Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử bán dẫn hợp chất ba nguyên tố I - III - VI2 (cuins2)
Trong những năm gần đây, các vật liệu cấu trúc nanô được quan tâm nghiên
cứu nhiều vì tính chất cơ bản lý thú của vật liệu liên quan tới hiệu ứng giam
hãm lượng tử các hạt tải điện và các nguyên tử trên bề mặt. Các tính chất cơ
bản riêng nói trên hứa hẹn những ứng dụng đặc biệt của vật liệu cấu trúc nanô
trong đánh dấu huỳnh quang y-sinh [10, 24, 32, 49, 53, 74, 104, 108], trong
linh kiện quang điện tử [14, 37, 38, 71, 80] và quang xúc tác [94]. Hiệu ứng
giam hãm lượng tử xuất hiện ở vật liệu khi ít nhất một chiều kích thước của
vật liệu nhỏ so sánh được với bán kính Bohr; vật liệu có hiệu ứng giam hãm
lượng tử cả ba chiều được gọi là chấm lượng tử.
Do hiệu ứng giam hãm lượng tử, vật liệu bán dẫn khối có năng lượng
vùng cấm tương ứng vùng phổ hồng ngoại (ví dụ CdSe và CdTe) có thể phát
huỳnh quang vùng phổ khả kiến, có đỉnh phổ ở các bước sóng khác nhau tuỳ
thuộc vào kích thước hạt vật liệu. Các chấm lượng tử bán dẫn CdSe và CdTe
và cấu trúc lõi/vỏ như CdSe/ZnS, CdSe/ZnSe/ZnS, CdTe/CdS đã được nghiên
cứu chế tạo thành công bằng phương pháp hoá, phát huỳnh quang hiệu suất
cao (~30-85%) trong vùng phổ khả kiến (vùng phổ xanh-đỏ) [2, 16, 19, 28,
56, 60, 65, 70, 74, 86, 87, 104, 120]. Ở đây, các lớp vỏ ZnS, ZnSe, CdS có độ
rộng vùng cấm lớn hơn vùng cấm của bán dẫn lõi, vừa có tác dụng trung hoà
các trạng thái bề mặt, vừa giam giữ các hạt tải điện trong chấm lượng tử lõi,
làm tăng đáng kể hiệu suất lượng tử huỳnh quang
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử bán dẫn hợp chất ba nguyên tố I - III - VI2 (cuins2)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KH & CN VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU ------------ NGUYỄN THỊ MINH THỦY NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ BÁN DẪN HỢP CHẤT BA NGUYÊN TỐ I-III-VI2 (CuInS2) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KH & CN VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU ------------ NGUYỄN THỊ MINH THỦY NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ BÁN DẪN HỢP CHẤT BA NGUYÊN TỐ I-III-VI2 (CuInS2) Chuyên ngành: Vật liệu Quang học, Quang điện tử và Quang tử Mã số: 62 44 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN QUANG LIÊM 2. PGS. TS. VŨ DOÃN MIÊN HÀ NỘI- 2014 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới hai người thầy hướng dẫn là GS. TS. Nguyễn Quang Liêm và PGS. TS. Vũ Doãn Miên, những người thầy đã định hướng cho tôi trong tư duy khoa học, tận tình chỉ bảo và tạo rất nhiều thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ và nghiên cứu sinh phòng Vật liệu Quang điện tử (TS. Trần Thị Kim Chi, TS. Ứng Thị Diệu Thúy, ThS Trần Thị Thương Huyền, CN Lê Văn Long, TS Phạm Thị Thủy,) - những người đã luôn giúp đỡ, khích lệ, động viên tôi trong suốt thời gian làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về vật liệu và linh kiện điện tử, Viện Khoa học vật liệu đã giúp tôi thực hiện phép đo ảnh vi hình thái, phổ nhiễu xạ tia X và phổ tán xạ Raman. Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ phận Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Vật liệu, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm luận án nghiên cứu sinh. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, giảng viên, đặc biệt là Ban lãnh đạo khoa Giáo dục THCS và Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi thực hiện tốt luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa học vật liệu, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm luận án nghiên cứu sinh. Nhân dịp này tôi xin dành những tình cảm sâu sắc nhất tới những người thân trong gia đình: Mẹ, anh, chị, em đã chia sẻ những khó khăn, thông cảm và động viên, hỗ trợ tôi. Cuối cùng tôi xin dành những tình cảm đặc biệt và biết ơn của mình tới chồng và các con, bằng tình yêu, sự cảm thông, quan tâm và chia sẻ, đã cho tôi nghị lực, tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả, Nguyễn Thị Minh Thủy Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của GS. TS. Nguyễn Quang Liêm và PGS. TS. Vũ Doãn Miên. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh Thủy MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Tổng quan về vật liệu nanô và bán dẫn hợp chất I-III-VI2 cấu trúc nanô 6 1.1. Một số hiệu ứng đặc biệt của vật liệu nanô 6 1.1.1. Hiệu ứng giam giữ lượng tử 6 10 1.1.2. Hiệu ứng bề mặt 1.2. Tính chất quang của vật liệu bán dẫn cấu trúc nanô 12 1.2.1. Tính chất hấp thụ 13 1.2.2. Tính chất phát quang 16 1.2.2.1. Một số cơ chế phát quang 16 1.2.2.2. Tính chất phát quang phụ thuộc nhiệt độ 18 1.3. Vật liệu bán dẫn hợp chất 3 nguyên I-III-VI2 cấu trúc nanô 19 Kết luận chương 1 27 Chương 2: Các phương pháp thực nghiệm sử dụng trong luận án 29 2.1. Phương pháp chế tạo chấm lượng tử 29 2.1.1. Động học quá trình tạo mầm 30 2.1.2. Động học quá trình phát triển tinh thể 33 2.1.3. Phương pháp phun nóng (hot-injection) 35 2.1.4. Phương pháp gia nhiệt (heating-up) 36 2.1.5. Phương pháp thuỷ nhiệt (hydrothermal) 37 2.2. Một số phương pháp nghiên cứu vi hình thái và cấu trúc của vật liệu 38 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu vi hình thái 38 2.2.1.1. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 38 2.2.1.2. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 39 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cấu trúc 40 2.2.2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X 40 2.2.2.2. Phương pháp phổ tán xạ Raman 42 2.3. Một số phương pháp nghiên cứu tính chất quang của vật liệu 44 2.3.1. Phương pháp phổ hấp thụ 44 2.3.2. Phương pháp phổ huỳnh quang 45 2.3.2.1. Phương pháp phổ huỳnh quang dừng 46 2.3.2.2. Phương pháp phổ huỳnh quang phân giải thời gian 47 Kết luận chương 2 48 Chương 3: Công nghệ chế tạo, vi hình thái và cấu trúc của chấm lượng tử CuInS2, CuIn(Zn)S2 và CuInS2/ZnS 50 3.1. Chấm lượng tử CuInS2 và CuInS2/ZnS cấu trúc lõi/vỏ 50 3.1.1. Chế tạo chấm lượng tử CuInS2 và lõi CuInS2/ vỏ ZnS 50 3.1.1.1. Chế tạo chấm lượng tử CuInS2 lõi bằng phương pháp gia nhiệt 50 3.1.1.2. Chế tạo chấm lượng tử CuInS2 lõi bằng phương pháp phun nóng 57 3.1.1.3. Chế tạo chấm lượng tử CuInS2 bằng phương pháp thuỷ nhiệt 58 3.1.1.4. Bọc vỏ các chấm lượng tử CuInS2 với ZnS 62 3.1.2. Ảnh vi hình thái và cấu trúc của chấm lượng tử CuInS2 và CuInS2/ZnS 66 3.1.2.1. Ảnh vi hình thái của chấm lượng tử CuInS2 và CuInS2/ZnS 66 3.1.2.2. Cấu trúc của chấm lượng tử CuInS2 và CuInS2/ZnS 68 3.2. Chấm lượng tử bán dẫn hợp chất CuIn(Zn)S2 và CuIn(Zn)S2/ZnS 74 3.2.1. Chế tạo các chấm lượng tử hợp chất CuIn(Zn)S2 và CuIn(Zn)S2/ZnS 74 3.2.1.1. Chế tạo các chấm lượng tử hợp chất CuIn(Zn)S2 lõi 74 3.2.1.2. Bọc vỏ ZnS cho chấm lượng tử hợp chất CuIn(Zn)S2 76 3.2.1.3. Chế tạo các chấm lượng tử CuIn(Zn)S2 và CuIn(Zn)S2/ZnS trong môi trường nước 76 3.2.2. Ảnh vi hình thái và cấu trúc của chấm lượng tử hợp chất CuIn(Zn)S2 78 3.2.2.1. Ảnh vi hình thái của chấm lượng tử hợp chất CuIn(Zn)S2 78 3.2.2.2. Cấu trúc của chấm lượng tử hợp chất CuIn(Zn)S2 80 3.3. Chấm lượng tử hợp chất CuIn(Al)S2 82 3.3.1. Chế tạo các chấm lượng tử hợp chất CuIn(Al)S2 82 3.3.2. Cấu trúc của các chấm lượng tử hợp chất CuIn(Al)S2 85 Kết luận chương 3 86 Chương 4: Tính chất quang của chấm lượng tử CuInS2 và CuIn(Zn)S2 87 4.1. Hiệu ứng giam giữ lượng tử 88 4.