Luận án Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu xử lí một số chất độc tồn tại dưới dạng ion trong nước
Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức lớn về tình trạng ô
nhiễm nguồn nước do các hoạt động sản xuất, khai thác, kinh doanh, dịch vụ và
nông nghiệp. Lượng nước thải ô nhiễm không được xử lí làm ô nhiễm môi trường
nước tiếp nhận và thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi nơi nguồn nước ô nhiễm chảy
qua. Tại hai thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh cùng với ô nhiễm nguồn nước
mặt tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước ngầm đang là vấn đề đáng lo ngại.
Nguồn nước cung cấp cho ăn uống, sinh hoạt của nước ta chủ yếu khai thác từ nước
ngầm, theo số liệu thống kê năm 2015 của Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, khoảng 40% lượng nước cấp cho đô thị và gần 80% lượng
nước sử dụng cho sinh hoạt ở nông thôn được khai thác từ nước ngầm [1]. Nhiều
báo cáo cho thấy chỉ tiêu ô nhiễm amoni trải rộng trên toàn quốc thì một số khu vực
đô thị đã và đang xảy ra hiện tượng ô nhiễm cục bộ asen, kim loại nặng như Pb, Fe,
Mn trong nước ngầm.
Ô nhiễm amoni, asen, kim loại nặng trong nước cấp, nước sinh hoạt ở Việt
Nam đặc biệt là qui mô hộ gia đình và vùng nông thôn chưa được giải quyết triệt để
mặc dù đã có nhiều giải pháp như xử lí bằng sinh học, thổi khí ở pH cao, oxi hóa
bằng clo, hấp phụ và trao đổi ion nhưng vẫn còn những hạn chế. Các biện pháp
công nghệ thông thường hiện đang áp dụng trong các nhà máy xử lí nước cấp chủ
yếu tập trung vào xử lí Fe, Mn, làm trong và khử trùng mà hầu như chưa xử lí triệt
để amoni, asen. Vì đặc tính khó xử lí đạt quy chuẩn bằng các công nghệ truyền
thống hiện đang áp dụng ở các nhà máy xử lý nước, mặt khác đây là nước cấp cho
sinh hoạt nên áp dụng phương pháp nào vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế cũng như đáp
ứng được an toàn là hết sức cần thiết. Phương pháp hấp phụ sử dụng các vật liệu
như zeolite, silica, polime, than hoạt tính được xem là các kỹ thuật đơn giản, hiệu
quả, tiềm năng để loại bỏ các chất ô nhiễm. Trong số đó, than hoạt tính là vật liệu
có nhiều ưu điểm vượt trội hơn như rẻ tiền, dễ kiếm, dễ ứng dụng, ổn định trong
môi trường axit và bazơ, sức bền cơ học cao, không nở ra hoặc co rút lại khi có sự
thay đổi pH và có khả năng tái sinh
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu xử lí một số chất độc tồn tại dưới dạng ion trong nước
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHẠM THỊ HẢI THỊNH NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU XỬ LÍ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC TỒN TẠI DƯỚI DẠNG ION TRONG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Thị Hải Thịnh NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU XỬ LÍ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC TỒN TẠI DƯỚI DẠNG ION TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Kĩ thuật môi trường Mã số: 9 52 03 20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Trần Hồng Côn 2. TS. Phương Thảo Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào, chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Phạm Thị Hải Thịnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc, sự kính trọng tới PGS.TS. Trần Hồng Côn - người Thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Phương Thảo đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi về khoa học và định hướng nghiên cứu trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Công nghệ môi trường, Lãnh đạo phòng Công nghệ xử lí nước cùng các đồng nghiệp phòng Công nghệ xử lí nước – Viện Công nghệ môi trường đã tạo điều kiện về mọi mặt, động viên và đóng góp các ý kiến quý báu về chuyên môn trong suốt quá trình tôi thực hiện và bảo vệ Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ của Phòng thí nghiệm Hóa môi trường – Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học tự nhiên đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ Khoa Công nghệ môi trường, Học viện Khoa học và Công nghệ đã giúp đỡ tôi mọi thủ tục cần thiết trong quá trình hoàn thành Luận án. