Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi đối với công nhân trong mỏ than hầm lò tỉnh Quảng Ninh

Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 được chỉ rõ, việc phát triển ngành Than phải trên cơ sở khai thác, chế

biến, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên than của đất nước

theo hướng bền vững, hiệu quả, đồng bộ đáp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ

sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Phát triển ngành than gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái

vùng than; đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an

ninh, quốc phòng trên địa bàn, đặc biệt là vùng than Quảng Ninh; đảm bảo an

toàn trong sản xuất.

Theo Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành than Việt Nam đến năm

2020, có xét triển vọng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê đuyệt

tại Quyết định số 403/QĐ-TTg,ngày 14 tháng 03 năm 2016: Sản lượng than

sản xuất toàn ngành trong các giai đoạn của quy hoạch, 41 - 44 triệu tấn vào

năm 2016; 47 - 50 triệu tấn vào năm 2020; 51 - 54 triệu tấn vào năm 2025 và

55 - 57 triệu tấn vào năm 2030. Trong đó bể than sông Hồng giai đoạn 2021 -

2030 thực hiện dự án thử nghiệm, làm cơ sở cho việc đầu tư phát triển mỏ với

quy mô công nghiệp; phấn đấu đạt sản lượng than thương phẩm (quy đổi)

khoảng 0,5 - 1,0 triệu tấn vào năm 2030 [4]

pdf 155 trang dienloan 14720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi đối với công nhân trong mỏ than hầm lò tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi đối với công nhân trong mỏ than hầm lò tỉnh Quảng Ninh

