Luận án Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh

Polyme có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, như cơ khí, giao thông, xây

dựng, điện, điện tử, hàng không vũ trụ và đồ gia dụng hàng ngày [2]. Tuy nhiên, trong

nhiều ứng dụng, tính dễ cháy của polyme thông thường dẫn đến sự hạn chế sử dụng chúng.

Sản phẩm cháy của polyme thường gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con

người và môi trường. Ở Việt Nam, năm 2013 những vụ cháy liên quan đến nhà cao tầng,

chợ, trung tâm thương mại, khu chung cư có chiều hướng gia tăng. Riêng vụ nổ nhà máy

pháo hoa ở Phú Thọ đã làm chết 26 người và gần 100 người bị thương, toàn bộ nhà máy bị

san phẳng, thiệt hại 53 tỉ đồng. Theo thống kê của Cục phòng cháy chữa cháy và cứu nạn

cứu hộ, trong năm 2013, cả nước xảy ra gần 2.600 vụ cháy nổ, làm chết 124 người và bị

thương 349 người. Riêng tại Hoa Kỳ từ năm 1996 đến năm 2005, trung bình 3932 người

chết và 20.919 người khác bị thương (không bao gồm các sự kiện của ngày 11 tháng 9 năm

2001) đã được báo cáo hàng năm là kết quả của các vụ hỏa hoạn [55]. Ngoài ra, tất cả

những tai nạn cháy cũng liên quan đến mất mát tài sản đáng giá hàng triệu đô la. Vì vậy,

việc cải thiện tính chậm cháy của vật liệu polyme tiếp tục vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu

rất hấp dẫn cho các nhà hóa học và công nghệ vật liệu polyme.

pdf 150 trang dienloan 12380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh

Luận án Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh
 i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGUYỄN TUẤN ANH 
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ ĐỘ CHẬM 
CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG 
BẰNG VẢI THỦY TINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC 
Hà Nội – 2015 
 ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ ĐỘ CHẬM 
CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG 
BẰNG VẢI THỦY TINH 
Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp 
Mã số: 62440125 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC 
 NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS BẠCH TRỌNG PHÚC 
2. GS.TSKH TRẦN VĨNH DIỆU 
Hà Nội - 2015 
 iii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận án này là công trình nghiên cứu 
của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, không sao chép và 
không trùng lặp với bất kỳ ai khác. Các kết quả này chưa được ai công bố trong bất kỳ 
công trình khoa học nào khác. 
 Hà Nội, ngày.tháng.năm 2015 
 Tập thể giáo viên hướng dẫn Tác giả luận án 
 iv 
LỜI CẢM ƠN 
Với tất cả sự trân trọng, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất 
đến PGS.TS Bạch Trọng Phúc và GS.TSKH Trần Vĩnh Diệu là những người thầy, nhà 
khoa học đã hết lòng hướng dẫn tận tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong 
suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành bản luận án này. 
Tác giả cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đối với các nhà khoa học, 
các thầy cô giáo đã giúp đỡ và đạo điều kiện thuận lợi để luận án đạt kết quả tốt. 
Xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu 
Polyme -Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các đồng nghiệp trong khoa Công nghệ Hóa 
học - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và động 
viên tinh thần để tác giả hoàn thành tốt luận án. 
Tác giả cảm ơn Viện Kỹ thuật Hóa học, Viện Đào đạo Sau đại học – Trường Đại học 
Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án này. 
Gia đình luôn luôn là điểm tựa vững chắc, là nguồn động viên to lớn nhất. Tác giả xin 
được bày tỏ sự biết ơn sâu nặng. 
 Hà Nội, 2015 
 Tác giả 
 Nguyễn Tuấn Anh 
 v 
 MỤC LỤC 
MỤC LỤC ............................................................................................................................. i 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... ix 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. x 
DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ ................................................................................. xiv 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 3 
1.1 Nhựa epoxy ................................................................................................................ 3 
1.1.1 Các loại nhựa epoxy ............................................................................................ 3 
1.1.2 Tính chất nhựa epoxy .......................................................................................... 3 
1.1.3 Phản ứng đóng rắn nhựa epoxy ........................................................................... 4 
1.2 Các giải pháp nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên 
cơ sở nhựa epoxy gia cường bằng vải thủy tinh ........................................................... 6 
1.2.1 Phối trộn nhựa epoxy với dầu lanh epoxy hóa .................................................... 6 
1.2.2 Đưa nanoclay vào nhựa epoxy ............................................................................ 9 
1.2.3 Đưa MWCNTs vào nhựa epoxy ........................................................................ 15 
1.3 Các chất làm chậm cháy polyme ........................................................................... 22 
1.3.1 Cơ chế cháy vật liệu polyme ............................................................................. 22 
1.3.2 Cơ chế hoạt động của phụ gia chống cháy ........................................................ 26 
1.3.3 Phụ gia chống cháy ........................................................................................... 27 
1.4 Các loại vải thuỷ tinh thông thường và vải thủy tinh 3D .................................... 29 
