Luận án Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông
Công nghiệp dệt bao gồm một chuỗi các công đoạn xử lý vật liệu từ khâu kéo sợi, dệt
vải, xử lý hóa học kết hợp với xử lý cơ học để tạo ra vải thành phẩm. Vải sau xử lý có màu
sắc mong muốn, có các tính chất giá trị gia tăng cao như chống nhàu, chống cháy, chống
thấm nước, tính kháng khuẩn.Để có được các tính năng trên, vải mộc thường được xử lý
trước để loại bỏ các tạp chất không mong muốn và nhận được vải bán thành phẩm có các
tính năng đáp ứng yêu cầu cho các công đoạn tiếp theo như nhuộm màu hoặc in hoa và các
xử lý hoàn tất để cho vải thành phẩm có các tính chất mong muốn.
Các chất trợ ngành dệt phần lớn là hóa chất công nghiệp. Trong thời gian gần đây xu
hướng sử dụng các hợp chất thiên nhiên làm chất trợ dệt đang được nhiều nghiên cứu quan
tâm vì có nhiều tính chất quý, lại có bản chất thân thiện với môi trường. Trong số các hợp
chất thiên nhiên, chitosan đang được quan tâm nghiên cứu nhiều như một chất trợ ngành dệt.
Chitosan có một số đặc tính đặc biệt như khả năng phân huỷ sinh học, không độc hại,
đặc tính cation và đặc biệt là khả năng kháng khuẩn. Chitosan đã và đang được ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau như trong lĩnh vực y tế, mỹ phẩm, nông nghiệp, bảo quản
thực phẩm nhưng chitosan được ứng dụng nhiều nhất trong các ứng dụng như là một tác
nhân có khả năng kháng khuẩn. Các nghiên cứu ứng dụng chitosan trong dệt may bao gồm
một dãy rộng các lĩnh vực: kéo sợi chitosan, ứng dụng chitosan trong xử lý trước, trong
nhuộm, trong xử lý hoàn tất, trong xử lý nước thải và một trong những ứng dụng được quan
tâm nhiều là hoàn tất kháng khuẩn cho các vật liệu dệt, nhất là cho vải bông. Việc sử dụng
chitosan trong xử lý hoàn tất không chỉ tạo thêm đặc tính chức năng kháng khuẩn cho vật
liệu dệt mà còn có ý nghĩa tốt về mặt sinh thái môi trường.
Tuy nhiên việc sử dụng chitosan trong công nghiệp dệt có một số trở ngại:
1- Chitosan công nghiệp không tan trong nước và chỉ tan trong dung dịch axit hoặc
một số dung môi nhất định;
2- Dung dịch của loại chitosan có khối lượng phân tử lớn thường có độ nhớt cao, gây
khó khăn trong sử dụng. Để có thể sử dụng trong các xử lý vật liệu dệt, đạt được các tính
năng mong muốn, chitosan thường được cắt mạch thành các phân đoạn có khối lượng phân
tử thấp hơn. Một điểm cần quan tâm là do tính năng yêu cầu trong mỗi ứng dụng mà sản
phẩm chitosan cần có khối lượng phân tử và các tính chất đặc trưng phù hợp.
Chitosan có khối lượng phân tử thấp có thể nhận được từ quá trình cắt mạch chitosan
theo các phương pháp hóa học, sinh học và chiếu xạ. Việc cắt mạch chitosan bằng kỹ thuật
chiếu xạ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm do một số lý do: Quá trình thực hiện ở nhiệt
độ phòng, việc kiểm soát quá trình tin cậy; Quá trình triển khai cho sản xuất qui mô lớn
thuận tiện và tính kinh tế của phương pháp này so với các phương pháp khác.
Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ để tạo ra chế phẩm chitosan có khối lượng phân tử phù
hợp để sử dụng trong xử lý kháng khuẩn vật liệu dệt là một trong các hướng đi mới, có ý
nghĩa thực tiễn đối với ngành dệt may Việt Nam. Đây cũng chính là lý do luận án này lựa
chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải
bông’’.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông
i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Khanh và Tiến sĩ Nguyễn Văn Thông, những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn hết lòng, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Thứ hai, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy Cô giáo, các bạn đồng nghiệp thuộc Viện Dệt may - Da giày và Thời trang, Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả có thể hoàn thành luận án. Tiếp theo, tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Dệt may và Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) là các đơn vị chủ trì và hợp tác thực hiện đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt, mã số đề tài: 06/HĐ-ĐT2010/ĐVPX, đã tạo điều kiện để tác giả tham gia đề tài nghiên cứu và đồng ý cho tác giả được sử dụng một phần các kết quả đề tài mà tác giả đã thực hiện trực tiếp, để viết báo cáo của luận án. Lời cảm ơn sâu sắc cũng xin được gửi tới cá nhân Tiến sĩ Trần Minh Quỳnh, người đã hết lòng tư vấn giúp đỡ tác giả trong thời gian làm việc tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nội. Tác giả cũng xin trân trọng cám ơn Trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may Da giày, Viện Dệt may - Da giày và Thời trang, Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học – Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, Viện tiên tiến khoa học và công nghệ (AIST) và các phòng thí nghiệm của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm thí nghiệm Viện Dệt may 478 Minh Khai Hà Nội, Trung tâm khoa học và công nghệ quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi để cho tác giả thực hiện các nghiên cứu tại các cơ sở này. Lời cảm ơn chân thành của tác giả xin được gửi tới Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, nơi tác giả làm việc đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả về thời gian, tinh thần cũng như vật chất để tác giả toàn tâm thực hiện nghiên cứu, hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tác giả cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên tác giả trong mọi thời điểm khó khăn để hoàn thành luận án. Tác giả ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những kết quả trình bày trong luận án là của tôi. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực. Một phần kết quả của luận án được chính tôi thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt, mã số đề tài: 06/HĐ-ĐT2010/ĐVPX, (do TS Nguyễn Văn Thông đồng thời là thầy hướng dẫn luận án làm chủ nhiệm). Tôi đã được chủ nhiệm đề tài và các đồng tác giả đồng ý cho phép sử dụng các kết quả này trong báo cáo của luận án (có giấy xác nhận của chủ nhiệm đề tài, các đồng tác giả và cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đóng kèm theo trong phụ lục 12 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14). Các kết quả này cũng đã được công bố trong 2 bài báo (công trình số 2 và số 4 trong danh mục các công trình đã công bố của luận án) và đã được các đồng tác giả đồng ý cho phép nghiên cứu sinh được sử dụng kết quả đã công bố này để viết luận án (giấy xác nhận của các đồng tác giả đóng trong phụ lục 12 số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10). Nghiên cứu sinh và tập thể hướng dẫn cũng đã công bố một số kết quả nghiên cứu khác của luận án trong 1 bài báo (công trình số 1 trong danh mục các công trình đã công bố của luận án) và 2 bài báo đăng trong kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (công trình số 3 và số 5 trong danh mục các công trình đã công bố của luận án). Các đồng tác giả trong các bài báo này cũng đã đồng ý cho phép nghiên cứu sinh được sử dụng các kết quả đã công bố này để viết luận án (giấy xác nhận của các đồng tác giả đóng trong phụ lục 12 số 2, 3, 4, 5, 6, 7). Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015 Tập thể hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh TS. Nguyễn Văn Thông Tác giả ThS. Lưu Thị Tho iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ....................................................... ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. xii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN .............................................. 6 1.1 Giới thiệu chung về chitosan ..................................................................................... 6 1.1.1 Cấu trúc hóa học ........................................................................................ 6 1.1.2 Điều chế chitosan ....................................................................................... 7 1.1.3 Tính chất của chitosan ............................................................................... 9 1.1.3.1 Độ hòa tan của chitosan ...................................................................... 10 1.1.3.2 Đặc tính của chitosan ......................................................................... 11 1.1.3.3 Tính chất dung dịch của chitosan ....................................................... 11 1.1.3.4 Biến đổi hóa học của chitosan ............................................................ 11 1.1.4 Tác dụng diệt khuẩn của chitosan .......................................................... 12 1.1.4.1 Cơ chế .................................................................................................. 12 1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính kháng khuẩn ...................................... 12 1.2 Ứng dụng của chitosan ............................................................................................. 13 1.2.1 Ứng dụng của chitosan trong các ngành .............................................. 13 1.2.1.1 Trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm ................................. 15 1.2.1.2 Trong y học và mỹ phẩm .................................................................... 15 1.2.2 Ứng dụng của chitosan trong ngành dệt ............................................... 16 1.2.2.1 Ứng dụng của chitosan trong kéo sợi ................................................. 16 1.2.2.2 Ứng dụng của chitosan trong xử lý trước ........................................... 17 1.2.2.3 Ứng dụng của chitosan trong nhuộm màu ........................................ 17 1.2.2.4 Ứng dụng của chitosan trong lĩnh vực xử lý nước thải nhuộm .......... 18 1.2.2.5 Ứng dụng của chitosan trong hoàn tất và hoàn tất kháng khuẩn cho vật liệu dệt ........................................................................................................ 19 1.3 Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ trong công nghiệp dệt ........................................... 30 1.3.1 Các tiến bộ ứng dụng xử lý chiếu xạ polyme ........................................ 31 1.3.1.1 Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ để khâu mạch polyme..................... 31 1.3.1.2 Ứng dụng kỹ thật chiếu xạ để cắt mạch polyme .......................... 32 1.3.1.3 Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ để cắt mạch chitosan ...................... 32 1.3.2 Các ứng dụng chiếu xạ để xử lý vật liệu dệt may ................................. 33 1.3.3 Nhận xét chung về ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ để cắt mạch chitosan...36 1.4 Các phƣơng pháp hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằng chitosan ......... 37 1.4.1 Phƣơng pháp tận trích ............................................................................. 37 1.4.2 Phƣơng pháp ngấm ép ............................................................................ 37 1.5 Phƣơng pháp đánh giá khả năng kháng khuẩn và khả năng liên kết của chitosan với vật liệu dệt ..................................................................................................... 38 1.5.1 Phƣơng pháp đánh giá khả năng kháng khuẩn của vật liệu dệt ......... 38 1.5.1.1 Phương pháp định lượng AATCC 100 - 2004 [24] ............................ 38 1.5.1.2 Phương pháp định tính AATCC 147 – 2004 [25] .............................. 