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân đã luôn chia sẻ, động viên và giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình thực hiện Luận án. MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 5 1.1. Hiện trạng ô nhiễm amoni, asen, kim loại nặng trongnước ngầm và các nghiên cứu, ứng dụng trong nước về xử lí amoni, asen .......................................... 5 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm amoni, asen và kim loại nặng trong nước ngầm ........ 5 1.1.2. Các nghiên cứu, ứng dụng trong nước về xử lí amoni, asen trong nước ngầm ..................................................................................................................... 7 1.1.2.1. Các nghiên cứu, ứng dụng xử lí amoni trong nước ngầm ................... 7 1.1.2.2. Các nghiên cứu, ứng dụng xử lí asen trong nước ngầm .................... 11 1.2. Tổng quan về than hoạt tính ........................................................................... 14 1.2.1. Khái niệm chung về than hoạt tính và tiềm năng ứng dụng trong môi trường ................................................................................................................. 14 1.2.2. Đặc tính của than hoạt tính ....................................................................... 16 1.2.2.1. Cấu trúc xốp của bề mặt than hoạt tính.............................................. 16 1.2.2.2. Cấu trúc hóa học của bề mặt than hoạt tính ....................................... 18 1.2.3. Biến đổi bề mặt than hoạt tính ................................................................. 21 1.2.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về biến tính than hoạt tính bằng các tác nhân oxi hóa .................................................................................................. 26 1.3. Tổng quan về hấp phụ và trao đổi ion ............................................................ 36 1.3.1. Tổng quan về hấp phụ .............................................................................. 36 1.3.1.1. Phân loại đường đẳng nhiệt hấp phụ .................................................. 36 1.3.1.2. Kĩ thuật hấp phụ động ........................................................................ 38 1.3.2. Tổng quan về trao đổi ion ........................................................................ 41 1.3.2.1. Cơ sở lí thuyết của quá trình trao đổi ion........................................... 41 1.3.2.2. Nguyên tắc cơ bản của phản ứng trao đổi ion .................................... 42 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 44 2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 44 2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ........................................................ 44 2.3. Phương pháp thực nghiệm .............................................................................. 45 2.3.1. Phương pháp oxi hóa than hoạt tính ......................................................... 45 2.3.1.1. Oxi hóa than hoạt tính bằng HNO3 và trung hòa bề mặt bằng NaOH ......................................................................................................................... 45 2.3.1.2. Oxi hóa than bằng KMnO4 ................................................................ 47 2.3.1.3. Oxi hóa than bằng K2Cr2O7 ............................................................... 47 2.3.2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ của than biến tính trong điều kiện tĩnh .... 