Luận án Nghiên cứu độ bền sun phát và ion clo của bê tông xi măng mặt đường ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ
Mặt đường bê tông xi măng (BTXM) được xây dựng đầu tiên tại Bellefontaine,
Ohio vào năm 1891 bởi George Bartholomew, hơn 100 năm sau đó, một phần mặt
đường của Ông vẫn còn được sử dụng. Tuy nhiên, thời đó loại mặt đường này chưa có
tên gọi là bê tông xi măng. Đến năm 1913, 37 km (23 dặm) của mặt đường bê tông chỉ
với chiều rộng 2,70 m (9,0 foot), dày 125 mm (5 inch) được xây dựng gần Pine Bluff,
Arkansas với chi phí một đô la mỗi foot (0,305 m), đây được xem là mặt đường bê
tông xi măng đúng nghĩa đầu tiên trên thế giới [90]. Sau khoảng hơn 100 năm phát
triển cho đến nay, mặt đường bê tông đã có những phát triển vượt bậc và trở thành mặt
đường quan trọng trong hệ thống đường giao thông ở các nước trên thế giới, đặc biệt là
đường cao tốc.
Ở một số nước khu vực Châu Á như Trung Quốc, Thái Lan mặt đường BTXM
chiếm từ 30-40% tổng chiều dài các đường cao tốc và trục chính. Tại Hàn Quốc, mặt
đường BTXM chiếm khoảng 65% tổng chiều dài các đường cao tốc. Tại Nhật Bản,
khoảng 50-60% là mặt đường BTXM, những năm gần đây tỉ lệ mặt đường BTXM ở
Nhật Bản đã giảm đáng kể vì những lí do khác nhau, trong đó có lý do nâng cấp hệ
thống đường bê tông cũ. Tại Mỹ, khoảng 60% hệ thống đường Liên Bang là BTXM,
đặc biệt là khu vực đô thị nơi được dự báo về một lưu lượng giao thông rất lớn, BTXM
được lựa chọn là giải pháp chính cho mặt đường. Tại Bỉ, đối với đường cao tốc, mặt
đường BTXM chiếm khoảng 40%; đối với đường tỉnh lộ, mặt đường BTXM chiếm
khoảng 37% [17].
Ở Việt Nam, ở thập niên 80 của thế kỉ 20, một số đoạn đường được xây dựng bằng
mặt đường BTXM như Quốc Lộ 3 (đoạn Thái Nguyên – Bắc Cạn), Quốc Lộ 14 (đoạn
Tiên Yên – Móng Cái) và mãi đến đầu thế kỉ 21 loại mặt đường này mới thực sự có
điều kiện để xây dựng. Tuy nhiên, cho đến nay mặt đường BTXM vẫn chiếm một tỉ lệ
khá nhỏ, khoảng 3% mạng lưới đường và 5% hệ thống đường Quốc Lộ [17]. Hiện nay,
Việt Nam đã và đang thực hiện một loạt các dự án đường BTXM kể cả các đường cao
tốc và tương lai gần tỉ lệ mặt đường BTXM sẽ tăng lên đáng kể.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu độ bền sun phát và ion clo của bê tông xi măng mặt đường ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ
i LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS Phạm Duy Hữu và PGS.TS Nguyễn Thanh Sang. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy hướng dẫn đã chỉ dẫn tận tình, góp ý và định hướng khoa học có giá trị cho nội dung nghiên cứu để giúp tôi thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô trong Bộ môn Đường Bộ, Bộ môn Vật Liệu Xây Dựng – Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải đã động viên, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thế Truyền đã đóng góp các ý kiến cho luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại Học Giao Thông Vận Tải đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại Trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Giao Thông Vận Tải, lãnh đạo Khoa Công Trình đã tạo điều kiện để tôi được học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải 2, Phòng Thí nghiệm & Kiểm định - Trung tâm Kỹ thuật Đường bộ 3 - Cục Quản lý Đường bộ III đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình và người thân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2016 Tác giả Hồ Văn Quân ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Hồ Văn Quân iii MỤC LỤC Lời cảm ơn .............................................................................................................. i Lời cam đoan .......................................................................................................... ii Mục lục .................................................................................................................iii Danh mục các bảng ............................................................................................... ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị ................................................................................ xii Danh mục các chữ viết tắt, các kí hiệu ................................................................. xiv MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN. ...................................................................................... 5 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ............................. 5 1.1.1 Các đặc trưng khí hậu vùng duyên hải Nam Trung bộ .................................... 5 1.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu ....................................................................... 5 1.1.3 Phân vùng môi trường biển Việt Nam ............................................................ 6 1.1.3.1 Vùng ngập nước .......................................................................................... 6 1.1.3.2 Vùng khí quyển trên và ven biển ................................................................. 7 1.1.3.3 Vùng thủy triều lên xuống và sóng đánh ..................................................... 7 1.2 CÁC TÍNH CHẤT THẤM, ĐỘ BỀN VÀ CÁC CƠ CHẾ SUY GIẢM ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG ........................................................................................ 7 1.2.1 Các vấn đề chung ........................................................................................... 7 1.2.1.1 Khái niệm bê tông xi măng ......................................................................... 7 1.2.1.2 Phân loại bê tông xi măng ........................................................................... 8 1.2.1.3 Cấu trúc của bê tông xi măng ...................................................................... 9 1.2.2 Các tính chất thấm của bê tông xi măng ....................................................... 13 1.2.2.1 Quá trình vận chuyển ................................................................................ 13 1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất thấm của bê tông xi măng ................. 15 1.2.3 Độ bền của bê tông xi măng và các cơ chế suy giảm độ bền ........................ 15 1.2.3.1 Khái niệm độ bền của bê tông xi măng ..................................................... 15 1.2.3.2 Các cơ chế suy giảm độ bền của bê tông xi măng...................................... 17 iv 1.3 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG .............. 24 1.3.1 Phân loại mặt đường ô tô có lớp mặt bằng bê tông xi măng ......................... 24 1.3.1.1 Mặt đường BTXM thường có khe nối (JPCP) ........................................... 24 1.3.1.2 Mặt đường BTCT có khe nối (JRCP) ........................................................ 24 1.3.1.3 Mặt đường BTCT liên tục (CRCP)............................................................ 25 1.3.2 Cấu tạo mặt đường bê tông xi măng ............................................................. 25 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC ........................................................................................ 27 1.4.1 Các nghiên về độ bền của bê tông xi măng trên thế giới ............................... 27 1.4.1.1 Các nghiên cứu về độ bền sun phát của bê tông xi măng ........................... 27 1.4.1.2 Các nghiên cứu về độ thấm và hệ số khuyếch tán ion clo của bê tông ....... 29 1.4.1.3 Các nghiên cứu về thời gian khởi đầu ăn mòn, thời gian lan truyền ăn mòn cốt thép và tuổi thọ của kết cấu bê tông..................................................................... 34 1.4.2 Các nghiên cứu về độ bền của bê tông xi măng trong nước .......................... 36 1.5 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 39 1.6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................ 