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi đối với công nhân trong mỏ than hầm lò tỉnh Quảng Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
• • •
LÊ VĂN MẠNH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP 
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BỤI ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN 
TRONG MỎ THAN HẦM LÒ TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN ÁN TIÉN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
• • •
LÊ VĂN MẠNH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP 
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BỤI ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN 
TRONG MỎ THAN HẰM LÒ TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Khai thác mỏ 
Mã số: 9520603
LUẬN ÁN TIÉN SĨ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học 
PGS. TS Trần Xuân Hà
Hà Nội - 2018
iLỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các kết 
quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai 
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2018 
Tác giả luận án
Lê Văn Mạnh
ii
MỤC LỤC
TT r r ¿V •Tên gọi Trang
MỞ ĐẦU 01
Chương 1 Tổng quan về bụi và ảnh hưởng của bụi mỏ đến khả 
năng mắc bệnh ở người lao động
07
1.1 Những hiểu biết chung về bụi mỏ 07
1.1.1 Khái niệm về bụi mỏ và cách phân loại 07
1.1.2 Nồng độ bụi và cách xác định 10
1.1.3 Các nguồn tạo bụi ở mỏ than hầm lò 14
1.1.4 Các thông số đặc trưng cho nguồn tạo bụi 16
1.2 Tổng quan về ảnh hưởng của bụi đối với sức khỏe người 
lao động ở mỏ than hầm lò trên thế giới và ở Việt Nam
16
1.2.1 Trên thế giới 16
1.2.2 Ở Việt Nam 18
1.3 Kết luận Chương 1 19
Chương 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của bụi đến sức khỏe người 
lao động ở các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
21
2.1 Đặc điểm chung về vùng than Quảng Ninh 21
2.1.1 Vị trí địa lý 21
2.1.2 Khí hậu 22
2.1.3 Kinh tế - xã hội 22
2.1.4 Tài nguyên than 23
2.2 Đặc điểm về khai thác than hầm lò 24
2.2.1 Tổng quan về khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh 24
2.2.2 Hiện trạng công nghệ khai thác than và đào lò vùng 
Quảng Ninh
27
2.3 Tính chất của bụi than, bụi đá ở mỏ than hầm lò vùng 
Quảng Ninh
35
2.3.1 Các tính chất vật lý của bụi than, bụi đá 35
2.3.2 Tính độc hại của bụi than, bụi đá 38
iii
2.4 Hiện trạng mức độ ô nhiễm bụi trong mỏ than hầm lò 38
2.4.1 Lựa chọn phương pháp đo bụi 39
2.4.2 Mức độ bụi trong không khí các lò chợ 41
2.4.3 Mức độ bụi ở các gương lò cụt 49
2.4.4 Chuyển đổi nồng độ bụi hô hấp sang bụi toàn phần theo 
Quy chuẩn QCVN01:2011/BCT
55
2.4.5 Mức độ bụi trong đường lò vận tải và ở các khu vực khác 57
2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của bụi đối với sức khỏe người 
lao động trong mỏ than hầm lò
57
2.5.1 Ảnh hưởng của bụi mỏ đối với sức khỏe người lao động 
ở mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
57
2.5.2 Tình hình bụi phổi ở các mỏ than hầm lò vùng Quảng 
Ninh
61
2.6 Kết luận Chương 2 78
Chương 3 Nghiên cứu đề xuất các phương pháp chống bụi hợp 
lý áp dụng cho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
80
3.1 Các phương pháp chống bụi được áp dụng trong mỏ 
than hầm lò trên thế giới và ở Việt Nam
80
3.1.1 Các phương pháp chống bụi trong mỏ than hầm lò trên 
thế giới
80
3.1.2 Các phương pháp chống bụi được áp dụng ở các mỏ 
than hầm lò Việt Nam
93
3.2 Nghiên cứu đề xuất phương pháp chống bụi hợp lý cho 
các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
97
3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn các phương pháp chống bụi hợp lý 
cho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
97
3.2.2 Lựa chọn phương pháp chống bụi 98
3.2.3 Xây dựng cơ sở thực tiễn và lý thuyết của chống bụi bằng 
phương pháp phun sương mù tuần hoàn áp suất cao
99
3.3 Kết luận Chương 3 112
114
114
114
115
117
117
117
119
120
120
128
128
128
130
131
132
132
134
137
138
iv
Chương 4. Áp dụng thử nghiệm phương pháp 
chống bụi bằng phun sương mù tuần hoàn áp suất 
cao sử dụng vòi phun tia ngang trong các đường lò 
vận tải than tại Công ty than Mạo Khê
Lập mô hình thử nghiệm các thông số làm việc của tổ 
hợp Ejectơ (phun tuần hoàn)
Sơ đồ nguyên lý của tổ hợp Ejectơ
Tổ hợp Ejectơ
Các thông số kỹ thuật
Lựa chọn vị trí, khoảng cách lắp đặt các tổ hợp Ejectơ 
trong các đường lò vận tải
Lựa chọn vị trí lắp đặt các tổ hợp Ejectơ trong các 
đường lò vận tải
Lựa chọn khoảng cách lắp đặt các tổ hợp Ejectơ trong 
các đường lò vận tải
