Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại Việt Nam
Ở Việt Nam cũng nhƣ phần lớn các quốc gia trên thế giới, giao thông và giao
thông đƣờng bộ luôn đƣợc xem là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế,
xã hội. Bê tông nhựa (BTN) là vật liệu đƣợc sử dụng phổ biến để làm tầng mặt
cho các tuyến đƣờng cấp cao, đƣờng đô thị. Mặt đƣờng BTN có nhiều ƣu điểm
nhƣ: mặt đƣờng êm thuận, bằng phẳng, ít bụi, ít gây tiếng ồn, cƣờng độ tƣơng
đối cao, mặt đƣờng kín không cho nƣớc thấm xuống nền, móng phía dƣới, có thể
cơ giới hóa toàn bộ các khâu từ chế tạo sản xuất đến thi công, có thể thông xe
ngay sau khi thi công, dễ bảo dƣỡng sửa chữa. Tuy nhiên, loại mặt đƣờng này
vẫn có các nhƣợc điểm cơ bản: nhạy cảm với nhiệt độ, dễ biến dạng khi nhiệt độ
cao, nứt khi nhiệt độ thấp, lún không hồi phục tích lũy dƣới tải dụng trùng phục
của tải trọng xe chạy, bong tróc trong điều kiện ẩm, trƣợt trồi, xô dồn khi chịu
lực ngang lớn. Những nhƣợc điểm này đã đƣợc bộc lộ rõ trong thực tế khai thác
của mặt đƣờng bê tông asphalt sử dụng bitum thông thƣờng ở điều kiện nhiệt độ
môi trƣờng cao, lƣu lƣợng giao thông lớn và tải trọng trục xe nặng.
Thực tế khai thác mặt đƣờng BTN ở Việt Nam cho thấy đã có nhiều sự cố hƣ
hỏng sớm mặt đƣờng trên các trục quốc lộ chính: lún vệt bánh xe ở Quốc lộ 5,
Quốc lộ1, đại lộ Đông-Tây, đƣờng dẫn cầu Thanh Trì, đƣờng vành đai III-Hà
Nội; hƣ hỏng lớp phủ mặt Cầu Thăng Long; lún vệt bánh xe sâu ở đƣờng vào
cảng Cát Lái. Việc xuống cấp về chất lƣợng của các công trình trên đã ảnh
hƣởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế- xã hội, chính phủ phải bỏ ra một số
lƣợng tiền lớn để việc sửa chữa, khắc phục hậu quả, đồng thời, ngƣời tham gia
giao thông cũng bị ảnh hƣởng cả về vật chất lẫn tinh thần.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN THỊ CẨM HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BITUM EPOXY LÀM CHẤT KẾT DÍNH CHO HỖN HỢP ASPHALT TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN THỊ CẨM HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BITUM EPOXY LÀM CHẤT KẾT DÍNH CHO HỖN HỢP ASPHALT TẠI VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 9580205 Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Trần Thị Kim Đăng 2. GS.TS Bùi Xuân Cậy HÀ NỘI – 2020 -I- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả trân trọng cảm ơn các cơ quan đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ: Trƣờng Đại Học Giao Thông Vận Tải; phòng Đào tạo Sau đại học; Trung tâm Khoa học công nghệ GTVT; phòng thí nghiệm trọng điểm LasXD 1256, phòng thí nghiệm công trình Vilas 047; Khoa Công trình; bộ môn Đƣờng bộ; bộ môn Vật liệu xây dựng. Bằng những tình cảm chân thành nhất, tác giả vô cùng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Kim Đăng, GS.TS Bùi Xuân Cậy đã định hƣớng và tận tình hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Đức Chính (Viện Khoa học Công nghệ GTVT) và PGS.TS Nguyễn Quang Phúc (Trƣờng ĐH GTVT) đã nhận xét, góp ý về mặt chuyên môn và cung cấp nhiều tài liệu cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nakanishi và ngài Kato Akihiro (Công ty Taiyu Kensetsu – Nhật Bản) đã cung cấp cho tác giả một số vật liệu và tài liệu phục vụ cho nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thày, cô giáo bộ môn Đƣờng bộ, các cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng, phòng thí nghiệm trọng điểm LasXD 1256, phòng Vilas047, các em sinh viên ngành Đƣờng bộ khóa 53 và ngành Kỹ thuật Giao thông Đƣờng bộ khóa 54 đã giúp đỡ, cùng chia sẻ các thất bại và vui với thành công trong quá trình thí nghiệm. Cảm ơn gia đình và bạn bè, những ngƣời thân luôn ở bên tôi. Hà Nội, 6/2020 -II- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------ Hà nội, ngày 01 tháng 6 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Trần Thị Cẩm Hà -III- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ..................................1 TỔNG QUAN VỀ BITUM-EPOXY VÀ BÊ TÔNG NHỰA CHƢƠNG 1. EPOXY TRONG XÂY DỰNG ĐƢỜNG Ô TÔ ................................................. 