40 1.7 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 40 1.7.1 Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 40 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 41 1.8 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................... 41 Chương 2: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ CACBONAT HÓA, ĐỘ THẤM ION CLO VÀ NỒNG ĐỘ CLO BỀ MẶT BÊ TÔNG CỦA MỘT SỐ KẾT CẤU BÊ TÔNG Ở KHU VỰC QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG .................................................. 43 2.1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CACBONAT HÓA VÀ ĐỘ THẤM ION CLO CỦA MỘT SỐ MẶT BTXM Ở KHU VỰC QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG .................................. 43 2.1.1 Xác định hệ số cacbonat hóa của một số mặt đường bê tông xi măng ở khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng ...................................................................................... 43 2.1.1.1 Khảo sát, lấy mẫu và thí nghiệm xác định chiều sâu cacbonat hóa ............ 43 2.1.1.2 Kết quả đo chiều sâu cacbonat hóa của các mặt đường BTXM ................. 44 v 2.1.1.3 Xác định hệ số cacbonat hóa của một số mặt đường BTXM ..................... 46 2.1.1.4 Đánh giá chất lượng mặt đường BTXM .................................................... 47 2.1.2 Thí nghiệm xác định độ thấm ion clo của mặt đường BTXM ở khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng ........................................................................................................ 47 2.1.2.1 Chuẩn bị mẫu ............................................................................................ 47 2.1.2.2 Tiến hành thí nghiệm ................................................................................ 48 2.1.2.3 Kết quả thí nghiệm .................................................................................... 50 2.2 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ CLO BỀ MẶT BÊ TÔNG THEO THỜI GIAN CÁC CÔNG TRÌNH BTCT VEN BIỂN Ở KHU VỰC ĐÀ NẴNG ..... 50 2.2.1 Phương pháp xác định nồng độ clo bề mặt của các công trình xây dựng. .... 51 2.2.2 Lấy mẫu bê tông thí nghiệm xác định nồng độ clo bề mặt bê tông ............... 52 2.2.3 Phân tích kết quả thí nghiệm ........................................................................ 53 2.2.4 Phân tích sự thay đổi của nồng độ clo bề mặt bê tông theo thời gian ............ 54 2.3 DỰ BÁO TUỔI THỌ CỦA MẶT ĐƯỜNG BTXM ĐANG KHAI THÁC Ở KHU VỰC QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG DO CACBONAT HÓA VÀ XÂM NHẬP ION CLO .................................................................................................................. 58 2.3.1 Dự báo tuổi thọ của mặt đường BTXM đang khai thác ở khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng do cacbonat hóa ...................................................................................... 58 2.3.2 Dự báo tuổi thọ của mặt đường BTXM đang khai thác ở khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng do xâm nhập ion clo ................................................................................ 59 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................... 63 Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƯỜNG ĐỘ, ĐỘ BỀN SUN PHÁT VÀ ĐỘ THẤM ION CLO CỦA BÊ TÔNG......65 3.1 CÁC YÊU CẦU CỦA XI MĂNG VÀ BÊ TÔNG XI MĂNG DÙNG TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ .......................................................................... 65 3.1.1 Các yêu cầu đối với xi măng dùng trong xây dựng mặt đường ô tô................65 3.1.2 Các yêu cầu đối với BTXM dùng trong xây dựng mặt đường ô tô................ 65 3.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHẾ TẠO BÊ TÔNG XI MĂNG .............................. 67 3.2.1 Xi măng. ...................................................................................................... 67 vi 3.2.2 Phụ gia khoáng ............................................................................................ 