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ các tiền chất Cu:In 94 4.3. Thụ động hoá bề mặt chấm lượng tử CuInS2 bằng lớp vật liệu vỏ ZnS 95 4.4. Huỳnh quang do tái hợp điện tử-lỗ trống ở các cặp đôno-axépto 99 4.5. Vai trò của Zn trong sự hình thành và phát triển các chấm lượng tử lõi hợp chất CuIn(Zn)S2 104 4.6. Vai trò của Al trong sự điều chỉnh năng lượng vùng cấm và năng lượng tái hợp phát quang trong chấm lượng tử CuIn(Al)S2 110 4.7. Tính chất hấp thụ và huỳnh quang phụ thuộc nhiệt độ của chấm lượng tử CuIn(Zn)S2 112 4.8. Sự truyền năng lượng giữa các chấm lượng tử lõi hợp chất CuIn(Zn)S2 117 Kết luận chương 4 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Trang 1 Bảng 1.1 Số nguyên tử và năng lượng bề mặt của hạt nano cấu tạo từ nguyên tử giống nhau 11 2 Bảng 1.2. Tính chất huỳnh quang của các tinh thể nanô thuộc nhóm II-VI và I-III-VI [32] 24 3 Bảng 3.1 Các mode dao động đặc trưng của CIS (CIS chế tạo trong diesel) 74 4 Bảng 3.2 Các mode dao động đặc trưng của CIS và CIZS (Cu:In:S = 0,8:1:2; In/MPA = 1/70; tạo mầm ở nhiệt độ phòng; thời gian và nhiệt độ phát triển tinh thể 60 phút, 120 oC 82 5 Bảng 4.1 Đỉnh hấp thụ, huỳnh quang của chấm lượng tử CIZS chế tạo trong diesel theo tỉ lệ phân tử Zn:(Cu+In) 106 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Trang 1 Hình 1.1 Cấu trúc vùng năng lượng của tinh thể khối, chấm lượng tử và phân tử 7 2 Hình 1.2 Mật độ trạng thái của điện tử tự do trong các hệ bán dẫn khối 3D, giếng lượng tử 2D, dây lượng tử 1D và chấm lượng tử 0D 8 3 Hình 1.3 Một số chuyển dời điện tử trong hấp thụ quang: 1- Hấp thụ riêng; 2-Hấp thụ exciton; 3a, 3b- Hấp thụ bời các hạt tải điện tự do; 4a, 4b- Hấp thụ tạp chất - vùng gần; 4c, 4d- Hấp thụ tạp chất - vùng xa; 5- Hấp thụ giữa các tạp chất 14 4 Hình 1.4 Các dạng chuyển mức vùng-vùng trong bán dẫn 15 5 Hình 1.5 Các quá trình hấp thụ và phát quang trong tinh thể 17 6 Hình 1.6 Cấu trúc và năng lượng vùng cấm của họ bán dẫn hợp chất 3 nguyên I-III-VI2 20 7 Hình 1.7 Cấu trúc mạng lập phương của ZnS (a) và mạng tinh thể CuInS2 (b) 21 8 Hình 1.8 Một số hình ảnh ứng dụng của chấm lượng tử CIS trong đánh dấu huỳnh quang (a), chiếu sáng (b) và trong chế tạo pin mặt trời (c) 23 9 Hình1.9 Phổ hấp thụ và huỳnh quang của các chấm lượng tử CIS chế tạo trong dung môi ODE (hình trên) và chấm lượng tử CIZS được chế tạo theo tỉ lệ Cu:Zn trong dung môi ODE. 25 10 Hình 1.10 Phổ huỳnh quang của chấm lượng tử CIS và CIS/ZnS 26 11 Hình 2.1 Sự thay đổi của nồng độ quá bão hòa theo thời gian t 31 12 Hình 2.2 Một số kết quả mô phỏng của quá trình mọc mầm và phát triển của các nano tinh thể. Nồng độ hạt và độ quá bão hòa theo thời gian (a). Sự phát triển theo thời gian của nồng độ hạt với các độ quá bão hòa khác nhau (b), nhiệt độ (c), và năng lượng tự do bề mặt (d). Các hình chèn (b- d) là đồ thị mở rộng trong 3s đầu 32 13 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý của hiển vi điện tử truyền qua 40 14 Hình 2.4 Hiện tượng nhiễu xạ xảy ra trên các mặt mạng 41 15 Hình 2.5 Mô hình năng lượng và quá trình tán xạ 43 16 Hình 2.6 Sơ đồ khối hệ đo phổ hấp thụ 45 17 Hình 2.7 Sơ đồ khối một hệ đo huỳnh quang dừng 47 18 Hình 2.8 Sơ đồ khối hệ huỳnh quang phân giải thời gian 48 19 Hình 3.1 Sơ đồ chế tạo chấm lượng tử CuInS2 trong dung môi diesel bằng phương pháp gia nhiệt 52 20 Hình 3.2 Qúa trình hòa tan các tiền chất phản ứng trong dung môi diesel ở 210 oC 55 21 Hình 3.3 Sản phẩm CuInS2 chế tạo ở 210 oC trong diesel 56 22 Hình 3.4 Mẫu CuInS2 phân tán trong toluen (từ trái sang phải) theo thời gian phát triển tinh thể 5, 15, 30 và 45 phút ở 210 oC (a) và theo nhiệt độ phản ứng ở 210 oC, 220 oC, 230 oC trong thời gian 15 phút (b) 56 23 Hình 3.5 Sơ đồ chế tạo chấm lượng tử CuInS2 trong dung môi diesel bằng phương pháp phun nóng 57 24 Hình 3.6 Sơ đồ chế tạo chấm lượng tử CuInS2bằng phương pháp thủy nhiệt trong dung môi nước sử dụng MPA làm chất hoạt động bề mặt 60 25 Hình 3.7 Sơ đồ chế tạo chấm lượng tử CuInS2bằng phương pháp thủy nhiệt trong dung môi nước sử dụng DMAET làm chất hoạt động bề mặt 61 26 Hình 3.8 Sơ đồ bọc vỏ ZnS cho chấm lượng tử CIS 64 27 Hình 3.9 Sơ đồ bọc vỏ ZnS cho chấm lượng tử CIS bằng