Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn

Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) một trong số loại cây lƣơng thực quan

trọng đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển vì dễ trồng, không kén đất và cho thu

hoạch với năng suất cao. Hiện nay, do nhu cầu về tinh bột sắn tăng cao để phục vụ

nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhƣ chế biến thực phẩm, công nghiệp giấy,

công nghiệp dệt, nhiên liệu sinh học nên các nƣớc trồng sắn trong đó có Việt Nam

tập trung vào sản xuất tinh bột sắn để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.

Các cơ sở, nhà máy chế biến tinh bột sắn (CBTBS) tuy đáp ứng nhu cầu

tiêu dùng của xã hội nhƣng do chỉ tập trung đầu tƣ để nâng cao năng suất và chất

lƣợng của sản phẩm, vấn đề quản lý và kiểm soát lƣợng nƣớc thải ra trong quá

trình sản xuất chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hệ thống xử lý nƣớc thải không xử lý

triệt để dẫn đến các chỉ tiêu lý hóa sinh học đều vƣợt ngƣỡng cho phép, gây ô

nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng. Thực tế đã có cơ sở nhà máy bị đình chỉ sản xuất

và phải nâng cấp xây dựng cải tạo hệ thống xử lý nƣớc thải để khắc phục hậu quả

theo quyết định 1788/QĐ TTg ngày 1/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về xử lý

triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng.

pdf 142 trang dienloan 9420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn

