Luận án Nghiên cứu sự làm việc của cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao trong xử lý nền đất yếu cho xây dựng giao thông
Để phát triển kinh tế đất nước, mạng lưới đường bộ nói chung và hệ thống đường ô
tô cao tốc nói riêng ngày càng được ưu tiên đầu tư xây dựng. Tất yếu, việc xây dựng công
trình đường đắp qua vùng đất yếu tại đồng bằng Bắc Bộ, ven biển và Nam Bộ là không
tránh khỏi. Những năm qua, nhiều giải pháp xử lý nền đất yếu được giới thiệu không chỉ
giải quyết bài toán kinh tế - kỹ thuật, mà còn hướng tới việc tối ưu về thời gian thi công.
Một trong số đó, việc sử dụng giải pháp cọc đất xi măng (ĐXM) kết hợp với lưới địa kỹ
thuật (ĐKT) hay lưới địa kỹ thuật cường độ cao, còn được gọi là hệ nền cọc GRPS
(Geosynthetics Reinforced Pile Supported) cũng được đề xuất và ngày càng được sử dụng
rộng rãi. Nhờ khả năng chịu kéo lớn, lưới ĐKT cường độ cao khi trải trên đỉnh cọc tạo
thành lớp truyền tải mềm, làm gia tăng tải trọng truyền vào cọc, giảm một phần áp lực
truyền xuống đất yếu giữa các cọc, nhờ đó giảm được độ lún lệch giữa cọc với phần đất
xung quanh. Ưu điểm của việc áp dụng hệ GRPS để xử lý nền đất yếu dưới các khối đắp
vừa cho tốc độ thi công nhanh, đảm bảo ổn định tốt và chi phí hợp lý, đồng thời cho
phép xử lý nền đất yếu sâu tới 50m và thân thiện với môi trường. Vì thế, đã và đang có
nhiều công trình ứng dụng giải pháp này tại các vị trí đắp cao hay tải trọng lớn, yêu cầu
độ lún cho phép nhỏ như đường đầu cầu, phần mở rộng của đường hiện hữu, cải tạo nền
công trình nhà kho hay bãi cảng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự làm việc của cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao trong xử lý nền đất yếu cho xây dựng giao thông
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THÁI LINH NGUYỄN THÁI LINH NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT CƯỜNG ĐỘ CAO TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO XÂY DỰNG GIAO THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THÁI LINH NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT CƯỜNG ĐỘ CAO TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO XÂY DỰNG GIAO THÔNG Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số : 9580205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh 2 - PGS.TS. Phạm Hoàng Kiên HÀ NỘI - 2021 i LỜI CẢM ƠN Bằng những tình cảm chân thành nhất, tác giả xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh và PGS.TS. Phạm Hoàng Kiên đã tận tình hướng dẫn và định hướng khoa học, tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng như giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong bộ môn Địa kỹ thuật, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Nguyễn Sỹ Ngọc, PGS.TS. Nguyễn Châu Lân và ThS. Nguyễn Hải Hà trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, các chuyên gia và các nhà khoa học đã chỉ dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận án được hoàn thiện. Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Giao thông Vận tải, tác giả xin được trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Công trình đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tác giả xin được cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, chia sẻ trong suốt thời gian thực hiện luận án. ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Nguyễn Thái Linh iii MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ........................................................................................ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. x MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU ................................. 4 1.1 Khái quát về đất yếu, cọc đất xi măng, lưới địa kỹ thuật và các giải pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu ..................................................................................... 