48 2.3.3. Nghiên cứu khả năng trao đổi ion /hấp phụ của than oxi hóa trên mô hình động .................................................................................................................... 49 2.3.4. Nghiên cứu khả năng tái sinh của than sau hấp phụ ................................ 50 2.3.5. Phương pháp gắn Mn2+ và Fe3+ trên than biến tính .................................. 50 2.4. Các phương pháp xác định đặc trưng bề mặt của vật liệu .............................. 51 2.5. Phương pháp phân tích ................................................................................... 53 2.6. Phương pháp tính toán .................................................................................... 54 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 56 3.1. Kết quả oxi hóa than hoạt tính bằng các tác nhân oxi hóa khác nhau ............ 56 3.1.1. Các vật liệu thu được sau oxi hóa và xử lí bề mặt ................................... 56 3.1.2. Đặc trưng bề mặt vật liệu trước và sau oxi hóa ........................................ 58 3.1.2.1. Kết quả hình thái học và thành phần các nguyên tố của than hoạt tính và than oxi hóa ................................................................................................ 58 3.1.2.2. Kết quả xác định phổ hồng ngoại (FTIR) .......................................... 60 3.1.2.3. Kết quả xác định diện tích bề mặt riêng ............................................ 64 3.1.2.4. Kết quả chuẩn độ Boehm và xác định giá trị pHpzc ........................... 67 3.1.2.5. Định lượng dung lượng khử của than khi oxi hóa bằng KMnO4 và K2Cr2O7 ........................................................................................................... 71 3.2. Khả năng trao đổi ion của than oxi hóa bằng HNO3, KMnO4, K2Cr2O7 với NH4+ ....................................................................................................................... 73 3.2.1. Khả năng trao đổi của than oxi hóa bằng HNO3 với NH4+ ...................... 73 3.2.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện biến tính than đến khả năng trao đổi với NH4+ ................................................................................................................ 73 3.2.1.2. Khả năng trao đổi ion của than OAC14 và OAC10-4Navới NH4+ ......... 76 3.3.2. Khả năng trao đổi ion của than oxi hóa bằng KMnO4 với NH4+ ............. 78 3.3.3. Khả năng trao đổi ion của than oxi hóa bằng K2Cr2O7 với NH4+ ............ 79 3.3. Khả năng trao đổi ion của than oxi hóa bằng HNO3và xử lí bề mặt bằng NaOH đối với các cation hóa trị 2 và 3 trên mô hình tĩnh ..................................... 81 3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc ............................................................ 81 3.3.2. Ảnh hưởng của pH đến quá trình hấp phụ/trao đổi .................................. 84 3.3.3. Ảnh hưởng của nồng độ ion đầu vào đến khả năng hấp phụ/trao đổi ...... 88 3.4. Khả năng trao đổi của than biến tính với NH4+ trên mô hình động ................ 96 3.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ amoni đầu vào .................................................. 97 3.4.2. Ảnh hưởng của lưu lượng dòng vào ......................................................... 97 3.4.3. Ảnh hưởng của chiều cao cột than ........................................................... 98 3.4.4. Động học trao đổi theo các mô hình hấp phụ động ................................ 101 3.5. Khả năng tái sinh của than hoạt tính sau khi trao đổi với NH4+ ................... 101 3.5.1. Tái sinh trên mô hình tĩnh ...................................................................... 101 3.5.2. Tái sinh trên mô hình động .................................................................... 103 3.6. Gắn kim loại lên than oxi hóa và ứng dụng xử lí As trong nước ................. 