Luận án Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn
B NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
------- ------- 
VŨ THÚY NGA 
NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI SINH VẬT XỬ LÝ 
NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN 
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học 
Mã số: 62.42.02.01 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Phạm Văn Toản 
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Viết 
HÀ NỘI, 2016 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục hình 
MỞ ĐẦU 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 
1.1.Tinh bột sắn và nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 4 
1.1.1.Tinh bột sắn và qui trình chế biến 4 
1.1.2. Nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 10 
1.1.3. Ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 13 
1.2. Xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn. 15 
1.2.1. Phƣơng pháp xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên. 17 
1.2.2. Phƣơng pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo. 18 
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, N I DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 
2.1. Vật liệu 40 
2.1.1. Các mẫu thu thập và chủng vi sinh vật 40 
2.1.2. Hóa chất tinh khiết 40 
2.1.3. Dung dịch và môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật 40 
2.1.4. Thiết bị, dung cụ 40 
2.2. Nội dung nghiên cứu 41 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 41 
2.3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu, xử lý mẫu 41 
2.3.2. Phƣơng pháp xác định đặc điểm (tính chất) nƣớc thải CBTBS 41 
2.3.3. Phƣơng pháp phân lập tuyển chọn vi sinh vật 47 
2.3.4. Định danh vi sinh vật tuyển chọn 52 
2.3.5. Nhân sinh khối vi sinh vật bằng kỹ thuật lên men chìm 53 
2.3.6. Nhân sinh khối vi sinh vật trên giá thể rắn 55 
2.3.7. Tạo chế phẩm và đánh giá chất lƣợng chế phẩm 56 
2.3.8. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn bằng chế phẩm vi sinh 
vật (Xử lý gián đoạn) 56 
2.3.9. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn của chế phẩm vi 
sinh vật 57 
2.3.10. Kiểm tra sự sống sót của vi sinh vật bằng kỹ thuật DGGE 58 
2.3.11. Phƣơng pháp xử lý số liệu 61 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 
3.1. Hiện trạng nƣớc thải nhà máy chế biến tinh bột sắn tỉnh Ninh Bình. 62 
3.2. Phân lập tuyển chọn vi sinh vật xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 66 
3.2.1. Vi sinh vật chuyển hóa hợp chất Cacbon (tinh bột, xenlulo) 67 
3.2.2. Vi sinh vật chuyển hóa hợp chất chứa Phospho 69 
3.2.3. Vi sinh vật chuyển hóa Phosphat hữu cơ và đồng hóa Phospho 70 
3.2.4. Định danh và xác định độ an toàn của các vi sinh vật nghiên cứu 73 
3.3. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 83 
3.3.1. Khả năng tổ hợp các vi sinh vật nghiên cứu 83 
3.3.2. Nhân sinh khối các vi sinh vật tuyển chọn bằng phƣơng pháp lên men chìm 85 
3.3.3. Nhân sinh khối vi sinh vật trên giá thể rắn 99 
3.3.4. Chế phẩm vi sinh vật xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 101 
3.4. Xây dựng qui trình sử dụng gchế phẩm vi sinh vật xử lý nƣớc thải chế biến 
tinh bột sắn 104 
3.4.1. Ảnh hƣởng của pH nƣớc thải đến hiệu suất xử lý 106 
3.4.2. Ảnh hƣởng của oxy hòa tan đến hiệu suất xử lý 107 
3.4.3. Ảnh hƣởng của thời gian lƣu nƣớc thải đến hiệu suất xử lý 108 
3.4.4. Ảnh hƣởng của lƣợng chế phẩm bổ sung 109 
3.5. Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn của chế phẩm 112 
3.5.1. Hiệu quả xử lý qui mô phòng thí nghiệm 112 
3.5.2. Hiệu quả xử lý tại nhà máy chế biến tinh bột sắn tỉnh Ninh Bình 113 
3.5.3. Xác định khả năng tồn tại của các vi sinh vật nghiên cứu trong bùn thải 
bằng kỹ thuật DGGE 114 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN 
ÁN 119 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
ADN Axit Deoxyribonucleic 
Anammox Anaerobic ammonium oxidizers 
AOB Ammonia-Oxidizing-Bacteria (vi khuẩn oxi hóa ammonium) 
ARN Axit Ribonucleic 
BOD Biochemical Oxygien Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) 
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 
CBTBS Chế biến tinh bột sắn 
CFU Colony Forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) 
COD Chemical Oxygien Demand (Nhu cầu oxy hóa học) 
CIRAT Centre International Research Agriculture and Development 
(Trung tâm hợp tác nghiên cứu phát triển nông nghiệp) 