4 1.1. Bitum Epoxy và bê tông nhựa Epoxy ....................................................... 4 1.1.1. Tổng quan về phụ gia cải thiện tính năng của bitum .......................... 4 1.1.2. Phụ gia Epoxy ................................................................................... 9 1.1.3. Bitum-Epoxy ................................................................................... 17 1.2. Các nghiên cứu về bitum-epoxy và BTN sử dụng BE làm chất kết dính trên thế giới .................................................................................................. 18 1.2.1. Dự án thử nghiệm BE sử dụng vật liệu địa phƣơng ở 7 quốc gia khác nhau .......................................................................................................... 18 1.2.2. Nghiên cứu hỗn hợp BTNE sử dụng nguồn vật liệu địa phƣơng ở Trung Quốc ............................................................................................... 23 1.2.3. Nghiên cứu sử dụng BE và BTNE ở Nhật Bản ................................ 25 1.3. Các ứng dụng của BTNE trên thế giới .................................................... 27 1.3.1. Lớp phủ mặt cầu trên cầu thép bản trực hƣớng ................................ 27 1.3.2. Làm mặt đƣờng băng sân bay và mặt đƣờng khu vực cảng .............. 28 1.3.3. Lớp phủ mặt cầu. ............................................................................. 29 1.3.4. Lớp láng nhựa BE và BTNE trên bản trực hƣớng cầu thép. ............. 30 1.3.5. BTNE cấp phối hở làm lớp tạo nhám trên mặt đƣờng ô tô ............... 30 1.3.6. BTNE làm mặt đƣờng ô tô. .............................................................. 31 1.4. Các nghiên cứu và ứng dụng BTNE tại Việt Nam .................................. 32 1.5. Xác định vấn đề nghiên cứu của luận án ................................................ 34 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 36 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ ĐẶC CHƢƠNG 2. TÍNH CƠ BẢN CỦA BITUM-EPOXY............................................................. 37 2.1. Xác định thành phần và cách chế tạo BE ................................................ 37 2.1.1. Lựa chọn vật liệu epoxy trong nghiên cứu ....................................... 37 2.1.2. Lựa chọn bitum sử dụng trong nghiên cứu ....................................... 39 -IV- 2.1.3. Thiết kế phối trộn hỗn hợp Bitum-Epoxy ........................................ 40 2.1.4. Lựa chọn thời gian và nhiệt độ bảo dƣỡng mẫu Bitum-Epoxy trƣớc khi thí nghiệm. .......................................................................................... 41 2.2. Lựa chọn chỉ tiêu và phƣơng pháp thí nghiệm đánh giá BE.................... 42 2.2.1. Lựa chọn chỉ tiêu, kế hoạch thí nghiệm và phân tích đánh giá kết quả .................................................................................................................. 42 2.2.2. Phƣơng pháp thí nghiệm .................................................................. 45 2.3. Độ kim lún của BE với các tỉ lệ thành phần đƣợc nghiên cứu ................ 45 2.3.1. Kết quả thí nghiệm độ kim lún ........................................................ 46 2.3.2. Phân tích kết quả thí nghiệm độ kim lún .......................................... 47 2.4. Chỉ tiêu nhiệt độ hóa mềm ..................................................................... 51 2.4.1. Kết quả thí nghiệm xác định nhiệt độ hóa mềm ............................... 51 2.4.2. Phân tích kết quả thí nghiệm nhiệt độ hóa mềm ............................... 52 2.5. Luận chứng lựa chọn tỷ lệ thành phần trong bitum - epoxy .................... 55 2.6. Thực nghiệm các chỉ tiêu cơ bản của BE với tỉ lệ thành phần đƣợc lựa chọn. ............................................................................................................. 