4 1.1.1 Đất yếu và phân loại đất yếu [2], [5], [6] ........................................................... 4 1.1.2 Sơ lược về các giải pháp xây dựng trên nền đất yếu cho nền đường đắp .......... 5 1.1.3 Cọc đất xi măng và lưới địa kỹ thuật ................................................................. 8 1.2 Tổng quan về nghiên cứu cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật để xử lý nền đất yếu ............................................................................................................................ 14 1.2.1 Mô tả giải pháp và ứng dụng ............................................................................ 14 1.2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật .............. 18 1.2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng giải pháp cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật ở Việt Nam ........................................................................................... 37 1.3 Xác định vấn đề nghiên cứu của luận án ................................................................. 38 1.4 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 39 CHƯƠNG 2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC HỆ CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT CƯỜNG ĐỘ CAO ............................ 41 2.1 Phương pháp phân tích số và mô hình vật liệu........................................................ 41 2.1.1 Khái quát các nghiên cứu hệ cọc kết hợp vật liệu Địa kỹ thuật bằng phương pháp phân tích số ....................................................................................................... 41 2.1.2 Các mô hình tính toán trong nghiên cứu hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật bằng phân tích số .................................................................................. 42 2.1.3 Các mô hình vật liệu sử dụng trong phân tích số hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật........................................................................................................ 45 iv 2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật cường độ cao ............................................................................................. 49 2.2.1 Các tham số phân tích và mô hình phân tích ................................................... 49 2.2.2 Các trường hợp phân tích ................................................................................. 51 2.2.3 Phân tích kết quả .............................................................................................. 54 2.3 Hệ số ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát đến hiệu quả truyền tải và lực kéo lưới địa kỹ thuật .................................................................................................................... 62 2.4 Nhận xét chương 2................................................................................................... 65 CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU HỆ CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT CƯỜNG ĐỘ CAO TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ ............................................ 66 3.1 Mô hình thu nhỏ ...................................................................................................... 66 3.1.1 Các nghiên cứu mô hình thực nghiệm ............................................................. 66 3.1.2 Các nghiên cứu mô hình thu nhỏ hệ cọc đất xi măng và lưới địa kỹ thuật ...... 68 3.2 Xây dựng mô hình hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật cường độ cao .... 71 3.2.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình ................................................................... 