Luận án Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt xám tại chỗ bằng vật liệu laterit (đá ong)
Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đang diễn ra nhanh, nhiều khu đô thị mới với các tòa
nhà cao tầng mọc lên và có xu hƣớng ngày càng xa trung tâm. Cơ sở hạ tầng chƣa
đƣợc đầu tƣ mở rộng tƣơng xứng nên một số khu đô thị mới việc thu gom nƣớc thải
sinh hoạt vào hệ thống thoát nƣớc chung để đƣa đi xử lý gặp nhiều khó khăn và là một
trong những nguyên gây ô nhiễm môi trƣờng [1]. Trong nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải
xám chiếm đến 69% tổng lƣu lƣợng [2]; có nồng độ các chất ô nhiễm, mầm bệnh thấp
hơn nƣớc thải đen và hầu hết đang đƣợc xả thẳng ra ngoài môi trƣờng không qua xử
lý. Tại Việt Nam, nƣớc thải sinh hoạt xám có tỷ lệ COD:BOD5 là 1,97 < 2="" [3]="" -="">
hợp cho việc xử lý bằng phƣơng pháp sinh học [4]; chủ yếu bị ô nhiễm bởi chất hữu
cơ, chất dinh dƣỡng và chất rắn lơ lửng với mức độ thấp nên xử lý đơn giản hơn so với
nƣớc thải đen. Các công nghệ sinh học đang áp dụng tại Việt Nam hiện nay nhƣ SBR,
A2O chỉ hiệu quả với các nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung công suất lớn, hiệu quả
xử lý nitơ thấp, vận hành phức tạp và có diện tích chiếm đất lớn [5]. Cần nghiên cứu
một giải pháp xử lý phù hợp với quy mô và tính chất nƣớc thải sinh hoạt xám theo tiêu
chí đơn giản trong vận hành, hiệu suất xử lý nitơ cao, tiết kiệm đƣợc diện tích chiếm
đất và hƣớng tới công nghệ bền vững [6]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt xám tại chỗ bằng vật liệu laterit (đá ong)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHƢƠNG THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT XÁM TẠI CHỖ BẰNG VẬT LIỆU LATERIT (ĐÁ ONG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT XÁM TẠI CHỖ BẰNG VẬT LIỆU LATERIT (ĐÁ ONG) Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nƣớc Mã số: 62580212 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Phạm Thị Minh Thƣ 2. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Cúc HÀ NỘI, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Chữ ký Khƣơng Thị Hải Yến ii LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS.TS Phạm Thị Minh Thƣ, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Cúc và các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho Luận án tiến sĩ này. Tác giả cũng xin cám ơn TS Nguyễn Thị Hằng Nga đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình làm luận án. Cảm ơn trƣờng Đại Học Thủy Lợi là nơi NCS theo học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu; cảm ơn trƣờng Cao đẳng Xây dựng Công trình Đô thị là nơi NCS công tác đã giúp đỡ rất nhiều trong việc xây dựng và vận hành các mô hình thí nghiệm, thực nghiệm và xét nghiệm mẫu nƣớc. Đặc biệt, luận án là công trình của tác giả dành tặng cha – cũng là ngƣời thầy đã đồng hành cùng tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu nhƣng đã đột ngột ra đi mà không thể chứng kiến thành quả mà tác giả đã nỗ lực đạt đƣợc. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận án không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ................................................................................. vi MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu ................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 3 1.5 Những đóng góp mới ...................................................................................... 4 1.5.1 Tính mới của luận án ................................................................................ 4 1.5.2 Giá trị khoa học........................................................................................ 4 1.5.3 Giá trị thực tiễn ........................................................................................ 