57 2.7. Mô đun cắt động của BE với tỉ lệ thành phần đƣợc lựa chọn .................. 59 2.7.1. Kế hoạch thực nghiệm nghiên cứu Mô đun cắt động của BE ........... 59 2.7.2. Kết quả thử nghiệm DSR theo chuẩn PG ......................................... 60 2.8. Kết luận chƣơng 2 .................................................................................. 64 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CHƢƠNG 3. CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG NHỰA SỬ DỤNG CHẤT KẾT DÍNH BITUM-EPOXY ......................................................................................................................... 65 3.1. Thiết kế thành phần hỗn hợp BTNE và BTN đối chứng ......................... 65 3.1.1. Luận chứng lựa chọn loại BE cho BTNE và chất kết dính cho BTN đối chứng trong nghiên cứu ....................................................................... 65 3.1.2. Lựa chọn cốt liệu và bột khoáng sử dụng trong nghiên cứu ............. 67 3.1.3. Xác định hàm lƣợng chất kết dính tối ƣu cho hỗn hợp BTNE và BTNP bằng phƣơng pháp Marshall ........................................................... 69 3.2. Lựa chọn chỉ tiêu trong nghiên cứu và công tác chế tạo mẫu ................. 71 -V- 3.2.1. Lựa chọn chỉ tiêu cơ học của BTN trong nghiên cứu thực nghiệm ... 71 3.2.2. Chế tạo mẫu thí nghiệm ................................................................... 72 3.3. Độ ổn định, độ dẻo Marshall và độ ổn định còn lại của BTN ................. 72 3.3.1. Kế hoạch thí nghiệm Marshall ......................................................... 72 3.3.2. Kết quả thí nghiệm Marshall và phân tích ....................................... 73 3.4. Mô đun đàn hồi tĩnh của BTNE .............................................................. 77 3.4.1. Phƣơng pháp thí nghiệm mô đun đàn hồi tĩnh.................................. 77 3.4.2. Kế hoạch thí nghiệm mô đun đàn hồi tĩnh ....................................... 78 3.4.3. Kết quả mô đun đàn hồi tĩnh của BTN và phân tích ......................... 78 3.4.4. Xác định mô đun đàn hồi tĩnh đặc trƣng của BTN ........................... 80 3.5. Cƣờng độ kéo uốn của BTNE ................................................................. 81 3.5.1. Kế hoạch thí nghiệm cƣờng độ kéo uốn ........................................... 81 3.5.2. Phƣơng pháp thí nghiệm cƣờng độ kéo uốn ..................................... 81 3.5.3. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ kéo uốn và phân tích ......................... 83 3.5.4. Cƣờng độ kéo uốn đặc trƣng của BTN ............................................. 86 3.6. Khả năng kháng lún của BTNE .............................................................. 86 3.7. Độ bền mỏi của BTNE ........................................................................... 88 3.7.1. Mô hình và thông số thí nghiệm ...................................................... 88 3.7.2. Kết quả thí nghiệm xác định độ bền mỏi và phân tích ..................... 92 3.7.3. Xây dựng phƣơng trình đặc trƣng độ bền mỏi ................................. 97 3.8. Mô đun động của BTNE ...................................................................... 100 3.8.1. Lý thuyết cơ bản về mô đun động của BTN ................................... 100 3.8.2. Kế hoạch và trình tự thí nghiệm mô đun động của BTNE .............. 101 3.8.3. Kết quả thí nghiệm mô đun động ( |E*|) và nhận xét ...................... 102 3.8.4. Xây dựng đƣờng cong chủ mô đun động của BTNE và vật liệu đối chứng BTNP ........................................................................................... 107 3.8.5. Mô hình hóa đƣờng cong chủ mô đun động của BTNE và BTNP .. 109 3.9. Kết luận chƣơng ................................................................................... 