69 3.2.2.1 Tro bay. .................................................................................................... 69 3.2.2.2 Muội silic. ................................................................................................. 70 3.2.3 Cốt liệu lớn. ................................................................................................. 71 3.2.4 Cốt liệu nhỏ ................................................................................................. 73 3.2.5 Phụ gia siêu dẻo ........................................................................................... 75 3.3 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG .......................................................... 75 3.3.1 Phương pháp ACI 211 ................................................................................. 75 3.3.1.1 Tiêu chuẩn ACI 211.1-97 .......................................................................... 75 3.3.1.2 Tiêu chuẩn ACI 211.4R – 08..................................................................... 81 3.3.2 Tính toán thiết kế thành phần bê tông .......................................................... 84 3.3.2.1 Tính toán thành phần bê tông cấp 30 MPa................................................. 84 3.3.2.2 Tính toán thành phần bê tông cấp 40 MPa................................................. 86 3.3.2.3 Tính toán thành phần bê tông cấp 50 MPa................................................. 88 3.3.2.4 Thử độ sụt để xác định lượng phụ gia siêu dẻo.......... ................................ 90 3.4 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ KÉO UỐN VÀ CƯỜNG ĐỘ NÉN CỦA CÁC LOẠI BÊ TÔNG .................................................................................... 91 3.4.1 Số lượng mẫu thí nghiệm ............................................................................. 91 3.4.2 Công tác đúc và bảo dưỡng các mẫu bê tông ................................................ 91 3.4.3 Thí nghiệm xác định cường độ kéo uốn và cường độ nén của bê tông .......... 93 3.4.4 Xác định cường độ kéo uốn và cường độ nén đặc trưng của bê tông ............ 94 3.4.5 So sánh với yêu cầu của BTXM dùng để xây dựng mặt đường ô tô............ 102 3.5 THÍ NGHIỆM ĐỘ BỀN SUN PHÁT CỦA CÁC LOẠI BTXM .................. 103 3.5.1 Số lượng mẫu thí nghiệm ........................................................................... 103 3.5.2 Công tác đúc và bảo dưỡng các mẫu bê tông .............................................. 103 3.5.3 Công tác thí nghiệm ................................................................................... 103 3.5.3.1 Xác định chiều dài ban đầu của các mẫu bê tông. .................................... 103 3.5.3.2 Xác định độ thay đổi chiều dài của các mẫu bê tông. .............................. 104 vii 3.6 THÍ NGHIỆM ĐỘ THẤM ION CLO CỦA CÁC LOẠI BTXM .................. 108 3.6.1 Số lượng mẫu thí nghiệm, công tác đúc và bảo dưỡng các mẫu bê tông. .... 108 3.6.2 Công tác thí nghiệm ................................................................................... 110 3.6.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................... 110 3.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................. 112 3.7.1 Về các đặc trưng cường độ của bê tông xi măng ........................................ 112 3.7.2 Về độ bền sun phát và độ chống thấm ion clo của bê tông xi măng ............ 112 Chương 4: DỰ BÁO TUỔI THỌ CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI BÊ TÔNG MỚI Ở KHU VỰC QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG DO XÂM NHẬP ION CLO .......................................................................................... 113 4.1 KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ TUỔI THỌ ..................................................... 113 4.1.1 Khái niệm về thiết kế tuổi thọ .................................................................... 