4 1.6 Cấu trúc của luận án ....................................................................................... 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 6 1.1 Nƣớc thải xám ................................................................................................ 6 1.1.1 Khái niệm chung ...................................................................................... 6 1.1.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải xám ..................................................... 7 1.1.3 Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về xử lý nƣớc thải xám . 10 1.2 Đá ong và ứng dụng đá ong trong lĩnh vực xử lý nƣớc thải ........................... 13 1.2.1 Sơ lƣợc về đá ong (laterit) ...................................................................... 13 1.2.2 Khoáng vật trong đá ong có ích cho quá trình xử lý một số chất ô nhiễm có trong nƣớc thải. ............................................................................................. 15 1.2.3 Những công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ứng dụng đá ong trong lĩnh vực xử lý nƣớc thải ..................................................................................... 21 1.3 Kỹ thuật xếp lớp đa tầng ............................................................................... 27 1.3.1 Khái niệm chung .................................................................................... 27 iv 1.3.2 Các công trình nghiên cứu về kỹ thuật xếp lớp đa tầng đƣợc thực hiện trong phòng thí nghiệm ...................................................................................... 28 1.3.3 Các công trình thực tiễn ứng dụng kỹ thuật xếp lớp đa tầng trong lĩnh vực xử lý nƣớc thải. .................................................................................................. 33 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI XÁM BẰNG ĐÁ ONG THEO KỸ THUẬT XẾP LỚP ĐA TẦNG ........................................................................................................ 38 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu xử lý nƣớc thải xám bằng đá ong theo kỹ thuật xếp lớp đất đa tầng ................................................................................................. 38 2.1.1 Quá trình hấp phụ................................................................................... 38 2.1.2 Quá trình phân hủy sinh học ................................................................... 45 2.2 Vật liệu nghiên cứu....................................................................................... 53 2.2.1 Đá ong tự nhiên (VL1) ........................................................................... 53 2.2.2 Đá ong biến tính nhiệt (VL2) ................................................................. 55 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 58 2.3.1 Lấy và bảo quản mẫu nƣớc thải .............................................................. 58 2.3.2 Bố trí thí nghiệm .................................................................................... 59 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI XÁM BẰNG ĐÁ ONG THEO KỸ THUẬT XẾP LỚP ĐA TẦNG ....................................................... 71 3.1 Tính chất nƣớc thải xám nhà cao tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội ........... 71 3.2 Kết quả nghiên cứu mô hình xếp lớp đa tầng quy mô phòng thí nghiệm ....... 75 3.2.1 Sự di chuyển của dòng nƣớc qua các lớp đá ong .................................... 