112 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÊ TÔNG NHỰA EPOXY CHƢƠNG 4. -VI- LÀM LỚP MẶT ĐƢỜNG CẤP CAO VÀ LỚP PHỦ MẶT CẦU ................... 114 4.1. Quy mô giao thông và kết cấu áo đƣờng điển hình của các đƣờng cấp cao ở Việt Nam ................................................................................................. 114 4.1.1. Quy mô giao thông trên các tuyến đƣờng cấp cao hiện nay ở Việt Nam ........................................................................................................ 114 4.1.2. Kết cấu áo đƣờng điển hình trên các tuyến đƣờng cấp cao ở Việt Nam ................................................................................................................ 116 4.2. Phân tích ứng dụng BTNE làm lớp mặt có tính năng cao trong kết cấu áo đƣờng ô tô ở Việt Nam ............................................................................... 118 4.2.1. Đánh giá ứng dụng BTNE làm lớp mặt trong kết cấu áo đƣờng khi thiết kế theo tiêu chuẩn 22 TCN 211-06 .................................................. 118 4.2.2. Phân tích kết cấu áo đƣờng sử dụng BTNE bằng phƣơng pháp cơ học – thực nghiệm ......................................................................................... 120 4.2.3. Phân tích sơ bộ chi phí xây dựng KCAĐ khi sử dụng BTNE đối chứng với BTNP ..................................................................................... 131 4.2.4. Đề xuất cấu tạo KCAĐ mềm áp dụng cho đƣờng ô tô có quy mô giao thông lớn ở Việt Nam .............................................................................. 133 4.3. Nghiên cứu ứng dụng BTNE làm lớp phủ mặt cầu thép bản trực hƣớng 134 4.3.1. Lớp phủ mặt cầu trên cầu thép bản trực hƣớng .............................. 134 4.3.2. Sơ đồ nghiên cứu ứng suất biến dạng của mặt cầu thép bản trực hƣớng ...................................................................................................... 135 4.3.3. Kết quả tính toán trạng thái ứng suất biến dạng của hệ dầm thép và lớp phủ mặt cầu trong cầu thép bản trực hƣớng ....................................... 137 4.3.4. Đề xuất các kết cấu sử dụng BTNE trên mặt cầu thép bản trực hƣớng ................................................................................................................ 140 4.4. Kết luận chƣơng 4 ................................................................................ 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ......145 TÀI LIỆU THAM KHẢO......146 -VII- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1. Cấu trúc hóa học cơ bản của nhóm epoxy ................................................... 10 Hình 1-2. Cấu trúc hóa học của ete diglycidyl bisphenol-A ........................................ 11 Hình 1-3. Cấu trúc hóa học của tetraglycidyl methylene dianiline (TGMDA) ............ 11 Hình 1-4. Cấu trúc hóa học của 1 nhựa cycloahphatic epoxy tiêu biểu ....................... 12 Hình 1-5. Phản ứng Epoxy với amin [41] ....................................................................... 13 Hình 1-6. Cấu trúc hóa học của polyamid ....................................................................... 14 Hình 1-7. Cấu trúc hóa học của một amidoamin .............................................................. 15 Hình 1-8. Cơ chế phản ứng giữa Epoxy với tổ hợp của boron trifluoride và amin [42].......... 15 Hình 1-9. Cơ chế phản ứng giữa Epoxy và anhydrit [42]................................................... 16 Hình 1-10.. Hai thành phần của Bitum-Epoxy ............................................................ 17 Hình 1-11: Kết quả thí nghiệm mô đun độ cứng của hỗn hợp HRA và SMA ở 20 0C xác định bằng mô hình kéo gián tiếp [21] ......................................................................... 19 Hình 1-12: Đƣờng cong chủ |G*|/sinδ của BE và bitum PG 70-20 [21] ...................... 