình chín của hạt. Lượng lưu huỳnh trung bình được cây trồng sử dụng cho quá

trình phát triển và sinh trưởng bằng 2/3 so với khối lượng lân [1] [2]. Lưu huỳnh được

cây lúa hấp thu chủ yếu dưới dạng ion sunphat (S-SO42-) qua bộ rễ. Tuy nhiên, hàm

lượng sunphat trong đất lúa tưới ngập thường bị thiếu bởi những nguyên nhân chính là

dinh dưỡng cho cây lúa, dễ bị rửa trôi khỏi bề mặt tích điện âm của hạt keo đất, chuyển

hóa thành lưu huỳnh dạng khử (H2S, HS-, S2-) trong đất lúa ngập nước [1] [3]. Đất canh

tác lúa vùng đồng bằng sông Hồng (Việt Nam) có hàm lượng lưu huỳnh tổng số ở mức

thấp đến trung bình thấp, nếu tính cả lượng lưu huỳnh bị rửa trôi thì thiếu khoảng 60÷110

kg lưu huỳnh/ha/năm [4].

pdf 148 trang dienloan 9920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến lưu huỳnh và kẽm dễ tiêu trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng Sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến lưu huỳnh và kẽm dễ tiêu trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng Sông Hồng

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến lưu huỳnh và kẽm dễ tiêu trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng Sông Hồng
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
ĐINH THỊ LAN PHƯƠNG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC 
ĐẾN LƯU HUỲNH VÀ KẼM DỄ TIÊU TRONG 
ĐẤT LÚA PHÙ SA TRUNG TÍNH ÍT CHUA 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, NĂM 2018 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
ĐINH THỊ LAN PHƯƠNG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC 
ĐẾN LƯU HUỲNH VÀ KẼM DỄ TIÊU TRONG 
ĐẤT LÚA PHÙ SA TRUNG TÍNH ÍT CHUA 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước 
Mã số: 62 - 58 - 02 - 12 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Nguyễn Thị Hằng Nga 
 2. GS.TS Trần Viết Ổn 
HÀ NỘI, NĂM 2018 
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả 
nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một 
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được 
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. 
Tác giả luận án 
Đinh Thị Lan Phương 
iv 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Hằng Nga và GS.TS. Trần 
Viết Ổn đã tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành Luận án tiến sĩ này. 
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Văn Huy Hải (trường Đại học Khoa học 
Tự nhiên) đã góp ý và định hướng để tác giả hoàn thành luận án. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hội đồng Khoa học, Phòng Đào tạo Đại học & Sau đại 
học, các đồng nghiệp trong và ngoài trường đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận 
án. 
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Hóa cơ sở, Phòng Thí nghiệm Đất, 
Phòng Thí nghiệm Hóa Môi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả thực hiện 
luận án. 
Luận án không thể hoàn thành nếu thiếu điểm tựa gia đình. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm 
ơn sâu sắc đến người thân đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ, chia sẻ để tác giả hoàn thành 
luận án. 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................................... vi 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ x 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 
3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 3 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3 
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4 
5.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu ...................................................... 4 
5.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và xử lý mẫu thí nghiệm ............................... 4 
5.3 Bố trí thí nghiệm trong phòng ......................................................................... 4 
5.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng ..................................................... 4 
5.5 Phương pháp phân tích mẫu đất ...................................................................... 4 
5.6 Phương pháp xử lý thống kê để đánh giá kết quả thí nghiệm ........................... 5 
5.7 Đánh giá năng suất lúa ................................................................................... 5 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................ 6 
6.1 Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 6 
6.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................. 6 
7. Đóng góp mới của luận án ....................................................................................................... 6 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 7 
1.1 Khái quát về các nguyên tố dinh dưỡng kẽm và lưu huỳnh trong đất ................... 7 
1.1.1 Nguồn gốc và các dạng tồn tại của kẽm trong đất ........................................ 7 
1.1.2 Nguồn gốc và các dạng tồn tại của lưu huỳnh trong đất ............................... 8 
1.2 Vai trò dinh dưỡng của kẽm và lưu huỳnh đối với lúa ....................................... 10 
