Luận án Nghiên cứu thiết kế chế thử thảm tưới từ vật liệu dệt cho cây trồng ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế với thế giới của Việt Nam đã cuốn theo tốc độ đô thị hóa cao,
ngƣời dân đô thị sống và làm việc căng thẳng. Sự gia tăng thu nhập dẫn đến đòi hỏi cao về
chất lƣợng cuộc sống. Trong khi nhu cầu trồng cây trong đô thị ngày một cao thì diện tích
đất trồng trong các khu đô thị rất bạn chế, đặc biệt là trong các chung cƣ cao tầng. Trồng
cây ở trong các căn hộ chung cƣ sẽ tạo ra môi trƣờng xanh và sạch, giúp chủ nhà nhanh
chóng giảm đi các căng thẳng mệt mỏi trong cuộc sống và sau ngày lao động mệt mỏi. Đây
là một nhu cầu rất lớn về mặt thị trƣờng cũng nhƣ xã hội.
Vật liệu dệt rất đa dạng và phong phú cả về chủng loại lẫn phạm vi ứng dụng. Một
trong số các ứng dụng mang tính công nghiệp có ý nghĩa quan trọng của vật liệu dệt là sử
dụng vật liệu dệt để dự trữ nƣớc và cấp nƣớc cho cây trồng. Tƣới nƣớc cho cây bằng thảm
tƣới làm từ vật liệu dệt nhằm kéo dài chu kỳ tƣới, tiết kiệm thời gian chăm sóc, tiết kiệm
nƣớc tƣới, đáp ứng đúng, đủ nhu cầu nƣớc cho cây trồng để tạo ra sản phẩm nông nghiệp
với chất lƣợng cao giá thành hạ.
Việt Nam hiện là nƣớc có tỉ lệ dân số sống bằng nông nghiệp rất cao (khoảng 70%)
do đó đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào nông nghiệp nói chung và trồng trọt
nói riêng là một việc rất đáng đƣợc quan tâm. Nhằm nâng cao đời sống nông dân và từng
bƣớc hiện đại hóa nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Bên cạnh đó sản xuất kinh
doanh nông nghiệp theo cơ chế thị trƣờng đã dẫn đến hàng loạt các vấn đề mới nảy sinh,
buộc các nhà sản xuất nông nghiệp phải tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đa dạng có chất
lƣợng cao và giá cả cạnh tranh. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm ra một phƣơng pháp trồng cây
hiệu quả mà không tốn nhiều thời gian, công sức chăm bón cũng sẽ là một giải pháp tháo
gỡ các vấn đề đƣợc đặt ra ở trên. Tuy nhiên, đến nay, ở Việt Nam các ứng dụng vật liệu dệt
để cấp và trữ nƣớc cho cây trồng vẫn còn là vấn đề mới.
Dựa vào các đặc tính sẵn có của vật liệu dệt, kế thừa các kết quả nghiên cứu của
Thế giới. Luận án này tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu khả năng ứng dụng vật liệu dệt làm
thảm tƣới để cung cấp nƣớc đáp ứng đƣợc các yêu cầu cho trồng cây, tiết kiệm công sức
chăm sóc, tiết kiệm nƣớc đồng thời nâng cao chất lƣợng cây trồng. Thử nghiệm tính thích
ứng của thảm tƣới đƣợc thực hiện với cây cảnh trồng trong chậu.