20 Hình 1-13: Mô hình thí nghiệm đánh giá khả năng kháng nứt phản ánh [21] .............. 21 Hình 1-14: Nứt lan truyền của BTN trong quá trình thử nghiệm [21] ......................... 22 Hình 1-15: Hình ảnh mẫu OGPA trƣớc và sau thí nghiệm Cantabro [21].................... 22 Hình 1-16: Kết quả thử nghiệm BE ............................................................................ 26 Hình 1-17: Biểu đồ quan hệ giữa độ ổn định Marshall với hàm lƣợng epoxy ............. 26 Hình 1-18: Biểu đồ quan hệ giữa độ bền uốn, biến dạng gãy với hàm lƣợng epoxy .... 27 Hình 1-19: Kết quả thử nghiệm mỏi ................. ... ở Việt Nam. 2. Đã chứng tỏ BTNE, đặc biệt là BTNE50 có ƣu điểm hơn so với BTNP về cƣờng độ và các chỉ tiêu khai thác nhƣ độ ổn định Marshall, mô đun đàn hồi tĩnh, mô đun đàn hồi động, cƣờng độ kéo uốn, khả năng kháng lún vệt bánh, khả năng kháng mỏi. 3. Xây dựng đƣợc phƣơng trình hồi quy bậc 2 quan hệ giữa hàm độ kim lún (Pe), hàm nhiệt độ hóa mềm (SP) với các biến hàm lƣợng epoxy (BE) và thời gian bảo dƣỡng (T) 4. Xây dựng đƣợc phƣơng trình đặc trƣng mỏi của BTNE35, BTNE50 và BTNP sử dụng PMBIII có cỡ hạt lớn nhất danh định 12,5 mm. 5. Xây dựng các đƣờng cong chủ |E*| của BTNE35, BTNE50 và BTNP ở nhiệt độ tham chiếu 300C. Bƣớc đầu chỉ ra khả năng ứng dụng mô hình lƣu biến 2S2P1D để mô hình hóa mô đun động |E*| của BTNE. 6. Đề xuất một số KCAĐ mềm cấp cao với lớp mặt sử dụng BTNE và bƣớc đầu chứng minh đây là một giải pháp tốt để giảm chiều dày cũng nhƣ cải thiện tuổi thọ của KCAĐ sử dụng cho đƣờng có quy mô giao thông lớn. 7. Đề xuất kết cấu lớp phủ mặt cầu thép bản trực hƣớng và bƣớc đầu cũng đã chứng minh tính ƣu việt của kết cấu sử dụng BTNE đặc biệt là BTNE50. II. NHỮNG HẠN CHẾ Đề tài luận án còn một số hạn chế sau: Các nghiên cứu của luận án mới thực hiện ở trong phòng thí nghiệm và sử dụng các mô hình dự báo mà chƣa có điều kiện thực nghiệm ở hiện trƣờng; -144- Nghiên cứu mới chỉ thực nghiệm với một loại epoxy có nguồn gốc từ Nhật Bản, mới chỉ sử dụng một nguồn cốt liệu đá dăm ở mỏ đá Sunway, xã Phú Lãm, huyện Quốc Oai, Hà Nội, chƣa phổ quát cho điều kiện Việt Nam; Các phân tích kinh tế mới dừng lại ở tính chi phí xây dựng đối với kết cấu áo đƣờng có sử dụng BTNE và kết cấu đối chứng với BTNP mà chƣa có phân tích về chi phí vòng đời để cho thấy hiệu quả kinh tế của BTNE. Luận án mới chỉ tập trung nghiên cứu về thành phần, những đặc tính cơ học vật liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật, khả năng ứng dụng của BTNE mà chƣa nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ thi công BTNE. III. KIẾN NGHỊ Từ các kết quả nghiên cứu trong phòng và phân tích cơ học - thực nghiệm các KCAĐ mềm, kiến nghị tiếp tục nghiên cứu ứng dụng BTNE ở hiện trƣờng; Kiến nghị tiếp tục đánh giá tính khả thi của KCAĐ mềm có lớp mặt BTNE cho đƣờng ô tô cấp cao có quy mô giao thông lớn và kết cấu lớp phủ mặt cầu thép có sử dụng BTNE ở Việt Nam. IV. HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo sau đây đối với BTNE để tiếp tục khẳng định ƣu thế của vật liệu này không chỉ về cƣờng độ mà còn về độ bền của nó trong phạm vi ứng dụng đề xuất, bao gồm: Nghiên cứu thử nghiệm ở hiện trƣờng và đo biến dạng dƣới đáy các lớp KCAĐ mềm. Phân tích các kết quả thực nghiệm và so sánh với các kết quả tính toán theo lý thuyết; Nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của các loại BE kể cả BE0 ở nhiều hơn các điều kiện bảo dƣỡng khác nhau về nhiệt độ và thời gian bảo dƣỡng. Tiếp tục các nghiên cứu, đánh giá BTNE sử dụng chất kết dính BE15, BE20, BE30 và BE40. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp cơ học – thực nghiệm để phân tích ứng xử của KCAĐ mềm có dùng lớp BTNE trong kết cấu có cấu tạo lớp mặt dƣới và móng khác nhau. Nghiên cứu một số gốc epoxy khác đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế. -145- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Trần Thị Cẩm Hà, Trần Thị Kim Đăng (2017), Xác định một số chỉ tiêu cơ lý cơ bản của Bitum – epoxy, Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 5/2017. 