1.2.1 Vai trò dinh dưỡng của kẽm đối với lúa ...................................................... 10 
1.2.2 Vai trò dinh dưỡng của lưu huỳnh đối với lúa ............................................ 11 
1.3 Thực trạng kẽm và lưu huỳnh trong đất canh tác trên thế giới và ở Việt Nam ... 12 
1.3.1 Thực trạng kẽm và lưu huỳnh trong đất canh tác trên thế giới .................... 12 
1.3.2 Hiện trạng kẽm và lưu huỳnh trong đất canh tác ở Việt Nam ...................... 16 
1.4 Các nguyên nhân làm giảm kẽm dễ tiêu và sunphat trong đất ............................ 19 
iv 
1.4.1 Các nguyên nhân làm giảm kẽm dễ tiêu trong đất ...................................... 19 
1.4.2 Nguyên nhân làm giảm S-SO42- trong đất ................................................... 21 
1.5 Chuyển hóa Zndt và S-SO42- trong đất ngập nước .............................................. 22 
1.5.1 Diễn biến thế oxi hóa khử Eh, pH trong đất ngập nước .............................. 22 
1.5.2 Quan hệ Eh, pH với sự chuyển hóa của kẽm và lưu huỳnh trong đất ngập nước
 24 
1.6 Tổng quan về các phương pháp tưới tiết kiệm nước .......................................... 28 
1.7 Các nghiên cứu về kẽm và lưu huỳnh trong đất dưới tác động của chế độ tưới .. 31 
1.7.1 Các nghiên cứu về kẽm và lưu huỳnh trong đất ngập thường xuyên ............ 31 
1.7.2 Các nghiên cứu về thay đổi môi trường đất liên quan đến tưới tiết kiệm nước
 34 
1.8 Luận giải cho vấn đề nghiên cứu của luận án .................................................... 41 
CHƯƠNG 2 MÔ TẢ KHU VỰC NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 43 
2.1 Mô tả khu vực nghiên cứu ................................................................................. 43 
2.1.1 Vị trí địa lí .................................................................................................. 43 
2.1.2 Đặc điểm địa hình ...................................................................................... 43 
2.1.3 Đặc điểm khí hậu ....................................................................................... 43 
2.1.4 Chế độ thuỷ văn .......................................................................................... 46 
2.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng ................................................................................. 46 
2.1.6 Hệ thống thủy lợi ........................................................................................ 48 
2.1.7 Thời gian canh tác lúa tại khu vực nghiên cứu ........................................... 49 
2.2 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 49 
2.2.1 Giống lúa thí nghiệm .................................................................................. 49 
2.2.2 Kỹ thuật bón phân ...................................................................................... 50 
2.2.3 Mật độ gieo cấy .......................................................................................... 50 
2.2.4 Nước tưới ................................................................................................... 51 
2.2.5 Tính chất đất nền của khu thí nghiệm ......................................................... 52 
2.2.6 Thời gian thí nghiệm ................................................................................. 53 
2.2.7 Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước được áp dụng trong luận án ........................... 53 
2.3 Phương pháp bố trí và theo dõi thí nghiệm ........................................................ 54 
2.3.1 Thí nghiệm trong phòng ............................................................................. 54 
v 
2.3.2 Thí nghiệm đồng ruộng .............................................................................. 56 
2.4 Phương pháp xác định Eh, pH, Znts, Zndt, S-SO42- ............................................. 61 
2.4.1 Xác định Eh, pH, pHKCl ............................................................................. 61 
2.4.2 Phân tích kẽm tổng số và kẽm dễ tiêu ......................................................... 61 
2.4.3 Phân tích sunphat ....................................................................................... 63 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 65 
3.1 Các kết quả pH, kẽm tổng số, kẽm dễ tiêu, sunphat trong đất nền và một số kết quả 
phân tích khác ........................................................................................................ 65 
3.2 Đánh giá hàm lượng kẽm và sunphat trong đất nền khu vực nghiên cứu ........... 66 
3.3 Diễn biến hàm lượng Zndt và S-SO42- qua công thức thí nghiệm trong phòng .... 67 
3.3.1 Thế oxi hóa khử, diễn biến hàm lượng Zndt và S-SO42- của công thức ngập 
nước thường xuyên .............................................................................................. 68 
3.3.2 Thế oxi hóa khử, động thái Zndt và S-SO42- của công thức cạn nước tự nhiên74 