cs Cộng sự 
DGGE Denaturing Gradient Gel Electrophoresis (điện di biến tính) 
DNS 3,5 axit dinitrosalicylic 
CMC Cacboxymethyl xenluloza 
DO Dissolved oxygien (oxy hòa tan) 
ĐC Đối chứng 
FAO Food and Agriculture Organization (tổ chức Lƣơng thực và Nông 
nghiệp Liên Hợp Quốc) 
ISP International Streptomyces Project (Chƣơng trình xạ khuẩn Quốc 
tế) 
MPN Most Probable Number (số khả hữu) 
Nts Nitơ tổng số 
NA Nutrient agar 
NB Nutrient broth 
OD Optical Density (mật độ quang) 
Pts Phospho tổng số 
PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) 
PTNT Phát triển nông thôn 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
rADN Ribosomal axit Deoxyribonucleic 
rARN Ribosomal axit Ribonucleic 
SBR Sequencing Batch Reactor (Bể hiếu khí gián đoạn) 
SS Suspended Solid (Chất rắn lơ lủng) 
TBS Tinh bột sắn 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên 
TNMT Tài nguyên môi trƣờng 
TSA Tripticase Soya Agar 
TSS Total suspended solids (tổng chất rắn lơ lửng) 
TTSA Thailand tapioca starch Organization (Hiệp hội tinh bột sắn Thái 
L Lan) 
v/p vòng/phút 
v/v Volum/volum (Thể tích/thể tích) 
VSV Vi sinh vật 
w/v Weight/volum (Khối lƣợng/thể tích) 
DANH MỤC BẢNG 
TT bảng Tên bảng Trang 
1.1 Sản xuất sắn ở một số địa phƣơng của Việt Nam năm 2014 7 
1.2 Lƣợng tinh bột sắn xuất khẩu của Việt Nam theo thị trƣờng năm 2015 8 
1.3 Thành phần tính chất nƣớc thải từ sản xuất tinh bột sắn 11 
1.4 Chất lƣợng nƣớc thải từ sản xuất tinh bột sắn (chƣa xử lý) 12 
1.5 Thành phần nƣớc thải nhà máy chế biến tinh bột sắn 12 
3.1 Hiện trạng nƣớc nƣớc thải chế biến tinh bột sắn trƣớc và sau xử lý kỵ 
khí tại nhà máy của công ty TNHH MTV Elmaco Ninh Bình, năm 
2012 
63 
3.2 Chất lƣợng nƣớc thải chế biến tinh bột sắn sau xử lý hiếu khí và tách 
lọc chất rắn lơ lửng tại nhà máy công ty TNHH MTV Elmaco Ninh 
Bình, năm 2012 
65 
3.3 Một số nhóm vi sinh vật có ích trong nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 
tại nhà máy của công ty TNHH MTV Elmaco Ninh Bình, năm 2012 
66 
3.4 Khả năng chuyển hóa hợp chất cacbon của các vi sinh vật phân lập 67 
3.5 Hoạt độ enzym của các vi sinh vật phân lập 68 
3.6 Khả năng xử lý BOD5 và COD trong nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 
của vi sinh vật phân lập 
69 
3.7 Khả năng chuyển hóa amoni của vi sinh vật phân lập 70 
3.8 Khả năng xử lý Nts trong nƣớc thải CBTBS của vi sinh vật phân lập 70 
3.9 Khả năng chuyển hóa Phosphat hữu cơ của vi sinh vật phân lập 71 
 3.10 Khả năng đồng hóa Phospho của vi sinh vật phân lập 71 
 3.11 Khả năng xử lý Pts trong nƣớc thải CBTBS của vi sinh vật phân lập 72 
 3.12 Hoạt tính sinh học của các vi sinh vật tuyển chọn 72 
 3.13 Đặc điểm sinh học và sinh hóa của xạ khuẩn SHX.12 74 
 3.14 Khả năng sử dụng nguồn hydratcacbon của vi khuẩn SHV.22 75 
 3.15 Khả năng sử dụng nguồn hydratcacbon của chủng vi khuẩn SHV.OA7 77 
 3.16 Mức độ an toàn của các vi sinh vật nghiên cứu 83 
 3.17 Khả năng tồn tại của vi sinh vật trong điều kiện đơn lẻ và tổ hợp 84 
 3.18 Hoạt tính sinh học của vi sinh vật nghiên cứu trong điều kiện đơn lẻ 
và hỗn hợp sau 90 ngày bảo quản 
85 
 3.19 Sinh khối vi sinh vật nghiên cứu trong các môi trƣờng lên men 89 
 3.20 Sinh khối vi sinh vật nghiên cứu ở các tỉ lệ tiếp giống khác nhau 90 
 3.21 Sinh khối vi sinh vật nghiên cứu ở các tốc độ cấp khí khác nhau 91 
 3.22 Miền khảo sát yếu tố điều kiện lên men thu sinh khối của các chủng vi 
sinh vật tuyển chọn 
94 
 3.23 Phân tích phƣơng sai Anova của mô hình đối với S.fradiae SHX.12 94 
 3.24 Phân tích phƣơng sai Anova của mô hình đối với B.velezensis SHV.22 94 
 3.25 Phân tích phƣơng sai Anova của mô hình đối với N.europea 
SHV.OA7 
95 
 3.26 Kết quả tối ƣu các yếu tố lên men đối với chủng vi sinh vật nghiên 
cứu 
98 
 3.27 Điều kiện lên men thu sinh khối vi sinh vật 98 
 3.28 Sinh khối vi sinh vật sau 5 ngày lên men xốp với chất mang khác 
nhau 
100 
 3.29 Sinh khối vi sinh vật sau 5 ngày lên men xốp ở các tỷ lệ tiếp giống 100 
 3.30 Sinh khối các vi sinh vật nghiên cứu trên giá thể rắn 101 
 3.31 Chất lƣợng chế phẩm MIC-CAS 02 103 
 3.32 Hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong nƣớc thải của chế phẩm MIC-CAS 
02 ở qui mô 80 lít 
104 
 3.33 Hiệu quả xử lý Nts, Pts của chế phẩm MIC-CAS 02 ở qui mô 80 lít 105 
 3.34 Ảnh hƣởng của oxy hòa tan (DO) đến hiệu suất xử lý 107 