Thiết kế thi công hệ thống chống bụi bằng phun sương 
mù tuần hoàn áp suất cao sử dụng vòi phun tia ngang 
Thiết kế thi công hệ thống chống bụi 
Công tác vận hành hệ thống 
Hiệu quả chống bụi của hệ thống phun sương 
Lựa chọn vị trí, máy đo và phương pháp đo nồng độ bụi 
trước và sau khi áp dụng phương pháp chống bụi 
Kết quả thử nghiệm phương pháp chống bụi 
Lập quan hệ giữa thực nghiệm và lý thuyết 
Đánh giá hiệu quả chống bụi 
Kết luận Chương 4 
Kết luận và kiến nghị
Danh mục các công trình công bố của tác giả 
Tài liệu tham khảo
vDANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
TT Chữ viết tăt Giải nghĩa chữ viết tăt
1 BPS Bệnh bụi phổi silic
2 TCCP Tiêu chuân cho phép
3 TNHH-MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
4 PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ
5 PQĐ Phó Quản đốc
6 QCVN Quy chuân Việt Nam
7 TCVN Tiêu chuân Việt Nam
8 TKV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
9 TCVSCP Tiêu chuân vệ sinh cho phép
10 GS Giám sát
11 KTKT Kinh tế, kỹ thuật
12 DVPT Lò dọc vỉa phân tầng
13 NN Ngang nghiêng
14 ZRY Giàn mềm loại ZRY
15 2ANSH Tổ hợp giàn chống loại 2ANSH
16 CGH Cơ giới hóa
17 GK,GX Giá khung, giá xích
18 GTL Giá thủy lực
19 TLĐ Thủy lực đơn
20 PHBĐ Phá hỏa ban đầu
21 CBSX Chuân bị sản xuất
22 XDCB Xây dựng cơ bản
23 TTg Thời gian
24 TCCP Tiêu chuân cho phép
25 CTCP Công ty cổ phần
26 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
27 HL Hầm lò
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT r r i /V 1 *? 1 • /VTên bảng biêu Trang
Bảng 1.1 Giới hạn nồng độ bụi cho phép 8
Bảng 1.2 Nồng độ bụi tối đa cho phép bụi hạt 9
Bảng 1.3 Nồng độ tối đa cho phép bụi trọng lượng 9
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp trữ lượng than phân theo khu vực 24
Bảng 2.2
Dự án đầu tư khai thác một số mỏ hầm lò lớn (trên 1 triệu 
tấn) vào sản xuất
25
Bảng 2.3
Một số chỉ tiêu KTKT cơ bản của một số loại hình công 
nghệ khai thác các vỉa dốc thoải đến nghiêng
29
Bảng 2.4
Một số chỉ tiêu KTKT cơ bản của một số loại hình công 
nghệ khai thác các vỉa dốc nghiêng đến dốc đứng
30
Bảng 2.5
Sản lượng theo các loại hình công nghệ khai thác hầm lò 
của Tập đoàn năm 2016, kế hoạch năm 2017
31
Bảng 2.6
Khối lượng lò than và lò đá đã đào và phải đào từ năm 2010 
đến năm 2020
33
Bảng 2.7
Hàm lượng SiO2 tự do trong thành phân thạch học theo địa 
tầng vùng Quảng Ninh
35
Bảng 2.8 Bảng chỉ tiêu cơ lý thạch học vách, trụ các vỉa than 36
Bảng 2.9
Kết quả đo bụi hô hấp thực tế ca làm việc trong lò chợ khu 
3, vỉa 10, mức -100/-70 (đo máy điện tử SIBATA LD1, 
Nhật Bản)
43
Bảng 2.10
Nồng độ bụi hô hấp trong các công đoạn của ca sản xuất 
lò chợ khu 3, vỉa 10, mức -100/-70 và thời gian của các 
công đoạn đó
44
Bảng 2.11 Kết quả đo bụi hô hấp thực tế ca làm việc trong lò chợ vỉa 8, 46
vii
cánh Đông mức -150/-80 (đo máy điện tử SIBATA LD1, 
Nhật Bản)
Bảng 2.12
Nồng độ bụi hô hấp trong các công đoạn của ca sản xuất 
lò chợ vỉa 8, cánh Đông mức -150/-80 và thời gian của các 
công đoạn đó
47
Bảng 2.13
Kết quả đo bụi hô hấp thực tế ca làm việc trong lò chợ vỉa 
9B, cánh Đông mức -150/-80 (đo máy điện tử SIBATA 
LD1, Nhật Bản)
48
Bảng 2.14
Nồng độ bụi hô hấp trong các công đoạn của ca sản xuất 
lò chợ vỉa 9B, cánh Đông mức -150/-80 và thời gian của 
các công đoạn đó
49
Bảng 2.15
Kết quả đo bụi hô hấp thực tế ca đào lò xuyên vỉa đá từ 
khu 3, vỉa 11 sang khu 3, vỉa 10 (đo máy điện tử hiện số 
EPAM 5000 Mỹ)
51
Bảng 2.16
Nồng độ bụi hô hấp trong các công đoạn của ca đào lò 
xuyên vỉa đá -150 từ khu 3, vỉa 11 sang khu 3, vỉa 10 và 
thời gian của các công đoạn đó
53
Bảng 2.17
Kết quả đo bụi hô hấp thực tế ca đào lò dọc vỉa đá, mức 
-150, vỉa 8, cánh Đông (đo máy điện tử hiện số EPAM 
5000 Mỹ)
54
Bảng 2.18
Nồng độ bụi hô hấp trong các công đoạn của ca đào lò dọc 
vỉa đá, mức -150, vỉa 8, cánh Đông và thời gian của các 
công đoạn đó
55
Bảng 2.19 Bệnh bụi phổi năm 2011 (tính đến hết ngày 31/12/2011) 62
Bảng 2.20 Bệnh bụi phổi năm 2012 (tính đến hết ngày 31/12/2012) 63
Bảng 2.21 Bệnh bụi phổi năm 2013 (tính đến hết ngày 31/12/2013) 65
viii
Bảng 2.22
Bảng tính kết quả đo nồng độ bụi trung bình ca sản xuất 
theo các công đoạn làm việc trong lò chợ
71
Bảng 2.23
Bảng tính kết quả đo nồng độ bụi trung bình theo các công 
đoạn của ca đào lò đá
72
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp vật tư các hệ thống chống bụi 125
Bảng 4.2
Kết quả đo bụi tuyến băng tải giếng chính mức -25/+30 và 
lò nghiêng băng tải -150/-34, Công ty than Mạo Khê
