Luận án Nghiên cứu biến động không gian xanh dưới tác động của quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở thành phố Huế
Đô thị hóa (đTH) là một quá trình không thể ñảo ngược và không thể thiếu
trong phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Quá trình đTH dẫn
ñến mở rộng không gian ñô thị kèm theo nhu cầu phát triển về nhà ở và hạ tầng ñô
thị cũng như các dịch vụ ñể phục vụ cuộc sống. Sự phát triển không gian sống làm
xuất hiện ngày càng nhiều các bề mặt không thấm (BMKT), thu hẹp ñáng kể diện
tích không gian xanh (KGX), ñặc biệt kích thước của các loại hình KGX bị manh
mún [108] điều này tạo nên sự mất cân bằng năng lượng của môi trường ñô thị và
góp phần làm thay ñổi các yếu tố môi trường ñô thị.
Huế là thành phố di sản hiện hữu, tiêu biểu của Việt Nam ñược UNESCO công
nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1993. Nét ñặc trưng riêng của thành phố Huế
không chỉ là KGX với vai trò là yếu tố hình thành môi trường cảnh quan (CQ) mà
còn tạo lợi thế cho ngành du lịch phát triển. Ngoài ra, thành phố Huế ñã và ñang
ñược ñịnh hướng phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, bảo tồn tối ña các giá trị
vốn có của môi trường, CQ thiên nhiên theo ñịnh hướng “di sản, văn hóa, sinh thái,
CQ, thân thiện với môi trường” [8]. Tuy nhiên, thành phố Huế cũng nằm trong xu
thế đTH với dân số ñô thị tăng dần biểu hiện từ năm 1990 là 238.331 người và ñến
năm 2018 ñạt 358.012 người [4], [6]. Thành phố Huế ñã thực hiện nhiều dự án quy
hoạch, xây dựng ñường giao thông, mạng lưới hạ tầng kỹ thuật với quy mô khác
nhau dẫn ñến biến ñổi ñáng kể hiện trạng bề mặt và cơ cấu sử dụng ñất (SDđ).
Trong bối cảnh ñó, việc bảo tồn KGX không những tạo tiềm lực quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) mà còn duy trì giá trị tinh thần, cung cấp các
dịch vụ sinh thái cho người dân ñô thị Huế. Việc nghiên cứu ñầy ñủ về các nhân tố
của đTH ñến biến ñộng các loại hình KGX theo không gian, thời gian, mức ñộ ñáp
ứng KGX ñối với yêu cầu của một ñô thị sinh thái (đTST) là rất cần thiếtô thị hóa (đTH) là một quá trình không thể ñảo ngược và không thể thiếu
trong phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Quá trình đTH dẫn
ñến mở rộng không gian ñô thị kèm theo nhu cầu phát triển về nhà ở và hạ tầng ñô
thị cũng như các dịch vụ ñể phục vụ cuộc sống. Sự phát triển không gian sống làm
xuất hiện ngày càng nhiều các bề mặt không thấm (BMKT), thu hẹp ñáng kể diện
tích không gian xanh (KGX), ñặc biệt kích thước của các loại hình KGX bị manh
mún [108] điều này tạo nên sự mất cân bằng năng lượng của môi trường ñô thị và
góp phần làm thay ñổi các yếu tố môi trường ñô thị.
Huế là thành phố di sản hiện hữu, tiêu biểu của Việt Nam ñược UNESCO công
nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1993. Nét ñặc trưng riêng của thành phố Huế
không chỉ là KGX với vai trò là yếu tố hình thành môi trường cảnh quan (CQ) mà
còn tạo lợi thế cho ngành du lịch phát triển. Ngoài ra, thành phố Huế ñã và ñang
ñược ñịnh hướng phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, bảo tồn tối ña các giá trị
vốn có của môi trường, CQ thiên nhiên theo ñịnh hướng “di sản, văn hóa, sinh thái,
CQ, thân thiện với môi trường” [8]. Tuy nhiên, thành phố Huế cũng nằm trong xu
thế đTH với dân số ñô thị tăng dần biểu hiện từ năm 1990 là 238.331 người và ñến
năm 2018 ñạt 358.012 người [4], [6]. Thành phố Huế ñã thực hiện nhiều dự án quy
hoạch, xây dựng ñường giao thông, mạng lưới hạ tầng kỹ thuật với quy mô khác
nhau dẫn ñến biến ñổi ñáng kể hiện trạng bề mặt và cơ cấu sử dụng ñất (SDđ).