39 1.5.1.3 Tiêu chuẩn ASTM E 2149-01 [31] ..................................................... 40 1.5.2 Phƣơng pháp đánh giá khả năng liên kết của chitosan với vải bông 40 1.5.2.1 Phương pháp so sánh khối lượng [41] ............................................... 40 1.5.2.2 Phương pháp hình ảnh ........................................................................ 41 1.5.2.3 Phương pháp phổ hồng ngoại FTIR ................................................... 43 1.5.2.4 Phương pháp hóa học .......................................................................... 46 iv 1.6 Kết luận phần tổng quan và hƣớng nghiên cứu của luận án ............................... 47 1.6.1 Kết luận phần tổng quan ......................................................................... 47 1.6.2 Hƣớng nghiên cứu của luận án .............................................................. 48 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 49 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 49 2.1.1 Vải bông .................................................................................................... 49 2.1.2 Chitosan Việt Nam .................................................................................... 50 2.1.3 Các chất liên kết ngang ............................................................................... 51 2.1.3.1 Axit Citric (C6H8O7)............................................................................... 51 2.1.3.2 Arkofix NET .......................................................................................... 51 2.2 Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 52 2.2.1 Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật và tách các phân đoạn của các mẫu chitosan sau chiếu xạ tia gamma .................................................................... 52 2.2.1.1 Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật của các mẫu chitosan sau chiếu xạ ... 52 2.2.1.2 Nghiên cứu tách các phân đoạn chitosan chiếu xạ ........................... 52 2.2.1.3 Nghiên cứu đặc tính tan của các phân đoạn chitosan chiếu xạ ........ 52 2.2.2 Nghiên cứu sử dụng chitosan công nghiệp Việt Nam và các chế phẩm chitosan sau chiếu xạ từ chúng trong xử lý kháng khuẩn cho vải bông .... 52 2.2.2.1 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của khối lượng phân tử và nồng độ sử dụng của chitosan tới khả năng kháng khuẩn của vải bông được xử lý bằng chitosan ................................................................................................... 52 2.2.2.2 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của khối lượng phân tử của chitosan tới độ bền kháng khuẩn của vải bông được xử lý với chitosan sau các lần giặt .................................................................................................................... 53 2.2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất liên kết ngang và khối lượng phân tử tới khả năng kháng khuẩn, độ bền kháng khuẩn và tính chất cơ lý của vải bông xử lý bằng chitosan ............................................................................. 53 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 54 2.3.1 Phƣơng pháp kiểm tra đặc tính kỹ thuật và tách phân đoạn của chế phẩm chitosan sau chiếu xạ tia gamma .......................................................... 54 2.3.1.1 Phương pháp kiểm tra đặc tính kỹ thuật của các mẫu chitosan sau chiếu xạ ............................................................................................................ 54 2.3.1.2 Phương pháp tách phân đoạn của chế phẩm chitosan sau chiếu xạ . 55 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng chitosan công nghiệp Việt Nam và các chế phẩm chitosan sau chiếu xạ từ chúng trong xử lý kháng khuẩn cho vải bông .............................................................................................................. 59 2.3.2.1 Quá trình thực nghiệm tạo mẫu vải kháng khuẩn và mẫu vải kháng khuẩn sau các lần giặt ..................................................................................... 59 2.3.2.2 Phương pháp đánh giá khả năng kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải bông sau xử lý bằng chitosan ................................................. 