Tiêu đề của luận án là:
“Nghiên cứu thiết kế chế thử thảm tưới từ vật liệu dệt cho cây trồng ở Việt Nam”
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thiết kế chế thử thảm tưới từ vật liệu dệt cho cây trồng ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Thảo NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ THỬ THẢM TƢỚI TỪ VẬT LIỆU DỆT CHO CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT DỆT MAY Hà Nội - 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Thảo NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ THỬ THẢM TƢỚI TỪ VẬT LIỆU DỆT CHO CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ dệt, may Mã số: 62540205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Phúc Bình PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng Hà Nội - 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Tiến sĩ Lê Phúc Bình và Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng, những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn hết lòng, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các Thầy Cô giáo, các bạn đồng nghiệp thuộc Viện Dệt may - Da giày và Thời trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả có thể hoàn thành luận án. Đồng thời, tác giả cũng xin trân trọng cám ơn Phòng thí nghiệm Vật liệu dệt, Phòng thí nghiệm Dệt thoi Viện Dệt may - Da giày và Thời trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng thí nghiệm Khoa Nông học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Phòng thí Công ty cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội, Viện Dệt May, Phòng nghiên cứu vật liệu Viện thủy công Hà Nội, Phòng thí nghiệm Vật liệu dệt và Xưởng may Khoa Dệt may và Da giày Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ chuẩn bị mẫu và thí nghiệm để tác giả có thể hoàn thành luận án này. Lời cảm ơn chân thành của tác giả xin được gửi tới Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, nơi tác giả làm việc đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập. Cuối cùng, nhưng rất quan trọng là lòng biết ơn chân tình nhất xin được gửi tới Gia đình, những người thân yêu gần gũi nhất đã san sẻ và gánh vác công việc để tác giả yên tâm hoàn thành luận án. Tác giả iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu và kết quả trong luận án là do cá nhân tác giả thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn hết lòng, tận tình, chu đáo của TS.Lê Phúc Bình, PGS.TS.Nguyễn Thế Hùng và chƣa từng đƣợc ai khác công bố trong bất kỳ công trình nào. Hà Nội, ngày ...... tháng 07 năm 2014 TM Tập thể hƣớng dẫn TS. Lê Phúc Bình Tác giả Nguyễn Thị Thảo iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ xiii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN PHƢƠNG PHÁP TƢỚI SỬ DỤNG THẢM DỆT 4 1.1 Nhu cầu nƣớc và chất dinh dƣỡng cho cây trồng 4 1.1.1 Lƣợng nƣớc cần tƣới cho cây trồng 4 1.1.2 Thời điểm tƣới nƣớc cho cây trồng 6 1.1.3 Chất dinh dƣỡng cho cây trồng 8 1.2 Phƣơng pháp tƣới nƣớc không sử dụng vật liệu dệt 9 1.2.1 Tƣới nƣớc trên mặt đất 9 1.2.2.Tƣới nƣớc dƣới mặt đất 10 1.3 Phƣơng pháp tƣới nƣớc sử dụng vật liệu dệt 10 1.3.1 Tƣới nƣớc dùng bấc mao dẫn 10 1.3.2 Tƣới nƣớc dùng thảm dệt mao dẫn 11 1.3.2.1 Thảm tƣới một lớp 11 1.3.2.2 Thảm tƣới hai lớp 14 1.3.2.3 Thảm tƣới ba lớp 15 1.3.2.4 Thảm tƣới bốn lớp 17 1.3.3 Một số ứng dụng thảm dệt tƣới nƣớc 19 