105 3.6.1. Đặc trưng của than oxi hóa sau khi gắn Mn và Fe ................................. 106 3.6.2. Kết quả hấp phụ As của vật liệu than oxi hóa gắn Mn và Fe ................. 110 3.6.2.1. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ As(III) và As(V) ........... 110 3.6.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ As đầu vào và hàm lượng Mn, Fe mang lên than oxi hóa đến khả năng hấp phụ As(III) ................................................... 111 3.6.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ As đầu vào và hàm lượng Fe, Mn gắn trên than đến khả năng hấp phụ As(V) ................................................................. 114 3.7. Ứng dụng trong xử lí nước chứa Cr(VI), amoni ........................................... 116 3.7.1. Khả năng xử lí Cr(VI) của than hoạt tính trên mô hình động ................ 116 3.7.2. Ứng dụng xử lí amoni trong nước cấp ................................................... 120 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 123 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ....................................................... 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ ..................................................... 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh AC Than hoạt tính Activated carbon SEM Hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microscopy IR Quang phổ hồng ngoại Ingrared Spectroscopy BET Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng BET Brunauer – Emmett – Teller ASTM Tiêu chuẩn thử nghiệm vật liệu của Hiệp hội Mỹ American Society for Testing And Materials EDX Phổ năng lượng tán xạ tia X Energy-dispersive X-ray spectroscopy pHpzc Giá trị pH tại điểm trung hòa điện tích Point of zero charge TLTK Tài liệu tham khảo QCVN Quy chuẩn Việt Nam BYT Bộ y tế DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Đặc tính than hoạt tính được sản xuất từ các nguồn gốc khác nhau [24] . 15 Bảng 1.2. Thuận lợi và bất lợi của các phương pháp biến tính than hoạt tính ......... 22 Bảng 1.3. Mối tương quan của RL và dạng mô hình [94] ......................................... 37 Bảng 4. 3.1. Bảng tổng kết các mẫu than thu được sau oxi hóa bằng HNO3 và xử lí bề mặt bằng NaOH .................................................................................................... 56 Bảng 5 3.2. Thành phần các nguyên tố của than hoạt tính và than oxi hóa .............. 58 Bảng 6 3.3. Kết quả phân tích phổ hồng ngoại của than hoạt tính và than biến tính 61 Bảng 7 3.4. Bề mặt riêng và đặc trưng mao quản của than trước và sau oxi hóa ..... 64 Bảng 8 3.5. Bề mặt riêng và đặc trưng mao quản của than trước và sau oxi hóa bằng các tác nhân khác nhau .............................................................................................. 65 Bảng 9 3.6. Kết quả chuẩn độ Boehm của than oxi hóa bằng HNO3 ....................... 67 Bảng 10 3.7. Kết quả chuẩn độ Boehm và pHpzc của than oxi hóa .......................... 69 Bảng 11 3.8. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ NH4+ của mẫu than oxi hóa bằng HNO3 với thời gian khác nhau theo Langmuir ......................................................... 74 Bảng 12 3.9. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ NH4+ của mẫu than OAC10-4 và OAC10-4Na theo Langmuir .......................................................................................... 78 Bảng 13 3.10. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ NH4+ của mẫu than ACKMnO4 và OACKMnO4-Na theo Langmuir ..................................................................................... 79 Bảng 14 3.11. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ NH4+ của mẫu than ACK2Cr2O7 và than OACK2Cr2O7-Na theo Langmuir............................................................................ 80 Bảng 15 3.12. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ NH4+ theo Langmuir và Freundlich ................................................................................................................................... 91 Bảng 16 3.13. Một số nghiên cứu khả năng hấp phụ NH4+ của than hoạt tính ......... 92 Bảng 17 3.14. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ Ca2+ theo Langmuir và Freundlich ................................................................................................................................... 93 Bảng 18 3.15. Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ Cr3+ theo Langmuir và Freundlich ......................................................................................... ... and its effects on the adsorption of VOCs exemplified by methylethylketone and benzene,” Chemosphere, vol. 47, no. 3, pp. 267–275, 2002. [72] H.Vandés, M. Sánchez-Polo, J. Rivera-Utrilla, C. A. Zaror, “Effect of Ozone Treatment on Surface Properties of Activated Carbon,” Langmuir, vol. 18, pp. 2111–2116, 2002. [73] Kunio Kawamoto, Kengo Ishimaru, Yuji Imamura, “Reactivity of wood charcoal with ozone,” Japan Wood Res. Soc., vol. 51, pp. 66–72, 2005. [74] S. Park and S. Jin, “Effect of ozone treatment on ammonia removal of activated carbons,” Sci. Direct, vol. 286, pp. 417–419, 2005. [75] A. A. M. Daifullah, S. M. Yakout, and S. A. Elreefy, “Adsorption of fluoride in aqueous solutions using KMnO4-modified activated carbon derived from steam pyrolysis of rice straw,” J. Hazard. Mater., vol. 147, no. 1–2, pp. 633– 643, 2007. 133 [76] S. Mopoung and T. Bunterm, “KMnO4 modified carbon prepared from waste of pineapple leaf fiber production processing for removal of ferric ion from aqueous solution,” Am. J. Appl. Sci., vol. 13, no. 6, pp. 814–826, 2016. [77] N. chuan Feng, W. Fan, M. lin Zhu, and G. X. Yi, “Adsorption of Cd2+ in aqueous solutions using KMnO4-modified activated carbon derived from Astragalus residue,” Trans. Nonferrous Met. Soc. China (English Ed., vol. 28, no. 4, pp. 794–801, 2018. [78] J. Zhang, “Phenol Removal from Water with Potassium Permanganate Modified Granular Activated Carbon,” J. Environ. Prot. (Irvine,. Calif)., vol. 4, no. May, pp. 411–417, 2013. [79] E. Deliyanni, T. J. Bandosz, and K. A. Matis, “Impregnation of activated carbon by iron oxyhydroxide and its effect on arsenate removal,” J. Chem. Technol. Biotechnol., vol. 88, no. 6, pp. 1058–1066, 2013. [80] T. Raychoudhury, F. Schiperski, and T. Scheytt, “Distribution of iron in activated carbon composites: Assessment of arsenic removal behavior,” Water Sci. Technol. Water Supply, vol. 15, no. 5, pp. 990–998, 2015. [81] M. R. Yu, Y. Y. Chang, and J. K. Yang, “Application of activated carbon impregnated with metal oxides to the treatment of multi-contaminants,” Environ. Technol. (United Kingdom), vol. 33, no. 14, pp. 1553–1559, 2012. [82] C. K. Ahn, D. Park, S. H. Woo, and J. M. Park, “Removal of cationic heavy metal from aqueous solution by activated carbon impregnated with anionic surfactants,” J. Hazard. Mater., vol. 164, no. 2–3, pp. 1130–1136, 2009. [83] B. Agarwal, P. K. Thakur, and C. Balomajumder, “Use of Iron-Impregnated Granular Activated Carbon for Co-Adsorptive Removal of Phenol and Cyanide: Insight Into Equilibrium and Kinetics,” Chem. Eng. Commun., vol. 200, no. 9, pp. 1278–1292, 2013. [84] R. Sandoval, A. M. Cooper, K. Aymar, A. Jain, and K. Hristovski, “Removal of arsenic and methylene blue from water by granular activated carbon media impregnated with zirconium dioxide nanoparticles,” J. Hazard. Mater., vol. 193, pp. 296–303, 2011. [85] S. Wang et al., “Manganese oxide-modified biochars: Preparation, 134 characterization, and sorption of arsenate and lead,” Bioresour. Technol., vol. 181, pp. 13–17, 2015. [86] Lê Văn Khu, Đặng Văn Cử, Lương Thị Thủy, “Nghiên cứu tính chất than hấp phụ BTX của than hoạt tính Trà Bắc,” Tạp chí hóa học, vol. 53, no. 4E2, pp. 74–80, 2015. [87] Nguyễn Thị Thanh Hải, “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khí.” Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2017. [88] Trịnh Xuân Đại, “Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại trong nước.” Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011. [89] Nguyễn Vân Hương, “Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính Trà Bắc và khảo sát khảo sát khả năng hấp phụ một số phẩm màu trong nước thải dệt nhuộm,” Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, vol. 1, pp. 56–60, 2017. [90] Thu Thuy Luong Thi, Le Van Khu, “Adsorption behavior of Pb (II) in aqueous solution using coffee husk-based activated carbon modified by nitric acid,” Am. J. Eng. Res., vol. 5, no. 4, pp. 120–129, 2016. [91] Bùi Minh Quý, “Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi và các phụ phẩm nông nghiệp để xử lý các kim loại nặng Pb(II), Cr(VI) và Cd(II),” Luận án tiến sỹ. Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2015. [92] Y. S. Ho and G. Mckay, “A comparison of chemisorption kinetic models applied to pollutant removal on various sorbents,” Trans IChemE, vol. 76, pp. 332–340, 1998. [93] G. P. Jeppu and T. P. Clement, “A modified Langmuir-Freundlich isotherm model for simulating pH-dependent adsorption effects,” J. Contam. Hydrol., vol. 129–130, pp. 46–53, 2012. [94] Y. Ho and A. E. Ofomaja, “Pseudo-second-order model for lead ion sorption from aqueous solutions onto palm kernel fiber,” J. Hazard. Mater., vol. B129, pp. 137–142, 2006. 135 [95] Z. Aksu and F. Gönen, “Biosorption of phenol by immobilized activated sludge in a continuous packed bed: Prediction of breakthrough curves,” Process Biochem., vol. 39, no. 5, pp. 599–613, 2004. [96] Lê Văn Cát, Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lí nước và nước thải. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê, 2002. [97] P. Vassileva, P. Tzvetkova, and R. Nickolov, “Removal of ammonium ions from aqueous solutions with coal-based activated carbons modified by oxidation,” Fuel, vol. 88, no. 2, pp. 387–390, 2008. [98] F. Liu et al., “Efficient static and dynamic removal of Sr(II) from aqueous solution using chitosan ion-imprinted polymer functionalized with dithiocarbamate,” J. Environ. Chem. Eng., vol. 3, no. 2, pp. 1061–1071, 2015. [99] M. Goyal and M. Bhagat, “Dynamic adsorption of Pb(II) ions from aqueous solution using activated carbon beds,” Indian J. Eng. Mater. Sci., vol. 17, no. 5, pp. 367–372, 2010. [100] Inamuddin, Mohammad Luqman, Ion Exchange Technology 1 - Theory and Materials. 2012. [101] W. Wu et al., “Influence of pyrolysis temperature on lead immobilization by chemically modified coconut fiber-derived biochars in aqueous environments,” Environ. Sci. Pollut. Res., vol. 23, no. 22, pp. 22890–22896, 2016. [102] S. M. Yakout, A. E. H. M. Daifullah, and S. A. El-reefy, “Pore Structure Characterization of Chemically Modified Biochar Derived From Rice Straw,” Environ. Eng. Manag. J., vol. 14, no. 2, pp. 473–480, 2015. [103] N. Fiol and I. Villaescusa, “Determination of sorbent point zero charge: Usefulness in sorption studies,” Environ. Chem. Lett., vol. 7, no. 1, pp. 79–84, 2009. [104] M. Kosmulski, “The pH-dependent surface charging and points of zero charge,” J. Colloid Interface Sci., vol. 253, pp. 77–87, 2002. [105] S. L. Goertzen, K. D. Thériault, A. M. Oickle, A. C. Tarasuk, and H. A. Andreas, “Standardization of the Boehm titration. Part I. CO2expulsion and endpoint determination,” Carbon N. Y., vol. 48, no. 4, pp. 1252–1261, 2010. 