130
ix
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
TT Tên hình vẽ Trang
Hình 1.1 Máy lây mâu bụi có phin lọc băng giây 11
Hình 1.2 Hình dáng chung của máy lây mâu bụi với màng lọc 11
Hình 1.3 Hình dáng chung của máy lây mâu bụi với màng lọc 11
Hình 1.4 Máy đo bụi Tidalometru của hãng Erust Leitz, Wetzlar 12
Hình 1.5 Máy đo bụi mịn trọng lượng 12
Hình 1.6 Nguyên lý làm việc của máy đêm bụi 13
Hình 1.7 Sơ đồ mặt cat đứng của máy đêm bụi VEB Carl Zeiss Jena 14
Hình 1.8 Máy đêm bụi VEB carl Zeiss Jena 14
Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh 21
Hình 2.2 Hình ảnh người công nhân làm việc ở lò chợ 59
Hình 2.3 Hình ảnh người công nhân làm việc ở lò chuân bị 60
Hình 2.4 Hình ảnh người công nhân làm ở mỏ than hầm lò khi ra lò 60
Hình 2.5 Bệnh bụi phổi Công ty than Mạo Khê năm 2011 61
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ làm âm khối than khi khoan từ lò vận 
chuyển lên lò thông gió
80
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ nén nước vào lỗ khoan đường kính lớn, 
thẳng góc với lò chợ
81
Hình 3.3 Phương pháp tạo màn sương, khi thông gió đây và thông 
gió hỗn hợp
82
Hình 3.4 Nạp bua cho lỗ mìn băng nước 83
Hình 3.5 Chống bụi nhờ phun sương tự động khi toa goòng chât tải 84
Hình 3.6 Chống bụi băng phun sương tự động khi băng chuyên chât tải 84
Hình 3.7 Chống bụi băng phun nước áp suât cao cho combai khâu than 85
Hình 3.8 Sơ đồ phun nước khi di chuyển mảng chống loại ngăn che 86
Hình 3.9 Chống bụi băng phun nước áp suât cao cho combai đào lò 86
Hình 3.10 Sơ đồ công nghệ hút bụi khi khoan của hãng Hemscheidt- 88
xKốnigsborn (Đông Đức cũ)
Hình 3.11 Sơ đồ công nghệ chống bụi băng thiết bị hút bụi di động 89
Hình 3.12 Sơ đồ công nghệ chống bụi sử dụng bọt khi đào lò 90
Hình 3.13 Tổ hợp Ejecto chống bụi 96
Hình 3.14 Tổ hợp Ejecto chống bụi 96
Hình 3.15 Các giai đoạn vận động trong quá trình kết dính 102
Hình 3.16 Đồ thị thay đổi hệ số khử bụi 106
Hình 3.17 Sơ đồ chuyên động của không khí và hạt nước trong khu 
vực tiết diện đường lò
107
Hình 3.18 Sơ đồ hoạt động trong tia phun 110
Hình 4.1 Sơ đồ của hệ thống tổ hợp Ejectơ 115
Hình 4.2 Hình dáng chung tổ hợp Ejecto 115
Hình 4.3 Khi tổ hợp Ejecto hoạt động 116
Hình 4.4 Tổ hợp Ejecto 116
Hình 4.5 Hệ thống chống bụi số 1 tuyến băng tải giếng chính mức - 
25/+30 và lò nghiêng băng tải -150/-34
121
Hình 4.6 Hệ thống chống bụi số 2 tuyến băng tải giếng chính mức - 
150/+17 và lò nghiêng băng tải
122
Hình 4.7 Hệ thống chống bụi số 3 vỉa 1 CB mức -76 123
Hình 4.8 Hệ thống chống bụi số số 4 vỉa 10 Đông CB mức -25 124
Hình 4.9 Vị trí đặt tổ hợp Ejecto 127
Hình 4.10 Bê xử lý nước thải, cung cấp nước cho hệ thống tổ hợp 
Ejecto
127
Hình 4.11 Máy đo bụi điện tử Sibata LD-3 model LD-3B Nhật Bản 129
Bảng 4.12 Quan hệ giữa đường cong thực nghiệm và đường cong hồi 
quy hiệu quả chống bụi khi các tổ hợp Ejectơ hoạt động
132
1MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, định hướng đến năm 
2030 được chỉ rõ, việc phát triển ngành Than phải trên cơ sở khai thác, chế 
biến, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên than của đất nước 
theo hướng bền vững, hiệu quả, đồng bộ đáp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ 
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Phát triển ngành than gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái 
vùng than; đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an 
ninh, quốc phòng trên địa bàn, đặc biệt là vùng than Quảng Ninh; đảm bảo an 
toàn trong sản xuất.
Theo Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành than Việt Nam đến năm 
2020, có xét triển vọng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê đuyệt 
tại Quyết định số 403/QĐ-TTg,ngày 14 tháng 03 năm 2016: Sản lượng than 
sản xuất toàn ngành trong các giai đoạn của quy hoạch, 41 - 44 triệu tấn vào 
năm 2016; 47 - 50 triệu tấn vào năm 2020; 51 - 54 triệu tấn vào năm 2025 và 
55 - 57 triệu tấn vào năm 2030. Trong đó bể than sông Hồng giai đoạn 2021 - 
2030 thực hiện dự án thử nghiệm, làm cơ sở cho việc đầu tư phát triển mỏ với 
quy mô công nghiệp; phấn đấu đạt sản lượng than thương phẩm (quy đổi) 
khoảng 0,5 - 1,0 triệu tấn vào năm 2030 [4].
Theo dự kiến đến năm 2017, khai thác lộ thiên vùng Hòn Gai sẽ kết thúc 
còn Cẩm Phả sản lượng sẽ giảm dần do việc khai thác lộ thiên không còn hiệu 
quả. Để đảm bảo sản lượng than thì khai thác than hầm lò phải cân đối bù đắp 