phương pháp thủy nhiệt trong dung môi nước 65 28 Hình 3.10 Ảnh vi hình thái TEM và phân bố kích thước của các chấm lượng tử CIS chế tạo ở 210oC trong 15 phút trong diesel 66 29 Hình 3.11 Ảnh vi hình thái TEM của chấm lượng tử CIS chế tạo ở nhiệt độ 210oC trong 15 phút sau khi bọc vỏ ZnS ở 200oC 67 30 Hình 3.12 Ảnh HR-TEM của chấm lượng tử CIS chế tạo trong môi trường nước 68 31 Hình 3.13 Giản đồ nhiễu xạ tia X của chấm lượng tử CIS, CIS/ZnS chế tạo trong dung môi diesel ở 210 oC 69 32 Hình 3.14 Giản đồ nhiễu xạ tia X của chấm lượng tử CIS chế tạo ở 210 - 230 oC trong 15 phút 70 33 Hình 3.15 Giản đồ nhiễu xạ tia X của chấm lượng tử CIS chế tạo ở 210 oC trong 15, 30 và 45 phút 71 34 Hình 3.16 Giản đồ nhiễu xạ tia X của chấm lượng tử CIS theo tỉ lệ Cu:In chế tạo ở 210 oC trong 15 phút theo tỉ lệ Cu:In 72 35 Hình 3.17 Phổ tán xạ Raman của chấm lượng tử CIS theo tỉ lệ Cu:In chế tạo ở 210 oC 73 36 Hình 3.18 Sơ đồ chế tạo chấm lượng tử CuIn(Zn)S2 trong dung môi diesel 75 37 Hình 3.19 Sơ đồ chế tạo chấm lượng tử CuIn(Zn)S2 bằng phương pháp thủy nhiệt trong dung môi nước 77 38 Hình 3.20 Hình ảnh minh họa quá trình chế tạo CuIn(10 %Zn)S2 bằng phương pháp thủy nhiệt 78 39 Hình 3.21 Ảnh vi hình thái TEM của chấm lượng tử CIZS chế tạo ở nhiệt độ 220 oC, 30 phút trong diesel 79 40 Hình 3.22 Ảnh HR-TEM của chấm lượng tử CIZS chế tạo trong môi trường nước 79 41 Hình 3.23 Giản đồ nhiễu xạ tia X của chấm lượng tử CIS (a), CIZS (b) chế tạo trong môi trường nước 80 42 Hình 3.24 Phổ tán xạ Raman của các chấm lượng tử CIS (a) và CIZS (b) chế tạo trong dung môi nước 81 43 Hình 3.25 Sơ đồ chế tạo chấm lượng tử CuIn(Al)S2bằng phương pháp thủy nhiêt trong dung môi nước 83 44 Hình 3.26 Giản đồ nhiễu xạ tia X của chấm lượng tử CuAlS2 chế tạo trong môi trường nước 85 45 Hình 4.1 Phổ hấp thụ và huỳnh quang của chấm lượng tử CIS chế tạo ở nhiệt độ 210 oC (thời gian 15 phút) trong diesel (a) chế tạo ở nhiệt độ phòng và phát triển tinh thể ở 120 oC (60 phút) trong dung môi nước (b) 89 46 Hình 4.2 Phổ hấp thụ và huỳnh quang của chấm lượng tử CIS chế tạo ở nhiệt độ 210 oC, thời gian 5,15,30,45 phút trong diesel 91 47 Hình 4.3 Phổ hấp thụ và huỳnh quang của chấm lượng tử CIS chế tạo ở nhiệt độ 200 – 230 oC, thời gian 15 phút trong diesel 92 48 Hình 4.4 Phổ hấp thụ và huỳnh quangcủa chấm lượng tử CIS chế tạo trong theo tỉ lệ Cu:In trong diesel 95 49 Hình 4.5 Phổ huỳnh quang của chấm lượng tử CIS, CIS/ZnS chế tạo trong dung môi diesel (a) và dung môi nước (b) 97 50 Hình 4.6 Sơ đồ minh họa quá trình trao đổi cation bởi ion Zn2+ trong chấm lượng tử CIS lõi 97 51 Hình 4.7 Sơ đồ mức năng lượng của các trạng thái đôno-axépto trong bán dẫn khối CIS so với chấm lượng tử. Tái hợp (i) đôno-axépto (VS-VCu) và (ii) vùng dẫn CB-VCu tương ứng với chấm lượng tử CIS và CIS/ZnS 98 52 Hình 4.8 Các trạng thái điện tử-lỗ trống và các mức năng lượng tương ứng trong tinh thể khối CIS 99 53 Hình 4.9 Phổ huỳnh quang phân giải thời gian của chấm lượng tử CIS chế tạo ở 210 oC trong thời gian 15 phút 100 54 Hình 4.10 Đỉnh hai thành phần phổ huỳnh quang phân giải thời gian của chấm lượng tử bán dẫn CIS chế tạo trong dung môi diesel 102 55 Hình 4.11 Phổ huỳnh quang phân giải thời gian của chấm lượng tử CIS sau khi bọc vỏ ZnS 103 56 Hình 4.12 Phổ hấp thụ chế tạo trong diesel (a) và phổ hấp thụ, huỳnh quang chế tạo trong nước (b) của chấm lượng tửCIS, CIZS 105 57 Hình 4.13 Sơ đồ tái hợp huỳnh quang của điện tử lỗ trống (a) và điều chỉnh thành phần trong chấm lượng tử CIS, CIZS 105 58 Hình 4.14 Phổ hấp thụ và huỳnh quang của chấm lượng tử CIZS chế tạo trong môi trường nước sử dụng DMAET làm chất hoạt động bề mặt 107 59 Hình 4.15 Phổ hấp thụ của chấm lượng tử CIZS chế tạo ở 210 oC theo thời gian 5, 15, 30, 45 phút (a) và theo nhiệt độ từ 200 – 230 oC trong 30 phút (b) 109 60 Hình 4.16 Phổ hấp thụ và huỳnh quang