61 2.3.2.3 Phương pháp phân tích hàm lượng nhóm amin và Nitơ có trên vải bông .................................................................................................................. 66 2.3.2.4 Phương pháp đánh giá sự ảnh hưởng của chất liên kết ngang và MW của chitosan tới tính chất cơ lý của vải sau xử lý ........................................... 74 2.4 Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................... 76 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................ 78 3.1 Kết quả kiểm tra các đặc tính kỹ thuật và tách các phân đoạn của chitosan sau chiếu xạ ........................................................................................................................ 78 3.1.1 Kết quả kiểm tra đặc tính kỹ thuật của các mẫu chitosan sau chiếu xạ ............................................................................................................................. 78 3.1.1.1 Kiểm tra khối lượng phân tử của chitosan .......................................... 78 3.1.1.2 Kiểm tra mức độ deaxetyl hóa của chitosan ...................................... 81 3.1.2 Tách các phân đoạn của chitosan sau chiếu xạ ................................... 82 v 3.1.2.1 Đặc tính khối lượng phân tử của phân đoạn chitosan ....................... 83 3.1.2.2 Mức độ deaxetyl hóa của chitosan phân đoạn .................................. 84 3.1.2.3 Tính tan của các phân đoạn chitosan ................................................. 84 3.2 Nghiên cứu sử dụng chitosan công nghiệp Việt Nam và các chế phẩm chitosan sau chiếu xạ từ chúng trong xử lý kháng khuẩn cho vải bông .... 85 3.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng phân tử và nồng độ sử dụng của chitosan tới khả năng kháng khuẩn của vải bông ............ 86 3.2.1.1 Ảnh hưởng của khối lượng ... 340-344. [55] J.Z. Knaul, M.R. Kasaai, V.T. Bui, and K.A.M. Creber (1998). Characterization of deacetylated chitosan and chitosan molecular weight review. Can. J. Chemistry, 76, 1699-1706. [56] Kai Shen, Qiaoling Hu, Zhengke Wang, Jian Qu (2011). Effect of 60Co irradiation on the properties of chitosan rod. Materials Science and Engineering C 31; 866-872. [57] Khaled F. El-tahlawy, Magda A. El-bendary, Adel G. Elhendawy, Samuel M. Hudson (2005). The antimicrobial activity of cotton fabrics treated with different crosslinking agents and chitosan. Carbohydrate Polymers 60, 421–430. [58] Knorr D (1983). Dye biding properties of chitin and chitosan. J Food Sci 1983:48;37. [59] Kuo-Shien Huang, Wei-Jang Wu, Jeong-Bor Chen, Huey-Shan Lian (2008). Application of low-molecular-weight chitosan in durable press finishing. Carbohydrate Polymers 73, 254–260. [60] L.A. Hadwiger, D.F. Kendra, B.W. Fristensky, W. Wagoner (1986). Chitosan both activates genes in plants and inhibits RNA synthesis in fuingi, in: Chitin in nature and technology. Muzzarelli, R. Jeuniaux, C. and Gooday, G.W. (Eds) Plenum Press, New York, pp. 209-214. [61] Lidija Fras Zemljic, Simona Strnad, Olivera Sauperl and Karin Stana-Kleinschek (2009). Characterization of Amino Groups for Cotton Fibers Coated With Chitosan. Textile Research Journal Vol 79(3), 219-226. [62] Lidija Fras-Zemljic, Vanja Kokol and Dusko Cakara (2011). Antimicrobial and antioxidant properties of chitosan-based viscose fibres enzymatically functionalized with flavonoids. Textile Research Journal Vol 81(15), 1532-1540. [63] Lim SH and Hudson SM (2003). Review of chitosan and its Derivatives as Antimicrobial Agents and Their uses as Textile Chemicals. J Macromol Sci Poly Rev, 43, 223-269. [64] M. A. Moharram, N. Abdel-Hakeem, S. M. Hammad & O. M. Mahmoud (1993). Combined effect of ﻻ-irradiation and organic solvents on some structural properties of cotton fibers. Polymer Degradation and Stability 59, 1-5. [65] M. Gouda, S.M.A.S. Keshk (2010). Evaluation of multifunctional properties of cotton fabric based on metal/chitosan film. Carbohydrate Polymers 80, 504–512. [66] M. Terbojevich and A. Cosani (1997). Molecular weight determination of chitin and chitosan. Chitin Handbook, R.A.A. Muzzarelli and M.G. Peter, European Chitin Society. ISBN 88-86889, 97-103. [67] M.R. Cleland, L.A. Parks, S. Cheng (2003). Applications for radiation processing of materials; Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 208, 66–73. [68] Maher Z. Elsabee, Entsar S. Abdou, Khaled S.A. Nagy, Mohamed Eweis (2008). Surface modification of polypropylene films by chitosan and chitosan/pectin multilayer. Carbohydrate Polymers 71, 187–195. 