1.4 Tính thấm hút chất lỏng trong vật liệu dệt 23 1.4.1 Khái quát về thấm hút chất lỏng 23 1.4.2 Thấm hút chất lỏng trong xơ 27 1.4.3 Thấm hút chất lỏng trong sợi 29 1.4.4 Thấm hút chất lỏng trong vải 32 v Trang 1.4.4.1 Vải dệt thoi 32 1.4.4.2 Vải dệt kim 35 1.4.4.3 Vải không dệt 36 1.5 Kết luận chƣơng 1 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 39 2.1.2.1 Vật liệu dệt 39 2.1.2.2 Vật liệu trồng cây 42 2.2 Nội dung nghiên cứu 44 2.2.1 Nghiên cứu khảo sát thời điểm tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới 44 2.2.2 Nghiên cứu thiết kế thảm tƣới mẫu của luận án 44 2.2.3 Nghiên cứu chế thử thảm tƣới mẫu của luận án 44 2.2.4 Nghiên cứu khả năng thích ứng của thảm tƣới mẫu của luận án 44 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết 44 2.3.2 Nghiên cứu thử nghiệm đặc tính của thảm tƣới mẫu 44 2.3.2.1 Nghiên cứu phân tích cấu trúc 44 2.3.2.2 Nghiên cứu xác định các đặc tính thấm hút và cấp nƣớc 45 2.3.3 Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tính thích ứng của thảm tƣới mẫu 51 2.3.3.1 Nghiên cứu khảo sát thời điểm tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới 51 2.3.3.2 Nghiên cứu khả năng thích ứng của thảm tƣới mẫu 52 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm 54 2.4 Kết luận chƣơng 2 56 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57 3.1 Khảo sát thời điểm tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới 57 3.1.1 Khảo sát thời điểm tƣới 57 3.1.2 Khảo sát lƣợng nƣớc cần tƣới 58 3.2 Thiết kế thảm tƣới mẫu của luận án 59 3.2.1 Phân tích thảm tƣới của Đức 59 3.2.1.1 Cấu trúc của thảm tƣới 59 3.2.1.2 Thông số kỹ thuật của thảm tƣới 61 vi Trang 3.2.1.3 Đặc tính trữ nƣớc và cấp nƣớc của thảm tƣới 61 3.2.2 Thiết kế thảm tƣới mẫu của luận án 62 3.2.2.1 Bố trí thảm tƣới 62 3.2.2.2 Thiết kế chức năng cho thảm tƣới 62 3.2.2.3 Thiết kế cấu tạo cho thảm tƣới 63 3.2.2.4 Nguyên lý làm viêc của thảm tƣới 64 3.3 Chế thử thảm tƣới mẫu của luận án 65 3.3.1 Lựa chọn vật liệu cho các phần tử cấu tạo của thảm tƣới mẫu 65 3.3.1.1 Vật liệu cho phần tử cấu tạo lớp 1 65 3.3.1.2 Vật liệu cho phần tử cấu tạo lớp 2 66 3.3.1.3 Vật liệu cho phần tử cấu tạo ống bơm nƣớc 71 3.3.1.4 Vật liệu cho phần tử cấu tạo lớp 3 75 3.3.1.5 Vật liệu cho phần tử cấu tạo lớp 4 75 3.3.1.6 Vật liệu cho phần tử cấu tạo ống dẫn nƣớc 76 3.3.2 Thông số kỹ thuật các phần tử cấu tạo của thảm tƣới mẫu 76 3.3.3 Chế thử thảm tƣới mẫu 77 3.3.3.1 Phần tử cấu tạo 1 77 3.3.3.2 Phần tử cấu tạo 2 78 3.3.3.3 Phần tử cấu tạo 3 78 3.3.3.4 Phần tử cấu tạo 4 79 3.3.3.5 Phần tử cấu tạo 5 79 3.3.3.6 Phần tử cấu tạo 6 80 3.3.3.7 Thảm tƣới mẫu 80 3.3.4 Thông số kỹ thuật của thảm tƣới mẫu 80 3.3.4.1 Kích thƣớc và khối lƣợng 80 3.3.4.2 Độ trữ nƣớc và cấp nƣớc 81 3.4 Khả năng thích ứng của thảm tƣới mẫu của luận án 83 3.4.1 Động thái độ ẩm của giá thể khi trồng cây thử nghiệm 83 3.4.2 Sinh trƣởng của cây thử nghiệm dùng thảm tƣới mẫu của luận án 88 3.4.2.1 Sinh trƣởng của thân, lá và hoa 88 3.4.2.2 Sinh trƣởng của bộ rễ cây 92 3.4.2.3 Chu kỳ tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới 94 3.4.3 Qui trình trồng cây sử dụng thảm tƣới mẫu của luận án 96 vii Trang 3.4.3.1 Công tác chuẩn bị 96 3.4.3.2 Quy trình trồng cây 96 3.5 Kết luận chƣơng 3 97 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 104 PHỤ LỤC 105 