của các chấm lượng tử CIZS sau khi được kết tủa chọn lọc 110 61 Hình 4.17 Phổ hấp thụ (a) và huỳnh quang (b) của chấm lượng tử CuAlxIn1-xS2/ZnS (x: 0,1÷0,7) chế tạo ở nhiệt độ phòng, phát triển tinh thể ở 120 oC (60 phút) trong môi trường nước 111 62 Hình 4.18 Phổ hấp thụ (a) và vị trí đỉnh phổhấp thụ (b) theo nhiệt độ của các chấm lượng tử CIZS trong khoảng 15 – 300K 112 63 Hình 4.19 Phổ huỳnh quang dừng phụ thuộc nhiệt độ của các chấm lượng tử CIZS trong khoảng từ 15 – 300K 113 64 Hình 4.20 Vị trí đỉnh phổ huỳnh quang phụ thuộc nhiệt đ ... l. Phys., 111, 083707 47. Katsuhiro Nose, Yuki Soma, Takahisa Omata and Shinya Otsuka-Yao- Matsuo (2009), “Synthesis of Ternary CuInS2 Nanocrystals; Phase Determination by Complex Ligand Species”, Chem. Mater., 21, 2607–2613. 130 48. Kenneth J. Klabunde (2001), “Nanoscale materials in chemistry”, Wiley interscience. 49. Ken-Tye Yong, Indrajit Roy, Rui Hu, Hong Ding, Hongxing Cai, Jing Zhu, Xihe Zhang, Earl J. Bergey and Paras N. Prasad (2010), “Synthesis of ternary CuInS2/ZnS quantum dot bioconjugates and their applications for targeted cancer bioimaging”, Integr. Biol., 2, 121–129. 50. Krustok J., Schon J. H., Collan H., Yakushev M., Madasson J., and Bucher E. (1999), “Origin of the deep center photoluminescence in CuGaSe2 and CuInS2 crystals”, J. Appl. Phys., 86, 365–369. 51. Kuan-ting Chen, Chung-Jie Chiang, Dahtong Ray (2013), “Hydrothermal synthesis of chalcopyrite using an environmental friendly chelating agent”, Materials Letters, 95, 172–174. 52. L. Qin, D. Li, Z. Zhang, K. Wang, H. Ding, R. Xie and W. Yang (2012), “The determination of extinction coefficient of CuInS2, and ZnCuInS3 multinary nanocrystals”, Nanoscale , 4, 6360–6364. 53. Li L., Daou T. J., Texier I., Chi T. T. K., Liem N. Q., Peter R. (2009), "Highly Luminescent CuInS2/ZnS Core/Shell anocrystals: Cadmium- Free Quantum Dots for In Vivo Imaging", Chemistry of Materials, 21, pp.2422-2429. 54. Li L., Protière M., Peter R. (2008), "Economic Synthesis of High Quality InP Nanocrystals Using Calcium Phosphide as the Phosphorus Precursor", Chem. Mater., 20, p 2621. 55. L. Li, A. Pandey, D. J. Werder, B. P. Khanal, J. M. Pietryga, and V. I. Klimov (2011), “Efficient Synthesis of Highly Luminescent Copper Indium Sulfide-Based Core/Shell Nanocrystals with Surprisingly Long- Lived Emission”, J. Am. Chem. Soc., 133, 1176-1179. 131 56. Liem N. Q., Phuong L. Q., Chi T. T. K., Thuy U. T. D., Thanh D. X. (2008), "Polarization of colloidal CdSe quantum dots", J. Korean Phys. Society, 53, pp.1570-1574. 57. Liem N. Q., Quang V. X., Thanh D. X., Lee J. I., Kim D. (2001), " Temperature dependence of biexciton luminescence in cubic ZnS bulk crystals", Solid State Commu., 117, pp. 255–259. 58. Liu J. W., Zhang Y., Ge C. W., Jin Y. L., Hu S. L., Gu N. (2009), "Temperature-dependent photoluminescence of highly luminescent water-soluble CdTe quantum dots", Chinese Chem. Lett., 20, pp.977–980. 59. Liu J-H., Fan J-B., Gu Z., Cui J., Xu X-B., Liang Z-W.,Luo S-L, and Zhu M-Q. (2008), “Green Chemistry for Large-Scale Synthesis of Semiconductor Quantum Dots”, Langmuir, 24, 5241-5244. 60. Liu Y. F., Yu J. S. (2009), "Selective synthesis of CdTe and high luminescence CdTe/CdS quantum dots: The effect of ligands", J. Colloi. Inter. Sci., 333, pp.690–698. 61. M. Protière, P. Reiss (2007), “Highly Luminescent Cd1-xZnxSe/ZnS Core/Shell Nanocrystals Emitting in the Blue-Green Spectral Range”, Small., 3, 399-403. 62. M. Scocioreanu, M. Baibarac, I. Baltog, I . Pasuk, T.Velula (2012) “ Photoluminescence and Raman evidence for mechanico-chemical interaction of polyaniline-emeraldine base with ZnS in cubic and hexagonal phase”, Journal of Solid State Chemistry, 186, 217–223. 63. Malik M. A., O’Brien P., Revaprasadu N. (1999), “A Novel Route for the Preparation of CuSe and CuInS2 Nanoparticles”, Adv. Mater, 11,1441-1443. 