132 [69] Majeti N.V. Ravi Kumar (2000). A review of chitin and chitosan applications. Reactive & Functional Polymers 46, 1–27. [70] Marguerite Rinaudo (2006). Chitin and chitosan: Properties and applications. Prog. Polym. Sci. 31, 603–632. [71] Mohamed Abd el-moneim Ramadan, Samar Samy, Marwa abdulhady and Ali Ali Hebeish (2011). Eco-Friendly Pretreatment of Cellulosic Fabrics with Chitosan and Its Influence on Dyeing Efficiency. Textile Research Division, National Research centre, Dokki, Giza Egypt (1-12). [72] Mohamed Hashem, Nabil A. Ibrahim, Wfaa A. El-Sayed, Shereef El-Husseiny, Elham El-Enany (2009). Enhancing antimicrobial properties of dyed and finished cotton fabrics. Carbohydrate Polymers 78, 502–510. [73] Mohamed Hashem, Rakia Refaie, Ali Hebeish (2005). Crosslinking of partially carboxymethylated cotton fabric via cationization. Journal of Cleaner Production 13, 947- 954. [74] Monica Periolatto, Franco Ferrero, Claudia Vineis (2012). Antimicrobial chitosan finish of cotton and silk fabrics by UV-curing with 2-hydroxy-2-methylphenylpropane- 1-one. Carbohydrate Polymers 88, 201 –205. [75] Moustafa M.G. Fouda, R. Wittke, D. Knittel, E. Schollmeyer (2009). Use of chitosan/polyamine biopolymers based cotton as a model system to prepare antimicrobial wound dressing. International Journal of Diabetes Mellitus 1, 61–64. [76] Moutafa Mohamed Gaballa Fouda (2005) Use of Natural polysacaritdes in Medical Textile Applications. Doctor Thesis of Dem Fachbereich Chemie der Universität Duisburg-Essen [77] N.R. Sudardshan, D.G. Hoover, D. Knorr, Food Biotechnol (1992). Antibacterial action of chitosan. Food Biotechnology. Volume 6, Issue 3, 257-272. [78] Nadeem Akhtar Abbasi, Zafariqbal, Mehdi Maqbool and Ishfaq Ahmad Haiz (2009). Postharvest quality of Mango (Mangifera indical) Fruit as affected by chitosan coating. Pak. J. Bot., 41(1): 343-357. [79] Nan Li, Renbi Bai, and Changkun Liu (2005). Enhanced and Selective Adsorption of Mercury Ions on Chitosan Beads Grafted with Polyacrylamide via Surface-Initiated Atom Transfer Radical Polymerization. Langmuir 21, 11780-11787. [80] Nemerow NL, Agardy FJ (1998). Strategies of Industrial and Hazardous Waste Management. NewYork: Van Nostrand Reinhold, ISBN 0-442-02445-2. [81] Nguyen Duy Lam, Tran Minh quynh (2002). The use of chitosan as bioadhesive and its property improvement by irradiation for water-stable shrimp feed production. Journal of Chemistry, vol. 40, Special issue, P. 168 – 174. [82] Norzita Yacob* Maznah Mahmud Norhashidah Talip Kamaruddin Hashim Abdul Rahim Harun Khairul Zaman Hj Dahlan (2013). Degradation of chitosan for rice crops application. Nuclear Science and Techniques 24, S010301. [83] O’Donnell JH (1991). Chemistry of radiation degradation of polymer. Clough RL, Shalaby SW. Eds. Radiation Effects of Polymers. Washington DC, American Chemical Society, 402-413. [84] Pham Duc Duong, Vu Thi Hong Khanh (2011). Application of VietNamese Chitosan Product as Antibacterial agent for cotton Fabric. Proceedings The 5th South East Asian Technical University Consortium (SEATUC) Symposium, ISSN 1882-5796, page 643-648, February 24-25, Ha noi University of Science & Technology, Ha Noi, Vietnam. [85] R. D. Mehta, R. Combs (1997). American Dyestuff Reporter. 86(7), 43–44. 133 [86] R. Jayakumar, M. Prabaharan, S.V. Nair, H. Tamura (2010). Novel chitin and chitosan nanofibers in biomedical applications. Biotechnology Advances 28, 142-150. [87] R.A.A. Muzzarelli, C. Lough, and M. Emanuelli (1978). The molecular weight of chitosan studied by laser light-scattering; Carbohyd. Res, 164, 433-442. [88] R.L. Clough (2001). High-energy radiation and polymers: A review of commercial Processes and emerging applications. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 185, 8-33. [89] Radoslaw A. Wach, Hiroshi Mitomo, Naotsugu Nagasawa, Fumio Yoshii (2003). Radiation crosslinking of carboxymethylcellulose of various degree of substitution at high concentration in aqueous solutions of natural pH. Radiation Physics and Chemistry 68, 771-779. [90] Ravi Kumar, M. N. V (2000).A review of chitin and chitosan applications. Reactive and Functional Polymers, 46(1): pp. 1-27. [91] S. Wazed Ali, S. Rajendran, Mangala Joshi (2011). Synthesis and characterization of bioactive polyester; Carbohydrate Polymers 83, 438-446. [92] S.M. Hudson, D.W. Jenkins (2001). Chitin and chitosan. Encyclopedia of polymer science and technology, 3 rd Ed, Wiley Interscience. [93] S.M. Taghizadeh, G. Davari (2006). Preparation, characterization, and swelling behavior of N-acetylated and deacetylated chitosans. Carbohydrate Polymers 64, 9–15. [94] S.W. Fang, C.F. Li, D.Y.C. Shih, J. Food Protect (1994). Antifungal activity of chitosan and its preservative effect on low-sugar candied Kumquat. Journal of Food Protection, v. 57, n. 2, p. 136-140. [95] Sandra Sampaio, Paola Taddei, Patrizia Monti, Johanna Buchert, Giuliano Freddi (2005). Enzymatic grafting of chitosan onto Bombyx mori silk fibroin: kinetic and IR vibrational studies. Journal of Biotechnology 116, 21-33. [96] Sang Hoon Lim (2002). Synthesis of A fiber-reactive Chitosan Dericative and Its Application to Cotton Fabric as an Antimicrobial Finish and a Dyeing-imprvoing Agent. Doctor of Philosophy in Fiber and Polymer Science of North Carolina State University. [97] Sang-Hoon Lim and Samuel M. Hudson (2004). Synthesis and antimicrobial activity of a water-soluble chitosan derivative with a fiber-reactive group. Carbohydrate Research 339, 313–319. [98] Shobhan Sabnis, Lawrence H. Block (1997). Improved infrared spectroscopic method for the analysis of degree of N-deacetylation of chitosan. Polymer Bulletin 39, 67-71. [99] Simona Strnad, Olivera Sauper, Anita Jazbec and Karin Stana-Kleinschek (2008). Influence of Chemical Modification on Sorption and Mechanical Properties of Cotton Fibers Treated with Chitosan; Textile Research Journal Vol 78(5), 390-397. [100] Stevens WF (2001). Production of chitin and chitosan: refinement and sustainability of chemical and biological processing. In: Chitin and Chitosan in Life Science. Proceedings of the 8 th International Conference on Chitin and Chitosan and 4 th Asian Pacific Chitin and Chitosan Symposium, Yamaguchi, Japan 2001, 293-300, ISBN 42- 906464-13-0. [101] Tanveer Ahmad Khan, Kok Khiang Peh, Hung Seng Chung (2002). Reporting degree of deacetylation values of chitosan: the influence of analytical methods. J Pharm Pharmaceut Sci 5(3), 205-212. [102] Tran Minh Quynh, Nguyen Duy Lam, Fumio Yoshii (2012). Antibacterial activity of radiation degraded carboxymethyl chitosan. Nuclear Science & Technology No 2 (2012), pp. 36-42. 134 [103] Tülin Öktem (2003). Surface treatment of cotton fabrics with chitosan. COLORATION TECHNOLOGY, Volume 119, Issue 4, July 2003, Pages: 241–246 [104] Warayuth Sajomsang (2010). Synthetic methods and applications of chitosan containing pyridylmethyl moiety and its quaternized derivatives: A review. Carbohydrate Polymers 80, 631–647. [105] Won Ho Park, Lim Jeong, Dong II Yoo, Sam Hudson (2004). Effect of chitosan on morphology and conformation of electrospun silk fibroin nanofibers. Polymer 45, 7151-7157. [106] Won-Seok Choi, Kil-Jin Ahn, Dong-Wook Lee, Myung-Woo Byun, Hyun-Jin Park (2002). Preparation of chitosan oligomers by irradiation. Polymer Degradation and Stability 78, 533–538. [107] X.D. Liu, N. Nishi, S. Tokura, N. Sakairi (2001). Chitosan coated cotton fiber: preparation and physical properties. Carbohydrate Polymers 44, 233 - 238. [108] X.F. Liu, Y.L. Guan, D.Z. Yang, Z.Li, K.D. Yao, J. Appl. Polym. Sci (2001). Antibacterial action of chitosan and carboxymethylated chitosan. Journal of Applied Polymer Science. Volume 79, Issue 7, pages 1324–1335, 1324-1335. [109] Xianqiong Chen, Yuyang Liu, Haifeng Shi, Xiaowen Wang, Kaihong Qi, Xiang Zhou and John H Xin (2010). Carboxymethyl Chitosan coating to block photocatalytic activity of