1.4.1 Vải thủy tinh thông thường ............................................................................... 29 
1.4.2 Vải thủy tinh dệt 3D .......................................................................................... 30 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 30 
2.1 Nguyên liệu, thiết bị ................................................................................................ 31 
2.1.1 Nguyên liệu ....................................................................................................... 31 
2.1.2 Thiết bị .............................................................................................................. 32 
2.2 Phương pháp chế tạo mẫu ...................................................................................... 32 
2.2.1 Phương pháp chế tạo mẫu nhựa nền.................................................................. 32 
2.2.1.1 Phương pháp chế tạo mẫu epoxy Epikote 240 với các chất chống cháy ... 32 
2.2.1.2 Phương pháp chế tạo mẫu epoxy Epikote 240/dầu lanh epoxy hóa...33 
2.2.1.3 Phương pháp phân tán nanoclay I.30E vào epoxy Epikote 240 .............. 33 
2.2.1.4 Phương pháp phân tán MWCNTs vào epoxy Epikote 240 ....................... 34 
2.2.1.5 Phương pháp phân tán nanoclay I.30E /MWCNTs vào epoxy Epikote 
240 ......................................................................................................................... 34 
2.2.2 Chế tạo vật liệu polyme compozit nền epoxy Epikote 240 gia cường bằng 
vải thủy tinh ................................................................................................................ 35 
2.3 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 35 
2.3.1 Phương pháp xác định hàm lượng phần gel. ..................................................... 35 
 vi 
2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .................................................................. 35 
2.3.3 Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng (TGA) .............................................. 36 
2.3.4 Phương pháp xác định hình thái cấu trúc của vật liệu ....................................... 36 
2.3.5 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ............................................... 36 
2.3.6 Phương pháp xác định tính chất cơ học ............................................................ 36 
2.3.7 Các phương pháp khảo sát khả năng chống cháy của vật liệu .......................... 36 
2.3.7.1 Phương pháp đo chỉ số oxy tới hạn (Limiting Oxygen Index -LOI) ......... 37 
2.3.7.2 Phương pháp xác định tính dễ bốc cháy của vật liệu trên thiết bị UL 94 .. 38 
2.3.7.3 Phương pháp đo chỉ số tốc độ cháy ........................................................... 39 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 42 
3.1 Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng đến tính chất của vật liệu 
polyme compozit nền nhựa epoxy Epikote 240 .......................................................... 42 
3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất đóng rắn amin khác nhau đến mức độ 
đóng rắn, độ bền cơ học và độ chậm cháy của vật liệu polyme epoxy E 240 ............ 42 
3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại vải thủy tinh đến tính chất cơ học và 
độ chậm cháy của vật liệu polyme compozit nền nhựa epoxy E 240 đóng rắn 
bằng DETA ................................................................................................................ 43 
3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất chống cháy đến tính chất của vật 
liệu epoxy E 240 đóng rắn bằng DETA ..................................................................... 44 
3.1.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất chống cháy đến độ chậm cháy của 
vật liệu epoxy E 240 .............................................................................................. 44 
3.1.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất chống cháy đến tính chất cơ học 
 của vật liệu epoxy E 240 ...................................................................................... 46 
3.1.3.3 Hình thái cấu trúc của vật liệu epoxy E 240 có mặt các chất chống cháy 
khác nhau ............................................................................................................... 47 