3.3.3 So sánh diễn biến Zndt và S-SO42- giữa hai công thức thí nghiệm trong phòng
 79 
3.4 Diễn biến hàm lượng Zndt và SO42- qua công thức thí nghiệm đồng ruộng ........ 81 
3.4.1 Diễn biến Eh, pH, kẽm dễ tiêu và lưu huỳnh trong công thức tưới ngập thường 
xuyên .................................................................................................................. 81 
3.4.2 Diễn biến Eh, pH, Zndt, S-SO42- trong công thức tưới tiết kiệm nước ........... 92 
3.4.3 So sánh lớp nước mặt ruộng, Eh, Zndt, S-SO42- và năng suất lúa của hai CT thí 
nghiệm đồng ruộng ............................................................................................. 99 
3.5 Nhận xét chung ............................................................................................... 104 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 106 
1. Kết luận .................................................................................................................................... 106 
2. Kiến nghị .................................................................................................................................. 107 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................................... 108 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 109 
PHỤ LỤC ..................................................................................................................................... 117 
vi 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1 Chu trình tuần hoàn lưu huỳnh trong đất .......................................................... 9 
Hình 1.2 Triệu chứng thiếu dinh dưỡng kẽm của lúa .................................................... 11 
Hình 1.3 Các biểu hiện khác trên lá lúa thiếu kẽm ........................................................ 11 
Hình 1.4 Vai trò của kẽm trong các công thức bón kẽm và không bón kẽm .................. 11 
Hình 1.5 Sự thiếu và thừa lưu huỳnh đối với lúa ........................................................... 12 
Hình 1.6. Hiện tượng ngộ độc lưu huỳnh ở lúa. ............................................................ 12 
Hình 1.7 Các khu vực thiếu kẽm trên thế giới. .............................................................. 13 
Hình 1.8 Sơ đồ cân bằng hóa học giữa kẽm và các thành phần trong đất ....................... 19 
Hình 1.9 Sơ đồ các nguyên nhân làm thiếu Zndt ở trong đất .......................................... 21 
Hình 1.10 Các quá trình biến đổi S-SO42- trong đất ngập nước ..................................... 26 
Hình 1.11 Các quá trình xảy ra ở vùng kị khí và háo khí trong đất ngập nước .............. 28 
Hình 2.1 Thực hiện thí nghiệm trong phòng ................................................................. 56 
Hình 2.2 Ruộng tưới ngập vào một số giai đoạn sinh trưởng ........................................ 57 
Hình 2.3 Ruộng tưới TKN và để cạn nước cuối thời kỳ đẻ nhánh ................................. 57 
Hình 2.4 Bờ bao ngăn ruộng ngập, ruộng cạn và ống đo mức nước mặt ruộng .............. 58 
Hình 2.5 Ảnh thực tế khu ruộng thí nghiệm .................................................................. 58 
Hình 2.6 Mô tả khu ruộng thí nghiệm trên bản đồ ......................................................... 59 
Hình 2.7 Sơ đồ hóa khu ruộng thí nghiệm ..................................................................... 59 
Hình 2.8 Phân tích Zndt bằng phương pháp điện hóa ..................................................... 63 
Hình 3.1 Đồ thị diễn biến thế Eh TB của CT đất ngập nước liên tục ............................. 68 
Hình 3.2 Đồ thị diễn biến hàm lượng Zndt trong CT ngập nước liên tục ........................ 69 
Hình 3.3 Diễn biến [Zndt] TB trong CT ngập nước liên tục ........................................... 71 
Hình 3.4 Diễn biến pH, [Zndt] và Eh trong CT đất ngập nước liên tục ........................... 71 
Hình 3.5 Diễn biến [S-SO42-] trong CT ngập nước liên tục ........................................... 73 
Hình 3.6 Mối quan hệ giữa Eh và [S-SO42-] trong CT ngập nước liên tục ..................... 73 
Hình 3.7 Quan hệ giữa Eh và lớp nước mặt ruộng của CT đất cạn nước tự nhiên .......... 75 
Hình 3.8 Đồ thị diễn biến thế Eh TB của công thức đất cạn nước tự nhiên. ................... 75 
Hình 3.9 Diễn biến hàm lượng Zndt CT cạn nước tự nhiên ............................................ 76 
Hình 3.10 Diễn biến Eh, pH và [SO42-] của CT cạn nước tự nhiên ................................ 78 
Hình 3.11 Đồ thị so sánh hai CT thí nghiệm trong phòng ............................................. 79 
Hình 3.12 Đồ thị so sánh hàm lượng S-SO42- của hai CT thí nghiệm trong phòng ......... 80 
vii 
Hình 3.13 Diễn biến lớp nước mặt ruộng tưới ngập TB vào các thời điểm lấy mẫu ...... 82 
Hình 3.14 Đường quá trình lớp nước mặt ruộng của CT tưới ngập ............................... 82 
Hình 3.15 Đo thế o ... ironmental Quality, 22: 335-348, 1993. 