TiO2 nanoparticles. Textile Research Journal Vol 80(20), 2214-2222. [110] Xiaoli Cheng, Kaikai Ma, Rong Li, Xuehong Ren, T.S. Huang (2014). Antimicrobial coating of modified chitosan onto cotton fabrics. Original Research Article. Applied Surface Science, Volume 309, 1 August 2014, Pages 138-143. [111] Xiaorong Fua, Yun Shena, Xue Jianga, Dan Huanga, Yiqi Yan (2011). Chitosan derivatives with dual-antibacterial functional groups for antimicrobial finishing of cotton fabrics. Carbohydrate Polymers 85, 221–227. [112] Y. H. Lu, H. Lin, Y. Y. Chen, C. Wang, and Y. R. Hua (2007). Structure and Performance of Bombyx mori Silk Modified with Nano-Ti02 and Chitosan. Fibers and Polymers, vol.8, No.1, 1-6. [113] Y.Shin, D.I. Yoo, J. Jang (2001). Molecular Weight Effect on Antimicrobial Activity of Chitosan Treated Cotton Fabrics. Journal of Applied Polymer Science Vol 80, 2495- 2501. [114] Yong – sik Chung, Kwang – Keun lee, and Jin - Wookin(1998). Durable Press and Antimicrobial Finishing of Cotton Fabrics with a Citric Acid and Chitosan Treatment. Textile Research Journal 68 (10), 772-775. [115] Young Ho Kim, Hyung-Min Choi, and Jung Hee Yoon (1998). Synthesis of a Quaternary Ammonium Derivative of Chitosan and Its Application to a Cotton Antimicrobial Finish. Textile Research Journal Vol 81(6), 428-434. [116] Yu Dan, He Jin Xin, Ma Yuehin and Wang we (2011). Mechanisms and kinetics of chelating reaction between Chitosan and Pd (II) in chemical plating pretreatment. Textile Research Journal Vol 81(1), 51-57. [117] Yu-Bey Wu, Shu-Huei Yu, Fwu-Long Mi, Chung-Wei Wu, Shin-Shing Shyu, Chih- Kang Peng, An-Chong Chao (2004). Preparation and characterization on mechanical and antibacterial properties of chitosan/cellulose blends. Carbohydrate Polymers 57, 435-440. [118] Yunhui Xu, Chen Qiu, Xiaoli Zhang, Weiwei Zhang (2014). Crosslinking chitosan into H3PO4/HNO3–NANO2 oxidized cellulose fabrics as antibacterial-finished material. Original Research Article. Carbohydrate Polymers, Volume 112, 4 November 2014, Pages 186-194. 135 [119] Zhang Wanxi, Sun Jiazhen and Qian Baogong (1985). Structure effects on the sol fraction-Dose relationship in radiation crosslinking of polymers. Polymer communications, 19-25. [120] Zitao zhang, Liang Chen, Jinmin Ji, Yanliu huang, and Donghui Chen (2003). Antibacterial Properties of Cotton Fabrics Treated with Chitosan. Textile Research Journal Vol 73(12), 1103-1106. 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] Luu Thi Tho, Vu Thi Hong Khanh, Nguyen Van Thong (2013). Effect of molecular weight of chitosan on antibacterial activity of cotton fabrics treated by chitosan. Journal of Science & Technology technical universities, No.93-2013, page 27 – 33. [2] Lưu Thị Tho, Nguyễn Văn Thông, Trần Minh Quỳnh, Vũ Thị Hồng Khanh (2013). Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của xử lý chiếu xạ tia gamma tới khối lượng phân tử của chitosan. Tạp chí Hóa học, tháng 8 năm 2013, T.51(4), trang 424-429. ISSN 0866 - 7144. [3] Luu Thi Tho 1, a , Vu Thi Hong Khanh 2, b , Nguyen Van Thong 3, c (2014). Effect of molecular weight of chitosan on the antibacterial durability of cotton fabrics after treatment by chitosan. The 15 th International Symposium on Eco-materials Processing and Design, ISEPD 2014. January 12-15, 2014, Ha noi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam, ISBN 978-89-5708-236-2, part B, page 23 - 28. [4] Lưu Thị Tho, Nguyễn Văn Thông, Vũ Thị Hồng Khanh, Trần Minh Quỳnh (2014). Tách các phân đoạn chitosan chiếu xạ bằng màng siêu lọc và khả năng ứng dụng chúng tronng hoàn tất vải bông. Tạp chí Hóa học, tháng 06 năm 2014, T.52(3), trang 282-287. [5] Vu Thi Hong Khanh 1 , Luu Thi Tho 2 , Nguyen Van Thong 3 (2014). Effect of cross- Linker on the antibacterial durability of cotton fabrics after treatment by chitosan. ISBN 978-1-84626-P-CFT-8. Proceedings of The 89th Textile Institute World Conference Wuhan, P. R. China, November 2-6, 2014, pp.488-492.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_dung_chitosan_viet_nam_nhu_chat_khang.pdf
- BIA LUAN AN.pdf
- BIA TOM TAT LUAN AN.pdf
- Information.pdf
- Thong tin Wed.pdf
- TOM TAT LUAN AN.pdf