phần thiếu hụt do giảm sản lượng khai thác lộ thiên. Do vậy, sản lượng than 
hầm lò hiện nay chiếm khoảng 40% sẽ tăng lên đến 80% vào năm 2025. Việc 
tăng sản lượng than hầm lò dẫn đến mở rộng, xuống sâu các mỏ hiện có và 
mở thêm các mỏ mới kéo theo nhiều đường lò phải đào và nhiều lò chợ mới
2sẽ được bổ sung trong đó có nhiều lò chợ cơ giới hóa đồng bộ. Với quy mô 
khai thác và đào lò như vậy sẽ phát sinh một lượng bụi mỏ lớn do quá trình 
khoan nổ mìn, xúc bốc vận tải, khấu than cơ giới hóa đồng bộ trong mỏ.
Điều kiện làm việc trong mỏ hầm lò nặng nhọc, nóng ẩm, khí độc hại 
nhất là bụi mỏ sẽ làm tăng khả năng mắc bệnh nghề nghiệp, ảnh hưởng đến 
sức khỏe của công nhân làm việc trong mỏ. Hiện nay số người mắc bệnh bụi 
phổi trong khai thác than hầm lò hiện đang làm việc vùng Quảng Ninh là 
1.228 người trong tương lai sẽ lên tới trên 1.400 người nếu không có phương 
pháp chống bụi hiệu quả.
Bụi mỏ là nguyên nhân sinh ra các bệnh nghề nghiệp như: Bụi phổi, 
hen phế quản, mắt, tai mũi họng, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và 
chất lượng cuộc sống cộng đồng.
Người lao động sau khi mắc bệnh nghề nghiệp được cải thiện môi 
trường chỉ mới đạt 30,47% còn đa số vẫn tiếp tục làm việc trong môi trường 
cũ. Các chi phí cho người lao động trong việc phát hiện và điều trị bệnh nghề 
nghiệp chủ yếu là các chi phí cho các chi phí y tế, còn hỗ trợ người bị bệnh 
nghề nghiệp không có, tuy nhiên số người bị giảm thu nhập chiếm 18% [8]. 
Để hạn chế ô nhiễm môi trường do bụi mỏ không còn con đường nào khác là 
phải áp dụng các biện pháp tổng hợp để chống bụi, đưa nồng độ bụi về tiêu 
chuẩn tối đa cho phép bảo vệ sức khỏe cho người lao động làm việc lâu dài 
trong mỏ tránh gánh nặng cho xã hội về hao hụt nguồn nhân lực có tay nghề 
cao và chăm sóc y tế khi không còn làm việc trong mỏ.
Vì vậy Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu tác 
động của bụi đối với công nhân trong mỏ than hầm lò tỉnh Quảng Ninh” 
mang cấp thiết, đáp ứng yêu cầu về phát triển bền vững khai thác than hầm lò 
vùng Quảng Ninh, hạn chế tối đa bệnh nghề nghiệp do bụi phổi, bảo đảm sức 
khỏe cho người lao động và chất lượng cuộc sống cộng đồng.
32. Mục t ... ơ vào hông lò, đường ống dẫn nước chính, các van khóa điều chỉnh lưu 
lượng nước, sửa chữa vòi phun và van tổng, van trung gian để đóng mở khi 
cần vận hành hệ thống chống bụi của Công ty than Mạo Khê.
3. Toàn bộ vật tư, thiết bị đều có hoặc chế tạo trong nước không phải 
nhập ngoại. Hệ thống chống bụi bằng phun sương mù tuần hoàn sương mù áp 
suất cao sử dụng vòi phun tia ngang, đơn giản, gọn nhẹ, an toàn dễ sử dụng 
vào các đường lò vận tải tập trung có gió sạch đi ngược chiều ở Công ty than 
Mạo Khê và các mỏ than hầm lò khác vùng Quảng Ninh.
4. Việc phun tưới nước bằng sương mù áp suất cao giảm lưu lượng 
nước xuống 2 ^ 3 lần so với phun tưới nước thường (3,8 lít/phút so với 12 
lít/phút trên một vòi phun) và hiệu quả chống bụi đến 80% hoặc hơn sau khi 3 
tổ hợp Ejectơ trên đường lò hoạt động.
134
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những nội dung đã trình bày ở trên, có thể rút ra những kết luận và 
kiến nghị chủ yếu sau:
1. Kết luận
1. Trong các mỏ than hầm lò, bụi được phát sinh ra ở tất cả các khâu 
công tác. Nồng độ bụi có thể xác định bằng phương pháp đo trọng lượng hoặc 
đếm số hạt trong một thể tích không khí có bụi. Riêng đặc thù khai thác mỏ 
than, tổng lượng bụi sinh ra trong quá trình sản xuất lớn, Luận án chọn tiêu 
chuẩn nồng độ bụi toàn phần theo (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn 
trong khai thác than hầm lò QCVN01:2011/BCT) làm cơ sở để đánh giá ô 
nhiễm và hiệu quả của các giải pháp chống bụi trong hầm lò.
2. Công nghệ khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh ngày càng tăng, 
sản lượng khai thác đến hơn 23 triệu tấn năm, đào hàng chục km đường lò 
than và đá (riêng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, năm 
2017 đào tổng số 33.784 m lò, trong đó lò than 27.960m, lò đá 5824m), vận 
tải than, đá dẫn đến khối lượng khối đất đá và than bị phá vỡ gây ô nhiễm bụi 
mỏ lớn. Nồng độ bụi trong các dây chuyền cơ bản như khai thác, đào lò và 
vận tải than, đá đều vượt từ 4 đến > 10 lần nồng độ tối đa cho phép trong 
không khí mỏ theo QCVN01:2011/BCT.
3. Điều kiện địa chất mỏ cho thấy các vỉa than được bao quanh bởi các 
lớp đất đá: Sét kết, bột kết, cát kết khi đào lò mở vỉa, chuẩn bị ruộng mỏ và 
khai thác hình thành một lượng bụi lớn do phá vỡ các lớp đất đá nhất là các 