[37] M. and C. B. Angelone, Trace elements concentrations in soil and plants of 
Western Europe. Chap 2 in Adriano, D.C. (ed.) Biogeochemistry of Trace Metals, 
Lewis Publishers, Boca Raton, 1992. 
112 
[38] S. and P. L. McGrath, Soil Geochemical Atlas of England and Wales, Blackie 
Academic and Professional, Glasgow, 1992. 
[39] D. Baize, Teneurs totales en elements traces metalligues dans les sols, France 
INRA Editions, Paris. 409 pp., 1997. Trích dẫn từ tác giả B. J. Alloway, Zinc in 
Soils and Crop Nutrition, Belgium and Paris: IZA and IFA Brussels, 2008. 
[40] A. J. U. and W. E. Gorny, Germany: in Heavy Metal (Trace Element) and Organic 
Matter Contents of European Soils, European Comission, CEN Soil Team N 30, 
Secretariat, Nederlands Normalisatie-institute (NEN) Delft, The Netherlands., 
2000. 
[41] M. Wainwright, "Sulfur oxidation in soils," Adv. Agron., 37:349-396, 1984. 
[42] Lê Thị Thủy, Phạm Quang Hà, "Đánh giá hàm lượng đồng và kẽm trong đất phù 
sa sông Hồng sông Thái Bình", 2004: Tạp chí khoa học đất Việt nam số 20. trang 
30-35. 
[43] Nguyễn Thị Huyền, 2011, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp, 
Đánh giá hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất sản xuất nông nghiệp của huyện Mỹ Hào, 
Hưng Yên. 
[44] Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành, Kim loại nặng tổng số và di động trong đất 
nông nghiệp huyện Văn Lâm, Hưng Yên, 2003: Tạp chí Khoa học Đất, số 19, 
Trang 167-173. 
[45] Tôn Nữ Tuấn Nam, "Thăm dò ảnh hưởng của yếu tố lưu huỳnh đến sinh trưởng 
và sản lượng cà phê qua các dạng và liều lượng phân N, K," Kết quả nghiên cứu 
khoa học, Viện nghiên cứu Cà phê, 1993. 
[46] Vũ Hữu Yêm, Bùi Thế Vĩnh, "Bước đầu tìm hiểu tài nguyên lưu huỳnh trong một 
số loại đất ở Việt Nam," Thông tin KHKT Nông nghiệp 1 - ĐHNN1 tr.25, 1993. 
[47] Bouman et al., Yield and water use of tropical aerobic rice systems, Agric. Water 
Manage 74, 87–105, 2005. 
[48] Gammons et al., Complexation of metals with aqueous sunfua in an anaerobic 
treatment wetland, Salt Lake City, 1999. 
[49] Đỗ Đình Sâm và cộng sự, Đất và dinh dưỡng đất, NXB Nông nghiệp, 2008. 
[50] Malcolm J. Hawkesford et al., Sulfur in Plants: An Ecological Perspective, 
Springer, 1998. 