 3.35 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sau xử lý qui mô 200 lít với chế 
phẩm MIC-CAS 02 
112 
 3.36 Hiệu quả xử lý nƣớc thải nhà máy tinh bột sắn Elmaco Ninh Bình 
bằng chế phẩm MIC-CAS 02 
113 
 3.37 Mật độ vi sinh vật hiếu khí tổng số trƣớc và sau sử dụng chế phẩm 
MIC-CAS 02 
116 
DANH MỤC HÌNH 
TT hình Tên hình Trang 
1.1 Các nƣớc sản xuất sắn trên thế giới năm 2014 4 
1.2 Sản lƣợng sắn trên thế giới từ 2001-2014 5 
1.3 Cấu trúc phân tử tinh bột 26 
3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn tại nhà máy của 
công ty TNHH MTV Elmaco Ninh Bình 
62 
3.2 Khuẩn lạc và bào tử chuỗi của chủng xạ khuẩn SHX.12 73 
3.3 Hình dạng khuẩn lạc và tế bào của vi khuẩn SHV.22 75 
3.4 Đặc điểm sinh hóa và tế bào của vi khuẩn SHV.OA7 76 
3.5 Vị trí phân loại của chủng SHX.12 với các loài có quan hệ họ hàng 
gần dựa vào trình tự 16S rADN 
79 
3.6 Vị trí phân loại của chủng SHV.22 với các loài có quan hệ họ hàng 
gần dựa vào trình tự 16S rADN 
70 
3.7 Vị trí phân loại của chủng SHV.OA7 với các loài có quan hệ họ hàng 
gần dựa vào trình tự 16S rADN 
81 
3.8 Mật độ vi sinh vật nhân sinh khối ở các nhiệt độ khác nhau 86 
3.9 Mật độ vi sinh vật ở điều kiện pH môi trƣờng khác nhau 87 
 3.10 Mật độ vi sinh vật nghiên cứu sau thời gian nhân sinh khối khác nhau 88 
 3.11 Mật độ vi sinh vật với các tỉ lệ tiếp giống khác nhau 90 
 3.12 Mật độ vi sinh vật nhân sinh khối ở tốc độ cấp khí khác nhau 91 
 3.13 Ảnh hƣởng của các yếu tố lên men đến mật độ tế bào vi sinh vật 96 
 3.14 Bề mặt đáp ứng của mật độ tế bào chủng xạ khuẩn S.fradiae SHX.12 97 
 3.15 Bề mặt đáp ứng của mật độ tế bào chủng B.velezensis SHV.22 97 
 3.16 Bề mặt đáp ứng của mật độ tế bào chủng N.europea SHV.OA7 97 
 3.17 Mức độ đáp ứng sự mong đợi đối với các chủng vi sinh vật nghiên 
cứu 
98 
 3.18 Sơ đồ tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn 102 
 3.19 Ảnh hƣởng của thời gian lƣu nƣớc đến hiệu suất xử lý 108 
 3.20 Ảnh hƣởng của lƣợng chế phẩm bổ sung đến hiệu quả xử lý COD 109 
 3.21 Sơ đồ qui trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý nƣớc thải biogas 
của cơ sở CBTBS 
110 
 3.22 Sản phẩm PCR-DGGE gien 16S rADN của vi sinh vật trong các mẫu 
bùn và chủng đơn 
114 
 3.23 Điện di biến tính (DGGE) gien 16S rADN của vi sinh vật trong các 
mẫu bùn và chủng đơn 
115 
1 
MỞ ĐẦU 
Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) một trong số loại cây lƣơng thực quan 
trọng đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển vì dễ trồng, không kén đất và cho thu 
hoạch với năng suất cao. Hiện nay, do nhu cầu về tinh bột sắn tăng cao để phục vụ 
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhƣ chế biến thực phẩm, công nghiệp giấy, 
công nghiệp dệt, nhiên liệu sinh họcnên các nƣớc trồng sắn trong đó có Việt Nam 
tập trung vào sản xuất tinh bột sắn để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. 
 Các cơ sở, nhà máy chế biến tinh bột sắn (CBTBS) tuy đáp ứng nhu cầu 
tiêu dùng của xã hội nhƣng do chỉ tập trung đầu tƣ để nâng cao năng suất và chất 
lƣợng của sản phẩm, vấn đề quản lý và kiểm soát lƣợng nƣớc thải ra trong quá 
trình sản xuất chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hệ thống xử lý nƣớc thải không xử lý 
triệt để dẫn đến các chỉ tiêu lý hóa sinh học đều vƣợt ngƣỡng cho phép, gây ô 
nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng. Thực tế đã có cơ sở nhà máy bị đình chỉ sản xuất 
và phải nâng cấp xây dựng cải tạo hệ thống xử lý nƣớc thải để khắc phục hậu quả 
theo quyết định 1788/QĐ TTg ngày 1/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về xử lý 
triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng. 
 Hiện tại, có rất nhiều phƣơng pháp xử lý nƣớc thải, tuy nhiên biện pháp hữu 
hiệu nhất để xử lý nƣớc thải là biện pháp sinh học vì hiệu quả triệt để, không gây tái 
ô nhiễm và chi phí đầu tƣ thấp (Chu Thị Thơm và cs, 2006). Biện pháp sinh học xử 
lý nƣớc thải bằng vi sinh vật là phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm và đƣợc ứng rộng 
phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới. Phƣơng pháp vi sinh vật không chỉ giải quyết 
đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mà còn không gây hại đến môi trƣờng 
xung quanh, giúp ổn định cân bằng sinh thái và giá thành xử lý khá phù hợp với 
các nƣớc đang phát triển. Do đó vấn đề sử dụng vi sinh vật có ích trong tự nhiên là 