75 3.2.2 Xác định hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ nền (qua thông số BOD5, COD) và chuyển hóa nitơ (qua thông số NH4 + -N) theo số lớp đá ong trong hệ thống xếp lớp đa tầng. ........................................................................................ 94 3.3 Kết quả nghiên cứu mô hình thử nghiệm (pilot) xử lý tại chỗ nƣớc thải sinh hoạt xám của nhà B5 – Yên Thƣờng .................................................................... 103 3.3.1 Xác định số lƣợng lớp vật liệu cần thiết để xử lý nƣớc thải sinh hoạt xám nhà B5 - Yên Thƣờng ...................................................................................... 103 3.3.2 Xác định kích thƣớc mô hình thực nghiệm (pilot) theo lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt xám cần xử lý ............................................................................. 104 3.3.3 Quá trình khởi động mô hình thử nghiệm (pilot) .................................. 105 3.3.4 Kết quả nghiên cứu mô hình thử nghiệm xử lý tại chỗ nƣớc thải xám cho nhà B5 – Yên Thƣờng. ..................................................................................... 106 v 3.4 Giải pháp công nghệ xử lý nƣớc thải xám bằng đá ong theo kỹ thuật xếp lớp đa tầng ................................................................................................................. 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 116 1. Kết luận ...................................................................................................... 116 2. Kiến nghị .................................................................................................... 117 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................... 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 120 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ thoát nƣớc trong các nhà cao tầng ...................................................... 6 Hình 1.2: Công trình xử lý nƣớc thải xám tại Jordan .................................................. 11 Hình 1.3: Xây dựng bể lọc để xử lý nƣớc thải xám tại Ấn Độ [18] ............................. 11 Hình 1.4: Sơ đồ xử lý nƣớc thải xám nhà B23-ĐH Cần Thơ ...................................... 13 Hình 1.5: Đá ong tự nhiên .......................................................................................... 14 Hình 1.6: Cấu trúc không gian tinh thể Bruxit ............................................................ 16 Hình 1.7: Cấu trúc không gian tinh thể Gibbsit .......................................................... 17 Hình 1.8: Cấu trúc không gian tinh thể Boehmit ........................................................ 17 Hình 1.9: Cấu trúc không gian tinh thể lepidocrokit và goethite ................................. 18 Hình 1.10: Cấu trúc không gian tinh thể montmorillonit ............................................ 20 Hình 1.11: Sơ đồ cấu tạo hệ thống xếp lớp đa tầng .................................................... 27 Hình 1.12: Sự chuyển động của dòng nƣớc qua các đơn vị đất [42] ........................... 29 Hình 1.13: Mối quan hệ giữa tải trọng thủy lực và thời gian lƣu nƣớc [39] .................. 32 Hình 1.14: Hệ thống xếp lớp đa tầng xử lý nƣớc thải xám tại Nhật [45] ..................... 34 Hình 1.15: Sơ đồ hệ thống xếp lớp đa tầng tại Nhật Bản [46] ...................................... 34 Hình 1.16: Hệ thống xếp lớp đa tầng xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại Thái Lan [45]. ...... 35 Hình 1.17: Xử lý nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông tại Philipin và Indonesia [46] ..... 35 Hình 2.1: Quá trình hấp phụ của đá ong [48] ............................................................. 39 Hình 2.2: Điểm tích điện không của một khoáng vật là 6,6 ........................................ 