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PET: Polyester PP: Polypropylene PU: Polyurethane PE: Polyethylene PVC: Polyvinylclorua CT: công thức thí nghiệm GT: giá thể trồng cây (đất) TN: thí nghiệm ĐC: đối chứng OD: ống dẫn KT: kiến trúc Mđ: mẫu thảm tƣới của Đức L1: lớp 1 của mẫu thảm tƣới L2: lớp 2 của mẫu thảm tƣới (L1+L2): lớp 1 ghép với lớp 2 L3: lớp 3 của mẫu thảm tƣới L4: lớp 4 của mẫu thảm tƣới DT1: vải dệt thoi sợi cắt 100% PP, mẫu 1 DT2: vải dệt thoi sợi cắt 100% PP, mẫu 2 DT3: vải dệt thoi sợi cắt 100% PP, mẫu 3 DT4: vải dệt thoi sợi cắt 100% PP, mẫu 4 DT5: vải dệt thoi sợi cắt 100% PP, mẫu 5 DK1: vải dệt kim interlock 100% PET, mẫu 1 DK2: vải dệt kim interlock 100% PET, mẫu 2 DK3: vải dệt kim interlock 100% PET, mẫu 3 DK4: vải dệt kim interlock 100% PET, mẫu 4 DK5: vải dệt kim interlock 100% PET, mẫu 5 KD1: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 1 KD2: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 2 KD3: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 3 KD4: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 4 ix KD5: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 5 KD6: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 6 KD7: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 7 KD8: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 8 KD9: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 9 KD10: vải không dệt xuyên kim 100% PP, mẫu 10 OX1.1: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 1 OX1.2: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 2 OX1.3: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 3 OX1.4: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 4 OX1.5: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 5 OX1.6: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 6 OX1.7: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 7 OX1.8: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 8 OX1.9: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 9 OX1.10: ống cúi xơ stapen 100% PET, mẫu 10 OX2.1: tơ filament 100% PET dún, mẫu 1 OX2.2: tơ filament 100% PET dún, mẫu 2 OX2.3: tơ filament 100% PET dún, mẫu 3 OX2.4: tơ filament 100% PET dún, mẫu 4 OX2.5: tơ filament 100% PET dún, mẫu 5 OX2.6: tơ filament 100% PET dún, mẫu 6 OX2.7: tơ filament 100% PET dún, mẫu 7 OX2.8: tơ filament 100% PET dún, mẫu 8 OX2.9: tơ filament 100% PET dún, mẫu 9 OX2.10: tơ filament 100% PET dún, mẫu 10 OX3.1: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 1 OX3.2: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 2 OX3.3: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 3 OX3.4: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 4 OX3.5: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 5 OX3.6: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 6 OX3.7: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 7 OX3.8: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 8 x OX3.9: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 9 OX3.10: tơ filament 100% PET không dún, mẫu 10 PT1: phần tử cấu tạo 1 PT2: phần tử cấu tạo 2 PT3: phần tử cấu tạo 3 PT4: phần tử cấu tạo 4 PT5: phần tử cấu tạo 5 PT6: phần tử cấu tạo 6 KT1: thảm tƣới mẫu 1, có bề dày 1,5cm KT2: thảm tƣới mẫu 2, có bề dày 2,5cm KT3: thảm tƣới mẫu 3, có bề dày 3,5cm KT4: thảm tƣới mẫu 4, có bề dày 4,5cm KT5: thảm tƣới