113 4.1.2 Cơ sở để thiết kế tuổi thọ ........................................................................... 114 4.1.2.1 Tuổi thọ .................................................................................................. 114 4.1.2.2 Các mô hình suy giảm độ bền ................................................................. 115 4.2 KHÁI QUÁT KHUNG THIẾT KẾ TUỔI THỌ............................................ 116 4.2.1 Thiết kế hệ số tải trọng và sức kháng (LRFD) ............................................ 116 4.2.1.1 Phương trình thiết kế ............................................................................... 116 4.2.1.2 Các biến sức kháng và tải trọng .............................................................. 117 4.2.1.3 Các giá trị đặc trưng ................................................................................ 117 4.2.1.4 Các giá trị thiết kế và các hệ số riêng phần .............................................. 117 4.3 XÂM NHẬP ION CLO, KHỞI ĐẦU ĂN MÒN CỐT ... ce Life Prediction Model and Computer Program for Predicting the Service Life and Life-Cycle Cost of Reinforced Concrete Exposed to Chlorides. Version 2.2. [29]. ACI 201.2R, (June, 2008), “Guide to Durable Concrete”, Reported by ACI Committee 201. [30]. ACI 211.1, (1997), Standard Practice for Selecting Proportions for Normal yweight, and Mass Concrete (ACI 211.1-91) Reapproved 1997. [31]. ACI 211.4R, (2008), Guide for Selecting Proportions for High-Strength Concrete Using Portland Cement and Other Cementitious Materials. [32]. ACI 318, (January 2008), Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary. [33]. Amey, S.L.; Johnson, D.A.; Miltenberger, M.A.; Farzam, H., (1998), “Predicting the service life of concrete marine structure: An environmental methodology”. ACI Struct. J., 95, 27–36. [34]. Anantharaman S., (2008), "Sulfate and Alkali Silica Resistance of Class C&F Fly Ash Replaced Blended Cements," Arizona State University. [35]. Anirudh H. Shirke, Ayan A. Sengupta, Piyush K. Bhandari, (April 2014), “Performance Characteristics of Blended Cement”, International Journal of Innovative e Research in Science, Engineering and Technology, Volume 3, Special Issue 4, pp. 110-118. [36]. Arya C, Buenfeld NR, Newman JB., (1990), “Factors influencing chloride binding in concrete”. Cem Concr Res; 20(2):291–300. [37]. ASTM C1012, (2009), Standard Test Method for Length Change of Hydraulic-Cement Mortars Exposed to a Sulfate Solution. [38]. ASTM C1202, (2012), Standard Test Method for Electrical Indication of Concrete’s Ability to Resist Chloride Ion Penetration. [39]. ASTM C1240, (2004), Standard Specification for Silica Fume Used in Cementitious Mixtures. [40]. ASTM C311, (2005), Standard Test Methods for Sampling and Testing Fly Ash or Natural Pozzolans for Use in Portland-Cement Concrete. [41]. Ayub Elahi, (December, 2009), “Properties of High Performance Concrete with Supplementary Cementitious Materials”, Ph.D Thesis 04 - UET/PhD-CE-10, University of Engineering & Technology. [42]. Bamforth, P.B., (1999), “The derivation of input data for modelling chloride ingress from eight-year U.K. coastal exposure trials”. Magazine of Concrete Research, Vol. 51, No. 2, pp. [43]. Basheer, P.A.M., (May 1991), “Clam permeability tests for assessing the durability of concrete”, Ph. D Thesis, Queen’s University Belfast. [44]. Bashir Alam, Salman Afzal, Junaid Akbar, Muhammad Ashraf, Khan Shahzada, Muhammad Ejaz Shabab, (January, 2013), “Mitigating Sulphate Attack in High Performance Concrete”, International Journal of Advanced Structures and Geotechnical Engineering ISSN 2319-5347, Vol. 02, No. 01. [45]. Berke, N. and Hicks, M., (1992), “Estimating the life cycle of reinforced concrete decks and marine piles using laboratory diffusion and corrosion data”. [46]. Browne, R. D., (1980), “Mechanisms of corrosion of stell in concrete in relation to design, inspection, and repair of off shore and coastal structures” in ACI SP-65, Proceedings of the Intenational Conference on Performance of Concrete in Marine Environment. St. Andrews by the sea. Canada, 169-203. f [47]. Bryant Mather, (September, 2013), “Introduction, Durability of Concrete” Second Edition, Transportation Research Circular. [48]. BS 1881, (2011), Testing hardened concrete, Part XX: Determination of the potential carbonation resistance of concrete: Accelerated carbonation method. [49]. Cheng A., Huang R., Wu J.