113 
[51] Lê Văn Khoa, Đất ngập nước, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2005. 
[52] L. K. Jal Vymazal, Wasterwater Treatment in Constructed Wetlands with 
Horizontal Sub-Surface Flow, Czech, 2008. 
[53] Patrick Jr. et al., Plant nutrient behavior in flooded soil, Madison: In Fertilizer 
Technology and Use, 197-228. Wis.: SSSA., 1985. 
[54] W. Salomons, Environmental impact of metals derived from mining activities: 
Processes, predictions, prevention, Journal of Geochemical Exploration, 52, 5–
23, 1995. 
[55] H. C. F. I. a. P. T. Lambers, Plant Physiological Ecology, Springer, New York., 
1998. 
[56] I. Valiela, Marine Ecological Processes, Springer-Verlag, New York., 1984. 
[57] W. and L. P. Grant, Environmental microbiology, in: The Handbook of 
Environmental Chemistry, Vol. 1. Part D, The Natural Environment and 
Biogeochemical Cycles, O. Hutzinger, ed., Springer-Verlag, Berlin, pp. 125-237, 
1985. 
[58] M. and J. M. Strous, Anaerobic oxidation of methane and ammonium, Annu, 2004. 
[59] J. H. M. and V. P. Megonikal, Anaerobic metabolism: linkage to trace gases and 
aerobic processes, in: Biogeochemistry, W.H. Schlesinger (ed.), Elsevier- 
Pergamon, Oxford, U.K., pp. 317-424., 2004. 
[60] W. M. Stigliani, Overview of the chemical time bomb problem in Europe. In G. R. 
B. ter Meulen, W. M. Stigliani, W. Salomons, E. M. Brigdges & A. C. Imeson, 
(Eds.), Proceedings of the European State-of-the-Art Conference on Delayed 
Effects of Chem, 1992. 
[61] F. Ponnamperuma, “Chemical kinetics of wetland rice soils relative to soil 
fertility”, Wetland soils: characterization, classification, and utilization 
(workshop of The International Rice Research Institute), 1985. 
[62] D. and G. D. Greenwood, Oxygen diffusion and aerobic respiration in soil spheres, 
J. Sci. Food Agric. 15: 579-588, 1964. 
[63] Trần Ngọc Lan, Hóa học nước, NXB Xây dựng, 2007. 
114 
[64] W. H. J. &. F. U. Calmano, Binding and mobilization of heavy metals in 
contaminated sediments affected by pH and redox potential, Water Science and 
Technology, 28(8–9), 223–235., 1993. 
[65] L. H. L. and G. M. Ramos, Sequential fraction of copper, lead, cadmium and zinc 
in soils from or near Donana National Park, J. Environ. Qual. 23: 50- 57., 1994. 
[66] A. Sobolewski, Metal species indicate the potential of constructed wetlands for 
longterm treatment of mine drainage, J. Ecol. Eng. 6: 259-271., 1996. 
[67] A. and S. V. Sheoran, Heavy metal removal mechanism of acid mine drainage in 
wetlands: A critical review, Minerals Engineering, 19: 105-116, 2006. 
[68] Kijne, "Facing Water Scarcity in India: Reuse, Demand Reduction, Energy and 
Transboundary Approaches to Assure Future Water Supplies", Water 
International, Vol 28 (2): 209-216, 1994. 
[69] L. and T. Bouman, "Water management in irrigated rice: cooping with water 
scarity," International rice research institute, 2007. 
[70] Nguyễn Xuân Đông, ""Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới nông-lộ-phơi đến khả năng 
giảm tưới, giảm tiêu cho lúa khu vực Hà Nam", Luận án tiến sỹ kỹ thuật, 2010. 
[71] N. Uphoff, "Higher yields with fewer external inputs? The System of Rice 
Intensification and potential contributions to agricultural sustainability," 
International Journal of Agricultural Sustainability, 1, 38-50, 2003. 
[72] A. Dobermann, "A critical assessment of the system of rice intensification (SRI)," 
Agricultural systems, 79:261-281 , 2004. 