136 [106] R. B. Fidel, D. A. Laird, and M. L. Thompson, “Evaluation of Modified Boehm Titration Methods for Use with Biochars,” J. Environ. Qual., vol. 42, no. 6, p. 1771, 2013. [107] M. Eichelbaum, A. B. Siemer, R. J. Farrauto, and M. J. Castaldi, “The impact of urea on the performance of metal-exchanged zeolites for the selective catalytic reduction of NOx-Part II. Catalytic, FTIR, and NMR studies,” Appl. Catal. B Environ., vol. 97, no. 1–2, pp. 98–107, 2010. [108] L. Wang et al., “Nitric acid-treated carbon fibers with enhanced hydrophilicity for Candida tropicalis immobilization in xylitol fermentation,” Materials (Basel)., vol. 9, no. 3, pp. 119–123, 2016. [109] B. Saha, M. H. Tai, and M. Streat, “Study of activated carbon after oxidation and subsequent treatment Characterization,” Trans IChemE, vol. 79, pp. 211– 217, 2001. [110] G. Huang, J. X. Shi, and T. A. G. Langrish, “Removal of Cr(VI) from aqueous solution using activated carbon modified with nitric acid,” Chem. Eng. J., vol. 152, no. 2–3, pp. 434–439, 2009. [111] J. Jaramillo, P. M. Álvarez, and V. Gómez-Serrano, “Oxidation of activated carbon by dry and wet methods surface chemistry and textural modifications,” Fuel Process. Technol., vol. 91, no. 11, pp. 1768–1775, 2010. [112] X. Lu, J. Jiang, K. Sun, X. Xie, and Y. Hu, “Surface modification, characterization and adsorptive properties of a coconut activated carbon,” Appl. Surf. Sci., vol. 258, no. 20, pp. 8247–8252, 2012. [113] D. Borah, S. Satokawa, S. Kato, and T. Kojima, “Surface-modified carbon black for As(V) removal,” J. Colloid Interface Sci., vol. 319, no. 1, pp. 53– 62, 2008. [114] Z. L. Deng, M. N. Liang, H. H. Li, and Z. J. Zhu, “Advances in preparation of modified activated carbon and its applications in the removal of chromium (VI) from aqueous solutions,” IOP Conf. Ser. Earth Environ. Sci., vol. 39, no. 1, 2016. [115] L. Y. Zhang, H. Y. Zhang, W. Guo, and Y. L. Tian, “Sorption characteristics and mechanisms of ammonium by coal by-products: Slag, honeycomb-cinder 137 and coal gangue,” Int. J. Environ. Sci. Technol., vol. 10, no. 6, pp. 1309– 1318, 2013. [116] N. Salgado-Gómez, M. G. Macedo-Miranda, and M. T. Olguín, “Chromium VI adsorption from sodium chromate and potassium dichromate aqueous systems by hexadecyltrimethylammonium-modified zeolite-rich tuff,” Appl. Clay Sci., vol. 95, pp. 197–204, 2014. [117] L. M. Le Leuch and T. J. Bandosz, “The role of water and surface acidity on the reactive adsorption of ammonia on modified activated carbons,” Sci. Direct, vol. 45, pp. 568–578, 2007. [118] A. A. Halim, M. T. Latif, and A. Ithnin, “Ammonia Removal from Aqueous Solution Using Organic Acid Modified Activated Carbon,” World Appl. Sci. J., vol. 24, no. 1, pp. 1–6, 2013. [119] X. Cui, H. Hao, C. Zhang, Z. He, and X. Yang, “Capacity and mechanisms of ammonium and cadmium sorption on different wetland-plant derived biochars,” Sci. Total Environ., vol. 539, pp. 566–575, 2016. [120] T. M. Vu et al., “Removing ammonium from water using modified corncob- biochar,” Sci. Total Environ., vol. 579, pp. 612–619, 2017. [121] J. Rivera-Utrilla and M. Sánchez-Polo, “Adsorption of Cr(III) on ozonised activated carbon. Importance of Cπ - Cation interactions,” Water Res., vol. 37, no. 14, pp. 3335–3340, 2003. [122] D. Karadag, E. Akkaya, A. Demir, A. Saral, M. Turan, and M. Ozturk, “Ammonium Removal from Municipal Landfill Leachate by Clinoptilolite Bed Columns : Breakthrough Modeling and Error Analysis,” Ind. Eng. Chem. Res., vol. 47, pp. 9552–9557, 2008. [123] S. Kizito, S. Wu, S. Mdondo, L. Guo, and R. Dong, “Evaluation of ammonium adsorption in biochar- fi xed beds for treatment of anaerobically digested swine slurry : Experimental optimization and modeling,” Sci. Total Environ., vol. 563–564, pp. 1095–1104, 2016. [124] S. H. Hasan, D. Ranjan, and M. Talat, “Agro-industrial waste ‘wheat bran’ for the biosorptive remediation of selenium through continuous up-flow fixed-bed column,” J. Hazard. Mater., vol. 