-K. and Chen C.-H., (2005), "Influence of GGBS on Durability and Corrosion Behavior of Reinforced Concrete," Materials Chemistry and Physics, vol. 93, pp. 404-411. [50]. Chih-Ta Tsai, Grodon Tung-Chin Kung, Chao-Lung Hwang, (2010), “Use of high performance concrete on rigid pavement construction for exclusive bus lanes”, Construction and Building Materials 24, pp. 732–740. [51]. Concrete Society, (1991), “The use of GGBS and PFA in concrete”, Concrete Society Technical Report No. 40, 144 pp. [52]. Cong X., Gong S., Darwin D., McCabe S.L., (1992), “Role of silica fume in compressive strength of cement paste, mortar, and concrete”, ACI Mater J 89 (4) 375-387. [53]. Costa A., Appleton J., (1999), “Chloride penetration into concrete in marine environment- Part (1): Main parameters affecting chloride penetration” Materials & Structures, V.32, pp. 252-259. [54]. Costa A., Appleton J., (1999), “Chloride penetration into concrete in marine environment- Part (2): Prediction of long term chloride penetration” Materials & Structures, V.32, pp. 354-359. [55]. Crank, J., (1975), “The mathematics of diffusion”, Second Edition, Oxford Science Publications. [56]. Dhir RK, Jones MR., (1999), “Development of chloride-resisting concrete using fly ash”. Fuel; 78(2):137–42. [57]. DuraCrete, Durability Design of Concrete Pavements, (May, 2000), “Guide for structural and durability design of concrete pavements”, The European Union- Brite EuRam III. [58]. DuraCrete, Final Technical Report, (May, 2000), “General Guidelines for Durability Design and Redesign”, The European Union-Brite EuRam III. g [59]. Gjørv, O.E., (2002), “Durability and service life of concrete structures”, Proceedings, The First fib Congress 2002, Session 8, 6, Japan Prestressed Concrete Engineering Association, Tokyo, 1-16. [60]. Gu P., Beaudoin JJ., Zhang MH, Malhotra VM., (2000), “Performance of reinforcing steel in concrete containing silica fume and blast-furnace slag ponded with sodium-chloride solution”, ACI Materials Journal, No. 3, 97, 254-62. [61]. Hamilton H. R., (September, 2009), “Durability and mechanical properties of ternary blend concretes, Final Report. [62]. Higgins D. and Uren M., (1991), "The Effect of GGBS on the Durability of Concrete," Concrete, vol. 25, pp.17-19. [63]. Hoel, L.A. and Short, A.J., (2006) “The Engineering of the Interstate Highway System,” TR News, Washington, DC: Transportation Research Board. [64]. Hooton R. D., (1986), "Permeability and Pore Structure of Cement Pastes Containing Fly Ash, Slag, and Silica Fume," Blended Cements, ASTM STP, vol. 897, pp. 128-143. [78]. Iowa State University, Final Report (March 2011), Development of Performance Properties of Ternary Mixtures: Laboratory Study on Concrete. [65]. Hooton R., Pun P., Kojundic T., and Fidjestol P., (1997), "Influence of Silica Fume on Chloride Resistance of Concrete", pp. 245-256. [66]. Horsakulthai V. and Paopongpaiboon K., (2013), "Strength, Chloride Permeability and Corrosion of Coarse Fly Ash Concrete with Bagasse-Rice Husk- Wood Ash Additive", American Journal of Applied Sciences, vol. 10, pp. 239-246. [67]. Kropp, J., (1995), “Relations between transport characteriristics and durability”, RILEM Report 12: Performance criteria for concrete durability, edited by J. Kropp and H. K. Hilsdorf, E& FNSpon, London, ISBN 0419198806. [68]. Kropp, J., Hilsdorf, H.K., Grube H., Andrade C., and Nilsson L., (1995), “Transport mechanisms and difenitions”, RILEM Report 12: Performance