lớp đất đá chứa nhiều thạch anh có hàm lượng đioxitsilic cao trên 15,59 % 
dẫn đến việc mắc bệnh bụi phổi.
4. Kết quả đo nồng nồng độ bụi toàn phần trong các mỏ than hầm lò 
chứng minh mức độ ô nhiễm bụi cao trong các vị trí người lao động làm việc 
(cao nhất tính theo thời điểm tức thời thể hiện mức độ ô nhiễm bụi và trung
135
bình theo ca làm việc để tính thời gian công nhân tiếp xúc với bụi sẽ mắc 
bệnh bụi phổi):
- Tính theo thời điểm tức thời: Khai thác lò chợ 72-128 mg/m3; đào lò 
chuẩn bị 95-100 mg/m3; vận tải than có rót than trực tiếp vào băng tải 94,8­
115,5 mg/m3.
- Tính trung bình trong ca sản xuất: Khi khai thác lò chợ nồng độ bụi 
trung bình tính theo ca làm việc từ 40,18 - 42,6 mg/m3, vượt mức độ cho phép 
30,18 - 32,6 mg/m3 và khi đào lò đá 17,57 - 18,18 mg/m3, vượt tiêu chuẩn cho 
phép tới 15,57-16,18 mg/m3 theo QCVN01:2011/BCT.
5. Trong giai đoạn 1999 - 2003, có 50.200 - 70.960 công nhân ở Quảng 
Ninh mắc bệnh bụi phổi vì tiếp xúc với bụi trong thời gian dài những năm 
trước đó. Tỷ lệ công nhân làm việc ở mỏ than hầm lò ở các nước công nghiệp 
phát triển bị mắc bệnh bụi phổi có thể đạt khoảng 21 ^ 54,6% trong tổng số 
chỉ sau 12 năm trở đi. Tổng số người mắc bụi phổi của công nhân ngành Than 
ngày càng có xu hướng tăng lên chiếm tỷ lệ 33,7%, trong đó khai thác than 
hầm lò chiếm tới 70%.
6. Thời gian công nhân tối đa làm việc tiếp xúc với bụi mỏ của vùng 
Quảng Ninh khi khai thác than lò chợ là 15 năm và 8 năm khi đào lò đá. Hệ 
số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường lao 
động đến thời gian mắc bệnh bụi phổi Ka, có kết quả như sau:
- Khi khai thác lò chợ Ka=1,21 - 1,39
- Khi đào lò đá Ka= 1,27 - 1,35.
7. Trong điều kiện ở mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh, để chống bụi 
cho các đường lò vận tải bằng băng tải có các điểm rót than, phương pháp 
chống bụi hiệu quả nhất được lựa chọn là phương pháp phun sương tuần hoàn 
áp suất cao sử dụng vòi phun tia ngang.
136
8. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về vận động của dòng ba pha rắn 
(hạt bụi), lỏng (nước) và khí trong tổ hợp Ejectơ sử dụng vòi phun tia ngang 
chống bụi hiệu quả trong vùng hoạt động của tia phun:
- Góc màn tia phun ngang ra khỏi vòi phun: 1200
- Áp suất làm việc hiệu quả của tổ hợp Ejectơ: 0,5 ^ 1Mpa
- Khoảng cách làm việc hiệu quả từ vòi phun đến vùng lan tỏa bụi: 1,3m
- Lưu lượng nước ra khỏi vòi phun: qyc= 3,8 lít/phút
- Lưu lượng gió tuần hoàn trong vùng Ejectơ làm việc: 35,02 m3/phút.
9. Kết quả chống bụi ở Công ty than Mạo Khê khẳng định:
a. Các hệ thống chống bụi bằng phun sương mù tuần hoàn áp suất cao 
sử dụng vòi phun tia ngang chế tạo trong nước, hoạt động hiệu quả, an toàn 
trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh.
b. Việc phun tưới nước bằng sương mù áp suất cao giảm lưu lượng 
nước xuống 2 ^ 3 lần so với phun tưới nước thường (3,8 lít/phút so với 12 
lít/phút trên một vòi phun) và hiệu quả chống bụi đến 80% hoặc hơn. Sau 3 tổ 
hợp Ejectơ chống bụi cho đường lò vận tải than nồng độ bụi đạt mức độ cho 
phép (than 10 mg/m3; đá 2 mg/m3).
2. Kiến nghị
Đề nghị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cho 
phép các đơn vị áp dụng phương pháp chống bụi bằng tổ hợp ejecto phun 
sương ngang cho các đường lò vận tải than bằng băng tải ở mỏ than hầm lò 
vùng Quảng Ninh nhằm giảm nồng độ bụi trong không khí, góp phần giảm 
thiểu mức độ mắc bệnh bụi phổi và cải thiện điều kiện làm việc cho người 
lao động.
137
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Lê Văn Thao, Lê Văn Mạnh và nnk (2015), Báo cáo kết quả Công trình 
khảo sát, thiết kế, thi công, hệ thống chống bụi hầm lò Công ty than Mạo 
Khê - TKV, Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam, Hà Nội.
2. Lê Văn Thao, Lê Văn Mạnh (2016), Bụi trong khai thác than hầm lò vùng 
Quảng Ninh và các biện pháp ngăn ngừa, Tạp chí Công nghiệp Mỏ số 6, 
Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam, Hà Nội.
3. Trần Xuân Hà, Lê Văn Thao, Lê Văn Mạnh (2017), Nghiên cứu phun 
sương mù tuần hoàn áp suất cao sử dụng vòi phun tia ngang chống bụi cho 
các đường lò băng tải vùng Quảng Ninh, Tạp chí Công nghiệp Mỏ số 03, 
Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam, Hà Nội.
4. Đào Văn Chi, Lê Văn Mạnh, Trần Ánh Dương (2017) Bệnh bụi phổi của 
công nhân khai thác ở mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh, Tuyển tập báo 
cáo của Hội thảo khoa học “Phổ biến kiến thức về tiêu chuẩn và công nghệ 