181, no. 1–3, pp. 1134–1142, 138 2010. [125] K. B. Payne and T. M. Abdel-Fattah, “Adsorption of arsenate and arsenite by iron-treated activated carbon and zeolites: Effects of pH, temperature, and ionic strength,” J. Environ. Sci. Heal. - Part A Toxic/Hazardous Subst. Environ. Eng., vol. 40, no. 4, pp. 723–749, 2005. [126] M. Jang, W. F. Chen, F. S. Cannon, “Preloading Hydrous Ferric Oxide into Granular Activated Carbon for Arsenic Removal,” Environ. Sci. Technol, vol. 42, pp. 3369–3374, 2008. [127] D. W. Oscarson, P. M. Huang, and W. K. Liaw, “Role of manganese in the oxidation of arsenite by freshwater lake sediments,” Clays Clay Miner., vol. 29, no. 3, pp. 219–225, 1981. [128] Y. Y. Chang, K. S. Kim, J. H. Jung, J. K. Yang, and S. M. Lee, “Application of iron-coated sand and manganese-coated sand on the treatment of both As(III) and As(V),” Water Sci. Technol., vol. 55, no. 1–2, pp. 69–75, 2007. [129] Y. Y. Chang, K. H. Song, and J. K. Yang, “Removal of As(III) in a column reactor packed with iron-coated sand and manganese-coated sand,” J. Hazard. Mater., vol. 150, no. 3, pp. 565–572, 2008. [130] E. Deliyanni and T. J. Bandosz, “Importance of carbon surface chemistry in development of iron-carbon composite adsorbents for arsenate removal,” J. Hazard. Mater., vol. 186, no. 1, pp. 667–674, 2011. [131] L. Zeng, “A method for preparing silica-containing iron(III) oxide adsorbents for arsenic removal,” Water Res., vol. 37, pp. 4351–4358, 2003. [132] P. Mondal, C. B. Majumder, and B. Mohanty, “Effects of adsorbent dose, its particle size and initial arsenic concentration on the removal of arsenic, iron and manganese from simulated ground water by Fe3+impregnated activated carbon,” J. Hazard. Mater., vol. 150, no. 3, pp. 695–702, 2008. [133] D. Mohan and C. U. Pittman, “Activated carbons and low cost adsorbents for remediation of tri- and hexavalent chromium from water,” vol. 137, pp. 762– 811, 2006. [134] K. K. Krishnani and S. Ayyappan, “Heavy Metals Remediation of Water Using Plants and Lignocellulosic Agrowastes,” Rev Env. Contam Toxicol, 139 vol. 188, pp. 59–84, 2006. [135] J. Lee, M. Kim, and Y. Lee, “Selective Removal of Cr ( VI ) and Cr ( III ) in Aqueous Solution by Surface Modified Activated Carbon,” Carbon Lett., vol. 9, no. 1, p. pp 23-27, 2008. [136] M. Owlad, M. K. Aroua, and W. M. A. Wan Daud, “Hexavalent chromium adsorption on impregnated palm shell activated carbon with polyethyleneimine,” Bioresour. Technol., vol. 101, no. 14, pp. 5098–5103, 2010. [137] S. Babel and T. A. Kurniawan, “Cr(VI) removal from synthetic wastewater using coconut shell charcoal and commercial activated carbon modified with oxidizing agents and/or chitosan,” Chemosphere, vol. 54, no. 7, pp. 951–967, 2004. [138] S. X. Liu, X. Chen, X. Y. Chen, Z. F. Liu, and H. L. Wang, “Activated carbon with excellent chromium(VI) adsorption performance prepared by acid-base surface modification,” J. Hazard. Mater., vol. 141, no. 1, pp. 315–319, 2007. [139] M. Pang, L. Xu, N. Kano, and H. Imaizumi, “Adsorption of chromium (VI) onto activated carbon modified with KMnO4,” J. Chem. Eng., vol. 9, pp. 280–287, 2015. [140] R. Leyva Ramos, A. Juarez Martinez, R. M. Guerrero Coronado, “Adsorption of chromium(VI) from aqueous solutions on activated carbon,” Water Sci. Technol., vol. 30, no. 9, pp. 191–197, 1994. [141] P. L. C. Z. Reddad, C. Gerente, Y. Andres, “Mechanisms of Cr(III) and Cr(VI) removal from aqueous solutions by sugar beet pulp,” Environ. Technol., vol. 24, pp. 257–264, 2008. [142] J. Lakatos, S. D. Brown, and C. E. Snape, “Coals as sorbents for the removal and reduction of hexavalent chromium from aqueous waste streams,” Fuel, vol. 81, pp. 691–698, 2002.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_bien_tinh_than_hoat_tinh_lam_vat_lieu_xu.pdf