71 3.2.2 Chuẩn bị hộp thí nghiệm, vật liệu, hệ thống gia tải ......................................... 74 3.2.3 Hiệu chỉnh các thiết bị thí nghiệm ................................................................... 76 3.2.4 Lắp đặt mô hình thí nghiệm ............................................................................. 78 3.3 Kết quả thí nghiệm mô hình hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật cường độ cao ............................................................................................................................. 81 3.3.1 Quy trình thí nghiệm ........................................................................................ 81 3.3.2 Kết quả thí nghiệm độ lún ................................................................................ 81 3.3.3 Kết quả thí nghiệm đo ứng suất đầu cọc và áp lực đất nền .............................. 85 3.3.4 Kết quả thí nghiệm đo biến dạng lưới địa kỹ thuật .......................................... 88 3.4 Kết luận chương 3 ................................................................................................... 89 CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN HỆ CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT CƯỜNG ĐỘ CAO ................................ 90 4.1 Cơ sở lý thuyết xác định lực kéo lưới Địa kỹ thuật theo tiêu chuẩn BS 8006 (Anh) .............................................................................................................................. 90 4.2 Độ lún của hệ cọc đất xi măng theo TCVN 9906:2014 .......................................... 92 4.3 Đề xuất công thức tính toán ..................................................................................... 94 4.3.1 Đề xuất công thức xác định hệ số tạo vòm Cc cho cọc đất xi măng trong v trường hợp cọc chống ................................................................................................ 94 4.3.2 Đề xuất công thức xác định áp lực đất nền và lực phân bố WT trên lưới địa kỹ thuật trong trường hợp cọc chống ........................................................................ 97 4.3.3 Đề xuất công thức tính lún hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật trong trường hợp cọc chống .................................................................................... 100 4.4 Đánh giá các công thức đề xuất tính toán hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật cường độ cao .................................................................................................. 101 4.4.1 Đánh giá công thức đề xuất tính hệ số tạo vòm và áp lực đất nền trường hợp cọc chống ......................................................................................................... 101 4.4.2 Đánh giá công thức đề xuất tính toán độ lún hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới Địa kỹ thuật...................................................................................................... 105 4.5 Kết luận chương 4 ................................................................................................. 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 108 I. KẾT LUẬN .............................................................................................................. 108 II. NHỮNG HẠN CHẾ ............................................................................................... 109 III. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 109 IV. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................................................. 