[73] A. H. Winston Yu, "Climate Change Risks and Food Security in Bangladesh," 
Political Science Publish, 2010. 
[74] X. G. et al, Plant and Soil, 280:41–47 Springer, 2006. 
[75] J. Gardiner, The chemistry of cadmium in natural water. I. A study of cadmium 
complex formation using the cadmium specific-ion electrode, Water Res. 8: 23-
30, 1974. 
[76] W. and M. J. Stumm, Aquatic Chemistry. An Introduction Emphasizing Chemical 
Equilibria in Natural Waters, 2nd edition, Wiley-Interscience, New York., 1981. 
115 
[77] M. R. Kosolapov et al., "Microbial processes of heavy metal removal from carbon- 
deficient effluents in constructed wetlands, Eng". Life Sci. 4: 403-411, 2004. 
[78] Z. Y. Wang YF, "Water saving rice culture in north China, Shen Yang, Liaoning 
(Chi na)," Liaoning Science and technology press, p 1-3 and 56-60, 2000. 
[79] Wassmann R et al., "Charaterization of methane emissions from rice fields in 
Asia," Nutr.Cycl.Agroecosyst, 58:23-36, 2000. 
[80] B. L. Setyano et al., "Crop management affecting methane emissions from 
irrigated and rainfed rice in Central Java (Indonesia)," Nutrient Cycling in 
Agroecosystems, vol 58, pp85-93, 2000. 
[81] Jain MC et al., "Methane emissions from irrigated rice fields in Northern India 
(New Delhi)," Nutr Cycling Agroecosyst, 2000. 
[82] Adhya TK et al., "Mathane emmissions from rice fields at Cuttack (India)," Nutr 
Cycling Agroecosyst, 2000. 
[83] L. R. Chareonsilp N et al., "Methane emission from deepwater rice fields in 
Thailand," Nutr Cycling Agroecosyst, 2000. 
[84] S.-H. Y. &. M.-E. P. Yong-Kwang Shin, "Estiamtion of Methane Emission by 
Water Managerment and Rice Straw Appliation in Paddy Soil in Korea," J Korean 
Soc Soil Sci Fertit, 28 (1995) 3, 1995. 
[85] Lin Xianqing et al., "Effect of SWD irrigation on photosynthesic and grain yield 
of rice (Oryza sativa L.)," Field Crops Res, 94:67-75, 2005. 
[86] Nguyễn Xuân Tiệp, "Tưới tiết kiệm nước và tiết kiệm nước tưới," Tạp chí Tài 
nguyên nước, Hội Thủy lợi Việt Nam, số 2, 2005. 
[87] Hoàng Văn Phụ, "Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa SRI tại Thái Nguyên," Đề 
tài nghiên cưu cấp Bộ, mã số: B2005-I-05., 2006. 
[88] Nguyễn Mộng Cường và cộng sự, "Kiểm kê khí nhà kính khu vực nông nghiệp 
năm 1994. Báo cáo khoa học hội thảo 2, đánh giá kết quả kiểm kê khí nhà kính," 
Dự án thông báo Quốc gia về biến đổi khí hậu, Viện khí tượng Thủy văn Trung 
ương, 1999. 
[89] Quyền Thị Dung, " Ảnh hưởng của chế độ nước mặt ruộng tới hàm lượng dinh 
dưỡng nitơ và photpho dễ tiêu trong đất lúa tại huyện Phú Xuyên," Tuyển tập hội 
nghị thường niên Đại học Thủy Lợi, 2015. 
116 
[90] Số liệu khí tượng trạm thủy văn Hưng Yên, Hà Nội, 2015, 2016. 
[91] Cổng thông tin điện tử Hưng Yên, "hungyen.gov.vn". 
[92] Trung tâm nghiên cứu và phát triển thực vật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Tư liệu 
vùng Đồng bằng sông Hồng 2004-2005, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 
2005. 
[93] Viện Thổ nhưỡng nông hóa, Sổ tay phân tích Đất, nước, phân bón, cây trồng, Nhà 
xuất bản Nông nghiệp, 1998. 
[94] W. Lindsay, Zinc in Soils and Plant Nutrition, Advances in Agronomy, 24: 147-
186, 1972. 