2. Trần Thị Cẩm Hà, Bùi Xuân Cậy (2018), Nghiên cứu thực nghiệm mô-đun đàn hồi và cường độ kéo uốn của bê tông nhựa sử dụng chất kết dính Bitum - epoxy, Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 5/2018. 3. Trần Thị Cẩm Hà (2018), Nghiên cứu thực nghiêm mô-đun cắt động của bi- tum - epoxy, Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 11/2018. 4. Trần Thị Cẩm Hà, Nguyễn Quang Tuấn, Trần Anh Tuấn, Hoàng Việt Hải (2018), Ứng xử chịu cắt của lớp phủ bê tông nhựa và vật liệu dính bám epoxy trên bản thép, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải số 66 tháng 10/2018. -146- TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bộ Giao thông Vận tải (2004), 22 TCN 319 – 04, Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường Polime (yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm). 2. Bộ Giao thông Vận tải (2006), 22 TCN 211 – Mặt đường mềm – Yêu cầu thiết kế. 3. Bộ Giao thông Vận tải (2001), 22 TCN 274 – Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm. 4. Bộ Giao thông Vận tải (2006), 22 TCN 356 – 06, Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường BTN sử dụng nhựa đường polime . 5. Bộ Khoa học công nghệ (2011), TCVN 8820: Hỗn hợp bê tông nhựa nóng- Thiết kế theo phương pháp Marshall. 6. Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 858/QĐ-BGTVT về việc Hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn. 7. Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 1617/QĐ-BGTVT về việc Ban hành Quy định kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe của bê tông nhựa xác định bằng thiết bị Wheel tracking. 8. Vũ Đức Chính (2014), Nghiên cứu lựa chọn kết cấu và vật liệu cho kết cấu áo đường mềm trên các tuyến đường có xe tải trọng nặng phù hợp với điều kiện nhiệt ẩm – Đề tài cấp bộ năm 2014, Mã số: DT 144047, Bộ Giao thông Vận tải, Việt Nam. 9. Công ty cổ phần tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng ECC (tháng 8 năm 2013), Báo cáo công tác sửa chữa lớp phủ mặt cầu Thuận Phước. 10. Trần Thị Kim Đăng (2010), Độ bền và tuổi thọ khai thác bê tông nhựa mặt đường, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội, Việt Nam. 11. Trần Danh Hợi (2019), Nghiên cứu hỗn hợp đá nhựa nóng cường độ cao dùng trong kết cấu mặt đường ô tô cấp cao ở Việt Nam , luận án tiến sĩ kỹ thuật, trƣờng ĐH GTVT, Hà Nội. -147- 12. Phạm Duy Hữu, Vũ Đức Chính, Đào Văn Đông, Nguyễn Thanh Sang (2010), Bê tông Asphalt và hỗn hợp Asphalt, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội, Việt Nam. 13. Nguyễn Mai Lân, Nguyễn Quang Tuấn, Hoàng Thị Thanh Nhàn (2015), Nghiên cứu mô-đun phức động của nhựa đường 60/70 sử dụng tại Việt Nam bằng thí nghiệm trên máy DMA, Tạp chí GTVT, tháng 12/2015. 14. Nguyễn Hoàng Long (2017), Nghiên cứu cơ sở khoa học để áp dụng phương pháp cơ học – thực nghiệm (The Mechanistic Empirical Pavement Design – MEPD) trong phân tích kết cấu áo đường mềm ở Việt Nam – Đề tài cấp bộ năm 2017, Mã số: DT 174055, Bộ Giao thông Vận tải, Việt Nam. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15. AASHTO (2010), Developing Dynamic Modulus Master Curves for Hot Mix Asphalt (HMA). 16. ASTM D7460-10 (2010), Standard Test Method for Determining Fatigue Failure of Compacted Asphalt Concrete Subjected to Repeated Flexural Bending, United States. 17. CDOT (2018), M-E pavement design manual, USA. 18. ChemCo Systems Inc Redwood City, California, USA (2000), Construction specifications for installation of epoxy asphalt concrete surfacing: Nanjing 2nd Yangtze Bridge. 19. Congress, I. R. (2012), IRC 37 - Guidelines for the design of flexible pavements. 