mẫu 5, có bề dày 5,5cm xi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khoảng giá trị Kc của một số loại cây trồng 5 Bảng 1.2 Lượng nước cần tưới và độ ẩm đất đối với cây bông 5 Bảng 1.3 Mối quan hệ giữa sức giữ nước của đất (pF) với độ ẩm đất và cây trồng 7 Bảng 1.4 Thành phần dung dịch dinh dưỡng thông thường 8 Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật của một số loại thảm tưới Fibertex 12 Bảng 1.6 Thông số kỹ thuật của thảm tưới AQUAMAT S-10 bốn lớp 19 Bảng 1.7 Đặc tính sinh trưởng của cây thí nghiệm trồng trên thảm mao dẫn 22 Bảng 1.8 Mối quan hệ giữa góc tiếp xúc và khả năng thấm hút chất lỏng của vật liệu 24 Bảng 1.9 Chiều cao mao dẫn ở vị trí cân bằng và hệ số khuyếch tán của chất lỏng 34 Bảng 1.10 Kết quả thí nghiệm xác định chiều cao mao dẫn, độ thấm hút nước của các mẫu vải dệt kim sau 5 phút 35 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của ống xơ stapen 100 % PET 39 Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật của ống tơ filament dún100 % PET 40 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật của ống tơ filament không dún 100 % PET 40 Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật của vải dệt thoi sợi cắt 100% PP 41 Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật của dệt kim Interlock 100% PET 41 Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật của vải không dệt xuyên kim 100% PP 42 Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu vật lý và hóa học của giá thể trồng cây 43 Bảng 3.1 Chu tưới và tổng lượng nước cần tưới khảo sát của cây hoa cúc 58 Bảng 3.2 Lượng nước cần tưới khảo sát của cây hoa cúc 58 Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật của vật liệu làm thảm tưới của Đức 61 Bảng 3.4 Kết quả thí nghiệm xác định đặc tính thảm tưới của Đức 61 Bảng 3.5 Kết quả thí nghiệm xác định độ thẩm thấu nước của vải dệt thoi sợi cắt 100% PP 65 Bảng 3.6 Kết quả thí nghiệm xác định độ trữ nước và cấp nước của vải không dệt xuyên kim 100%PP 67 Bảng 3.7 Kết quả thí nghiệm xác định độ trữ nước và độ cấp nước của vải dệt kim Interlock 100%PES 69 Bảng 3.8 Kết quả thí nghiệm xác định độ trữ nước, độ cấp nước của vải dệt kim Interlock và vải không dệt 70 xii Trang Bảng 3.9 Kết quả thí nghiệm xác định chiều cao mao dẫn của ống xơ theo mật độ xơ 71 Bảng 3.10 Lưu lượng nước bơm của ống xơ 73 Bảng 3.11 Mật độ ống bơm nước OX 1.7 với chiều cao ống xơ khác nhau 74 Bảng 3.12 Xác định khối lượng của giá thể và áp lực nén lên mẫu thảm tưới 75 Bảng 3.13 Xác định độ dẫn nước của bơm nước và số lượng ống bơm trong 1 mẫu thảm tưới 75 Bảng 3.14 Lựa chọn vật liệu cho các phần tử cấu tạo của các thảm tưới mẫu của luận án. 77 Bảng 3.15 Tóm tắt thông số kỹ thuật của vật liệu làm các phần tử cấu tạo của thảm tưới mẫu 77 Bảng 3.16 Kết quả xác định kích thước và khối lượng của các thảm tưới thử nghiệm 81 Bảng 3.17 Kết quả xác định lượng nước trữ và cấp tối đa của các thảm tưới thử nghiệm 81 Bảng 3.18 Động thái độ ẩm của giá thể khi trồng cây hoa cúc không sử dụng thảm tưới ĐC1 và sử dụng thảm tưới KT1 84 Bảng 3.19 Các công thức thí nghiệm tính thích ứng của các thảm tưới mẫu cho cây trồng 88 Bảng 3.20 Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây hoa cúc dùng và không dùng thảm tưới 89 Bảng 3.21 Khối lượng khô của cây hoa cúc 93 Bảng 3.22 Chu kỳ tưới và lượng nước cần tưới cho