39 Hình 2.3: Sơ đồ biểu diễn cấu trúc lớp kép có thể đánh dấu sự khác nhau giữa thể bề mặt và thế Zeta .......................................................................................................... 40 Hình 2.4: Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir; tg =1/qmax ..................................... 44 Hình 2.5: Sự phụ thuộc của /fC q và fC .................................................................. 44 Hình 2.6: Các trạng thái tồn tại của amoni theo pH .................................................... 47 Hình 2.7: Ảnh hƣởng của pH đến các dạng tồn tại của sắt ......................................... 48 Hình 2.8: Ảnh hƣởng của nồng độ oxi đến quá trình phân hủy nitơ ........................... 50 Hình 2.9: Kết quả đo XRD của mẫu đá ong khu vực Thạch Thất, Hà Nội .................. 54 Hình 2.10: Sắt tập trung cao chiếm hầu hết hạt sét trong đá ong ................................ 55 Hình 2.11: Vi cấu trúc của đá ong .............................................................................. 55 Hình 2.12: Vật liệu đá ong tự nhiên (VL1) ................................................................. 55 Hình 2.13: Đƣờng cong DSC khi nung nóng laterit (đá ong) đến 13000C [62] ........... 56 Hình 2.14: Cấu trúc bề mặt của đá ong trƣớc và sau khi nung (Ảnh chụp SEM – độ phóng đại 25.000 lần) ................................................................................................ 58 Hình 2.15: Vật liệu đá ong nung biến tính nhiệt (VL2) .............................................. 58 Hình 2.16: Mô hình xếp lớp đất đa tầng quy mô phòng thí nghiệm ............................ 60 Hình 2.17: Mô hình MSL6 ......................................................................................... 60 Hình 2.18: Mô hình MSL3 ......................................................................................... 60 Hình 2.19: Hệ thống phân phối .................................................................................. 60 vii Hình 2.20: Mô hình thử nghiệmMSL6-PL ................................................................. 61 Hình 2.21: Mặt cắt mô hình thử nghiệm MSL6-PL .................................................... 62 Hình 3.1: Mô phỏng dòng nƣớc di chuyển trong các lớp đá ong ................................ 75 Hình 3.2: Dòng nƣớc di chuyển trong mô hình thí nghiệm ......................................... 75 Hình 3.3: Sự thay đổi nồng độ BOD5 trƣớc và sau khi xử lý qua các mô hình thí nghiệm của NTNB ..................................................................................................... 78 Hình 3.4: Sự thay đổi nồng độ BOD5 trƣớc và sau khi xử lý qua các mô hình thí nghiệm của NTPL ...................................................................................................... 78 Hình 3.5: Sự thay đổi nồng độ COD trƣớc và sau xử lý qua các mô hình thí nghiệm của NTNB ................................................................................................................. 81 Hình 3.6: Sự thay đổi nồng độ COD trƣớc và sau xử lý qua các mô hình thí nghiệm của NTPL .................................................................................................................. 81 Hình 3.7: Sự thay đổi nồng độ NH4 + -N trƣớc và sau xử lý qua các mô hình thí nghiệm của NTNB ................................................................................................................. 82 Hình 3.8: Sự thay đổi nồng độ NH4 + -N trƣớc và sau xử lý qua các mô hình thí nghiệm của NTPL .................................................................................................................. 