109 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 111 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IL Độ sệt BTCT Bê tông cốt thép ĐKT Địa kỹ thuật ĐXM Đất xi măng GRPS Cọc kết hợp vật liệu Địa kỹ thuật (Geosynthetics Reinforced Pile Supported) LTP Lớp truyền tải (Load Transfer Platform) MC Mô hình đất Mohr - Coulomb DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Kí hiệu Đơn vị Giải thích ý nghĩa A m2 Diện tích mặt cắt ngang cọc AC m2 Diện tích mũ cọc hoặc đỉnh cọc (trường hợp không có mũ cọc) AE m2 Phần diện tích một ô cọc a m Kích thước mũ cọc vuông hoặc kích thước quy đổi từ mũ cọc tròn a'1 - Hệ số tương tác giữa cốt ĐKT với lớp đất phía trên cốt ĐKT a'2 - Hệ số tương tác giữa cốt ĐKT với lớp đất phía dưới cốt ĐKT Cc - Hệ số vòm ci kPa Lực dính đơn vị của phần tử tiếp xúc d m Đường kính mũ cọc hoặc đường kính quy đổi E MPa Mô đun đàn hồi vật liệu cọc Ecap - Hiệu quả truyền tải tại mũ cọc Ecr - Hiệu quả truyền tải tại đỉnh vòm Emin - Giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị Ecap và Ecr Es MPa Mô đun đàn hồi của đất nền Fmax kN Lực nén lớn nhất cho phép tại chân cọc Fpi kN/m Sức chịu tải của cọc i trên 1 m chiều dài tuyến đường fm - Hệ số vật liệu riêng phần cho cốt ĐKT fms - Hệ số riêng phần vật liệu áp dụng với tan vii fn - Hệ số riêng phần trên phương diện thiệt hại về mặt kinh tế fp - Hệ số riêng phần của sức kháng kéo của cốt fs - Hệ số riêng phần của sức kháng trượt của cốt H m Chiều cao đất đắp Hv m Chiều cao vòm đất hi m Khoảng cách giữa các lớp lưới J1, J2 kN/m Mô đun dãn dài của cốt ĐKT theo phương 1 và 2 Jx, Jy kN/m Mô đun độ dãn dài của cốt ĐKT theo phương x và y Ka - Hệ số áp lực đất chủ động Kfoot kPa Mô đun đàn hồi của phần tử tiếp xúc cọc và nền tại chân cọc Kn, Kt kPa Mô đun đàn hồi chống cắt theo phương vuông góc với thân cọc của phần tử tiếp xúc Kp - Hệ số áp lực đất bị động Ks kPa Mô đun đàn hồi chống cắt theo phương dọc thân cọc của phần tử tiếp xúc k - Số cọc nằm trong vùng trượt ks kN/m3 Hệ số nền Lb m Chiều dài neo giữ cốt theo mặt cắt ngang cần thiết phụ thuộc vào hàng cọc ngoài cùng Li m Chiều dài đoạn cốt ĐKT lớp i Ln m Chiều dài tính toán đoạn cốt ĐKT giới hạn trong tam giác vòm đất LP m Khoảng cách theo phương nằm ngang từ mép ngoài của mũ cọc ngoài cùng đến chân taluy MD kN.m Mô men gây trượt MRP kN.m Mô men chống trượt do cọc MRR kN.m Mô men chống trượt do cốt ĐKT MRS kN.m Mô men chống trượt do đất mi m Chiều dài phân bố của ngoại lực trên mảnh thứ i n - Độ dốc taluy nền đắp viii p'c kPa Ứng suất thẳng đứng trên mũ cọc QP kN Khả năng chịu tải của mỗi cọc trong nhóm q kPa Ngoại tải đặt trên nền đắp Rd m Bán kính cung trượt Rinter - Hệ số suy giảm s m Khoảng cách giữa hai cọc liên kề tính từ tim cọc sd m Khoảng cách lớn nhất giữa hai cọc trong một ô lưới cọc tính từ tim cọc TD kN/m Cường độ thiết kế của cốt ĐKT Ti kN/m Cường độ chịu kéo trong lớp cốt ĐKT thứ i Tr kN/m Lực kéo tính toán trên 1m chiều rộng cốt, Tr = Trp + Tds Trp kN/m Lực kéo trong cốt do tải trọng thẳng đứng trên 1m chiều rộng Trp1, Trp2 kN/m Lực kéo theo phương ứng suất chính 1và 2 trên 1m chiều rộng Tu kN/m Cường độ chịu kéo danh định của cốt ĐKT trên 1m chiều rộng tw m Chiều dầy lớp đất yếu ui m Chiều cao mực nước ngầm tính từ mặt trượt của phân tố uP m Chuyển vị của cọc us m Chuyển vị của đất Wi kN Trọng lượng của mỗi mảnh Wtr kN Lực thẳng đứng trên diện tích AE do tĩnh tải đất đắp và ngoại tải gây ra wi kPa Ứng suất trên lớp cốt thứ i y m Độ lún lệch giữa cọc và đất yếu xung quanh độ Góc nghiêng của cạnh vòm đất độ Góc nghiêng của mặt trượt phân tố với mặt phẳng nằm ngang kN/m3 Trọng lượng thể tích của đất đắp kN/m3 Trọng lượng thể tích của nước a,k độ Góc ma sát chủ động trong trường hợp nền đắp trên cọc % Độ dãn dài tương đối của cốt ĐKT ix c % Biến dạng tương đối của cọc theo phương thẳng đứng 1, 2 % Độ dãn dài tương đối theo phương 1 và 2 trên 1 m dài p độ Góc đứng của phương đi qua mép ngoài của mũ cọc ngoài cùng và vai đường ’v kPa Ứng suất thẳng đứng trung bình ở đáy nền đắp: ’cv độ Góc ma sát trong hữu hiệu của đất đắp ’cv1 độ Góc ma sát trong của lớp đất phía trên cốt ĐKT ’cv2 độ Góc ma sát trong của lớp đất lớp phía dưới cốt ĐKT i độ Góc ma sát trong của phần tử tiếp xúc - Hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào độ dãn dài x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ số su ... ủy lợi - Cọc xi măng đất thi công theo phương pháp Jet grouting - Yêu cầu thiết kế thi công và nghiệm thu cho xử lý nền đất yếu. 5 Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9355:2012 - Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước. 6 Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9362:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. 7 Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9393:2012 - Cọc - Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục. 8 Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9403:2012 - Gia cố đất nền yếu - Phương pháp trụ đất xi măng. 9 Đỗ Hữu Đạo (2015), Nghiên cứu sự làm việc của cọc đơn và nhóm cọc đất xi măng cho công trình nhà cao tầng, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 10 Nguyễn Quốc Dũng (2012), “Một số vấn đề kỹ thuật trong thiết kế khối đắp trên nền cọc”, Khoa học và Công nghệ, (11), tr. 10–16. 11 Nguyễn Đức Hạnh, Lê Thị Hồng Vân (2010), “Mô hình vật lý trong địa kỹ thuật”, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận Tải, (3), tr. 1–10. 12 Nguyễn Việt Hùng (2014), Nghiên cứu xác định các thông số chính khi sử dụng hệ cọc đất xi măng để xử lý nền đường đắp trên đất yếu ở Việt Nam, Luận án tiễn sĩ kỹ thuật, Đại học Giao thông vậ tải, Hà Nội. 13 Vũ Văn Khánh (2017), Nghiên cứu ứng dụng cọc đất xi măng theo công nghệ tạo cọc bằng thiết bị trộn kiểu tia phun xi măng (jet – grouting) cho địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ĐH dân lập Hải Phòng, Hải Phòng. 112 14 Bạch Vũ Hoàng Lan (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng nhóm đến khả năng chịu tải dọc trục và độ lún của nhóm cọc thẳng đứng, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Hồ Chí Minh. 15 Nguyễn Thái Linh, Nguyễn Đức Mạnh (2020), “Thiết lập tỷ lệ mô hình thực nghiệm trong phòng hợp lý phục vụ nghiên cứu ứng xử hệ trụ đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao”, Địa kỹ thuật, (1), tr. 65–74. 16 Nguyễn Thị Loan (2016), Nghiên cứu tính toán lớp cốt vật liệu địa kỹ thuật sử dụng trong nền đắp có cọc hỗ trợ, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội. 17 Đoàn Thế Mạnh (2009), “Phương Pháp Gia Cố Nền Đất Yếu Bằng Trụ Đất – Ximăng”, Khoa học Công nghệ Hàng hải, 19, tr. 53–58. 18 Nguyễn Tuấn Phương, Châu Ngọc Ẩn, Võ Phán (2015), “Phân tích ứng xử của lớp cát đệm kết hợp vải địa kỹ thuật trên đầu cọc trong nền nhà xưởng chịu tải phân bố đều”, Thủy lợi và môi trường, 40(3), tr. 1–11. 19 Nguyễn Xuân Quân, Nguyễn Đức Mạnh (2015), “Một số vấn đề về tính toán hệ cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường khi xử lý nền đất yếu cho các khối đắp cao”, Tuyển tập công trình Khoa học Hội nghị KHCN cơ học toàn quốc, 1, tr. 512–520. 20 Thái Hồng Sơn, Trịnh Minh Thụ, Trịnh Công Vấn (2014), “Lựa chọn hàm lượng xi măng và tỉ lệ nước-xi măng hợp lý cho gia cố đất yếu vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long”, Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, 44(3), tr. 58–62. 21 Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2018), Cọc đất xi măng - Phương pháp gia cố nền đất yếu, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 22 Phạm Anh Tuấn, Đỗ Hữu Đạo (2015), “Phân tích số cho nhóm cọc đất xi măng có gia cường vải địa kỹ thuật để hỗ trợ việc mở rộng nền đường đắp”, Tạp chí Địa kỹ thuật, (1), tr. 40 - 50. 23 Thân Văn Văn (2009), “Lựa chọn tỷ lệ xi măng với đất khi chế tạo cọc xử lý nền đất yếu”, Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, 26 (9), tr. 66–69. 