điều cần quan tâm và nghiên cứu để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. 
Theo Huỳnh Ngọc Phƣơng Mai (2006) trung bình để sản xuất đƣợc một tấn 
tinh bột sắn trong ngày phải sử dụng 12-20m3 nƣớc, do đó lƣu lƣợng nƣớc thải phát 
sinh trong chế biến tinh bột sắn là rất lớn, mức độ ô nhiễm cao. Trong nƣớc thải chế 
biến tinh bột sắn thƣờng có thành phần chất rắn lơ lửng cao do bột và xơ củ sắn sót 
2 
lại, nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) và nhu cầu oxy hóa học (COD) có nồng độ cao 
hàng chục ngàn mg/l gây khó khăn cho quá trình xử lý sinh học. Đặc biệt các chất 
nhựa và hàm lƣợng nhất định hợp chất xyanua có trong nƣớc thải chế biến tinh bột 
sắn còn làm cho nƣớc thải có màu đen, gây mùi khó chịu và ức chế nhiều loại vi 
sinh vật có ích. Vì vậy, nghiên cứu các chủng vi sinh vật thích nghi với môi trƣờng 
nƣớc thải nhằm lựa chọn đƣợc các chủng vi sinh vật phù hợp có khả năng phân hủy 
mạnh các chất hữu cơ và chịu đƣợc các chất ức chế có trong nƣớc thải chế biến tinh 
bột sắn là cần thiết. 
 Nhiều công trình khoa học nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm tác nhân 
sinh học trong xử lý nƣớc thải giàu chất hữu cơ đã xác định đƣợc khả năng làm 
giảm hàm lƣợng BOD, COD và chất hữu cơ trong nƣớc thải, tuy nhiên vẫn chƣa 
có giải pháp hiệu quả trong việc tạo chế phẩm vi sinh vật cho xử lý nƣớc thải sau 
CBTBS hoặc sử dụng kết hợp chế phẩm vi sinh vật với các giải pháp khác để nâng 
cao hiệu quả xử lý nƣớc thải CBTBS, do vậy chất lƣợng nƣớc thải ra môi trƣờng 
chƣa đảm bảo yêu cầu theo quy chuẩn 40/2011 của Bộ TNMT. 
 Xuất phát từ lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý 
nước thải chế biến tinh bột sắn” có ý nghĩa cấp thiết góp phần xử lý triệt để nƣớc 
thải sau chế biến tinh bột sắn. 
 Mục tiêu của đề tài luận án 
- Tuyển chọn đƣợc vi sinh vật và tạo đƣợc chế phẩm vi sinh vật có khả năng xử lý 
nƣớc thải chế biến tinh bột sắn. 
- Đề xuất quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột 
sắn. 
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 
- Nƣớc thải sau chế biến tinh bột sắn của cơ sở, nhà máy chế biến tinh bột sắn ở 
Ninh Bình, Hà Nội và Đăk Lăk. 
- Vi sinh vật có khả năng chuyển hóa các hợp chất ô nhiễm trong nƣớc thải chế biến 
tinh bột sắn. 
3 
- Hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy chế biến tinh bột sắn thuộc công ty TNHH 
MTV Elmaco Ninh Bình. 
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 
- Về khoa học: Luận án đã tuyển chọn đƣợc các chủng vi sinh vật có hoạt tính  ...  CDM-PDD (2012), Advanced Wastewater Management at Rajburi Ethanol 
Plant, Clean development Mechanism-Project design document form, 
Version 3, p.8. 
66. Chaudhari Ashvini U. and Kisan M. Kodam (2010), “Biodegradation of 
Thiocyanate Using Co-Culture of Klebsiella Pneumoniae and Ralstonia Sp.”, 
Applied microbiology and biotechnology, No.85(4), p.1167-1174. 
67. Charles P., Ernesto l. (2003), Phosphorus removal in municipal wastewater, 
Environmental Engineers. 
68. Dao Huy Chien (1997), “Market prospects for Upland crops in VietNam“, 
CGPRT Working Paper, No.26, CGPRT, Borgor, Indonesia, p.85. 
69. CIAT (2014), “Building an Eco-Efficient Future“, CIAT Strategy 2014-2020, 
Cali Colombia, February, p.24. 
70. Colin X., Farinet J., Rojas O., Alazard D. (2007), “Anaerobic treatment of 
cassava starch extraction wastewater using a horizontal flow filter with 
bamboo as support“, Bioresource Technology 98, p.1602-1607. 
71. Connie Clark and E. L. Schmidt (1967), “Uptake and Utilization of Amino 
Acids by Resting cells of Nitrosomonas europea”, Journal of Bacteriology, 
Vol. 93, No.4, p.1309-1315. 
72. Cristina Ruiz-García, Victoria Béjar, Fernando Martínez-Checa (2005), 
“Bacillus velezensis sp. Nov., a surfactant-producing bacterium isolated from 
the river Veslez in Maslaga, southern Spain“, International Journal of 
Systematic and Evolutionary Microbiology, 55, p.191-195. 
73. Dursun A.Y., Alık A. C., Aksu Z. (1999), “ Degradation of ferrous(II) 
Cyanide Complex Ions by Pseudomonas Fluorescens ”, Process 
Biochemistry, No.34, p.901-908. 
74. E.B. Sirling and D.Gottlieb (1966),“Methods for characterization of 
Streptomyces species“, International Journal of systematic Bacteriology, 
Vol.16, No.3, p.313-340. 
127 
75. Ehiagbonare J.E., Enabulele S.A., Babatunde B. B., Adjarhore R. (2009), 