20. Dougan, C. E., Stephens, J. E., Mahoney, J., & Hansen, G (2003), E* - Dynamic modulus – Test protocol – Problems and Solutions (No. CT-SPR- 0003084-F-03-3), Connecticut Transportation Institute, University of Connecticut, USA. 21. Elliott, R., Fergusson, C., Richardson, J., Stevenson, A., & James, D. (2015). Long life surfaces for busy roads, Introduction to Unmanned Aircraft Systems, 211. 22. Forrest, E. (2002), A 21st Birthday Treat for Humber Bridge, Construction -148- News. < bridge/ 875234.article#.U_9HzfldXmd>. Accessed August 20, 2014. 23. Gaul R.W., Seim C (1993), Epoxy Asphalt Concrete: A Polymer Concrete with 25 Years Experience, Polymer Concrete Overlays, American Concrete Institute Technical Session, Minneapolis, MN Conference. 24. George Way-RTERF/Consulpav, Kamil Kaloush-ASU, Jorge SousaConsulpav, Ali Zareh-ADOT (2009), Arizona’s 15 Years of ExperienceUsing the Four Point Bending Beam Test , 2nd Workshop on 4PB, 24-25 th 2009. Guimarães, Portugal. 25. Herrington D (2010), Epoxy-modified Porous Asphalt, NZ Transport Agency research report 410. 26. Herrington P., Alabaster D., Arnold G., Cook S., Fussell A., Reilly S (2015), Epoxy Modified Open-graded Porous Asphalt,Economic Evaluation of Long- life Pavements, Phase II, Design and Testing of Long-life Wearing Courses. Land Transport New Zealand Research Report 321; 2007. 27. Highway Research Board Special Report No. 116; (1970), Epoxy-Asphalt Open-Graded Pavement as a Skid-Resistance Treatment on the San Francisco Bay Bridge, Brewer R.A. 28. H. Lee and K. Neville (1967), Handbook ofEpoxy Resins, McGraw-Hill. 29. Huang, Y. H. (2004), Pavement analysis and design, Second edition, Pearson Education, Inc. 30. Joseph, A.H (1965), Behavior of Epoxy-Asphalt Airfield Pavements 1963 Inspections, Miscellaneous Paper No. 4–704, USA Army Engineer Waterways Experiment Station, Corps of Engineers, Vicksburg, Mississippi. 31. Kaya, O. (2015), Investigation of AASHTOWare Pavement ME Design/Darwin-ME TM performance prediction models for Iowa pavement analysis and design, Iowa State University, USA. 32. Larrard, F.D., Garcin O., Hammoum F., Travers F (2005), Preliminary Tests on a Hydraulic Surface Dressing for Wearing Courses with a Long Life Cycle, Technical Memorandum, Bulletin des Laboratoires des Ponts et Chaussées, NT 4586, 121–128. 33. Laxdal J. (2013), Orthotropic Deck Wear Surface System Selection - Lions Gate Bridge North Approach Viaduct, Vancouver BC, Proceedings, 2013 -149- Conference of the Transportation Association of Canada, Winnipeg, Manitoba, Canada. 34. Li Z.F (1999), Epoxy Asphalt for Drainage Pavements, Foreign Updates on Municipal Engineering, vol. 3, Tianjin, China, 11–13. 35. Li, J., Zofka, A., & Yut, I. (2012), Evaluation of dynamic modulus of typical asphalt mixtures in Northeast US region , Road materials and pavement design, 13(2), 249-265. 36. Luo Sang, Wang Jianwei and Qian Zhendong (SATC 2007), Research on the performance of locally developed epoxy asphalt mixes, Proceedings of the 26th Southern African Transport Conference. 37. Lu Q., Luo S. (2010), Condition Survey and Analysis of First Epoxy Asphalt Concrete Pavement on Orthotropic Bridges in China - A Ten-Year Review. Working Paper, Department of Civil and Environmental Engineering, University of South Florida, USA. 38. Lu WM (1994), Research and application of epoxy asphalt concrete material at home and abroad. Chin Petrol Asphalt, 11–5. 39. Lu W.M., Guo Z.Y., Wang X.L., Li J.H (1996), Characteristic Performance and Application of Cold Mix Epoxy Asphalt, East China Highway. No. 2 (Total No.99), 64–68. 40. Masterton (I. 2007), Route Master: Sutong Rises High. Bridge Design & Engineering, Issue Number 46, Hemming Information Services, p. 22–26. 41. Maureen A. Boyle, Gary J. Martin, and John D. Netmer, Hexcei Corporation (2001), ASM Handbook Volume 21 Composites, ASM International, (Epoxy Resins, 78-89). 