113 Tiếng Anh 24 Abdullah C. H. (2006), “Evaluation of load transfer platforms and their design methods for embankments supported on geopiers”, The University of Wisconsin - Madison, Wisconsin. 25 Altaee A. and Fellenius B. H. (1994), “Physical modeling in sand”, Canadian Geotechnical Journal 31, pp. 420–431. 26 Alzamora D., Wayne M. H., and Han J. (2000), “Performance of SRW supported by geogrids and jet grout columns”, Geotechnical Special Publication 94, pp. 456–466. 27 Artidteang S., Bergado D. T., Tanchaisawat T., and Saowapakpiboon J. (2013), “Investigation of tensile and soil-geotextile interface strength of kenaf woven limited life geotextiles”, Lowland Technology International, 14(2), pp. 1–8. 28 Balasubramaniam K. M. (1995), “Overconsolidated Behavior of Cement Treated Soft Clay”, In Proceedings of the Tenth Asian Regional Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, (1), pp. 1-10. 29 Bergado D. T., Long P. V, and Murthy B. R. S. (2002), “A case study of geotextile-reinforced embankment on soft ground”, Geotextiles and Geomembranes, (20), pp. 343–365. 30 Bouassida M. and Porbaha A. (2004), “Ultimate bearing capacity of soft clays reinforced by a group of columns - Application to a deep mixing technique”, Soil and foundation Japanese Geotechnical Society, 44(3), pp. 91–101. 31 British Standards (2010), Code of Practice for Strengthened/ Reinforced Soils and Other Fills, British Standards Institution. 32 Broms (1979), “Lime columns - a new foundation method”, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, 105(4), pp. 539–556. 33 Chai J., Shrestha S., Hino T., and Uchikoshi T. (2017), “Predicting bending failure of CDM columns under embankment loading”, Computers and Geotechnics, 91, pp. 169–178. 34 Eekelen S. J. M. V., Bezuijen A., and Van Tol A. F. (2011), “Analysis and modi fi cation of the British Standard BS8006 for the design of piled 114 embankment”, Geotextiles and Geomembranes, 29(3), pp. 345–359. 35 Zhen Fang (2006), Physical and numerical modelling of the soft soil ground improved by deep cement mixing method, doctoral thesis, the Hong Kong Polytechnic University. 36 Forsman M., Honkala J., and Smura (1999), Dry Mix Method Deep Soil Stab, Taylor and Francis, pp. 263 – 268. 37 Gibson A. (1997), Physical scale modeling of geotechnical structures at one-g, Pasadena, California. 38 Giroud J. P., Bonaparte R., Beech J. F., and Gross B. A. (1990), “Design of soil layer-geosynthetic systems overlying voids”, Geotextile and Geomembranes, 9(1), pp. 11–50. 39 Girout R., Blanc M., Thorel L., and Dias D. (2018), “Geosynthetic reinforcement of pile-supported embankments”, Geosynthetics International, 25(1), pp. 37-49. 40 Guido V. A., Chang D. K., and Sweeney M. A. (1986), “Comparison of Geogrid and Geotextile Reinforced Earth Slabs”, Canadian geotechnical journal, 23(4), pp. 435–440. 41 Han J. (2000), “Pile-Soil-Geosynthetic Interactions in Geosynthetic Reinforced Platform/ Piled Embankments over Soft Soil”, 79th Annual Transportation Research Board Meeting, no. 000777, pp. 1-25. 42 Han J., Huang J., Porbaha A. (2005), “2D Numerical Modeling of A Constructed Geosynthetic-Reinforced Embankment over Deep Mixed Columns”, Issues in Foundation Engineering, pp. 1–11. 43 Han J. and Gabr M. A. (2002), “Numerical Analysis of Geosynthetic-Reinforced and Pile-Supported Earth Platforms over Soft Soil”, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, 128(1), pp. 44–53. 44 Hello B. L. and Villard P. (2009), “Embankments reinforced by piles and geosynthetics - Numerical and experimental studies dealing with the transfer of load on the soil embankment”, Engineering Geology, 106(2), pp. 78–91. 45 Hewlett and Randolph (1998), Analysis of piled embankment, Ground 115 engineering, 21(3), pp. 12-18. 