3.1.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất chống cháy đến tính chất nhiệt của 
vật liệu epoxy E 240 .............................................................................................. 48 
3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ chất chống cháy oxyt antimon và paraphin clo 
hóa đến độ chậm cháy và tính chất cơ học của vật liệu epoxy E 240 ........................ 49 
3.1.5 Hình thái cấu trúc của vật liệu epoxy E240 có mặt hệ chất chống cháy 
oxyt antimon và paraphin clo hóa .............................................................................. 52 
3.1.6 Tính chất nhiệt của vật liệu epoxy E240 có mặt hệ chất chống cháy 
oxyt antimon/paraphin clo hóa ................................................................................... 53 
3.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC nền nhựa epoxy E 240 - dầu lanh epoxy 
hóa (ELO) gia cường bằng vải thủy tinh .................................................................... 55 
3.2.1 Khảo sát quá trình đóng rắn của hỗn hợp epoxy E 240/ELO đóng rắn 
bằng DETA ................................................................................................................ 55 
3.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng ELO hóa đến tính chất cơ học và độ chậm cháy 
của tổ hợp epoxy E 240/ELO đóng rắn bằng DETA ................................................. 56 
 vii 
3.2.3 Hình thái cấu trúc của vật liệu epoxy Epikote 240/dầu lanh epoxy hóa đóng 
rắn bằng DETA .......................................................................................................... 57 
3.2.4 Tính chất cơ học và độ chậm cháy vật liệu PC trên nền epoxy E 240/ ELO 
gia cường bằng vải thủy tinh có và không có mặt chất chống cháy ........................... 59 
3.2.4.1 Tính chất cơ học và độ chậm cháy của hỗn hợp epoxy E 240/ELO có 
và không có mặt chất chống cháy.......................................................................... 59 
3.2.4.2 Tính chất cơ học và độ chống cháy của vật liệu PC trên nền epoxy 
E 240/ELO gia cường bằng vải thủy tinh có và không có mặt chất chống cháy... 61 
3.3 Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC nền epoxy E 240 có nanoclay I.30E 
gia cường bằng vải thủy tinh ....................................................................................... 66 
3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng I.30E đến tính chất cơ học 
và khả năng chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I30E ..................... 66 
3.3.1.1 Khảo sát hình thái cấu trúc và nhiễu xạ tia X của vật liệu 
nanocompozit epoxy E 240/I.30E ......................................................................... 66 
3.3.1.2 Tính chất cơ học và độ chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy 
E 240/I.30E ............................................................................................................ 67 
3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khuấy cơ học đến tính chất cơ học và 
khả năng chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E ......................... 70 
3.3.2.1 Ảnh hưởng thời gian khuấy cơ học đến hình thái cấu trúc của vật 
liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E .................................................................. 70 
3.3.2.2 Ảnh hưởng thời gian khuấy cơ học tính chất cơ học và độ chậm cháy 
của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E ...................................................... 71 
3.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình khuấy cơ học đến tính chất cơ học 
và độ chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E .............................. 72 
3.3.3.1 Khảo sát hình thái cấu trúc và X-ray của vật liệu nanocompozit epoxy 
E 240/I.30E ............................................................................................................ 72 
3.3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ trong quá trình khuấy cơ học đến tính chất cơ học 
và độ chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E .......................... 74 
3.3.4 Ảnh hưởng của vận tốc khuấy cơ học đến tính chất cơ học và khả năng 
chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E ........................................ 75 