83 Hình 3.9: Sự thay đổi nồng độ NO2 - -N trƣớc và sau xử lý qua các mô hình thí n ... ," vol. 12(3), pp. 3362–3380, March 2015. [82] R.S Yost et al, "Nutrient and management support system (NuMass)," Soil science, 2007. [83] R Criegee, H Pilz, H Flygare, Ber. dtsch. Chem. Ges., 1799 [1939]. 126 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: Hình ảnh mô hình thí nghiệm xếp lớp đa tầng và hệ thống thử nghiệm pilot MSL6-PL Mô hình MSL 3 Mô hình MSL4 Mô hình MSL5 Mô hình MSL6 Mô hình MSL7 Mô hình MSL6, MSL7 127 Phân phối nƣớc vào mô hình thí nghiệm Thu nƣớc thải xám Đƣờng ống thu nƣớc thải xám Hệ thống pilot MSL6-PL 128 PHỤ LỤC B Gia công vật liệu đá ong 129 PHỤ LỤC C Bảng C1: Sự thay đổi nồng độ BOD5 qua các mô hình thí nghiệm của NTNB Ngày Nồng độ BOD5 (mg/L) Hiệu suất xử lý (%) CBOD5 vào MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 15/4/13 90.10 25.23 18.00 15.67 13.70 12.34 72.00 80.02 82.61 84.79 86.30 20/4/13 72.01 15.93 11.05 9.05 8.77 7.67 77.88 84.66 87.44 87.82 89.35 25/4/13 86.09 17.00 8.78 9.43 7.55 7.35 80.25 89.80 89.05 91.46 91.46 30/4/13 70.53 15.48 8.24 7.08 8.05 6.28 78.06 88.32 89.96 91.10 91.10 5/5/13 66.06 16.65 8.24 7.08 8.30 6.47 74.80 87.53 89.28 90.20 90.20 10/5/13 70.13 17.59 9.16 7.88 8.55 6.67 74.92 86.93 88.76 90.49 90.49 15/5/13 72.16 14.42 9.45 9.07 7.56 5.90 80.02 86.90 87.43 91.83 91.83 20/5/13 102.00 23.72 9.63 9.11 9.05 7.06 76.74 90.56 91.07 93.08 93.08 25/5/13 65.04 17.23 9.40 8.89 9.18 7.16 73.50 85.55 86.33 88.99 88.99 30/5/13 80.06 17.76 9.18 8.35 7.90 7.16 77.81 88.53 89.57 91.06 91.06 4/6/13 68.15 14.01 8.67 6.73 6.36 5.27 79.44 87.28 90.13 92.27 92.27 9/6/13 76.24 14.24 9.86 9.33 7.04 5.49 81.32 87.07 87.77 92.80 92.80 14/6/13 72.00 14.71 10.32 9.77 6.29 4.90 79.56 85.66 86.44 93.19 93.19 19/6/13 70.43 16.06 11.54 9.92 10.09 6.59 77.19 83.61 85.91 85.67 90.64 24/6/13 67.36 14.42 12.12 10.42 10.21 6.93 78.59 82.01 84.53 84.85 89.72 29/6/13 83.10 21.71 15.30 13.16 10.21 8.74 73.87 81.59 84.17 87.72 89.48 4/7/13 84.05 19.82 17.82 15.33 10.32 9.23 76.42 78.80 81.77 87.72 89.02 9/7/13 84.41 19.23 16.48 14.17 9.02 8.56 77.22 80.48 83.21 89.32 89.86 TB 76.66 17.51 11.29 10.02 8.79 7.21 77.20 85.29 86.97 89.69 90.60 STDEV 9.9 3.3 3.3 2.7 1.8 1.7 2.6 3.5 2.8 2.7 1.7 130 Bảng C2: Sự thay đổi nồng độ BOD5 qua các mô hình thí nghiệm của NTPL Ngày Nồng độ BOD5 (mg/L) Hiệu suất xử lý (%) CBOD5 vào MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 15/4/13 45.0 15.70 12.30 10.80 9.40 9.10 65.11 72.67 76.00 79.11 79.78 20/4/13 37.0 8.80 7.30 7.20 6.90 6.10 76.22 80.27 80.54 81.35 83.51 25/4/13 35.0 9.20 8.90 8.60 7.80 7.50 73.71 74.57 75.43 77.71 78.57 30/4/13 41.2 9.10 7.60 7.10 6.80 6.40 77.91 81.55 82.77 83.50 84.47 5/5/13 35.0 9.40 8.20 7.50 7.10 6.60 73.14 76.57 78.57 79.71 81.14 10/5/13 39.0 12.20 9.30 8.10 7.10 6.80 68.72 76.15 79.23 81.79 82.56 15/5/13 38.0 9.30 8.70 8.50 7.90 7.40 75.53 77.11 77.63 79.21 80.53 20/5/13 46.3 9.30 8.50 8.10 7.90 7.20 79.91 81.64 82.51 82.94 84.45 25/5/13 37.1 9.50 8.90 8.60 8.30 7.30 74.39 76.01 76.82 77.63 80.32 30/5/13 37.0 9.50 8.70 8.30 8.10 7.30 74.32 76.49 77.57 78.11 80.27 4/6/13 33.3 8.40 7.50 7.30 7.20 6.90 74.77 77.48 78.08 78.38 79.28 9/6/13 36.0 8.90 7.20 6.50 5.80 5.60 75.28 80.00 81.94 83.89 84.44 14/6/13 39.0 13.00 10.30 9.90 8.50 7.60 66.67 73.59 74.62 78.21 80.51 19/6/13 35.0 15.00 12.20 10.40 8.90 7.50 57.14 65.14 70.29 74.57 78.57 24/6/13 26.0 11.80 10.80 9.50 8.70 7.40 54.62 58.46 63.46 66.54 71.54 29/6/13 37.0 13.00 12.20 10.10 8.80 7.80 64.86 67.03 72.70 76.22 78.92 4/7/13 39.0 11.50 10.90 10.70 8.80 8.10 70.51 72.05 72.56 77.44 79.23 9/7/13 38.0 13.00 12.50 11.50 8.90 8.40 65.79 67.11 69.74 