bảo vệ môi trường trong khai thác than”, Hà Nội.
138
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công Thương (2011), Quy chuẩn Ký thuật Quốc gia về an toàn trong 
khai thác than hầm lò. QCVN01:2011/BCT- 2011, Hà Nội.
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), chất lượng không khí, âm 
học, chất lượng dất, giấy loại, Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi 
trường - Tập II (1995), Hà Nội,
3. Nguyễn Văn Công (2016), Nghiên cứu tác động đến môi trường của chất 
thải rắn phát sinh trong mỏ hầm lò vùng Cẩm Phả và giải pháp xử lý, Luận 
văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội.
4. Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - Vinacomin (2012), 
Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển 
vọng đến năm 2030, Hà Nội.
5. Trương Đức Dư, Thân Văn Duy và nnk (2017), Nghiên cứu lựa chọn sơ đồ 
công nghệ cơ giới hóa khai thác các vỉa than dóc, chiều dày mỏng và trung 
bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. Tuyển tập các công trình 
Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2007-2012. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, 
Hà Nội.
6. Phùng Mạnh Đắc, Nguyễn Anh Tuấn (2007), Áp dụng và đề xuất công 
nghệ cơ giới hóa khai thác than hầm lò Vùng Quảng Ninh, Kết quả nghiên 
cứu và triển khai khoa học công nghệ Mỏ giai đoạn 2002-2007, Viện Khoa 
học Công nghệ Mỏ, Hà Nội.
7. Phạm Minh Đức, Lê Văn Công và nnk (2007), Nghiên cứu các giải pháp 
nâng cao tốc độ đào giếng nghiêng trong mỏ vỉa và chuẩn bị các các khu 
vực khai thác tại các mỏ than hầm lò, Tuyển tập các công trình khoa học 
công nghệ giai đoạn 2007-20012, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội.
139
8. Trần Xuân Hà (1981), Nghiên cứu ảnh hưởng của thông gió đến nồng độ 
bụi ở lò chợ dài trong mỏ than hầm lò, tiếng Rumani, Luận án Tiến sĩ - 
Trường Đại học Mỏ Petrosani, Rumani.
9. Trần Xuân Hà, Đặng Vũ Chí và nnk (2012), An toàn vệ sinh lao động trong 
khai thác mỏ hầm lò, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Trân Xuân Hà, Đặng Vũ Chí và nnk (2014), Giáo trình thông gió mỏ, Nhà 
xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
11. Nguyễn Thế Hệ (2010), Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá mức 
độ tiếp xúc bụi hô hấp của người lao động trong khai thác than hầm lò 
bằng thiết bị đo bụi tiếp xúc và đề xuất biện pháp ngăn ngừa, Sở Khoa học 
và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh.
12. Mai Thị Hiền, Nguyễn Đức Long va nnk ( 2011), Bệnh bụi phổi silíc, Viện 
Khoa học Công nghệ và Môi trường, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội.
13. Lê Như Hùng (2001), Nguyên lý thiết kế mỏ than hầm lò, Trường Đại học 
Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
14. Trần Văn Huỳnh, Đỗ Mạnh Phong và nnk (2001), Mở vỉa và khai thác 
than hầm lò, Bài giảng Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
15. Kirin.B.F (1974) Lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu các phương pháp hóa 
lý chống bụi trong các mỏ than hầm lò, tiếng Nga Luận án Tiến sĩ khoa học
- MGI. Maxcơva.
16. Trần Tuấn Ngạn (2017), Các giải pháp công nghệ nằm nâng cao hiệu quả 
khai thác các mỏ than hầm lò. Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam, Đà 
Nẵng 2017.
17. Pgaly và nnk (1997), Các bệnh lao bụi phổi"., Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Phương, Phạm Tiến Vũ và nnk (2007), Cơ sở lựa chọn 
combai khai đào đá cứng phù hợp với điều kiện các mỏ than hầm lò Việt
140
Nam. Kết quả nghiên cứu và triển khai khoa hoc công nghệ mỏ giai đoạn 
2002-2007. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ. Hà Nội.
19. Vũ Duy Quang, Phạm Đức Nhuận (2009), Giáo trình Kỹ thuật thủy khí, 
Nhà xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
20. Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam ( 2011), Kế hoạch khai thác và 
thông gió mỏ hầm lò từ năm 2011 đến 2016, Quảng Ninh.
21. Lê Văn Thao (1989), Nghiên cứu các giải pháp chống bụi bằng năng 
lượng nước khi đào các đường lò bằng combai đối với điều kiện Việt Nam, 
tiếng Nga, Luận án Tiến sĩ MGI, Maxcơva.
22. Lê Văn Thao (1995), Nghiên cứu chống bụi lò đá các mỏ than hầm lò. Đề 
tài nghiên cứu khoa học, Bộ Công nghiệp, Hà Nội.
23. Lê Văn Thao (1998), Khảo sát, thiết kế chống bụi khu máy sàng mỏ 
Khánh Hòa, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ. Hà Nội.
24. Lê Văn Thao, TS.Trần Xuân Hà (2009), Tài liệu tập huấn lớp bồi dưỡng 