117 
PHỤ LỤC 
1. Phổ kẽm tổng số trong một số mẫu đất nền và kết quả 
2. Phổ kẽm dễ tiêu trong một mẫu đất nền và kết quả 
3. Một số kết quả phổ kẽm của công thức đất ngập nước liên tục 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.2
0.15
0.1
0.05
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
118 
3.1 Hàm lượng kẽm ngập 1 tuần 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
119 
3.2 Hàm lượng kẽm ngập 2 tuần 
3.3 Hàm lượng kẽm ngập 3 tuần 
U(V)
0.50-0.5-1
j(
m
A
)
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
U(V)
0.50-0.5-1
j(
m
A
)
0.06
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
120 
3.4 Hàm lượng kẽm ngập 6 tuần 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.1
0.09
0.08
0.07
0.06
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
121 
3.5 Hàm lượng kẽm ngập 8 tuần 
U(V)
0.50-0.5-1
j(
m
A
)
0.08
0.07
0.06
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
122 
4. Công thức cạn nước tự nhiên 
4.1 Hàm lượng kẽm 1 tuần 
4.2 Hàm lượng kẽm 2 tuần 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.2
0.15
0.1
0.05
123 
4.3 Hàm lượng kẽm 3 tuần 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
124 
4.4 Hàm lượng kẽm 6 tuần 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
125 
4.5 Hàm lượng kẽm 8 tuần 
U(V)
-0.9-0.95-1-1.05-1.1-1.15-1.2
j(
m
A
)
0.04
0.035
0.03
0.025
0.02
0.015
0.01
0.005
126 
5. Công thức tưới tiết kiệm nước 
6. CT tưới ngập 
6.1 Đổ ải 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
127 
6.2 Bén rễ hồi xanh 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
128 
6.3 Đẻ nhánh 
129 
6.4 Làm đòng 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
130 
6.5 Trỗ bông 
7. Công thức tưới tiết kiệm nước 
7.1 Đổ ải 
131 
7.2 Bén rễ hồi xanh 
7.3 Đẻ nhánh 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.12
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.12
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
132 
7.4 Làm đòng 
7.5. Trỗ bông 
U(V)
0.40.20-0.2-0.4-0.6-0.8-1-1.2
j(
m
A
)
0.12
0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
133 
7.6 Một số kết quả quan trắc pH và Eh trong phòng và ngoài đồng ruộng 
a) Một số kết quả chi tiết diễn biến giá trị pH và thế Eh trong đất đo được đợt 1 
 15/01/2015 19/01/2015 21/01/2015 27/01/2015 30/01/2015 04/02/2015 
CT pH  () pH  pH  pH  pH  pH  
1A 6,83 -201 6,81 -206 6,77 -199 6,73 -201 6,69 -203 6,63 -207 
1B 6,82 -203 6,80 -207 6,78 -198 6,74 -199 6,69 -202 6,65 -205 
1C 6,83 -202 6,81 -207 6,76 -198 6,73 -200 6,68 -203 6,64 -206 
2A 6,81 -202 6,79 -208 6,78 -198 6,76 -194 6,71 -189 6,74 -186 
2B 6,81 -201 6,80 -209 6,79 -197 6,75 -195 6,72 -187 6,75 -184 
2C 6,83 -201 6,80 -206 6,77 -197 6,75 -194 6,72 -188 6,74 -185 
CT 02/03/2015 04/03/2015 06/03/2015 11/03/2015 22/04/2015 14/05/2015 