criteria for concrete durability, edited by J. Kropp and H. K. Hilsdorf, E& FNSpon, London, ISBN 0419198806. [69]. Iowa State University, (March, 2011), Development of Performance Properties of Ternary Mixtures: Laboratory Study on Concrete, Final Report. h [70]. Jun Liu, Kaifeng Tang, Dong Pan, Zongru Lei, Weilun Wang and Feng Xing, (2014), “Surface Chloride Concentration of Concrete under Shallow Immersion Conditions” Materials, 7, 6620-6631. [71]. Justice J., Kennison L., Mohr B., Beckwith S., McCormick L., Wiggins B., Zhang Z., and Kurtis K., (2005), "Comparison of Two Metakaolins and a Silica Fume Used as Supplementary Cementitious Materials," SP-228, ACI, Farmington Hills, Mich, pp. 213-236. [72] Le-Hua Yu, Shuang-Xi Zhou and Hui Ou, (2013), “Experimental Investigation on Properties of High Performance Concrete with Mineral Admixtures in Pavement of Highway”, Advanced Materials Research Vol 723, pp 345-352. [73]. Liu, J.; Xing,F.; Dong, B.; Ma, H.; Pan, D., (2013), “Study on water sorptivity of the surface layer of concrete”. Mater. Struct., doi:10.1617/s11527-013-0162-x. [74]. Liu, Y., and Weyers, R.E., (1998), “Modeling the time-to-corrosion cracking in chloride contaminated reinforced concrete structure”, ACI Material Journal, No. 6, 95, 675-681. [75]. Ma, H.; Hou, D.; Lu, Y.; Li, Z., (2014), “Two-scale modeling of the capillary network in hydrated cement paste”. Constr. Build. Mater, 64, 11–21. [76]. Ma, H.; Li, Z., (J. 2014) “Multi-aggregate approach for modeling interfacial transition zone in concrete”. ACI Mater, 111, 189–200. [77]. Mark G. Richardson, (2002), Fundamentals of durable reinforced concrete, published in the Taylor & Francis e-Library, simultaneously published in the USA and Canada. [78]. Mangat, P. S, Molloy, B. T, (1992), “Factors influencing chloride-induced corrosion of reinforcement in concrete”, Constr. Build. Mater, 25, 401-411. [79]. Mohammad Iqbal Khan, (2010), “Chloride Ingress Resistant Concrete: High Performance Concrete Containing Supplementary Composites”, International Journal of Civil & Environmental Engineering IJCEE-IJENS Vol:10, No: 04, pp. 41-47. [80]. Munn R. L and Chang Z-T, (2004), “Performance of concretes modified with a new permeability-reducing admixture”, Industrial sponsored UNSW research project. i [81]. Murthi P. and Sivakumar V., (2008), “Studies on acid resistance of ternary blended concrete”, Asian Journal of Civil Engineering (Building and Housing) vol. 9, no. 5 pages 473-486. [82]. Mustafa M. A, Yusof K. M, (1994), “Atmospheric chloride penetration into concrete in semitropical marine environment”, Cem. Concr. Res, 24, 661-670. [83]. Mustafa Sahmaran, (2010), “Sulfate attack, Deterioration mechanisms- chemical”, Durability of Concrete: A practical guide to the design of durable concrete structures, Edited by Marios Soutsos, Published by Thomas Telford Limited, 40 Marsh Wall, London E14 9TP. [84]. Neville, A.M., (1987), “Why we have concrete durability problems, Concrete durability”, Proceedings of Katharine and Bryant Mather International Conference, American Concrete Institute, pp. 21-30. [85]. Neville A.M., (2000). “The question of concrete durability the answer: we can make good concrete today”, Concrete International, 22, 21-26. [86]. Neville A.M., (2012), “Properties of concrete”, Fifth Edition. Published August, by Prentice Hall. [87]. Newman J. B. and Choo B. S., (2003), “Advanced Concrete Technology” Butterworth-Heinemann. [88]. Nielsen A., (1985), Durability, pp. 200-243 in Beton Bogen, Aalborg Cement Company, Aalborg, Portland. [89]. Nokken M, Boddy A, Hooton RD, Thomas MDA., (2006), “Time dependent diffusion in concrete-three laboratory studies”, Cement and Concrete Research, No. 1, 36, 200-7. [90]. Norbert Delatte, (2008), “Concrete Pavement Design, Construction and Performance”, published by Taylor & Francis, 2 Park Square, Milton Park, Abingdon, Oxon OX14 4RN. [91]. Ollivier, J.P., Massat, M. and