“Effect of Cassava Effluent on Okada Denizens”, Sci. Res. Essay, 4(4), 
p.310-313. 
76. Ehrlich G.(1975), Nitrifying bacteria (most probable number, MPN, method) 
in:quality of water branch technical memorandum,Water quality: Analytical 
Methods, Pickering, No. 75, 13 p. 
77. El-Meleigy M. A., Mokhtar M. M., Mohamed H. F. and Salem M. S. (2011) 
“Morphologycal Biochemical and Sequen- Based Identification of some 
selenium tolerant Actinomyces“, New York Science Journal, 4(8), p.20-26. 
78. Emad A. Shalaby (2011), “Prospects of effective microoganisms technology 
in wastes treatment in Egypt“, Asian Pacific Journal of Tropical 
Biomedicine, 1(3), p.243-248. 
79. FAO (2001), “Impact of cassava production on the environment“, Strategic 
Environmetal Assessment, Volume 5, Reprinted 2004, p.10-41. 
80. FAO (2015), Browse data, www.faostat3.fao.org/browse/Q/QC/E. 
81. Fuhs G. W. and M. Chen (1975), “Microbiological basis of phosphate 
removal in the activated sludge process for treatment of wastewater”, 
Microbial. Ecol., 2(2), p.119-138. 
82. Jane Meikilejohn (1949), “The isolation of Nitrosomonas europea in pure 
culture”, Journal of General Microbiology, Vol.4, No.2, p.185-191. 
83. Gurr E. (1965), The rational use of dyes in biology, Hill, London, United 
Kingdom, p.216. 
84. Gruisasola A., Hass D., Keller J., Yuan Z. (2008), “Methane formation in 
sewer systems“, Water research 42, p.1421-1430. 
85. Grunditz C., Dalhammar G. (2001), “Development of nitrification inhibition 
assay using pure cultures of Nitrosomonas and Nitrobacter“, Water Res 35, 
No.2, p.433-440. 
86. Ha D. T., Tru L.G. and Henry G. (1996), “Prospects for cassava starch in 
Vietnam. In. D. Dufour, G.M.O„ Brien and R. Best (Eds), Cassava flour and 
128 
starch“, Project in Research and Development, CIAT Publication No.271, 
Cali, Colombia, p.78-88. 
87. Henry G., B. titapiwatanakun, T. Botterna and D. S. Damardjati (1995), 
“Asian cassava markets dynamics. Opportunities for Biotechnology, in. Proc. 
2nd CBN Intern“, Scientific meeting held in Bogor, Indonesia, August, 22-
24, 1994 CIAT, Cali, Colombia, p.581-608. 
88. Hirofumi Tomiyama, Mifuyu Ohshima, Satoko Ishii, Kazuo Satoh, Reui 
Takahashi, Katsunori Isobe, Hidetoshi Iwano and Tatsuaki Tokuyama 
(2001), “Characteristics of Newly Isolated Nitrifying Bacteria from 
Rhizoplane of Paddy Rice”, Microbes and Environments, Vol.16, No.2, 
p.101-108. 
89. Holt J. G., Krieg N. R., Sneath P. H. A. , Staley J. T., Williams S. T. (2000), 
Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology, 9th Edition, Lippincott 
Williams & Wilkins (4), p.1256-1259. 
90. Holt J. G., N. R. Krieg, P. H. A. Sneath, J. T. Staley, and S. T. Williams 
(1994), Bergey's Manual of Systematic Bacteriology, Williams and Wilkins. 
Baltimore, Maryland, p.235-242. 
91. Huynh Ngoc Phuong Mai (2006), Integrated Treatment of Tapioca 
Processing Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-Technology, 
Wagieningien: Wagieningien University. 
92. Jin Shu-ren (2015), Future Prospects for topica production and trade in East 
Asia, Starch Inductrial Association of China (SIAC). 
93. K.Vijaya Bhaskar and P. B. N. Charyulu (2005), “Effect of environmental 
factors on nitrifying bacteria isolated from the rhizosphere of Setaria italic 
Beauv”, African Journal of Biotechnology, Vol.4(10), p.1145-1146 
94. Kathia R. Kunzler, Simone D. Gomes, Pitagoras A. Piana, Douglas G. B. 
Torres, Marcia A. Vilas Boas, Maria H. F. Tavares (2013), “Anaerobic 
reactors with biofilter and different diameter-length ratios in cassava starch 
129 
industry wastewater treatment“, Engienharia. Agrícola, Jaboticabal, Vol. 33, 
No.4, p.612-624. 
95. Kh. Elbanna, R.M. El-Shahawy, K.M. Atalla (2012), “A new simple method 
for the enumeration of nitrifying bacteria in different environments“, Plant 
soil environ, 58(1), p.49-53. 
96. Kong Y., Nielsen J.L, Nielsen P.H. (2005), “Identity and Ecophysiology of 
Uncultured Actinobacterial polyphosphate-accumulating organisms in full 
scale enhanced biological Phosphorus removal plants”, Journal of Applied 
and Environmental Microbiology, 71(7), p.4076-4085. 
97. Kulwarang Suwanasri, Sivalee Trakulvichean, Uthaiwan Grudloyma, 
Warinthorn Songkasiri, Terry Commins, Pawinee Chaiprasert and Morakot 
Tanticharoen (2015), “Biogas-Key Success Factors for Promotion in 