64. Muray C. B., Kagan C. R., Bawendi M. G. (2000), "Synthesis and characterization of monodisperse nanocrystals and close-packed nanocrystals assemblies", Annu. Rev. Mater. Sci., 30, p 546. 132 65. M. Oda, T. Miyaoka, S. Yamada, and Toshiro Tani, (2012), "Synthesis, characterization and its photoluminescence properties of group I-III-VI2 CuInS2 nanocrystals”, Physics Procedia 29 (2012) 18 – 24. 66. Nam D., Song W. and Yang H. (2011), “Facile, air-insensitive solvothermal synthesis of emission-tunable CuInS2/ZnS quantum dots with high quantum yields”, J. Mater. Chem, 21, 18220–18226. 67. Nguyen Thi Minh Thuy, Tran Thi Kim Chi, and Nguyen Quang Liem, “Low-cost and large-scale synthesis of CuInS2 nanocrystals in diesel”, Opt. Materials (submitted). 68. Park J., Joo J., Kwon S. G., Jang Y., Hyeon T. (2007), "Synthesis of monodisperse spherical nanocrystals", Angew. Chem. Int. Ed., 46, p 4630. 69. Peter R., Protière M., Li L. (2009), "Core/Shell Semiconductor Nanocrystals", Small, 5, pp.154-168. 70. Protière M., Peter R. (2007), "Highly Luminescent Cd1-xZnxSe/ZnS Core/Shell Nanocrystals Emitting in the Blue-Green Spectral Range", Small, 3, pp.399-403. 71. Qijie Guo, Suk Jun Kim, Mahaprasad Kar, William N. Shafarman, Robert W. Birkmire, Eric A. Stach, Rakesh Agrawal and Hugh W. Hillhouse (2007), “Development of CuInSe2 Nanocrystal and Nanoring Inks for Low–Cost Solar Cells”, Nanolettters, 8, 2982–2987. 72. Rie X., Rutherford M., and Peng X. (2009), “Formation of High- Quality I-III-VI Semiconductor Nanocrystals by Tuning Relative Reactivity of Cationic Precursors”, J. Am. Chem. Soc., 131, 5691. 73. Rogach A. L. (2008), Semiconductor Nanocrystal quantum Dots: Synthesis, Assembly, Spectroscopy and Applications, Springer, Wien, New York. 74. R. Zeng, T. Zhang, J. Liu, S. Hu, Q. Wan, X. Liu, Z. Peng, and B. Zou (2009), “Aqueous synthesis of type–II CdTe/CdSe core–shell quantum 133 dots for fluorescent probe labeling tumor cells”, Nanotechnology, 20, 095102–095110. 75. Shi A., Wang X., Meng X., Liu X., Li H., Zhao J. (2012), “Temperature-dependent photoluminescence of CuInS2 quantum dots”, Journal of Luminescence, 132, 1819. 76. S. Shirakata, K. Ohkubo, YasuyukiIshii, T. Nakada (2009), “Effects of CdS buffer layers on photoluminescence properties of Cu(In,Ga)Se2 solar cells”, Solar Energy Materials & Solar Cells, 93, 988–992. 77. Sinnott, Susan B., Andrews, Rodney (2001), "Carbon Nanotubes: Synthesis, Properties, and Applications", Critical Reviews in Solid State and Materials Sciences., 26(3), 145–249. 78. Siyu Liu, Hao Zhang, Yu Qiao and Xingguang Su (2012), “One-pot synthesis of ternary CuInS2 quantum dots with near-infrared fluorescence in aqueous solution”, RSC Adv., 2, 819–825. 79. Siyu Liu, Yanyi Li and Xingguang Su (2012), “Determination of copper(II) and cadmium(II) based on ternary CuInS2 quantum dots”, Anal. Methods, 4, 1365–1370. 80. Song W-S. and Yang H. (2012), “Fabrication of white light-emitting diodes based on solvothermally synthesized copper indium sulfide quantum dots as color converters”, Appl. Phys. Lett., 100, 183104. 81. Spiess H. W., Haeberlen U., Brandt G., Rauber A., and Schneider J. (1974), “Nuclear magnetic resonance in I-III-VI2 semiconductors”, Phys. Status. Solidi. B, 62, 183. 82. S. L. Castro, S. G. Bailey, R. P. Raffaelle, K. K. Banger, and A. F. Hepp (2003), “Nanocrystalline Chalcopyrite Materials (CuInS2 and CuInSe2) via Low-Temperature Pyrolysis of Molecular Single-Source Precursors”, Chem. Mater., 15(16), 3142-3147. 134 83. T. Onishi, K. Abe, Y. Miyoshi, M. Iwai and K. Wakita (2005), “Defect States in CuInS2 Crystals Grown by Traveling Heater Method” Jpn. J. Appl. Phys., 44, 722. 