76.58 77.89 TB 37.4 10.9 9.6 8.8 7.9 7.3 70.5 74.1 76.1 78.5 80.3 STDEV 4.4 2.3 1.8 1.5 1.0 0.8 7.0 6.2 5.0 3.9 3.1 131 Bảng C3: Sự thay đổi nồng độ COD qua các mô hình thí nghiệm của NTNB Ngày Nồng độ COD (mg/L) Hiệu suất xử lý (%) CCOD vào MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 15/4/13 125.3 69.50 57.40 65.00 36.24 28.98 44.54 48.13 48.13 71.08 76.88 20/4/13 132.5 79.38 55.40 69.20 37.74 30.66 40.09 47.77 47.77 71.52 76.86 25/4/13 158.4 66.60 68.60 56.70 45.76 36.68 57.95 64.20 64.20 71.11 76.84 30/4/13 129.8 61.80 62.28 57.80 50.94 38.22 52.38 55.46 55.46 60.75 70.55 5/5/13 121.6 64.33 61.74 55.00 50.77 38.36 47.08 54.75 54.75 58.23 68.44 10/5/13 129.0 77.20 67.50 68.40 50.60 40.04 40.17 46.99 46.99 60.78 68.97 15/5/13 132.8 84.50 66.78 68.70 51.94 39.90 36.36 48.26 48.26 60.88 69.95 20/5/13 127.2 71.96 67.14 58.50 49.43 38.50 43.41 53.99 53.99 61.13 69.72 25/5/13 119.7 72.94 66.96 59.30 49.60 40.18 39.05 50.45 50.45 58.56 66.43 30/5/13 147.3 78.26 70.80 60.20 51.60 40.46 46.87 59.13 59.13 64.97 72.53 4/6/13 125.4 86.58 67.80 66.60 49.10 37.24 30.96 46.89 46.89 60.85 70.30 9/6/13 140.3 60.97 70.40 46.90 45.93 37.38 56.54 66.57 66.57 67.26 73.35 14/6/13 149.3 63.57 71.80 48.90 47.09 38.50 57.41 67.24 67.24 68.45 74.20 19/6/13 129.6 63.31 74.80 48.70 49.93 40.32 51.15 62.42 62.42 61.47 68.89 24/6/13 124.0 73.58 73.40 56.60 49.60 36.96 40.64 54.34 54.34 59.98 70.18 29/6/13 152.9 76.44 84.94 58.80 46.43 41.50 50.01 61.54 61.54 69.64 72.86 4/7/13 154.7 83.98 87.52 64.60 51.94 45.71 45.70 58.23 58.23 66.42 70.45 9/7/13 155.3 89.57 88.45 68.90 51.10 44.62 42.33 55.64 55.64 67.10 71.27 TB 136.4 73.6 70.2 59.9 48.1 38.6 45.7 52.6 55.7 64.5 71.6 STDEV 13.1 9.0 7.2 9.2 4.5 4.0 7.5 6.8 6.8 4.6 3.1 132 Bảng C4: Sự thay đổi nồng độ COD qua các mô hình thí nghiệm của NTPL Ngày Nồng độ COD (mg/L) Hiệu suất xử lý (%) CCOD vào MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 15/4/13 48.2 40.57 30.50 28.70 21.70 20.70 15.84 36.72 40.46 54.98 57.05 20/4/13 53.0 38.70 29.10 27.70 22.60 21.90 26.98 45.09 47.74 57.36 58.68 25/4/13 66.0 48.15 36.20 34.30 27.40 26.20 27.05 45.15 48.03 58.48 60.30 30/4/13 68.3 49.34 37.10 34.60 30.50 27.30 27.76 45.68 49.34 55.34 60.03 5/5/13 65.0 47.35 35.60 34.30 30.40 27.40 27.16 45.23 47.23 53.23 57.85 10/5/13 69.0 51.60 38.80 37.50 30.30 28.60 25.21 43.77 45.65 56.09 58.55 15/5/13 71.0 51.74 38.90 37.10 31.10 28.50 27.13 45.21 47.75 56.20 59.86 20/5/13 68.0 51.34 38.60 37.30 29.60 27.50 24.50 43.24 45.15 56.47 59.56 25/5/13 64.0 49.61 37.30 37.20 29.70 28.70 22.49 41.72 41.88 53.59 55.16 30/5/13 74.4 49.88 37.50 35.40 30.90 28.90 32.96 49.60 52.42 58.47 61.16 4/6/13 62.7 48.81 36.70 33.90 29.40 26.60 22.15 41.47 45.93 53.11 57.58 9/6/13 66.8 49.08 36.90 35.20 27.50 26.70 26.53 44.76 47.31 58.83 60.03 14/6/13 75.0 51.34 38.60 35.90 28.20 27.50 31.55 48.53 52.13 62.40 63.33 19/6/13 69.3 51.47 38.70 37.40 29.90 28.80 25.73 44.16 46.03 56.85 58.44 24/6/13 67.0 48.55 36.50 36.70 29.70 26.40 27.54 45.52 45.22 55.67 60.60 29/6/13 69.5 50.94 38.30 36.30 27.80 26.60 26.71 44.89 47.77 60.00 61.73 4/7/13 70.3 51.07 38.40 37.40 31.10 29.30 27.35 45.38 46.80 55.76 58.32 9/7/13 70.6 50.81 38.20 37.80 30.60 28.60 28.03683 45.89 46.46 56.66 59.49 TB 66.6 48.9 36.8 35.3 28.8 27.0 26.3 42.0 46.8 56.6 59.3 STDEV 6.7 3.6 2.7 2.9 2.7 2.3 3.7 2.8 2.9 2.4 1.9 133 Bảng C5: Sự thay đổi nồng độ NH4 + -N qua các mô hình thí nghiệm của NTNB Ngày Nồng độ NH4 + -N (mg/L) Hiệu suất xử lý (%) CNH4+-N vào MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 MSL3 MSL4 MSL5 MSL6 MSL7 15/4/13 8.80 2.83 2.39 1.29 0.74 0.59 67.84 72.89 85.36 91.61 93.27 20/4/13 10.55 2.75 2.31 1.25 0.66 0.53 73.97 