3.3.4.1 Ảnh hưởng của vận tốc khuấy cơ học đến sự phân tán 
I.30E trong nhựa epoxy E 240 ............................................................................... 75 
3.3.4.2 Ảnh hưởng của tốc độ khuấy cơ học đến tính chất cơ học và độ chậm 
cháy của vật liệu nanocompozit epoxy Epikote 240/I.30E ................................... 77 
3.3.5 Nghiên cứu các điều kiện khuấy siêu âm ảnh hưởng đến tính chất cơ học và 
khả năng chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E ......................... 78 
3.3.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khuấy siêu âm đến tính chất cơ 
học và độ chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E ................... 78 
3.3.5.2. Ảnh hưởng của công suất làm việc của máy khuấy siêu âm đến tính 
 viii 
chất cơ học và độ chậm cháy của vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E....... 80 
3.3.6 Vật liệu PC trên nền epoxy E 240/ELO/I.30E gia cường bằng vải thủy tinh ... 83 
3.3.6.1 Tính chất cơ học và độ chậm cháy của nanocompozit trên nền epoxy 
E 240/ELO/I.30E có chất chậm cháy .................................................................... 83 
3.3.6.2 Tính chất cơ học và độ chậm cháy của PC trên nền 
epoxy E 240/ELO /I.30E gia cường bằng vải thủy tinh có và không có chất chậm 
cháy........................................................................................................................ 86 
3.4 Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC nền epoxy Epikote 240 có ống nano các bon đa 
tường (MWCNTs: Multi-walled carbon nanotubes) gia cường bằng vải thủy tinh .... 90 
3.4.1 Nghiên cứu phương pháp phân tán MWCNTs vào epoxy bằng kỹ thuật 
rung siêu âm ............................................................................................................... 90 
3.4.1.1 Ảnh hưởng của thời gian rung siêu âm đến mức độ phân tán, tính chất 
cơ học và tính chất chống cháy của vật liệu nanocompozit MWCNTs/epoxy 
E 240 ...................................................................................................................... 90 
3.4.1. ... lan H. Windle, Marc Nyden, Takashi Kashiwagi, Jeffrey W. Gilman 
(2010) Effect of carbon nanotubes and montmorillonite on the flammability of epoxy 
nanocomposites. Polymer Degradation and Stability, Vol. 95, pp. 870-879. 
[23] Arash Montazeri, Jafar Javadpour, Alireza Khavandi, Abbas Tcharkhtchi, Ali 
Mohajeri, (2010) Mechanical properties of multi-walled carbon nanotube/epoxy 
composites. Materials and Design, Vol.31, pp. 4202–4208. 
[24] Arash Montazeri, Khalil Pourshamsian, Mehran Riazian (2014) Viscoelastic 
properties and determination of free volume fraction of multi-walled carbon 
126 
nanotube/epoxy composite using dynamic mechanical thermal analysis. Materials and 
Design, Vol.36, pp. 408–414. 
[25] Asif Abdul Azeez, Kyong yop Rhee, Soo Jin Park, David Hui (2013) Epoxy clay 
nanocomposites-processing, properties and applications: A review. Composites: part B 
– 45, pp. 308-320. 
[26] ASTM D3045-92 (2013). “Standard Practice for Heat Aging of Plastics Without Load”. 
[27] Ateeq Rahman, Ilias Ali, Saeed M. Al Zahrani (2011) Areview of the applications 
of nanocarbon polymer composites. NANO: Brief Reports and Reviews, Vol. 6, No.3, 
pp. 185-203. 
[28] B. Qi, Q.X. Zhang, M. Bannister, Y.-W. Mai (2006) Investigation of the 
mechanical properties of DGEBA-based epoxy resin with nanoclay additives. 
Composite Structures, Vol. 75, pp. 514–519. 
[29] Baljin K. Kandola, Bhaskar Biswas, Dennis Price, A.richard Horrocks (2010) 
Studies on the effect of different levels of toughener and flame retardants on thermal 
stability of epoxy resin. Polymer Degradation and Stability, Vol. 95, pp. 144-152. 
[30] Behzad Shirkavand Hadavand, Kimya Mahdavi Javid, Mehrnaz Gharagozlou 
(2013) Mechanical properties of multi-walled carbon nanotube/epoxy polysulfide 
nanocomposite. Materials and Design, Vol. 50 pp. 62–67. 
[31] Bettina Dittrich, Karen-Alessa Wartig, Daniel Hofmann, Rolf Mülhaupt, Bernhard 
Schartel (2013) Flame retardancy through carbon nanomaterials: Carbon black, 
multiwall nanotubes, expanded graphite, multi-layer graphene and graphene in 
polypropylene. Polymer Degradation and Stability, Vol. 98, pp. 1495-1505. 