84. Talapin D. V. (2002), "Experimental and theoretical studies on the formation of highly luminescent II-VI, III-V and core-shell semiconductor nanocrystals", PhD. Thesis, University of Hamburg, Germany. 85. Talapin D. V., Rogach A. L., Haase M. and Weller H. (2001), “Evolution of an Ensemble of Nanoparticles in a Colloidal Solution: Theoretical Study”, J. Phys. Chem. B, 105, 12278. 86. Talapin D. V., Rogach A. L., Kornowski A., Haase M., Weller H. (2001), "Highly Luminescent Monodisperse CdSe and CdSe/ZnS Nanocrystals Synthesized in a Hexadecylamine–Trioctylphosphine Oxide–Trioctylphospine Mixture ", Nano Lett., 1, pp. 207-211. 87. Talapin D. V., Rogach A. L., Mekis I., Haubold S., Kornowski A., Haase M., Weller H. (2002), "Synthesis and Surface Modification of Amino-Stabilized CdSe, CdTe and InP Nanocrystals", Coll. Surf. A, 202, pp.145-154. 88. Terezia Nyari (2005), “Experimental and numerical results in hydrothermal synthesis of CuInS2 compound emiconductor nanocrystals”, Journal of Crystal Growth, 275, e2383–e2387. 89. Toan P. S., Thien T. D., Liem N. Q. (2010), "Lager-scale synthesis of CdTe quantum dots in aqueous phase", Communication in Physics, 20, p377. 90. T. Riedle, (2002), “Raman spectroscopy for the Analysis of Thin CuInS2 Films”, PhD thesis, Berlin. 135 91. Tzung-Luen Li and Hsisheng Teng (2010), “Solution synthesis of high- quality CuInS2 quantum dots as sensitizers for TiO2 photoelectrodes”, Journal of Materials Chemistry, 20, 3656–3664. 92. Tzung-Luen Li, C. Cai, Te-Fu Yeh, H. Teng (2013), “Capped CuInS2 quantum dots for H2 evolution from water under visible light illumination”, Journal of Alloys and Compounds, 550, 326–330. 93. Tzung-Luen Li, Yuh-Lang Leea and Hsisheng Teng (2012), “High- performance quantum dot-sensitized solar cells based on sensitization with CuInS2 quantum dots/CdS hetero structure”, Energy Environ. Sci., 5, 5315–5324. 94. Thi Hiep Nguyen, Thu Loan Nguyen, Thi Dieu Thuy Ung and Quang Liem Nguyen (2013), “Synthesis and characterization of nano-CuO and CuO/TiO2 photocatalysts”, Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol., 4, 025002 (6pp). 95. T. Pons, E. Pic, N. Lequeux, E. Cassette, L. Bezdetnaya, F. Guillemin, F. Marchal and B. Dubertret (2010), “Cadmium-Free CuInS2/ZnS Quantum Dots for Sentinel Lymph Node Imaging with Reduced Toxicity”, American Chemical Society, 5, 2531–2538. 96. Thuy P. T., Chi T. T. K., Liem N. Q. (2011), " Temperature-dependent photoluminescence study of InP/ZnS quantum dots.", Advances in Natural Sciences: Nanoscience and nanotechnology, 2, p 025001. 97. Thuy P. T., Thuy U. T. D., Chi T. T. K., Phuong L. Q., Liem N. Q., Li L., Peter R. (2009), "Time-resolved photoluminescence measurement of InP/ZnS quantum dots", J. Phys: Conf. Series, 187, p 012014. 98. Thuy U. T. D., (2010), “Synthesis and characterization of III-V colloidal semiconductor nanocrystals doped with rare-earth ions”, Ph.D. Thesis. 136 99. Thuy U. T. D., Huyen T. T. T., Liem N. Q., Peter R. (2008), "Low temperature synthesis of InP nanocrystals", Materials Chem. Phys., 112, pp 1120-1123. 100. Thuy U. T. D., Liem N. Q., Thanh D. X., Protière M., Peter R. (2007), "Optical transitions in polarized CdSe, CdSe/ZnSe, and CdSe/CdS/ZnS quantum dots dispersed in various polar solvents", Appl. Phys. Lett., 91, p 241908. 101. Thuy U. T. D., Peter R., Liem N. Q. (2010), "Luminescence properties of In(Zn)P alloy core/ZnS shell quantum dots", Appl. Phys. Lett, 97, p193104. 102. Thuy U. T. D., Thuy P. T., Liem N. Q., Li L., Peter R. (2010), "Comparative photoluminescence study of close-packed and colloidal InP/ZnS quantum dots", Appl. Phys. Lett., 96, p 073102. 103. Ueng H. Y., Hwang H. L., (1989), “The defect structure of CuInS2. part I: Intrinsic defects“, J. Phys. Chem. Solids. 50, 1297. 