78.09 88.17 93.75 94.99 25/4/13 7.24 2.42 2.09 1.13 0.49 0.39 66.58 71.10 84.39 93.28 94.61 30/4/13 9.24 2.30 2.02 1.09 0.49 0.39 75.16 78.16 88.21 94.73 95.78 5/5/13 7.46 2.09 1.61 0.87 0.38 0.30 71.98 78.36 88.31 94.95 95.95 10/5/13 7.57 2.30 1.54 0.83 0.46 0.37 69.68 79.65 89.01 93.99 95.18 15/5/13 8.13 2.71 1.76 0.95 0.36 0.29 66.71 78.33 88.30 95.56 96.44 20/5/13 14.60 2.17 1.69 0.91 0.41 0.33 85.12 88.44 93.76 97.20 97.76 25/5/13 9.80 2.34 1.76 0.95 0.36 0.29 76.15 82.02 90.29 96.32 97.04 30/5/13 7.82 1.76 1.28 0.69 0.36 0.29 77.45 83.57 91.13 95.38 96.29 4/6/13 8.83 2.26 1.65 0.89 0.33 0.26 74.47 81.30 89.90 96.27 97.00 9/6/13 7.35 3.03 2.06 1.11 0.46 0.37 58.72 72.04 84.90 93.81 95.03 14/6/13 7.57 2.26 2.17 1.17 0.50 0.40 70.22 71.41 84.56 93.37 94.68 19/6/13 6.90 2.75 2.02 1.09 0.60 0.48 60.21 70.77 84.21 91.36 93.07 24/6/13 6.79 3.40 2.64 1.43 0.64 0.52 49.91 61.10 79.00 90.52 92.40 29/6/13 9.58 5.08 3.78 2.04 0.89 0.72 46.92 60.53 78.69 90.66 92.50 4/7/13 8.58 4.72 3.52 1.90 1.18 0.94 45.01 58.91 77.81 86.27 88.98 9/7/13 10.02 3.94 3.19 1.72 1.07 0.86 60.72 68.13 82.79 89.35 91.45 TB 8.71 2.84 2.19 1.18 0.58 0.46 66.49 74.16 86.04 93.24 94.58 STDEV 1.85 0.91 0.69 0.37 0.25 0.20 11.02 8.27 4.46 2.81 2.26 134 Bảng C6: Sự thay đổi nồng độ NH4 + -N qua các mô hình thí nghiệm của NTPL Ngày Nồng độ NH4 + -N (mg/L) Hiệu suất xử lý (%) CNH4+-N vào MSL 3 MSL 4 MSL 5 MSL 6 MSL7 MSL 3 MSL 4 MSL 5 MSL 6 MSL7 15/4/13 3.59 0.69 0.65 0.57 0.47 0.44 80.78 81.90 84.13 86.91 87.70 20/4/13 3.91 0.67 0.63 0.49 0.42 0.39 82.86 83.88 87.47 89.26 89.90 25/4/13 2.95 0.59 0.57 0.43 0.31 0.29 80.03 80.71 85.45 89.51 90.14 30/4/13 3.77 0.56 0.55 0.42 0.31 0.29 85.16 85.42 88.87 91.78 92.28 5/5/13 3.05 0.51 0.44 0.37 0.24 0.23 83.25 85.55 87.85 92.12 92.59 10/5/13 3.09 0.56 0.42 0.32 0.29 0.27 81.88 86.41 89.65 90.62 91.18 15/5/13 3.32 0.66 0.48 0.42 0.23 0.22 80.11 85.53 87.34 93.07 93.48 20/5/13 5.43 0.53 0.46 0.38 0.26 0.24 90.24 91.53 93.00 95.21 95.50 25/5/13 4.00 0.57 0.48 0.35 0.23 0.22 85.75 88.00 91.25 94.25 94.60 30/5/13 3.19 0.43 0.35 0.28 0.23 0.22 86.52 89.03 91.23 92.79 93.22 4/6/13 3.60 0.55 0.45 0.29 0.21 0.20 84.74 87.52 91.95 94.17 94.52 9/6/13 3.00 0.74 0.56 0.35 0.29 0.27 75.33 81.33 88.33 90.33 90.91 14/6/13 3.09 0.55 0.59 0.38 0.32 0.30 82.21 80.91 87.71 89.65 90.27 19/6/13 2.82 0.67 0.55 0.47 0.38 0.36 76.23 80.48 83.32 86.52 87.33 24/6/13 2.77 0.83 0.72 0.46 0.41 0.39 70.07 74.03 83.41 85.21 86.10 29/6/13 3.91 1.24 1.03 0.87 0.57 0.54 68.28 73.65 77.74 85.42 86.29 4/7/13 3.50 1.15 0.96 0.70 0.75 0.71 67.14 72.57 80.00 78.57 79.86 9/7/13 3.65 0.96 0.87 0.76 0.68 0.64 73.70 76.16 79.18 81.37 82.49 TB 3.48 0.69 0.60 0.46 0.37 0.34 79.68 82.48 86.55 89.26 89.91 STDEV 0.62 0.22 0.19 0.16 0.16 0.15 6.56 5.55 4.47 4.54 4.26 135 PHỤ LỤC D: Tính hàm lƣợng cặn hấp phụ trong lớp hạt và tuổi thọ hệ thống MSL6-PL. Theo kết quả nghiên cứu đƣợc chấp nhận trong thực tế của Trịnh Xuân Lai [77] có: - Hệ số sinh cặn của vi khuẩn dị dƣỡng khử BOD là yH = 0,64 kg cặn/kg BOD - Hệ số sinh cặn của vi khuẩn tự dƣỡng yA = 0,24 kg cặn/kg NH4 + -N đƣợc oxi hoá. Chất lƣợng nƣớc đầu vào: BOD = 60 mg/L; NH4 + -N = 10 mg/L thì lƣợng cặn sinh ra là: ysinh 𝑐ă𝑛 = 60.0,64 + 10.0,24 60 + 10 = 0,58 (𝑘𝑔 𝑐ặ𝑛 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛/𝑘𝑔 𝑐ấ𝑡 𝑛ề𝑛) Hằng số phân huỷ cặn do hô hấp nội bào [55]: - Đối với vi sinh dị dƣỡng heterotrophic γh = 0,2 /ngày; - Đối với vi sinh tự dƣỡng autohophic γa = 0,1 /ngày. Hằng số tổng: γ 𝑡ổ𝑛𝑔 = 60.0,2+10.0,1 60+10 = 0,185 /𝑛𝑔à𝑦 Hệ số sinh cặn cuối cùng theo thời gian thời gian lƣu cặn θx 𝑦𝑐ă𝑛 = 𝑦sinh 𝑐ă𝑛 1 + γ 𝑡ổ𝑛𝑔 . θ𝑥 Gọi cặn sinh ra ngày đầu do NH4 + -N là g = 0,01 kg NH4 + -N, BOD = 0,06 kgBOD/m 3 Với tải trọng thuỷ lực là 2.000 lít/m2.ngày, thời gian tính cho θx ngày thì: - Lƣợng cặn sinh ra do BOD trong 1 ngày là: 2m3.0,06 kgBOD/m3 = 0,12 kg/ngày. - Lƣợng cặn sinh ra do NH4 + -N trong 1 ngày là: 2m 3 .0,01 kg/ngày = 0,02 kg/ngày. - Tổng lƣợng cặn sinh ra do chất nền và NH4 + -N là: G = 0,12+0,02 = 0,14 kg/ngày. Lƣợng cặn sinh ra: 𝑎 = ysinh 𝑐ă𝑛 .