42. M. Goosey, M. Roth, T. Kainmuller, and W.Seiz (1999), Epoxy Resins and Their Formulation, Plastics for Electronics, Academic Publish ers, p 103 43. Nguyen Q. T., Di Benedetto H., Sauzéat C (2013), Prediction of linear viscoelastic behaviour of asphalt mixes from binder properties and reversal , International RILEM Symposium on Multi-Scale Modeling and Characterization of Infrastructure Materials, Stockholm, Sweden, pp 237- 248. -150- 44. NI, M. (2010), “The 2S2P1D - An Excellent Linear Viscoelastic Model”, UNIMAS e-Journal of civil Engineering, 1(2). 45. OECD (2005), Economic Evaluation of Long-Life Pavements Phase 1, European Conference of Ministers of Transport. OECD Publishing, Printed in France. 46. Olard, F., & Di Benedetto, H. (2003), “General 2S2P1D model and relation between the linear viscoelastic behaviours of bituminous binders and mixes”, Road materials and pavement design, 4(2), pp. 185-224. 47. Olard, F. (2012), “GB5 mix design: high-performance and cost-effective asphalt concretes by use of gap-graded curves and SBS modified bitumens” , Road Materials and Pavement Design, 13(sup1), pp.234-259. 48. Organization for Economic Co-operation and Development (OECD) (2008), Long-Life Surfaces for Busy Roads, European Conference of Ministers of Transport, International Transport Forum. 49. Pysh‟yev S., Gunka V., Grytsenko Yu., Bratychak M (2016), Polymer Modified Bitumen, Chemical Technology, Lviv Polytechnic National University, Vol. 10, No. 4(s). 50. Qian Z. D., Lu Q (2014), Design and Laboratory Evaluation of Small Particle Porous Epoxy Asphalt Concrete, Presented at Transportation Research Board 93rd Annual Meeting, Washington, D.C. 51. Ramirez Cardona, D. A., Pouget, S., Di Benedetto, H., & Olard, F. (2015), Viscoelastic behaviour characterization of a gap-graded asphalt mixture with SBS polymer modified bitumen, Materials Research, 18(2), 373-381. 52. Rais, N. M., Wahab, M. Y. A., Endut, I. R., & Latif, A. A. (2013), “Dynamic Modulus Master Curve Construction Using the Modified MEPDG Model”, In Artificial Intelligence, Modelling and Simulation (AIMS), 2013 1st International Conference, pp. 212-21, IEEE. 53. Read J, Whiteoak D (2003), The shell bitumen handbook. fifth edition, Tonbridge, UK: Thomas Telford Publishing. 54. Rebbechi J.J. (1980), Epoxy Asphalt Surfacing of the Westgate Bridge, Proceedings of Australian Road Research Board (ARRB) Conference, Sydney, vol. 10, 136–146. 55. Research Report ARR 334 (1999), Asphalt fatigue life prediction models-a -151- literature review, ARRB Transport Research Ltd, NIS (National Interest Service program), Australia. 56. Robert N. Hunter, Andy Self and Professor John Read (2003), The shell bitumen handbook, Sixth edition. 57. Runhua Guo (December 2007), Predicting in-service fatigue life of flexible pavements based on accelerated pavement testing , Doctor of Philosophy, The University of Texas at Austin. 58. Seim, C. (1979), An Innovative Pavement System for Long Span Bridge Decks, Preprint 3771, ASCE Convention, Atlanta, GA. 59. TAIYU KENSETSU CO.,LLD (2015), Material safety data sheet, Consists of RESIN and HADENER, TEJ22010EP. 60. T.O.Medani (2001), Asphalt Surfacing Applied to Orthotropic Steel Bridge Decks, ISSN 0169-9288, Delft University of Technology, The Netherlands. 61. U.Isacsson, X.Lu (1995), Department of Highway Engineering, Royal Institute of Technology, Sweden – Testing and appraisal of polymer modified road bitumens – state of the art – Materials and Structures, 28, 139-159. 62. Xiaoge, T., & Bin, H. (2009), “Dynamic Modulus of Asphalt Treated Mixtures”, In Road Pavement Material Characterization and Rehabilitation selected Papers from the 2009 GeoHunan International Conference (pp. 16- 21). TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 63. Nakanishi (1980), Taf-mix epoxy,
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_tinh_chat_co_hoc_va_kha_nang_s.pdf
- Thông tin luận án Tiếng Anh.docx
- Thông tin luận án Tiếng Việt.docx
- Tóm tắt Tiếng Anh.pdf
- Tóm tắt Tiếng Việt.pdf