Trong bối cảnh ñó, việc bảo tồn KGX không những tạo tiềm lực quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) mà còn duy trì giá trị tinh thần, cung cấp các
dịch vụ sinh thái cho người dân ñô thị Huế. Việc nghiên cứu ñầy ñủ về các nhân tố
của đTH ñến biến ñộng các loại hình KGX theo không gian, thời gian, mức ñộ ñáp
ứng KGX ñối với yêu cầu của một ñô thị sinh thái (đTST) là rất cần thiết
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến động không gian xanh dưới tác động của quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở thành phố Huế
ðẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC --------------- NGUYỄN BẮC GIANG NGHIÊN CỨU BIẾN ðỘNG KHÔNG GIAN XANH DƯỚI TÁC ðỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ðÔ THỊ HÓA PHỤC VỤ QUY HOẠCH ðÔ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 985 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hà Văn Hành 2. PGS.TS. Phạm Văn Cự HUẾ - NĂM 2020 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực. Các ñề xuất mới của luận án chưa ñược ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Bắc Giang LỜI CÁM ƠN Luận án ñược hoàn thành tại Khoa ðịa lý - ðịa chất, Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Hà Văn Hành và PGS.TS. Phạm Văn Cự. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình ñến Quý thầy, những người ñã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. ðể có ñược bản luận án này, tác giả cũng xin gởi lời cám ơn ñến các thầy, cô giáo ở Khoa ðịa lý - ðịa chất và Khoa Môi trường, Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế ñã giúp ñỡ, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn ñến Ban Giám hiệu Trường ðại học Khoa học, Phòng ðào tạo Sau ñại học, Ban ðào tạo và Công tác sinh viên - ðại học Huế ñã quan tâm giúp ñỡ và hỗ trợ trong quá trình hoàn thành luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn ñến gia ñình, bạn bè và người thân ñã luôn ñộng viên và chia sẻ những khó khăn, thách thức trong những tháng năm thực hiện luận án. Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Bắc Giang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................iv MỞ ðẦU...............................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ......................................................................1 2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................2 3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................3 4. LUẬN ðIỂM BẢO VỆ ......................................................................................4 5. NHỮNG ðÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN............................................................4 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .................................4 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ðẾN ðÔ THỊ HÓA, KHÔNG GIAN XANH VÀ ðÔ THỊ SINH THÁI ............................6 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ðỘNG CỦA ðÔ THỊ HÓA ðẾN KHÔNG GIAN XANH .................................................................................6 1.1.1. ðô thị và ñô thị hóa....................................................................................6 1.1.2. Không gian xanh ........................................................................................8 1.1.3. Tác ñộng của ñô thị hóa ñến không gian xanh ........................................16 1.1.4. Quy hoạch không gian xanh ....................................................................18 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ðÔ THỊ SINH THÁI............................18 1.2.1. Một số khái niệm về ñô thị sinh thái........................................................18 1.2.2. Các ñặc ñiểm của ñô thị sinh thái ............................................................19 1.2.3. Quy hoạch ñô thị sinh thái .......................................................................20 1.2.4. Không gian xanh trong quy hoạch ñô thị sinh thái ..................................22 1.3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI..................................................................................................................23 1.3.1. Các nghiên cứu về ñô thị hóa...................................................................23 1.3.2. Các nghiên cứu về không gian xanh và nhiệt ñộ bề mặt .........................24 1.3.3. Các nghiên cứu về tác ñộng của ñô thị hóa ñến không gian xanh...........31 1.3.4. Các nghiên cứu liên quan ñến ñô thị sinh thái và quy hoạch ñô thị sinh thái......................................................................................................................34 1.3.5. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ñến thành phố Huế .35 1.4. KHÁI QUÁT VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - Xà HỘI VÀ TÌNH HÌNH ðÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ HUẾ.................................................38 1.4.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ở thành phố Huế ..........38 1.4.2. Khái quát tình hình ñô thị hóa ở thành phố Huế......................................42 Chương 2. QUAN ðIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........49 2.1. QUAN ðIỂM TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU....................................................49 2.1.1. Quan ñiểm hệ thống.................................................................................49 2.1.2. Quan ñiểm lịch sử ....................................................................................49 2.1.3. Quan ñiểm sinh thái .................................................................................49 2.1.4. Quan ñiểm tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu ñánh giá tác ñộng của ñô thị hóa ñến không gian xanh .........................................................................50 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................50 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu ..................................................................50 2.3.2. Phương pháp xử lý ảnh viễn thám ...........................................................54 2.3.3. Phương pháp trắc lượng cảnh quan .........................................................60 2.3.4. Phương pháp bản ñồ và hệ thống thông tin ñịa lý ...................................63 2.3.5. Phương pháp phân tích ña tiêu chí và phân tích thứ bậc AHP trong ñánh giá mức ñộ phù hợp vị trí phát triển không gian xanh.......................................64 2.3.6. Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu.............................67 2.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU........................................................................68 Chương 3. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA ðÔ THỊ HÓA ðẾN KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ.........................................................................................70 3.1. BIẾN ðỘNG KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ðOẠN 2001 - 2016 ...........................................................................................................70 3.1.1. Xây dựng bản ñồ lớp phủ bề mặt và không gian xanh giai ñoạn 2001- 2016....................................................................................................................70 3.1.2. Phân tích biến ñộng của lớp phủ bề mặt qua các giai ñoạn phát triển.....73 3.1.3. Biến ñộng cấu trúc hình thái cảnh quan không gian xanh ở thành phố Huế giai ñoạn 2001 - 2016.................................................................................79 3.2. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA ðÔ THỊ HÓA ðẾN CẤU TRÚC HÌNH THÁI CẢNH QUAN KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ðOẠN 2001 - 2016...............................................................................................86 3.2.1. Thiết lập mô hình quan hệ giữa ñô thị hóa và cấu trúc hình thái cảnh quan không gian xanh ........................................................................................86 3.2.2. ðánh giá tác ñộng của ñô thị hóa ñến cấu trúc hình thái cảnh quan không gian xanh............................................................................................................93 Chương 4. ðỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN XANH CHO PHÁT TRIỂN ðÔ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ ................................................96 4.1. ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN KHÔNG GIAN XANH CỦA CƯ DÂN Ở THÀNH PHỐ HUẾ.................................................................................96 4.1.1. Khảo sát tiếp cận không gian xanh của người dân ñô thị ........................96 4.1.2. ðánh giá khả năng tiếp cận không gian xanh dựa vào GIS...................100 4.2. XÁC LẬP TỶ LỆ KHÔNG GIAN XANH PHỤC VỤ QUY HOẠCH ðÔ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ............................................................103 4.2.1. Mối quan hệ giữa nhiệt ñộ bề mặt với không gian xanh .......................103 4.2.2. ðánh giá khả năng giảm nhiệt của các loại hình không gian xanh theo quan trắc trực tiếp nhiệt ñộ ..............................................................................112 4.2.3. Xác ñịnh tỷ lệ không gian xanh hợp lý cho quy hoạch ñô thị sinh thái ở thành phố Huế ..................................................................................................112 4.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG MỞ RỘNG KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ ...........................................................................................................121 4.3.1. Dữ liệu ñầu vào và xây dựng bản ñồ cho từng tiêu chí .........................121 4.3.2. Xác ñịnh trọng số...................................................................................124 4.3.3. Xây dựng bản ñồ phát triển không gian xanh........................................125 4.3.4. Phân tích mức ñộ phù hợp vị trí phát triển không gian xanh ñô thị ......126 4.4. ðỀ XUẤT ðỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN XANH CHO PHÁT TRIỂN ðÔ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HUẾ.............................127 4.4.1. Cơ sở khoa học của việc ñề xuất............................................................127 4.4.2. ðề xuất ñịnh hướng phục vụ quy hoạch ñô thị sinh thái dựa vào không gian xanh..........................................................................................................132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 136 A. Kết luận .......................................................................................................136 B. Kiến nghị .....................................................................................................138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 140 PHỤ LỤC .........................................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích AHP Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process) BMKT Bề mặt không thấm CQ Cảnh quan ðTH ðô thị hóa ðTST ðô thị sinh thái ETM+ Bộ cảm biến quang học ETM+ (Enhanced Thematic Mapper Plus) GIS Hệ thống thông tin ñịa lý (Geographic Information System) KGX Không gian xanh KT-XH Kinh tế - xã hội LSWI Chỉ số nước bề mặt (Land surface water index) NDVI Chỉ số khác biệt thực vật chuẩn hóa (Normalized Difference Vegetation Index) NðBM Nhiệt ñộ bề mặt SDð Sử dụng ñất UBND Ủy ban Nhân dân UI Chỉ số ñất ñô thị (Urban index) i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các tiêu chí nghiên cứu ñô thị hóa..............................................................7 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn áp dụng KGX ñô thị ở một số thành phố/quốc gia ................14 Bảng 1.3. Tiêu chuẩn về kích thước tối thiểu của các loại KGX ñô thị ở Châu Âu .................................................................................................16 Bảng 1.4. Các công trình nghiên cứu ứng dụng chỉ số cảnh quan ............................28 Bảng 1.5. Nhiệt ñộ và lượng mưa trung bình tháng, năm ở thành phố Huế .............40 Bảng 1.6. Diện tích ñất ñô thị thành phố Huế năm 1995 ñến năm 2018 ..................44 Bảng 1.7. Cơ cấu giá trị sản xuất theo loại hình kinh tế ...........................................45 Bảng 1.8. Các chỉ tiêu về dân số thành phố Huế giai ñoạn 1995 - 2018...................46 Bảng 1.9. Chỉ tiêu về cơ cấu lao ñộng.......................................................................46 Bảng 1.10. Tốc ñộ ñô thị hóa qua các