46 Huang Z., Ziotopoulou K., and Filz G. M. (2018), “Numerical Predictions of Deformations in Geosynthetic-Reinforced Column-Supported Embankments: Validation of Manual Dissipation of Excess Pore Pressure Approach for Undrained and Drained Analyses”, Geotechnical Special, 296, pp. 327–336. 47 James J. H., Collin G., Han J. (2006), Geosynthetic-Reinforced Column-Support Embankment Design Guidelines, NAGS / GRI-19 Coop. 48 Japan geotechnical society (2009), Practice for making and curing stabilized soil specimens without compaction, Japan. 49 Jones D. J., Lawson C.R., and Ayres (1990), “Geosynthetic reinforced piled embankments”, Proc., Geosynthetics, Geomembranes and related products, pp. 373–378. 50 Kahlström M. (2013), Plaxis 2D Comparison of Mohr-Coulomb and Soft Soil Material, Luleå University of Technology, Sweden. 51 Kawasaki B. S., Hill K., and Lamont R. G. (1981), “Biconical-taper single-mode fiber coupler”, Optical Society of America, 6(7), pp. 327–328. 52 Kempfert H. G. (2003), “Ground improvement methods with special emphasis on column-type techniques”, Workshop on Geotechnics of Soft Soils- Theory and Practice, pp. 101–112. 53 Kempfert H. G. and Raithel M. (2015), “Soil improvement and foundation systems with encased columns and reinforced bearing layers”, Compaction, Grouting, and Geosynthetics, 21, pp. 609-633. 54 King D. J., Bouazza A., Gniel J. R., Rowe R. K., and Bui H. H. (2017), “Load- transfer platform behaviour in embankments supported on semi-rigid columns: implications of the ground reaction curve”, Canadian geotechnical, 1175, pp. 1158–1175. 55 Kitazume M. (2017), Deep Mixing Method, The Japanese Experience and Recent Advancement Advance in Concrete Technology by Hong Kong Concrete Institute, Tokyo Institute of Technology, Tokyo. 56 Kitazume, Okano K., Mijajima S. (2000), “Centrifuge Model Tests on Failure Envelope of Column Type Deep Mixing Method Improved Ground”, 116 Japanese Geotechnical Society, 40(4), pp. 43–55. 57 Kitazume M. and Terashi M. (2017), The Deep Mixing Method, CRC Press, Taylor & Francis Group. 58 Li B., Yu J., Zhou Y., Cai Y., Liu S., and Tu B. (2020), “A computation model for pile-soil stress ratio of geosynthetic-reinforced pile-supported embankments based on soil consolidation settlement”, Alexandria Engineering, 2020, pp. 1-9. 59 Lin K. Q., Wong I. H. (1999), “Use of deep cement mixing to reduce settlements at bridge approaches”, Journal of geotechnical and geoenvironmental engineering, pp. 309–320. 60 Liu K. and Rowe R. K. (2015), “Numerical study of the effects of geosynthetic reinforcement viscosity on behaviour of embankments supported by deep- mixing-method columns”, Geotextiles and Geomembranes, 2015, pp. 1– 12. 61 Lorenzo G. A. and Bergado D. T. (2006), “Fundamental Characteristics of Cement-Admixed Clay in Deep Mixing”, Journal of materials in civil engineering, 18(2), pp. 161–174. 62 Lorenzo D., Bergado D., and Soralump (2006), “New and Economical Mixing Method of Cement-Admixed Clay for DMM Application”, Geotechnical Testing Journal, 29 (1), pp. 54-63. 63 Miki H. (2005), “Geosynthetic reinforcement for soft foundations: Japanese perspectives”, Geotechnical Special Publication, 130, pp. 3077–3093. 64 NETIS Japan (2016), Paralink Basal Reinforcement Technical Guidance, Japan. 65 Plaxis (2002), Version 8 Material Models Manual, Plaxis, pp. 1–146. 66 Raithel M., Kirchner A., and Kempfert H. G. (2009), “German Recommendations for Reinforced Embankments on Pile-Similar Elements”, Geosynthetics in Civil and Environmental Engineering, pp. 697–702. 67 Shrestha S., Manandhar S., Hino T., and Chai J. C. (2019), “Behavior of reinforced embankment on CDM column improved soft clay deposit”, Lowland Technology International, 20(4), pp. 455-468. 