pH () pH  pH  pH  pH  pH  
CT1A 6,49 -229 6,45 -232 6,40 -237 6,34 -238 6,28 -246 6,25 -256 
CT1B 6,50 -229 6,46 -233 6,43 -235 6,36 -237 6,30 -244 6,27 -254 
CT1C 6,51 -228 6,45 -231 6,42 -235 6,37 -238 6,29 -246 6,25 -257 
CT2A 6,78 -155 6,80 -149 6,78 -143 6,81 -135 6,71 -128 6,86 -122 
CT2B 679 -156 6,81 -149 6,79 -142 6,82 -137 6,72 -129 6,85 -121 
CT2C 6,77 -155 6,80 -148 6,77 -143 6,82 -136 6,72 -123 6,86 -122 
134 
b) Kết quả chi tiết diễn biến giá trị pH và thế Eh trong đất đo được đợt 2 (2015) 
 25/6/2015 30/6/2015 7/7/2015 11/7/2015 17/7/2015 24/7/2015 
Chỉ số pH () pH  pH  pH  pH  pH  
CT1A 6,75 -203 6,78 -210 6,77 -196 6,74 -200 6,67 -205 6,60 -205 
CT1B 6,77 -205 6,78 -211 6,78 -195 6,75 -201 6,65 -204 6,61 -205 
CT1C 6,77 -203 6,80 -211 6,76 -194 6,73 -200 6,69 -203 6,60 -206 
CT2A 6,77 -203 6,79 -213 6,78 -195 6,76 -190 6,79 -186 6,81 -173 
CT2B 6,78 -203 6,81 -213 6,79 -197 6,75 -191 6,78 -184 6,80 -174 
CT2C 673 -202 6,78 -210 6,77 -198 6,75 -187 6,79 -183 6,82 -175 
 09/8/2015 15/8/2015 27/8/2015 06/9/2015 10/9/2015 14/9/2015 
Chỉ số pH () pH  pH  pH  pH  pH  
CT1A 6,55 -228 6,50 -236 6,40 -239 6,34 -248 6,31 -243 6,30 -257 
CT1B 6,56 -229 6,49 -237 6,43 -238 6,38 -247 6,33 -242 6,27 -254 
CT1C 6,54 -230 6,42 -235 6,41 -239 6,37 -248 6,32 -241 6,27 -253 
CT2A 6,83 -156 6,84 -144 6,84 -135 6,85 -135 6,87 -127 6,89 -119 
CT2B 682 -155 6,83 -142 6,84 -136 6,85 -137 6,88 -129 6,89 -118 
CT2C 6,82 -153 6,84 -143 6,85 -135 6,83 -136 6,87 -129 6,90 -121 
135 
Eh (mV) TK1 TK2 TK3 N1 N2 N3 
09/2/2015 -230 -240 -235 -230 -240 -245 
02/3/2015 -220 -230 -220 -240 -245 -249 
16/3/2015 -215 -210 -209 -245 -249 -256 
30/3/2015 -189 -190 -192 -250 -270 -268 
15/4/2015 -167 -179 -178 -260 -287 -276 
10/5/2015 -151 -153 -162 -279 -283 -289 
Eh (mV) TK1 TK2 TK3 N1 N2 N3 
19/6/2015 -243 -230 -225 -232 -241 -240 
25/6/2015 -231 -222 -216 -243 -246 -248 
10/7/2015 -200 -203 -210 -246 -245 -253 
15/7/2015 -190 -192 -195 -252 -273 -266 
30/7/2015 -185 -175 -182 -263 -288 -278 
20/8/2015 -147 -158 -155 -275 -280 -285 
Kết quả đo Eh (mV) đợt 3 (đồng ruộng) 
Eh (mV) TK1 TK2 TK3 N1 N2 N3 
01/2/2016 -240 -232 -242 -242 -234 -225 
20/2/2016 -251 -243 -264 -252 -257 -234 
16/3/2016 -228 -224 -239 -259 -272 -253 
30/4/2016 -200 -195 -194 -271 -283 -267 
15/5/2016 -180 -168 -179 -279 -287 -271 
26/5/2016 -163 -155 -182 -289 -290 -289 
Kết quả đo Eh (mV) đợt 3 (đồng ruộng) 
Eh (mV) TK1 TK2 TK3 N1 N2 N3 
136 
01/6/2016 -216 -241 -230 -233 -238 -231 
28/6/2016 -221 -213 -218 -242 -251 -247 
16/7/2016 -159 -210 -208 -201 -231 -224 
30/7/2016 -141 -88 -181 -189 -187 -179 
15/8/2016 -145 -161 -163 -163 -165 -162 
4/9/2016 -134 -141 -139 -152 -155 -147 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_tuoi_tiet_kiem_nuoc_den_luu.pdf