giai ñoạn từ năm 1995 ñến 2018 ..................47 Bảng 1.11. Diện tích ñất sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp.........................48 Bảng 2.1. Thông tin dữ liệu viễn thám phục vụ nghiên cứu .....................................52 Bảng 2.2. Hệ thống phân loại không gian xanh thành phố Huế................................56 Bảng 2.3. Các chỉ số trắc lượng cảnh quan ...............................................................61 Bảng 2.4. Phân cấp mức ñộ ñến biến ñổi cảnh quan của một số chỉ số trắc lượng cảnh quan..................................................................................................63 Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phục vụ phân tích mở rộng không gian xanh........................66 Bảng 3.1. Các cấp ñộ phân mảnh trên ảnh Landsat các năm 2001, 2005, 2010 và 2016 ..........................................................................................................70 Bảng 3.2. Bộ quy tắc phân loại dựa trên ñối tượng...................................................71 Bảng 3.3. Hệ số Kappa và ñộ chính xác phân loại tổng thể phân loại ảnh ...............72 Bảng 3.4. Biến ñộng giữa các loại hình lớp phủ giai ñoạn 2001-2010 .....................74 Bảng 3.5. Biến ñộng giữa các loại hình lớp phủ giai ñoạn 2010 -2016 ....................75 Bảng 3.6. Biến ñộng giữa các loại hình lớp phủ giai ñoạn 2001 -2016 (ñơn vị: ha) 77 Bảng 3.7. Diện tích và tỷ lệ các loại hình lớp phủ thành phố Huế các năm 2001, 2005, 2010 và 2016 ..................................................................................78 Bảng 3.8. Biến ñộng các chỉ số trắc lượng cảnh quan ở cấp ñộ cảnh quan thành phố Huế giai ñoạn 2001 - 2016 .......................................................................80 ii Bảng 3.9. Biến ñộng cấu trúc cảnh quan KGX thành phố Huế giai ñoạn 2001-2016 ..................................................................................................................84 Bảng 3.10. Các biến chỉ số cảnh quan KGX lựa chọn ñưa vào mô hình phân tích ..87 Bảng 3.11. Các biến chỉ số ñô thị hóa lựa chọn ñưa vào mô hình phân tích ............88 Bảng 3.12. Phân tích ... , Uttarakhand, India, International journal of environment, 3(4), ISSN 2091-2854. [69]. Guptaa K. et al. (2016), GIS based analysis for assessing the accessibility at hierarchical levels of urban green spaces, Urban Forestry & Urban Greening, 18, pp.198-211. [70]. Haifeng L. (2015), Planning of Green Space Ecological Network in Urban Areas: An Example of Nanchang, China, Int. J. Environ. Res. Public Health, 12, pp.12889-12904; doi:10.3390/ijerph121012889. [71]. Handley, J, et al (2003), Accessible natural green space standards in towns and cities: A review and toolkit for their implementation. Peterborough: English Nature, Centre for Urban and Regional Ecology, University of Manchester. 145 [72]. Herzele A.V, Wiedemann. T (2003), A monitoring tool for the provision of accessible andattractive urban green spaces, Landscape and Urban Planning, 63, pp.109-126. [73]. Huilei L. et al. (2017), Urbanization impact on landscape patterns in Beijing City, China: A spatial heterogeneity perspective, Ecological Indicators, 82, pp.50-60. [74]. Ignatieva M. (2010), Design and future of urban biodiversity. In Urban Biodiversity and Design; Müller, N., Werner, P., Kelcey, J., Eds.; Wiley- Blackwell: Oxford, UK,; pp. 118-144. [75]. Igun. E., Williams. M (2018), Impact of urban land cover change on land surface temperature, Global J. Environ. Sci. Manage.,4(1): 47-58, DOI: 10.22034/gjesm.2018.04.01.005. [76]. Isa N. A. et al. (2018), The effects of green areas on air surface temperature of the Kuala Lumpur city using WRF- ARW modelling and Remote Sensing technique, IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science, 117, 012012, doi :10.1088/1755-315/117/1/012012. [77]. Jaganmohan M. et al. (2016), The bigger, the better? The influence of urban green space design on cooling effects for residential areas, Journal of Environmental Quality, 45, pp.134-145. [78]. Jim C.Y., Sophia S. C. (2003), Comprehensive greenspace planning based on landscape ecology principles in compact Nanjing city, China, Landscape and