Thailand”, Journal of Sustainable Energy & Environment Special Issue, 
p.25-30. 
98. Kunz Daniel A., Jui-lin Chen and Guangliang Pan (1998), “Accumulation of 
Α-Keto Acids as Essential Components in Cyanide Assimilation by 
Pseudomonas Fluorescens NCIMB 11764”, Applied and Environmental 
Microbiology, 64(11), p.4452-4459. 
99. Lausing M. Prescott, John P. Harley, Donald A. Klein (2002), Microbiology, 
Lisbon London, (Fourth edition), p.394-420. 
100. Leininger S., Urich T., Schloter M., Schwark I., Qi J., Nicol G.W., Prosser 
J.I., Schuster S.C., Schleper C. (2006), “Archaea predominate among 
ammonia-oxydizing prokaryotes in soil“, Nature, 442:7014, p.806-809. 
101. Lian B., Chen Y., Zhao J., Teng H.H., Zhu L., Yuan S. (2008), Microbial 
flocculation by Bacillus mucilaginosus:Applications and mechanisms, 
Bioresour Technology, 99(11), p.4825-4831. 
102. Lisa Yael Stein (1998), Effects Ammonia, pH, and Nitrite on the Physiology 
of Nitrosomonas europea, an Oligate Ammonia-Oxydizing Bacterium, 
Oregon State University. 
130 
103. Lucilene Beatriz Pissinatto, Sérgio Mineo Oyama, Marcelo Zaia Gregorio 
and Hiroshi Ota (2004), Microbiological Adjustment of a wastewater 
treatment pond system from a cassava starch industry. 
104. Marinal K. Majumdar and S. K. Majumdar (1967), “Utilization of Carbon 
and nitrogien-containing Compounds for Neomycin production by 
Streptomyces fradiae”, Applied Microbiology, Vol.15, No.4, p.744-749. 
105. Markus Schmid, Kerry Walsh, Rick Webb, W. Irene C. Rijppstra, Katinka 
van de Pas-Schoonen, Mark Jan Verbruggien, Thomas Hill, Bruce Moffett, 
John Fuest, Stefan Shouten, Jaap S. Sinnighe Damste, James Harris, Phil 
Shaw, Marc Strous, Mike S. M. Jetten (2003), Systematic and applied 
microbiology, p.529-538. 
106. Miloš Rozkošný, Michal Kriška, Jan Šálek, Igor Bodík, Darja Isteni (2014), 
Natural Technologies of Wastewater Treatment, p.46-53. 
107. Moir J.W.B. (2011), Nitrogien cycling in Bacteria; Molecular analysis, 
caiste academic press, ISBN 978-1-904455-86-8. 
108. Muyzer G., De Waal E. C., Uitterlinden A. G. (1993), “Profiling of complex 
microbial population by denaturing gradient gel electrophoresis analysis of 
polymerase chain reation amplified gienes coding for 16S rRNA”, Appl 
Environ Microbial, 59(3), p.695-700. 
109. M.S. Engel (1961), “Morphology of Nitrosomonas europea and 
classofication of the nitrifying bacteria“, J. Bacteriol, 81:5, p.833-840. 
110. Nitinard Chaleomrum, Kannika Chookietwattana, Somchai Dararat (2014), 
“Production of PHA from Cassava Starch Wastewater in Sequencing Batch 
Reactor Treatment System”, APCBEE Procedia 8, p.167-172. 
111. Niall A. logan, Paul D. V. (2009), Bergey’s Manual of Systematics of 
Archaea and Bacteria, Published by John Wiley & Sons, Inc., in association 
with Bergey‟s Manual Trust. 
131 
112. Norman G. Hommes, Luis A. Sayavedra-Soto and Daniel J. Arp. (2003), 
“Chemolithoorganotrophic Growth of Nitrosomonas europea on Fructose“, 
Jounal of Bacteriol, Vol.185, No.23, p.6809-6814. 
113. Okafor N., Umeh C., Ibenegbu C (1998), “Amelioration of garri, a fermented 
food derived from cassava, Manihot esculenta Crantz, by the inoculation 
into cassava mask of microorganisms simultaneously producing amylase, 
inamarase, and lysine”, World J. Microbiol. Biotechnol, Press.14, p.835-838. 
114. Patrick Chain, Jane Lamerdin, Frank Larimer, Warren Regala, Victoria Lao, 
Miriam Land, Loren Hauser, Alan Hooper, Martin Klotz, Jeanette Norton, 
Luis Sayavedra-Soto, Dave Arciero, Norman Hommes, Mark Whittaker and 
Daniel Arp (2003), “Complete gienome sequence of the ammonia-oxidizing 
bacterium and obligate chemolithoautotroph Nitrosomonas europaea“, 
Journal of Bacteriol, 185(9), p.2759-2773. 
115. P. Kaewkannetraa, B. T. Imaic, F.J. Garcia-Garciad, T.Y. Chiue (2009), 
“Cyanide removal from cassava mill wastewater using Azotobactor 
vinelandii TISTR”, Journal of Hazardous Materials 172, p.224–228. 
116. Philips S., Wyffels S., Sprengers R., et al. (2002), “Oxygien limited 
autotrophic nitrification denification by ammonia oxidisers enables upward 
motion towards more favourable conditions“, Applied microbiology and 
biotechnology 59(4-5), p.557-566. 
117. Pipeline (1996), Aerobic systems Swinter, Vol.7, No.1, p.1-7 
118. Ran Y., Kartik C. (2010), “Strategies of Nitrosomonas europeae 19718 to 
counter low dissolved oxygien and high nitrite concentrations“, BMC 