chống bụi do quá trình sản xuất than, Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt 
Nam, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Toán (2014), Các bệnh nghề nghiệp thường gặp trong khai 
thác mỏ, Trung tâm sức khỏe nghề nghiệp, Hà Nội.
26. Tổ chức Y tế thế giới WHO (2008), Bệnh bụi phổi silíc, https//www 
moh.gov.vn.
27. Trung tâm y tế dự phòng nghề nghiệp, Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh ( 2010), 
Tài liệu Tập huấn phòng chống bệnh nghề nghiệp., Quảng Ninh.
28. Trung tâm y tế ngành than - Vinacomin (2014), Sổ thống kê bệnh bụi phổi 
của Trung tâm y tế lao động - 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội.
29. Nguyễn Anh Tuấn, Trương Đức Dư và nnk (2007), Tổng hợp kết quả áp 
dụng vì ch ống thủy lực trong khai thác than h ầm lò Việt Nam. Kết quả
141
nghiên cứu và triển khai khoa hoc công nghệ mỏ giai đoạn 2002-2007, 
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội.
30. Present Status of Respirable Dust Control Technology In Japanese Miles
- Proceedings of the Internationl Mining Tech. 98 Symposium 
Chongqing/China/14-16 October 1998.
31. The Practice and Understanding of Dust Prevention Technology Near 
Cutter in Y.M.C - Proceedings of the Intemationl Mining Tech-/14-16 
October 1998. 98 Sy.mposium Chongqing/China.
3 2 .r m ’HeiiHtiecKHe TpeõoBaiiHH K npezinpHflTHflM yrojiLHOH 
iipoM w niJieH H oeTH H opraH H 3auH H p a õ o T ” . C aH H T apH bie npaB H Jia H 
HopMBi. C aH llH H 2 .2 .3 Ể570-96ỗ MHH3jỊpa P occh, M ocKBa 1998.
33. PyKOBOflCTBO no õopbốe c riMJibio B yrojiBHbix rnaxTax (1979), M .Heflpa, 
319c.
34. CnpaBOHHHK no ố o p tõ e c nBUitioBropHoaoốbiBaioiiỊeH 
ripoMWLUJieHHOCTH /nofl pe,zỊaKiỊHeH A. AKy3bMHHa, MocKBa. 
IIe;tpa,1982.- 240 c.
3 5 . CnpaBOHH H K n o py,a,HHHHOH BeHTHHHiỊHH (1 9 7 7 ) /T T o fl p eflaK iiH eH K .3 ệ 
YmaKOBa, M .IIeflpa, 328 c.
36. BơpoHiỊOBa E .H (1972), HTorH H nepcneKHBi npoộroiaKTHKH 
niIC B M 0K 0H H 030B B ropH O py/ỊH O Ổ npOMBIIIIJieHHOCTH, B KH 
IIIICBM0K0HH03BI H HX npOỘ HJiaK TH KH BrO pH O ^O Ố BIBaiO m eìĩ 
iipoMMiHJieHHOCTH, M ề H eflpa.
37. / Ị cmhỵk n .A (1964) B o ^ H a íi 3a6oổK a rnnypoB, M . Heflpa.
38. K an a n B .H , KopeHeB A .n , Onpe/ỊeneHHe cpe/ỊH ero pa3M epa Kanenb 
IipH pa.nBIJIHBa.HHH >KH£KOCTH ỴHHỘHIỊHpOBaHHBIMH ộ o p c y H K aM H , 
B ểk i i B o p b õ a c ra 3 0 M , n b iJ ib io H B b iỗ p o caM H B y ro jib H B ix r n a x T a x , BBin 
11 c. 114-118Ể
142
39. JÎHxaHOB J I J I Ể Me/ỊBe,ZỊeB,AẾr(1 9 7 7 ), K B oốpocy oca>KfleHH5ĩ 
TOKO/ỊHCnepCHOH nBIJIH KanjiHMH 5KHZIKOCTH, TaM )Ke, 10 c. 55-61.
40. JiHxaHOB JI. ỹ[, TpyÕHiỊbiH A. B, BejioHroB H . n (1974), Eop&ốa c 
iibiJibio n p H p a ố o x e ro p iiB ix KOMốaHHOB, K eM ep o B O , K eM epoB C K oe 
KHH5KH06 H3/Ị-BO .
41. nerpyxHH n.M , rpoßejib r .c , )KHJiíieB H.H H ÆP (1981) 
Eopi>6acyrojiHbiHH nopo/ỊHOH B rnaxTax, M.Heflpa,271 c.
42. ÜOÆHJIKOB r.A , (1977), 3ộộeKTHBHOCTI> OHHCTKH pyÆHHHHoro 
B 03;i;yxa OT B H T aio iĩỊeỂ n tiJ iH /ỊH c n e p rH p o B a H H o Ễ BO/ỊOH - B k h , 
3ộộeKTHH0CTb CnOCOỐBI H Cpe/ỊCTBa ốopbốbl CIIBIJIblOByrOJIBHblX 
Iiiaxxax, M.H3/Ị. H I7 1 HM A ềA ử CKOHHHCKoro, c 17-11.
43. rio/ựMKOB r . A, EoöpHijKHH B .n (1974), Hh3KO HanopHoe 
yBJiaîKHeHHe KpyTBix pa3rpy}KeHHE>ix njiacTOB, TexHHKa ốe30nacH0CTH 
oxpana T p y ^ a H r o p n o c n a c a T e B H o e ziejio, No 6, c . 8-10.
44. IIOAHAKOB r . A , H m yK H . r (1 9 7 7 ) , IIpH M eH eH H e 
iiMJieyjiaBJiHBaiomux ycTaiỉOBOK B yrojiLHbix maxTax, M.H3/Ị.LIHM3H 
yrojiL.
45. rio/tHHKOB r Ể A , >KHJi5ieB H.PĨ (1972), CnocốBi m»mena,n;aBJieHHJi neHOỄ 
B MexaHHpoBaHHLix 3a6oíix KpyTBix njiacTOB, yrojiB N 0 6, cề 53-54.
4 6 . PyACHKO r . A (1 9 7 0 ) , O õ e c n b D ĩH B a io m e e npO B G TpH BaH H e no,ZỊ3eMHBix 
BbipaõoTOK, AjiMa-ATa, HayKa.
47. CapaHHỴK B .H , EojioflHH, B .H , PeKỴH B.B (1980), Hcne/ỊOBaHHHe 
3JieKTpH3aiỊHH BO^BI H nbIJIH JIflSl noBbiiueH H Ji 
3Ộ(|)CKTHH0CTHnbiJien0/ỊaBJieHH£0p0meHHeMByr0JiLHbixniaxTax, B kH, 
B opL ỗa c yrojiLHOH nbiJibio, KneB. HayK. /ỊyM K a,cl34-144.
143
48. C paiiH yK B .ỈlK aH aH aH B.H, PeKyH B.B H ÆP (1984), OH3HK0- 
XHMHHecKHeocHOBbirHÆpooôecnbiJiHBaHHJi H npeziynpe^KAeHHH 
B3pi>iBOBOB yroji&HMH n&iJiH , KiĩeB. HayK. 216c.
49. YraaKOB K.3, EypnaKOB A.c, riyHKOB J1.A, Me/ỊBe/ỊeB H .H (1987) 
ÄDpojiorHii ropHbix npe/inpHHTHH, M. H e^pa, 421 c.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_va_cac_bien_phap_giam_thieu_tac.pdf