Urban Planning, 998, pp.1-22. [79]. Juanjuan Z. et al. (2013), Temporal trend of green space coverage in China and its relationship with urbanization over the last two decades, Science of the Total Environment, (442), pp.455-465. ttp://dx.doi.org/10.1016/j.scitotenv.2012.10.014. [80]. Jun Y. et al. (2017), Assessing the impacts of urbanization-associated green space on urban land surface temperature: A case study of Dalian, China. Urban Forestry & Urban Greening, 22, pp. 1-10. [81]. Kanta T. et al. (2015), “Object-Oriented Approach of Information Extraction from High Resolution Satellite Imagery”, IOSR Journal of Computer Engineering (IOSR-JCE), Volume 17, Issue 3, pp.47-52. [82]. Karst T. G., Bert V. W. (2004), Accessibility evaluation of land-use and transport strategies: review and research directions, Journal of Transport Geography, 12, pp.127-140. [83]. Kechebour B. E. (2015), Modelling of Assessment of the Green Space in the Urban Composition, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 195, pp.2326 - 2335. 146 [84]. Khan A. M. (2014), Revisiting Planning Standards for Recreational Facilities in Urban Areas. Equality in the City: Making Cities Socially Cohesive, World Town Planning Day 2014 from /20141118151124.pdf. [85]. Le M. T. et al. (2019), The role of green space in the urbanization of Hanoi city, XXII International Scientific Conference “Construction the Formation of Living Environment” (FORM-2019), E3S Web Conf. Volume 97. [86]. Li F. et al. (2005), Comprehensive concept planning of urban greening based on ecological principles: a case study in Beijing, China, Landsc. Urban Plann, 72(4), pp.325-336. [87]. Li H., Wu J.G. (2004), Use and misuse of landscape indices, Landsc. Ecol, 19, pp.389-399. [88]. Linli C., Jun S. (2012), Urbanization and its environmental effects in Shanghai, China, Urban Climate, 2, pp.1-15. [89]. Liu S. H et al. (2003), Scenario Analysis on Urbanization and Rural-Urban Migration in China, Interim Report IR-03-036 International Institute for Applied Systems Analysis. [90]. Luttik J. (2000), The Value of Trees, Water and Open Space as Reflected by House Prices in the Netherlands. Landscape and Urban Planning, 48, pp. 161-167. [91]. Maimaitiyiming M. et al. (2014), Effects of green space spatial pattern on land surface temperature: Implications for sustainable urban planning and climate change adaptation, ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing, 89, pp.59-66. [92]. Martin CA, et al. (2004), Neighborhood socioeconomic status is a useful predictor of perennial landscape vegetation in residential neighborhoods and embedded small parks of Phoenix, AZ, Landsc Urban Plan, 69,pp.355–368. [93]. Matthew Luck & Jianguo Wu. (2002). A Gradient analysis of urban landscape pattern: a case study from the Phoenix metropolitant region, Arizona, USA, Landscape Ecology, Vol.17, pp. 327-339. [94]. McGarigal, Kevin; Marks & Barbara J. (1995), FRAGSTATS: spatial pattern analysis program for quantifying landscape structure. Gen. Tech. Rep. PNW- GTR-351. Portland, OR: U.S. Department of Agriculture, Forest Service, Pacific Northwest Research Station, 122 p. [95]. McDonnell P. (1990), Ecosystem Structure and Function Along Urban-Rural Gradients: An Unexploited Opportunity for Ecology, Ecology, 71(4), pp.1232-1237. [96]. McPherson E. G. (1997), Quantifying urban forest structure, function, and value: the Chicago Urban Forest Climate Project, Urban Ecosystems, 1, pp.49-61. 147 [97]. Mensah C. A. (2014), Destruction of urban green spaces: A problem beyond urbanization in Kumasi city (Ghana), American Journal of Environmental Protection, 3(1), pp.1-9. [98]. Monteiro M.V. et al. (2016), The impact of greenspace size on the extent of local nocturnal air temperature cooling in London, Urban Forestry & Urban Greening, 16, pp.160-169. [99]. Mougiakou E. (2014), Urban green space network evaluation and planning: optimizing accessibility based on connectivity and raster gis analysis, European Journal of Geography, 5(4), pp.19-46. [100]. Munang R. et al. (2013), Climate change and ecosystem-based adaptation: a new pragmatic approach to buffering climate change impacts, Curr. Opin. Environ. Sust, 5 (1), pp.67-71. [101]. Nan Z. , Christopher J. W. (2013), An International Review of Eco-City Theory, Indicators, and Case Studies, China Energy Group Environmental Energy Technologies Division, Lawrence Berkeley National Laboratory. [102]. NASA (1998), Landsat 7 science data users handbook, Retrieved October 7, 2012. gov/pdfs/Landsat7_Handbook.pdf [103]. Nicol C., Blake R. (2000), Classification and Use of Open Space in the Context of Increasing Urban Capacity, Planning Practice & Research, 15(3), 193-210. doi:10.1080/713691902. [104]. Nor A.M.N. et al. (2017), Impact of rapid urban expansion on green space structure, Ecological Indicators, 81, pp.274-284. [105]. Oluseyi O. et al. (2009), An evaluation of the effect of land use/cover change on the surface temperature of Lokoja town, Nigeria, African Journal of Environmental Science and Technology , 3(3), pp.86-90. [106]. Pham V. C. et al. (2014), The conversion of agricultural land in the peri- urban areas of Hanoi (Vietnam) patterns in space and time, Journal of Land Use Science, DOI: 10.1080/1747423X.2014.884643. [107]. Panduro T. E., Veie K. L. (2013), Classification and valuation of urban green spaces - A hedonic house price valuation, Landscape and Urban planning, 120, pp.119-128. [108]. Pham D. U., Nobukazu N. (2008), Application of land suitability analysis and landscape ecology to urban greenspace planning in Hanoi, Vietnam, Journal of Urban Forestry & Urban Greening, 7, pp.25-40. [109]. Pham D. U., Nobukazu N. (2007), Urban green space gradient analysis and building eco-netwwork in Hanoi, Vietnam, Discussion Paper Series, Vol.2007-5, 28p. 148 [110]. Qihao W. et al. (2004), Estimation of land surface temperature-vegetation abundance relationship for urban heat island studies, Remote Sensing of Environment, 89, pp. 467-483. [111]. Rafiee R. et al. (2009), Assessment of changes in urban green spaces of Mashad city using satellite data, International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation, 11, pp.431-438. [112]. Riitters K. H. et al. (1995), A factor analysis of landscape pattern and structure metrics, Landscape Ecology, 10, pp.23-39. [113]. Robert W. M. (1996), Uran Forestry: planning and managing urban greenspaces, New Jersy. [114]. Rojas C. et al. (2016), Accessibility to urban green spaces in Chilean cities using adaptive thresholds, Journal of Transport Geography, 57, pp.227-240. [115]. Roo M. D. et al. (2011). The green city guidelines: techniques for a healthy liveable city. Zwaan Printmedia, Wormerveer. [116]. Sandström U. (2002), Green Infrastructure Planning in Urban Sweden, Planning Practice & Research, 17(4), pp.373-385. [117]. Saad M. M. et al. (2017), Eco-City as Approach for Sustainable Development, American Scientific Research Journal for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS), 28 (1), pp.54-74. [118]. Soltanifard H., Jafari E. (2019), A conceptual framework to assess ecological quality of urban green space: a case study in Mashhad city, Iran, Environment, Development and Sustainability, 21(4), pp.1781-1808. Hadi Soltanifard, Elham Jafari [119]. Shu-Yang. F et al. (2004). Principles and practices of ecological design, Environ. Rev., 12(1), pp. 97-112 [120]. Sikuzani U. et al. (2018), Changes in the Spatial Pattern and Ecological Functionalities of Green Spaces in Lubumbashi (the Democratic Republic of Congo) in Relation With the Degree of Urbanization, Tropical Conservation Science, 11, pp.1-17, DOI: 10.1177/1940082918771325. [121]. Schipperijn, J. (2010), Use of urban green space, Forest & Landscape Research, 45-2010. Forest & Landscape Denmark, Frederiksberg, 155 pp [122]. Sarah R. và cs. (2010). Thành phố trong quá trình chuyển ñổi: Phát triển ứng phó với biến ñổi khí hậu thông qua những ñô thị vừa và nhỏ, Kỷ yếu Hội nghị “Tương lai ñô thị Việt Nam - Hành ñộng hôm nay”, ðại học Passau, ðức, tr. 41-49. [123]. Swanwick C. et al. (2003), Nature, role and value of green space in towns and cities: An overview, Built Environment, 29(2), pp.94-106. [124]. Tai-Chee W, Yuen B. (2011), Eco-city Planning: Policies, Practice and Design, Springer Dordrecht Heidelberg London New York, DOI 10.1007/978- 94-007-0383-4. 