𝐺 = 𝑦sinh 𝑐ă𝑛 1+ γ𝑡ổ𝑛𝑔 .θ𝑥 .G - Trong ngày đầu tiên θx =1 ngày: 𝑎 = ysinh 𝑐ă𝑛 .𝐺 = 0,58 1+ 0,185.1 . 0,14 = 0,16 kg/ngày - Sau 30 ngày θx = 30 ngày: 𝑎 = ysinh 𝑐ă𝑛 .𝐺 = 0,58 1+ 0,185.30 . 0,14 = 0,012 kg/ngày - Tổng cặn phát sinh sau 30 ngày: 𝐴 = ysinh 𝑐ă𝑛 .𝐺 = 0,58 1+ 0,185.1 + 0,58 1+ 0,185.2 + ⋯+ 0,58 1+ 0,185.30 . 0,14 kg/ngày 𝐴 = ysinh 𝑐ă𝑛 .𝐺 = 0,489 + 0,42 + ⋯+ 0,012 . 0,14 = kg/ngày 136 A = 1,36 kg cặn, cặn nƣớc thải có tỷ trọng là 1,1 thì sau 1 tháng cặn chiếm thể tích các lỗ rỗng là: 1,36 𝑘𝑔 1,1 = 1,23 𝑙í𝑡 Theo kết cấu xếp lớp (6 lớp đá ong, mỗi lớp dày 5cm) nên chiếm 51,7% thể tích, còn lại 48,3% thể tích là các hạt. Độ rỗng của lớp hạt d = 1-3mm là trên 40%. Nhƣ vậy, 1m 3 hạt có thể tích rỗng là: Vrỗng = 40%.1m 3 = 400 lít Bể lọc cao 0,6m nên thể tích lỗ rỗng là: 0,6.400 = 240 lít Độ rỗng còn lại chỉ cần 1m3 cần 100 lít nên 0,6m3 cần 60 lít. Với tải trọng thuỷ lực 2.000 lít/m2.ngày thì độ rỗng còn lại đủ để chứa cặn trong khoảng thời gian là: T = 240 − 60 1,23 = 146 𝑡á𝑛𝑔 = 12,1 𝑛ă𝑚 137 PHỤ LỤC E: - Với các đơn vị đá ong có kích thƣớc là 30x15x5 cm; hệ thống có kích thƣớc LxBxH = 0,95x0,5x0,68 đƣợc bố trí bên trong 6 lớp đá ong; khoảng cách giữa các lớp đá ong nhƣ mô tả trong mục 2.3.2.2 thì thể tích đá ong tự nhiên có trong hệ thống MSL6-PL là: Vđá ong = nxhx(B-0,05)x(L-0,05) (m 3) Trong đó: n là số lớp đá ong có trong hệ thống (lớp) h là chiều dày của một lớp đá ong (m) B là chiều rộng của hệ thống MSL6-PL (m) L là chiều dài của hệ thống MSL6-PL (m) Thay số có: Vđá ong = nxhx(B-0,05)x(L-0,05) =6x0,05x(0,5-0,05)x(0,95-0,05) = 0,12 (m 3) - Trong đá ong thành phần khoáng vật có chứa nhóm –O-H-O-H-O là Boehmite và chiếm 14-16% trong đá ong khu vực Thạch Thất – Hà Nội (Bảng 2.4). Chọn tỷ lệ 15% là tỷ lệ tính toán. Thể tích khoáng vật Boehmite là: Vboehmite = 15%* Vđá ong = 15%*0,12 = 0,018 (m 3 ) - Với trọng lƣợng riêng của đá ong lấy bằng trọng lƣợng riêng của đá đặc nguyên khai và bằng 2,75 tấn/m3. Khối lƣợng Boehmite trong hệ thống là: Mboehmite = 2,75*0,018 = 0,05 (tấn) = 0,05*1000 = 50 (kg) - Với tải trọng thủy lực là 2 m3/m2.ngày thì lƣu lƣợng nƣớc phân phối vào hệ thống MSL6-PL là: Q = 2*(0,95*0,5) = 2*0,475 = 0,95 (m3/ngày). - Với nồng độ amoni đầu trung bình là 8,71 mg/L, nồng độ amoni đầu ra yêu cầu theo QCVN 14:2008/BTNMT kể cả tính cho cột A là 5 mg/L thì hàm lƣợng amoni cần giảm là: Mamoni = 8,71 – 5 = 2,71 (mg/L) - Số lƣợng amoni cần loại bỏ trong một ngày là: Mamoni ngày = 2,71*0,95*1000/1.000.000 = 0,00257 (kg/ngày) 138 - Khối lƣợng amoni cần loại bỏ trong một năm là: Mamoni năm = 0,00257*365 = 0,94 (kg/năm). - Tính số lƣợng oxi cung cấp cho phản ứng (2-18): NH4 + + 1,86O2 + 1,98HCO3 - → 0,020 C5H7NO2 + 0,98 NO3 - + 1,88H2CO3 + 1,04H2O (2-18) - Theo phản ứng này thì cứ 1 gam nitơ trong chất cho electron NH4 + cần 2x32/14 = 4,57 gam oxi để nhận electron giải phóng ra tƣơng ứng hay để loại bỏ 1 kg nitơ trong NH4 + thì cần 4,57 kg oxi để nhận electron. Giả sử toàn bộ số oxi này đều lấy từ liên kết –O-H-O-H-O trong Boehmite thithì số năm hệ thống MSL6-PL có thể duy trì việc cung cấp oxi là: T = 50/4,57 = 10,9 (năm)
File đính kèm:
- nghien_cuu_kha_nang_xu_ly_nuoc_thai_sinh_hoat_xam_tai_cho_ba.pdf
- ThongtinLATS(TA_TV)NCSKhuongThiHaiYen(2016).pdf
- TomtatTA_NCSKhuongThiHaiYen(2016).pdf
- TomtatTV_NCSKhuongThiHaiYen(2016).pdf