cây hoa cúc trên 10 công thức 94 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sự thay đổi hệ số Kc theo giai đoạn sinh trưởng của cây trồng 5 Hình 1.2 Sơ đồ tổng quát các dạng độ ẩm trong đất 7 Hình 1.3 Bấc mao dẫn cung cấp nước cho cây trồng trong chậu 11 Hình 1.4 Thảm tưới một lớp đặt dưới đáy chậu cây 11 Hình 1.5 Thảm tưới một lớp đặt dưới mặt đất của Eric Stewart Atholl Murray 12 Hình 1.6 Cấu trúc thảm tưới một lớp STFI đặt dưới mặt đất 13 Hình 1.7 Thảm tưới một lớp KISSS đặt dưới mặt đất 13 Hình 1.8 Thảm tưới ECO Rain® một lớp dưới mặt đất 14 Hình 1.9 Thảm tưới hai lớp KISSS đặt dưới mặt đất 15 Hình 1.10 Thảm tưới ba lớp đặt dưới đáy chậu cây của Eric Stewart Atholl Murray 16 Hình 1.11 Thảm tưới ba lớp đặt dưới đáy chậu cây của David Hinton và Atholl Murray 16 Hình 1.12 Thảm tưới ba lớp đặt dưới chậu cây của Foxit 17 Hình 1.13 Thảm tưới bốn lớp đặt dưới đáy chậu cây của Jean Caron và cộng sự 18 Hình 1.14 Thảm tưới bốn lớp của Théoret và cộng sự 19 Hình 1.15 Thử nghiệm trồng cây phong lữ trên thảm tưới nằm ngang 20 Hình 1.16 Thử nghiệm trồng cây cúc vạn thọ trên thảm tưới nằm nghiêng 21 Hình 1.17 Mức độ thấm hút 23 Hình 1.18 Sức căng bề mặt trong quá trình thấm hút chất lỏng 24 Hình 1.19 Các giai đoạn thấm hút 25 Hình 1.20 Mô hình thấm hút chất lỏng trong tơ filament 29 Hình 1.21 Ảnh hưởng của sức căng sợi đến chiều cao mao dẫn trong sợi 31 Hình 1.22 Ảnh hưởng của độ rộng đến chiều cao mao dẫn của sợi lõi nylon/cotton 31 Hình 1.23 Ảnh hưởng của độ săn đến chiều cao mao dẫn của tơ filament PET 32 Hình 1.24 Vải dệt thoi kiểu dệt vân điểm và vân chéo 32 Hình 1.25 Sự di chuyển của giọt nước trên mặt vải 33 Hình 1.26 Đồ thị đường cong lực thấm hút theo thời gian 33 Hình 1.27 Hình dạng giọt chất lỏng kh ... sử dụng giá thể 2; CT5:không dùng thảm tưới sử dụng giá thể 3, CT2: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 1; CT4: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 2; CT6: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 3) Quan sát đồ thị trên hình P3.4 cho thấy: thời gian độ ẩm của giá thể giảm từ 100% xuống đến 40 ÷ 50% ở các các công thức CT1(ĐC1), CT3(ĐC2), CT5(ĐC3) không dùng thảm tƣới nhỏ hơn ở các công thức CT2(KT1.1), CT4(KT1.2), CT6(KT1.3) dùng thảm tƣới. Và một điều trùng lặp là các giá thể có tốc độ làm ẩm nhanh thì cũng có tốc độ khô nhanh. Các giá thể mẫu 1 có tốc độ ngấm ƣớt nhanh nhất thì cũng là mẫu giá thể bị mất nƣớc nhanh nhất. Tiếp theo là các giá thể 2 và 3 có tốc độ mất nƣớc chậm hơn. Mặt khác có thể nhận thấy các công thức không dùng thảm tƣới có thời gian khô đất nhanh hơn các công thức có dùng thảm tƣới. Nguyên nhân ở đây có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: nếu nhƣ lớp giá thể bề mặt chậu thí nghiệm bị giảm độ ẩm từ 100% xuống còn 90%, thì nó lại hút nƣớc dự trữ trong thảm tƣới từ lớp dƣới lên. Điều này cho thấy, với các công thức dùng thảm tƣới đã làm cho tốc độ làm ẩm đất chậm đi và cũng làm cho tốc độ mất nƣớc của đất do bay hơn giảm đi, do đó tiết kiệm đƣợc một phần nƣớc tƣới hay cho phép kéo dài chu kỳ tƣới. Với giá thể 3 thời gian giữ đƣợc độ ẩm của giá thể lâu nhất. Độ ẩm của các giá thể khi bay hơi nƣớc từ các mẫu dùng thảm tƣới và đối chứng không dùng thảm tƣới 30 40 50 60 70 80 90 100 110 1 4 7 10 13 16 19 22 25 28 31 34 Thời gian bay hơi nƣớc (ngày) Đ ộ ẩ m c ủ a g iá t h ể (% ) ĐC1 KT1.1 ĐC2 KT1.2 ĐC3 KT1.3 Hình P3.4 Độ ẩm của giá thể khi nhả nước của các mẫu dùng thảm tưới KT1 và các mẫu đối chứng không dùng thảm tưới với 3 giá thể khác nhau 1,2,3. Như vậy, trong 3 giá thể nghiên cứu giá thể 3 có thời gian làm ẩm và giữ ẩm lâu nhất. Trồng cây trên giá thể giữ đƣợc độ ẩm của giá thể lâu nhất, các chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng của cây tốt hơn. Để khẳng định điều này luận án cần nghiên cứu tiếp ảnh hƣởng của các giá thể đến sinh trƣởng, chu kỳ tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới cho cây trồng cấp nƣớc bằng mẫu thảm tƣới. P 3.3.2 Ảnh hưởng của các giá thể đến sinh trưởng và chất lượng cây hoa cúc Vạn thọ lùn Kết quả thí nghiệm xác định các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng hoa cúc đƣợc thể hiện trong bảng P3.3. 118 Bảng P3.3 cho thấy hệ số biến động CV% ≤ 5% trong giới hạn cho phép của nhóm thí nghiệm trong chậu, nhà lƣới đồng thời giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa LSD ở mức α =0,05 đều có sự sai khác, có nghĩa các chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng của cây cúc của các công thức thí nghiệm khác nhau [17]. Bảng P.3.3 Ảnh hưởng của giá thể đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của cây cúc trồng trên công thức sử dụng thảm tưới KT1 và đối chứng không sử dụng thảm tưới Công thức thí nghiệm Mẫu thí nghiệm Chiều cao cây (cm) Đƣờng kính tán (cm) Chiều cao hoa (mm) Đƣờng kính hoa (mm) CT1 ĐC1 21,9 22,9 70,4 61,9 CT2 KT1.1 25,3 25,8 79,7 70,4 CT3 ĐC2 24,2 26,9 73,3 68,5 CT4 KT1.2 27,4 29,6 80,8 75,4 CT5 ĐC3 26,5 29,1 79,8 74,8 CT6 KT1.3 28,3 30,1 82,7 78,1 LSD0,05 0,6 0,1 0,1 0,1 CV% 1,3 0,2 0,1 0,1 (Ghi chú: CT1: không dùng thảm tưới sử dụng giá thể 1; CT3: không dùng thảm tưới sử dụng giá thể 2; CT5:không dùng thảm tưới sử dụng giá thể 3, CT2: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 1; CT4: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 2; CT6: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 3) Các chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng bao gồm chiều cao cây, đƣờng kính tán, chiều cao hoa, đƣờng kính hoa của cây cúc của các công thức dùng thảm tƣới và các công thức không dùng thảm tƣới đƣợc biểu thị trên hình P3.5. Quan sát hình P3.5 cho thấy: Chiều cao của cây cúc ở các công thức CT2(KT1.1), CT4(KT1.2), CT6(KT1.3) dùng thảm tƣới lớn hơn công thức CT1(ĐC1), CT3(ĐC2), CT5(ĐC3) đối chứng không dùng thảm tƣới khoảng 7÷16 %. Đƣờng kính tán của cây cúc ở các công thức CT2(KT1.1), CT4(K1.2), CT6(KT1.3) dùng thảm tƣới lớn hơn công thức CT1(ĐC1), CT3(ĐC2), CT5(ĐC3) đối chứng không dùng thảm tƣới khoảng 3÷13%. Chiều cao hoa của cây cúc ở các công thức CT2(KT1.1), CT4(KT1.2), CT6(KT1.3) dùng thảm tƣới lớn hơn công thức CT1(ĐC1), CT3(ĐC2), CT5(ĐC3) đối chứng không dùng thảm tƣới khoảng 4÷13%. Đƣờng kính hoa của cây cúc ở các công thức CT2(KT1.1), CT4(KT1.2), CT6(KT1.3) dùng thảm tƣới lớn hơn công thức CT1(ĐC1), CT3(ĐC2), CT5(ĐC3) đối chứng không dùng thảm tƣới khoảng 4÷14%. 