[32] Byung-Dae Parka, John F. Kadla (2012) Thermal degradation kinetics of resole 
phenol-formaldehyde resin/multi-walled carbon nanotube/cellulose nanocomposite. 
Thermochimica Acta, Vol.540, pp. 107– 115. 
[33] C.H.Hare (1996) Amine curing agents for epoxies. Paint India, N0-11, p.59-70. 
[34] Cevdet Kaynak, G. Ipek Nakas, Nihat Ali Isitman (2009) Mechanical properties, 
flammability and char morphology of epoxy resin/montmorillonite nanocomposites. 
Applied Clay Science, Vol. 46, pp. 319–324. 
[35] Cristiane M. Becker, Aline D. Gabbardo, Fernando Wypych, Sandro C. Amico 
(2011) Mechanical and flame-retardant properties of epoxy/Mg–Al LDH composites. 
Composites: Part A. Vol. 42, pp. 96–202. 
[36] Cristiane M. Becker, Teo A. Dick, Fernando Wypych, Henri S. Schrekker, Sandro 
C. Amico (2012) Synergetic effect of LDH and glass fiber on the properties of two- and 
three-component epoxy composites. Polymer Testing, Vol. 31, pp. 741–747. 
127 
[37] Chun-Ki Lam, Hoi-yan Cheung, Kin-tak Lau, Li-min Zhou (2005) Cluster size 
efect in hardness of nanoclay/epoxy composites. Composites: Part B engineering, Vol. 
36, pp. 263–268. 
[38] D. Prorter, E. Metcalf and M.J.K. Thomas (2000) Nanocomposite Fire Retardants-
A Review. Fire and Materials. Vol. 24, pp. 45-52. 
[39] D.T. Cartera, N. Stansfielda, R.J. Mantlea, C.M. Franceb, P.A. Smithb (2008) An 
investigation of epoxidised linseed oil as an alternative to PVC in flooring applications. 
Industrial crops and products, Vol. 2 8, pp. 309–319. 
[40] Debdatta Ratna (2005) Epoxy Composites: Impact Resistance and Flame 
Retardancy. Volume. 16, Number 5. 
[41] Dr. Elisabeth S. Papazoglou (2004) Chapter 4 flame retardants for plaslics. 
[42] Erik T. Thostenson, Zhifeng Ren, Tsu-Wei Chou (2001) Advances in the science 
and technology of carbontubes and their composites: a review. Composites Secience 
and Technology, Vol. 61, pp. 1899-1912. 
[43] F. Laoutida, L. Bonnauda, M. Alexandreb, J.-M. Lopez-Cuesta (2009) New 
prospects in flame retardant polymer materials: From fundamentals to nanocomposites. 
Materials Science and Engineering, Vol. 63, pp. 100 - 125. 
[44] Frederick T.Wallenberger, James C. Watson and Hong Li Glass Fibers. PPG 
Industries, Inc. ASM Handbook, Volume 21: Composites. 
[45] Fredrik Stig (2012) 3D-woven Reinforcement in Composites. Doctoral 
ThesisStockholm, Sweden. 
[46] G. E. Zaikov and S. M. Lomakin (2002) Ecological issue of polymer flame 
retardancy. J.Apph Polymer. Sci, Vol. 86, pp. 2249 – 2462. 
[47] Gautam Das, Niranjan Karak (2010) Thermostable and flame retardant Mesua 
ferrea L. seed oil based non-halogenated epoxy resin/clay nanocomposites. Progress in 
Organic Coatings, Vol. 69, pp. 495–503. 
[48] H. Alamri, I.M. Low (2012) Effect of water absorption on the mechanical 
properties of nano-filler reinforced epoxy nanocomposites. Materials and Design, Vol. 
42, pp. 214–222. 
[49] Hae Ri Jeon, JinHwan Park, MinYoung Shon (2012) Corrosion protection by 
epoxy coating containing multi-walled carbon nanotubes. Journal of Industrial and 
Engineering Chemistry Vol. 19, pp. 849–853. 
[50]  (21-8-2011). 
[51]  (7-10-2012). 
[52]  (25-11-2012). 
128 
[53]  sds.com.sg/vgcf-x-for-composites/ (7-12-2012). 
[54]  (21-09-2012). 
[55]  
[56] J.A.M. Ferreira, L.P. Borrego, J.D.M. Costa (2013) Fatigue behaviour of nanoclay 
reinforced epoxy resin composites. Composites: Part B 52, pp. 286–291. 
[57] J.B. Bai, A. Allaoui (2003) Effect of the length and aggregate size of MWWCNTs 
on the improvement efficiency of the mechanical and electrical properties of 
nanocomposites - xperimental investigation. Composites Part A: applied sience and 
manufacturing, Part A, pp. 689-694. 
[58] Javed Alam, Manawwer Alam, Mohan Raja, Zainularifeen Abduljaleel and 
Lawrence Arockiasamy Dass (2014) MWCNTs-Reinforced Epoxidized Linseed Oil 
Plasticized Polylactic Acid Nanocomposite and Its Electroactive Shape Memory 
Behaviour. Molecular Sciences, Vol. 15, pp. 19924-19937. 
[59] Ji Sun Im, Sung Kyu Lee, Se Jin In, Young-Seak Lee(2010) Improved flame 
retardant properties of epoxy resin by fluorinated MMT/MWCNT additives. Journal of 
Analytical and Applied Pyrolysis, Vol. 89, pp. 225–232. 
[60] Jianxia Chena, Mark D. Souceka, William J. Simonsickb, Recep W. Celikay 
(2002) Synthesis and photopolymerization of norbornyl epoxidized linseed oil. Polymer, 
Vol. 43, pp. 5379–5389. 
[61] Johann, Fawad Inam, Mike J. Reece (2011) Carbon nanotubes: do they toughen 
brittle matrices. J.Mater Sci, Vol. 46, pp. 4770-4779. 
[62] Joo Ran Kim, Suraj Sharma (2012) The development and comparison of bio-
thermoset plastics from epoxidized plant oils. Industrial Crops and Products, Vol. 36, 
pp. 485–499. 
[63] Josep H.Koo (2006) Polymer Nanocomposites, processing. Characterrization and 
Applications. 
[64] K.L. Loewenstein (1993) The Manufacturing Technology of Continuous Glass 
Fibers. 3rd revised ed., Elsevier. 
[65] K.Z.K. Ahmada, S.Hj. Ahmada, M.A.Tarawneha, P.R. Apteb (2012) Evaluation of 
Mechanical Properties of Epoxy/Nanoclay/Multi-Walled Carbon Nanotube 
Nanocomposites using Taguchi Method. Procedia Chemistry, Vol. 4, pp. 80 – 86. 
[66] Kornmann Xavir (2000) Synthesis and Characterisation of Thermoset-clay 
Nanocomposite, Internet site of Lulea University Sweden. Division of Polymer 
Engineering. 
129 
[67] Lian Wang, Xiaoxue Shui, Xin Zheng, Jichun You, Yongjin Li, (2009) 
Investigations on the morphologies and properties of epoxy/acrylic rubber/nanoclay 
nanocomposites for adhesive films. Composites Science and Technology Vol. 93, pp. 
46–53. 
[68] Li-Jun Qian, Long-Jian Ye, Guo-Zhi Xu, Jing Liu, Jia-Qing Guo (2011)The non-
halogen flame retardant epoxy resin based on a novel compound with 
phosphaphenanthrene and cyclotriphosphazene double functional groups. Polymer 
Degradation and Stability, Vol. 96, pp. 1118-1124. 
[69] Li-Ping Gao, De-Yi Wang, Yu-Zhong Wang, Jun-Sheng Wang a, Bing Yang 
(2008) A flame-retardant epoxy resin based on a reactive phosphorus-containing 
monomer of DODPP and its thermal and flame-retardant properties. Polymer 
Degradation and Stability, Vol. 93, pp. 1308–1315. 
[70] M.R. Bagherzadeh, T. Mousavinejad (2012) Preparation and investigation of 
anticorrosion properties of the water-based epoxy-clay nanocoating modified by Na+-
MMT and Cloisite 30B. Progress in Organic Coatings Vol. 74, pp. 589– 595. 
[71] Mahmood M. Shokrieh, Amir R. Kefayati, Majid Chitsazzadeh (2012) Fabrication 
and mechanical properties of clay/epoxy nanocomposite and its polymer concrete. 
Materials and Design, Vol.40, pp. 443–452. 
[72] Marco Monti ,Ilaria Armentano, Gabriella Faiella, Vincenza Antonucci, Josè 
Maria Kenny, Luigi Torre, Michele Giordan (2014) Toward the microstructure–
properties relationship in MWCNT/epoxy composites: Percolation behavior and 
dielectric spectroscopy. Composites Science and Technology, Vol.96, pp.38–46. 
[73] Milos D. Tomic', Branko Dunjic', Jelena Bajata, Jelena Rogana, Jasna Djonlagic', 
Violeta Likic (2014) The use of nanoclay in preparation of epoxy anticorrsive coatings. 
Progress in Organic Coatings Vol. 77, pp. 518-527. 
[74] Nanomer®nanoclays, Inc (2011) Lit. T-13 (10/04) Dispersion Guidelines For 
Nanomer® I.30E Nanoclay. USA. 
[75] O. Fenollar, D. García, L. Sánchez, J. López, R. Balart (2009) Optimization of the 
curing conditions of PVC plastisols based on the use of an epoxidized fatty acid ester 
plasticizer. European Polymer Journal, Vol. 45, pp. 2674–2684. 
[76] O. Jacobs, W. Xu, B. Schadel and W. Wu (2006) Wear behavior of carbon 
nanotube reinforced epoxy resin composites. Tribology Letters, Vol. 23(1), pp. 65-75. 
[77] O. Mauerer (2005) New reactive, halogen-free flame retardant system for epoxy 
resins. Polymer Degradation and Stability, Vol. 88, pp. 70-73. 
130 
[78] O. Starkova, S.T. Buschhor, E. Mannov, K. Schulte, A. Aniskevich (2013) Water 
transport in epoxy/MWCNT composites. European Polymer Journal Vol. 49, pp. 2138–2148. 
[79] Price, D., Anthony, G., and Carty, P. (2000) “Polymer Combustion, Condensed 
Phase Pyrolysis and Smoke Formation” in Horrocks. A.R., and Price, D., eds., Fire 
Retardant Materials, CRC Press. 
[80] R. Wang, T. P. Schuman (2013) Vegetable oil-derived epoxy monomers and 
polymer blends: A comparative study with review-EXPRESS Polymer Letters. Vol.7, 
No.3, pp. 272–292. 
[81] Richard D. Ashby, Thomas A. Foglia, Daniel K.Y. Solaiman, Cheng-Kung Liu, 
Alberto Nun˜ez, Gerrit Eggink (2000) Viscoelastic properties of linseed oil-based 