Microbiology, 10:70. 
119. Randviir Edward P. and Craig E. Banks (2015), “The Latest Developments 
in Quantifying Cyanide and Hydrogen Cyanide”, TrAC Trends in Analytical 
Chemistry, No.64, p.75-85. 
132 
120. Rety Setyawaty, Keiko Katayama-Hirayama, Hidehiro Kaneko and Kimiaki 
Hirayama (2011), “Current Tapioca starch Wastewater (TSW) management 
in Indonesia”, World Applied Sciences Journal 14(5), p.658-665. 
121. Richard I. Sedlak (1991), Phosphorus and Nitrogien Removal from 
Municipal Wastewater: Principles and Practice, Second Edition, CRC Press, 
p. 256. 
122. Roussos S., Soccol C.R., Pandey A., Augur C. (2003), New Horizons in 
Biotechnologgy, Kluwer Academic Publishers, Netherlands. 
123. Scott C.K., Daryl B. (1993), Nitrogien in the Enviroment: Denitrification, 
United states Department of Agriculture, number 90-EWQI-1-9203. 
124. S. Karthick Raja Namsivayam, G. Narendrakumar and J. Arvind Kumar 
(2011),“Evaluation of Effective Microorganism (EM) for treatment of 
domestic sewage“, Journal of Experimental Sciences, 2(7), p.30-32. 
125. Sheikh Aftabuddin, M. Abul Kashem, M. Abdul Kader, M. Nurul Azim 
Sikder and M. Abdul Hakim (2013), “Use of Streptomyces fradiae and 
Bacillus megaterium as probiotics in the experimental culture of tiger shrimp 
Penaeus monodon (Crustacea, Penaeidae)“, Aquaculture, quarium, 
Conservation & Legislation, International Journal of the Bioflux Society, 
Volume 6, Issue 3, p.253-267. 
126. Soratikou E., et al (1999), “Ammonia and Phosphorua removal in municipal 
wastewater treatment plant with extended earation“, Global Nest: the Int. J. 
Vol.1, No.1, p.47-53. 
127. S.P.Vasconcellos, M.P.Cereda, J.R.Cagnon, M.A.Foglio, R.A.Rodrigues, G. 
P.Manfio, and V.M.Oliveira (2009), “In vitro degradation of linamarin by 
microorganisms isolated from cassava wastewater treatment lagoons”, 
Brazilian Journal Microbiology, 40(4), p.879-883. 
128. Srinivas Tavva and M. Anantharaman (2015), Cassava marketing system in 
India, St. Joseph‟s Press., p.80-85. 
133 
129. Stanley T., Williams M.E., Sharpe J.G. (1989), Bergey’s manual of 
systematic bacteriology, Williams &Wilkins, 4, p.2452-2492. 
130. Stephen Abban, Leon Brimer, Warda S. Abdelgadir, Mogiens Jakobsen, Line 
Thorsen (2013), Screening for Bacillus subtilis group isolates that degrade 
cyanogiens at pH 4.5–5.0, International Journal of Food Microbiology, No. 
161, p.31-35. 
131. Sunanda Kumari Kadiri and Nagiendra Sastry Yarla (2015), “Optimization 
of antimicrobial metabolites production by Streptomyces fradiae”, 
International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Vol.7, 
p.223-225. 
132. Szabó G., B. Khayer, A. Rusznyák, I. Tátrai, G. Dévai, K. Márialigeti and A. 
K.Borsodi (2011), Seasonal and spatial variability of sediment bacterial 
communities inhabiting the large shallow Lake Balaton, Hydrobiologia, 663, 
p.217-232. 
133. Thai Tapioca Starch Association (TTSA)(2015), Tapioca Starch Production, 
www.thaitapiocastarch.org/product.asp. 
134. Truong Quy Tung, Naoyuki, Miyata and Keisuke Iwahori (2004), “Growth 
of Aspergillus oryzae during treatment of cassava starch processing 
watewater with high content of suspended solids“, Journal of Bioscience and 
Bioengineering, Volume 97, Issue 5, p.329-335. 
135. Watson S.W., Valos F.W. and Waterbury J.B., (1981), The family 
nitrobacteraceae in the prokaryotes, Berlin: Springer- Verlag. 
136. Y. B. Patil, K. M. Paknikar (2000),“Development of a process for 
biodetoxification of metal cyanide from wastewater“, Process Biochemistry, 
35, p.1139-1151 
137. WHO (2004), Laboratory biosafety manual, 3rd edition, Gieneva. 
138. Zhou G., Li J., Fan H., Sun J., Zhao X. (2010), “Strarch Wastewater 
Treatment with Effective Microorganims Bacteria”, Bioinformatics and 
Biomedical Engineering (iCBBE), 2010, 4
th
 International Conference, p.1-4. 
134 
139. Zhou J., Bruns M A., Tiedje J.M. (1996), “DNA recovery from soils of 
diverse composition“, Appl. Environ. Microbial, Vol. 62, No. 2, p.316-322. 
Tài liệu Web 
140. 
moi-truong-20150826152438960.htm. 
141. 
gay-o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong.html. 
142. 
nam-2013.aspx. 
143. 
sang-thi-truong-chau-phi--tay-a--nam-a.aspx. 
144. 
thu-2-the-gioi 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tao_che_pham_vi_sinh_vat_xu_ly_nuoc_thai.pdf