149 [125]. Taylor L. et al. (2017), Defining greenspace: Multiple uses across multiple disciplines, Landscape and Urban Planning, 158, pp.25-38. [126]. Teimouri R., Yigitcanlar T. (2018), An approach towards effective ecological planning: Quantitative analysis of urban green space characteristics, Global J. Environ. Sci. Manage, 4(2), pp.195-206, Spring 2018, DOI: 10.22034/gjesm.2018.04.02.007. [127]. Tiana Y. et al. (2014), Assessing the landscape and ecological quality of urban green spaces in a compact city, Journal of Landscape and Urban Planning, 121, pp.97-108. [128]. Tian Y. et al. (2011), Landscape ecological assessment of green space fragmentation in Hong Kong, Urban Forestry & Urban Greening, 10, pp. 79-86. [129]. Turner B.L. et al. (1995). Land-use and land-cover change, Stockholm and Geneva. [130]. Tyrväinen L, Miettinen A. (2000), Property Prices and Urban Forest Amenities, Journal of Environmental Economics and Management, 39 (2), pp.205-223. [131]. URGE-Team. (2004). URGE - Making greener cities: A practical guide. UFZ-Bericht Nr. 8/2004 (Stadtökologische Forschungen Nr. 37), UFZ Leipzig-Halle GmbH. [132]. Vries S. D. et al. (2003), Natural environments – healthy environments? An explanatory analysis of the relationship between greenspace and health, Environment and Planning A, 35(10), pp.1717−1731. [133]. Waldheim C. (2006), Landscape as Urbanism. In Waldheim, Charles, Ed, The Landscape Urbanism Reader, New York: Princeton Architectural Press, pp.37. [134]. Weng Q. et al. (2004), Estimation of land surface temperature vegetation abundance relationship for urban heat island studies, Remote Sens. Environ, 89, pp.467-483. [135]. Wood R, Handley J. (1999), Urban Waterfront egeneration in the Mersey Basin, North West England, Journal of Environmental Planning and Management , 42(4), pp.565-580. [136]. Wu R. (1999), The classification of green space system, Chinese Horticulture 15(6), pp.26-32. [137]. Xiaolu Z., Yi-Chen W. (2011), Spatial-temporal dynamics of urban green space in response to rapid urbanization and greening policies, Landscape and Urban Planning, 100, pp.268-277. doi:10.1016/j.landurbplan.2010.12.013. [138]. Yanitsky O. (1987), Ekologicheskaja perpektiva goroda [Ecological prospects of a city] Moscow: Mysl Pulishing Housse 150 [139]. Yeh C.T, Huang S.L. (2009), Investigating spatiotemporal patterns of landscape diversity in response to urbanization, Landscape and Urban Planning, 93, pp.151-162. [140]. Yigitcanlar T., Dizdaroglu D. (2015), Ecological approaches in planning for sustainable cities A review of the literature, Global J. Environ. Sci. Manage., 1(2),pp.159-188, Spring 2015, DOI: 10.7508/gjesm.2015.02.008. [141]. Yousefi E. et al. (2016), Green Space Suitability Analysis Using Evolutionary Algorithm and Weighted Linear Combination (WLC) Method, Space Ontology International Journal, 5 Issue 4 Autumn 2016, 51-60 [142]. Yuan F., Bauer M. E. (2007), Comparison of Impervious Surface Area and Normalized Difference Vegetation Index as Indicators of Surface Urban Heat Island Effects in Landsat Imagery, Remote Sensing of Environment, 106, pp.375-386. [143]. Žuvela-Aloise M. et al. (2016), Modelling the potential of green and blue infrastructure to reduce urban heat load in the city of Vienna, Climatic Change, pp.1-14 [144]. Zhifeng Yang (2012), Eco-Cities A Planning Guide, CRC Press, Taylor & Francis Group. Website [145]. Lưu ðức Hải (2018), Vì sao phải phát triển ñô thị sinh thái? Nguồn https://baotainguyenmoitruong.vn/vi-sao-phai-phat-trien-do-thi-sinh-thai- 249064.html (Accessed on 22 August, 2018) [146]. Urban Ecology Australia Incorporated, Ecocities, https://www.urbanecology.org.au/eco-cities/ (Accessed on 23 April, 2020). [147]. WHO (2017), Urban Green Space Interventions and Health: A review of impacts and effectiveness, topics/environment-and-health/urban-health/publications/2017/urban-green- space-interventions-and-health-a-review-of-impacts-and-effectiveness.-full- report-2017 (Accessed on May 21, 2018) [148]. WHO (2010), Urban Planning, Environment and Health: From Evidence to Policy Action. =1 (Accessed on April 22, 2016)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_bien_dong_khong_gian_xanh_duoi_tac_dong_c.pdf