medium chain length poly(hydroxyalkanoate) films: effects of epoxidation and curing. 
International Journal of Biological Macromolecules, Vol. 27, pp. 355–361. 
[82] S. M. Lomakin and G. E. Zaikov (2003) Modern Polymer Flame Retardancy. VSP 
Publishers, Netherlands. Martini, Bibiana Aguiar Braga, Dimitrios Samios (2009) On 
the curing of linseed oil epoxidized methyl esters with different cyclic dicarboxylic 
anhydrides. Polymer , Vol. 50, pp. 2919–2925. 
[83] S. Peeterbroeck, M. Alexandre, Ph. Dudois (2004) Polymer-layered silicate-carbon 
nanocomposites: unique nanofiller synergistic effect. Composites Science and 
Technology. 
[84] S. Zainuddin, A. Fahim, T. Arifin, M.V. Hosur, M.M. Rahman, J.D. Tyson, S. 
Jeelani (2014) Optimization of mechanical and thermo-mechanical properties of epoxy 
and E-glass/epoxy composites using NH2-MWCNTs, acetone solvent and combined 
dispersion methods. Composite Structures, Vol. 110, pp. 39–50. 
[85] S. Zainuddina, M.V. Hosura, Y. Zhoua, Alfred T. Narteha, Ashok Kumarb, S. 
Jeelani (2010) Experimental and numerical investigations on flexural and thermal 
properties of nanoclay–epoxy nanocomposites. Materials Science and Engineering 
A,Vol. 527, pp. 7920–7926. 
[86] Sameer S. Rahatekar, Mauro Zammarano, Szabolcs Matko, Krzysztof K. Koziol, 
Alan H. Windle, Marc Nyden, Takashi Kashiwagi, Jeffrey W. Gilman (2010) Effect of 
carbon nanotubes and montmorillonite on the flammability of epoxy nanocomposites. 
Polymer Degradation and Stability, Vol. 95, pp. 870-879. 
[87] Shell Chemicals (2011) Data sheet Epikote 240 spoxy resins. USA. 
[88] Shida Miao, Ping Wangc, Zhiguo Su a, Songping Zhang (2014) Vegetable-oil-
based polymers as future polymeric biomaterials. Acta Biomaterialia, Vol. 10, pp. 
1692–1704. 
131 
[89] Shin-Yi Yang, Wei-Ning Lin, Yuan-Li Huang, Hsi-Wen Tien, Jeng-Yu Wang, 
Chen-Chi M. M, Shin-Ming Li, Yu-Sheng Wang (2011) Synergetic effects of graphene 
platelets and carbon nanotubes on the mechanical and thermal properties of epoxy 
composites. Vol. 49, pp. 793 –803. 
[90] Sivasaravanan.S,V.K.Bupesh Raja, Manikandan (2014) Impact Characterization of 
Epoxy LY556/E-Glass Fibre/ Nano Clay Hybrid Nano Composite Materials-12th 
GLOBAL CONGRESS ON MANUFACTURING AND MANAGEMENT, GCMM 2014. 
Procedia Engineering, Vol. 97, pp. 968 – 974. 
[91] Troitzsch, J., (1990) International Plastics Flammability Handbook. 2nd edition, 
Hanser Publishers. 
[92] Tayde Saurabh, Patnaik, Bhangt S.L, Renge V.C. (2011) Epoxidation of vegetable 
oils: a review. International Journal of Advanced Engineering Technology. IJAET/Vol. 
II/ Issue IV/October-December, pp. 491-501. 
[93] Hiroaki Miyagawa,Robert J. Jurek, Amar K. Mohanty, Manjusri Misra, Lawrence 
T. Drzal (2006) Biobased epoxy/clay nanocomposites as a new matrix for CFRP. 
Composites: Part A, Vol. 37, pp. 54-62. 
 [94] Underwriters Laboratories Inc (2001) Test for Flammability of Plastic Materials 
for Parts in Devices and Appliances. UL 94, ISBN 0-7629-0082-2. 
[95] Vijay Kumar Srivastava (2012) Modeling and mechanical performance of carbon 
nanotube/epoxy resin composites. Materials and Design, Vol. 39, pp. 432–436. 
[96] Volkan Eskizeybek, Ahmet Avci, Ahmet Gülce (2014) The Mode I interlaminar 
fracture toughness of chemically carbon nanotube grafted glass fabric/epoxy multi-
scale composite structures. Composites: Part A, Vol. 63, pp. 94–102. 
[97] Xianhong Chena, JianfengWanga, Ming Lina,Wenbin Zhonga, Tao Fenga, 
Xiaohua Chena, Jianghua Chena, Feng Xueb (2012) Mechanical and thermal properties 
of epoxy nanocomposites reinforced with amino-functionalized multi-walled carbon 
nanotubes. Materials Science and Engineering A, Vol. 492, pp. 236–242. 
[98] Z.A. Ghaleb, M. Mariatti, Z.M. Ariff (2014) Properties of graphene nanopowder 
and multi-walled carbon nanotube-filled epoxy thin-film nanocomposites for electronic 
applications: The effect of sonication time and filler loading. Composites: Part A, Vol. 
58, pp. 77–83. 
[99] Zhidong Han, Alberto Fina (2011) Thermal conductivity of carbon nanotubes and 
polymer nanocomposites: A review. Progress in Polymer Science, Vol. 36, pp. 914-944. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_nang_cao_tinh_chat_co_hoc_va_do_cham_chay.pdf