104. Ung T. D. Thuy, Tran T. K. Chi , Pham T. Nga, Nguyen D. Nghia , D. D. Khang and Nguyen Q. Liem, (2012), “CdTe and CdSe quantum dots: synthesis, characterizations and applications in agriculture”, Adv. Nat. Sci: Nanosci. Nanotechnol, 3, 043001. 105. W. H. Koschel and M. Bettini (1975), “Zone-centered phonons in AIBIIIS2 chalcopyrites”, Phys. stat. sol (b), 72, 729–737. 106. Wang Y., Chen H., Ye C., Hu Y. (2008), "Synthesis and characterization of CdTe quantum dots embedded gelatin nanoparticles via a two-step desolvation method", Mat. Lett., 62, pp.3382–3384. 107. Wei-Dong Xiang, Hai-Long Yang, Xiao-Juan Liang, Jia-Song Zhong, Jing Wang, Le Luo and Cui-Ping Xie (2013), “Direct synthesis of highly luminescent Cu–Zn–In–S quaternary nanocrystals with tunable”, J. Mater. Chem. C, 1, 2014–2020. 137 108. Weisheng Guo, Na Chen, Chunhong Dong, Yu Tu,b Jin Chang and Bingbo Zhang (2013), “One-pot synthesis of hydrophilic ZnCuInS/ZnS quantum dots for in vivo imaging”, RSC Adv., 3, 9470–9475. 109. W. Guo, N. chen, Y. Tu, C. Dong, B. Zhang, C. Hu, and J. Chang (2013), “Synthesis of Zn-Cu-In-S/ZnS Core/Shell Quantum Dots with Inhibited Blue-Shift Photoluminescence and Applications for Tumor Targeted Bioimaging”, Theranostics, Vol. 3, Issue 2, 99-108. 110. Wei-Wei Xiong, G. Yang, X. Wu, and Jun-Jie Zhu (2013), “Aqueous Synthesis of Color-Tunable CuInS2/ZnS Nanocrystals for the Detection of Human Interleukin 6”, ACS Appl. Mater. Interfaces, 5(6), 8210. 111. W. Yue, F. Wu, C. Liu, Z. Qiu, QiCui, H. Zhang, F. Gao, W. Shen, Q. Qiao, M. Wang (2013), “Incorporating CuInS2 quantum dots into polymer/oxide-nanoarraysystem for efficient hybrid sola rcells, Solar Energy Materials & Solar Cells, 114, 43–53. 112. Wenjin Zhang and Xinhua Zhong (2011), “Facile Synthesis of ZnS_CuInS2-Alloyed Nanocrystals for a Color-Tunable Fluorchrome and Photocatalyst”, Inorg. Chem., 50, 4065–4072 113. Woggon U. (1997), “Optical Properties of Semiconductor Quantum dot”, Springer Tracts in Modern Physics. 114. X. Yuan, J. Zhao, P. Jing, W. Zhang, H. Li, L. Zhang, X. Zhong, and Y. Masumoto (2012), “Size- and Composition-Dependent Energy Transfer from Charge Transporting Materials to ZnCuInS Quantum Dots”, J. Phys. Chem. C, 116, 11973−11979 115. Xue Gao, Xingcen Liu, Zihan Lin, Siyu Liu and Xingguang Su (2012), “CuInS2 quantum dots as a near-infrared fluorescent probe for detecting thrombin in human serum”, Analyst., 137, 5620–5624. 138 116. Yacobi B. G., Brada Y., Lachish U., Hirsch C. (1975.), "Phonon- generated microfields and temperature dependence of the absorption edge in II-VI compounds", Phys. Rev. B, 11, p 2990. 117. Yakushev M. V., Martin R. W., Mudryi A.V. and Ivaniu Kovich A. V. (2008), “Excited states of a free exciton in CuInS2”, Appl. Phys. Lett, 92, 111908. 118. Yanyan Chen, Shenjie Li, Lijian Huang, and Daocheng Pan (2013), “Green and Facile Synthesis of Water-Soluble Cu−In−S/ZnS Core/Shell Quantum Dots”, Inorg. Chem., 52, 7819−7821. 119. Yuhan Lin, Fang Zhang and Daocheng Pan (2012), “A facile route to (ZnS)x(CuInS2)1-x hierarchical microspheres with excellent water- splitting ability”, J. Mater. Chem., 22, 22619–22623. 120. Zhang Y., Zhang H., Ma M., Guo X., Wang H. (2009), "The influence of ligands on the preparation and optical properties of water-soluble CdTe quantum dots", Appl. Surf. Sci., 255, pp. 4747–4753. 121. Tariq J. ALWAN and Mushtak A. JABBAR (2010), “Structure and optical properties of CuAlS2 thin films prepared via chemical bath deposition”, 34, 107 – 116. 122. W. Liu, Y. Zhang, W. Zhai, Y. Wang, T. Zhang, P. Gu, H. Chu, H. Zhang, T. Cui, Y. Wang, J. Zhao, W. W. Yu (2013) “Temperature- Dependent Photoluminescence of ZnCuInS/ZnSe/ZnS Quantum Dots”, The Journal of Physical Chemistry, xxx, xxx-xxx.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_va_tinh_chat_quang_cua_cham_luong.pdf
- Thong tin luan an- Nguyen Minh Thuy.pdf
- Tom tat Luan an-Nguyen Minh Thuy.PDF