117 68 Smith Colin C., Gilbert M., and Callaway P. A. (2004), “Geotechnical issues in the analysis of masonry arch bridges”, Structural Design and Construction, 4, pp. 343–352. 69 Tan S. A. et al (2001), “Large-scale drainage behaviour of composite geotextile and geogrid in residual soil”, Geotextiles and Geomembranes, 19, pp. 163– 176. 70 Tanaka M. T. H, (1986), Properties of treated soils formed in situ by deep mixing method, The Port and Harbor Research Institute. 71 Tandel Y. K., Solanki C. H., and Desai A. K. (2013), “3D FE Analysis of an Embankment Construction on GRSC and Proposal of a Design Method”, ISRN Civil Engineering, 2013, pp. 1–12. 72 Terzaghi K. (1943), Theoretical Soil Mechanics, Theory Soil Mechanic. 73 Voottipruex P., Bergado D. T., Suksawat T., Jamsawang P., and Cheang W. (2011), “Behavior and simulation of deep cement mixing (DCM) and stiffened deep cement mixing (SDCM) piles under full scale loading”, Soils Foundation, 51(2), pp. 307–320. 74 Wijerathna M., Liyanapathirana D. S., and Leo C. (2016), “Consolidation behaviour of deep cement mixed column improved ground during breakage of soil-cement structure”, Australian geomechanics, 51(2), pp. 35–42. 75 Wijerathna M. and Liyanapathirana D. S. (2018), “Simplified modelling approaches for DCM column- supported embankments,” International Journal of Geotechnical Engineering, 6362, pp. 1–10. 76 David Muir Wood (2004), Geotechnical modelling, Taylor and Francis. 77 Xing H., Zhang Z., Liu H., and Wei H. (2014), “Geotextiles and Geomembranes Large-scale tests of pile-supported earth platform with and without geogrid”, Geotextile and Geomembranes, 2014, pp. 1–13, 2014. 78 Yapage N. N. S. (2013), Numerical modelling of geosynthetic reinforced embankments over soft ground improved with deep cement mixed columns, University of Western Sydney. 79 Yapage N.N.S., Liyannapathirana D.S., Poulos H.G., Kelly R.B., and Leo C.J. (2013), “Numerical modelling of geotextile reinforced embankments over 118 deep cement mixed columns incorporating strain - softening behaviour of columns”, International Journal of Geomechanics, 7, pp. 1–62. 80 Ye G., Cai Y., and Zhang Z. (2016), “Numerical Study on Load Transfer Effect of Stiffened Deep Mixed Column-supported Embankment over Soft Soil”, Journal of Civil Engineering, 1, pp. 1–12. 81 Yi F. and Du C. (2020), “Triaxial testing of geosynthetics reinforced tailings with different reinforced layers”, Materials (Basel), 13(8), pp. 1-13. 82 Yin and Lai (1998), “Strength and stiffness of hong kong marine deposits mixed with cement”, Geotechnical Engineering, 29(1), pp. 29-43. 83 Zhang J. and Hurta G. (2008), “Comparison of Geotextile and Geogrid Reinforcement on Unpaved Road”, GeoCongress, 2008, pp. 530–537. 84 Zhang G. and Yan L. (2011), “Numerical modeling of geosynthetic-reinforced pile-supported embankment systems”, Geotechnical Special Publication, 2(220), pp. 197–203. 85 Zhang C., Jiang G., Liu X., and Buzzi O. (2016), “Arching in geogrid-reinforced pile-supported embankments over silty clay of medium compressibility: Field data and analytical solution”, Computer and Geotechnical, 77, pp. 11-25. 86 Zhao L. S., Zhou W. H., Geng X., Yuen K. V., and Fatahi B. (2019), “A closed- form solution for column-supported embankments with geosynthetic reinforcement”, Geotextile and Geomembranes, 47(3), pp. 389–401. 87 Zhou W. H., Lao J. Y., Huang Y., and Chen R. (2016), “Three-dimensional Finite Element Modelling of Soil Arching in Pile-supported Geogrid- reinforced Embankments”, Procedia Engineering, 143, pp. 607–614. 88 Zhuang Y. and Ellis E. A. (2014), “Finite-element analysis of a piled embankment with reinforcement compared with BS 8006”, Géotechnique, 11, pp. 910-917.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_lam_viec_cua_coc_dat_xi_mang_ket_hop_l.pdf