Parrott, L., (1995), “Parameters influencing transport characteristics”, RILEM Report 12: Performance criteria for concrete durability, edited by J.Kropp and H.K.Hilsdorf, E&FNSpon, London, ISBN 0419198806. j [92]. Omar S. Baghabra Al-Amoudi, Walid A. Al-Kutti, Shamsad Ahmad, Mohammed Maslehuddin, (2009), “Correlation between compressive strength and certain durability indices of plain and blended cement concretes”, Cement & Concrete Composites 31 672–676. [93]. Polder R.B., CUR 96-3, (1996), “Durability of new types of concrete for marine environment”, CUR, Gouda. [94]. Poon C., Kou S., and Lam L., (2006), "Compressive Strength, Chloride Diffusivity and Pore Structure of High Performance Metakaolin and Silica Fume Concrete", Construction and Building Materials, vol. 20, pp. 858-865. [95]. Prasad J., Jain D.K. and Ahuja A.K., (2006), “Factors influencing the sulphate resistance of cement concrete and mortar”. Asian journal of civil engineering (Building and housing) vol.7, no.3, pages 259-268. [96]. Sommerville, G., (1984), “The interdependence of research, durability and structural design”, Proceedings of Symposium on Design Life of Buildings, Institution of Civil Engineer, 26-27, November, London: Thomas Telford Ltd, pp233-250. [97]. Stanish, K., (2000), Predicting the Diffusion Coefficient of Concrete from Mix Parameters, University of Toronto Report. [98]. Stewart, M. G., and Rosowsky, D. V., (1998) “Structural safety and serviceability of concrete bridges subject to corrosion”, J. Infrastruct. Syst, 4(4), 146- 155. [99]. Strehblow H-H, (2002), Mechanisms of Pitting Corrosion, in Corrosion Mechanisms in Theory and Practice, 2nd edition (P. Marcus), Marcel Dekker Inc., New York, USA. [100]. Swamy, R. N, Hamada, H. and Laiw, J. C, (1994), “A critical evaluation of chloride penetration into concrete in marine environment” in “Corrosion and Corrosion Protection of Steel in Concrete”, Proceedings of an International Conference, University of Sheffield, England, Jul, 404-419. [101]. Technical Research Centre of Finland (VTT), (2003), LIFECON Deliverable D 3.2, Service Life ModelsLife-Cycle Management of Concrete Infrastructures for Improved Sustainability, Project funded by the European Community under the Competitive and Sustainable Growth Programme (2001-2003). k [102]. Thomas, M.D.A, Snehata, M.H., Shashiprakash, S.G., Hopkins D.S. and Cail, K., (1999), “Use of Ternary Cementitious Systems Containing Silica Fume and Fly Ash in Concrete.” Cement and Concrete Research, Vol. 29 (8), pp. 1207-1214. [103]. Tuutti, K., (1980), “Service life of structures with regard to corrosion of embedded steel”, Proceedings of the International Conference on Performance of Concrete in Marine Environment, ACI SP-65, pp. 223- 236. [104]. Tuutti, K., (1982), “Corrosion of stell in concrete”, Swedish Cement and Concrete Research Institute, Stockolom. [105]. Uji K.; Matsuoka Y.; and Maruya T., (1990), “Formulation of an Equation for Surface Chloride Content of Concrete due to Permeation of Chloride,” Corrosion of Reinforcement in Concrete, Society of Chemical Industry, London, UK, pp. 258- 267. [106]. Vaysburd, A.M.; Emmons, P.H., (2000), “How to make today’s repairs durable for tomorrow-Corrosion protection in concrete repair”, Constr. Build. Mater, 14, 189–197. [107] Yu Lehua, Ou Hui and Zhou Shuangxi, (2012), “Application of High Performance Concrete with Compound Admixtures of Fly Ash and Perlite Powder in Pavement of Highway”, dvanced Materials Research Vol. 413, pp 29-33. [108]. Zhang WM, Ba HJ., (2013), “Effect of silica fume addition and repeated loading on chloride diffusion coefficient of concrete, Materials and structures, No. 7, 46, 1183-91.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_do_ben_sun_phat_va_ion_clo_cua_be_tong_xi.pdf
- Tom tac luan an TIENG ANH.pdf
- Tom tac luan an TIENG VIET.pdf
- Trang thong tin (tieng Anh) QUAN.docx
- Trang thong tin (tieng Viet) QUAN.docx