119 Mặt khác, do giá thể 3 giữ đƣợc độ ẩm lâu hơn giá thể 1 và 2 do đó chiều cao, đƣờng kính tán, chiều cao hoa, đƣờng kính hoa của cây cúc với giá thể 3 hơn giá thể 1 và 2 khoảng 2 ÷ 27%. Ảnh hƣởng của các giá thể đến chiều cao cây cúc vạn thọ lùn 21.9 25.3 24.2 27.4 26.5 28.3 0 5 10 15 20 25 30 ĐC1 KT1.1 ĐC2 KT1.2 ĐC3 KT1.3 Các mẫu dùng thảm tƣới KT1 và đối chứng không dùng thảm tƣới C h iề u c a o c â y ( c m ) Ảnh hƣởng của các giá thể đến đƣờng kính tán cây cúc vạn thọ lùn 22.9 25.8 26.9 29.6 29.1 30.1 0 5 10 15 20 25 30 35 ĐC1 KT1.1 ĐC2 KT1.2 ĐC3 KT1.3 Các mẫu dùng thảm tƣới KT1 và đối chứng không dùng thảm tƣới Đ ƣ ờ n g k ín h t á n c â y (c m ) (a)Chiều cao của cây cúc (b)Đường kính tán của cây cúc Ảnh hƣởng của các giá thể đến chiều cao hoa cúc vạn thọ lùn 70.4 79.7 73.3 80.8 79.8 82.7 64 66 68 70 72 74 76 78 80 82 84 ĐC1 KT1.1 ĐC2 KT1.2 ĐC3 KT1.3 Các mẫu dùng thảm tƣới KT1 và đối chứng không dùng thảm tƣới C h iề u c a o h o a ( m m ) Ảnh hƣởng của các giá thể đến đƣờng kính hoa cây cúc vạn thọ lùn 61.9 70.4 68.5 75.4 74.8 78.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ĐC1 KT1.1 ĐC2 KT1.2 ĐC3 KT1.3 Các mẫu dùng thảm tƣới KT1 và đối chứng không dùng thảm tƣới Đ ƣ ờ n g k ín h h o a ( m m ) (c)Chiều cao hoa của cây cúc (d)Đường kính hoa của cây cúc Hình P3.5 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của cây cúc của các mẫu dùng thảm tưới KT1 và các mẫu đối chứng không dùng thảm tưới với 3 giá thể khác nhau 1,2,3. Như vậy: các chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng hoa của cây cúc (chiều cao cây, đƣờng kính tán, chiều cao hoa, đƣờng kính hoa) khi sử dụng phƣơng pháp tƣới bằng thảm tƣới tƣới đều lớn hơn so với phƣơng pháp tƣới thông thƣờng từ trên xuống 3 ÷16 %; các chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng hoa của cây cúc sử dụng giá thể 3 lớn hơn với giá thể 1 và 2 khoảng 2 ÷ 27%. P 3.3.3 Ảnh hƣởng của các giá thể đến chu kỳ tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới Kết quả thí nghiệm xác định chu kỳ tƣới, số lần tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới cho cây cúc của các mẫu dùng thảm tƣới và đối chứng không dùng thảm tƣới đƣợc thể hiện trong bảng P3.4. Ở giai đoạn đầu sinh trƣởng, phát triển do lá, cành của cây cúc chƣa phát triển, nhu cầu nƣớc của cây nhỏ nên chu kỳ tƣới kéo dài, lƣợng nƣớc cần tƣới ít. Ở giai đoạn sinh trƣởng, phát triển nụ, hoa, nhu cầu nƣớc lớn hơn nên chu kỳ tƣới ngắn hơn, lƣợng nƣớc cần tƣới nhiều hơn. Do dó chu kỳ tƣới giảm dần, nhu cầu nƣớc tăng dần đối với tất cả 6 công thức thí nghiệm. 120 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của giá thể đến chu kỳ tưới và lượng nước cần tưới của cây cúc trồng trên công thức sử dụng thảm tưới KT1 và đối chứng không sử dụng thảm tưới Công thức thí nghiệm Mẫu thí nghiệm Chu kỳ tƣới (ngày) Tổng số ngày thí nghiệm (ngày) Số lần tƣới (lần) Lƣợng nƣớc cần tƣới (ml/ cây) Chu kỳ tƣới trung bình (ngày/lần) t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 CT1 ĐC1 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 71 66 5580 1,1 CT2 KT1.1 6 6 6 5 5 5 5 5 4 4 . 71 16 1580 4,4 CT3 ĐC2 3 3 3 3 2 2 2 2 1 1 . 71 60 5100 1,2 CT4 KT1.2 7 7 6 6 6 5 5 5 4 4 . 71 15 1500 4,7 CT5 ĐC3 4 4 4 3 3 2 2 2 1 1 .. 71 56 4780 1,3 CT6 KT1.3 8 8 8 7 7 6 6 6 5 5 .. 71 12 1260 5,9 (Ghi chú: CT1: không dùng thảm tưới sử dụng giá thể 1; CT3: không dùng thảm tưới sử dụng giá thể 2; CT5:không dùng thảm tưới sử dụng giá thể 3, CT2: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 1; CT4: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 2; CT6: dùng thảm tưới sử dụng giá thể 3) Biểu đồ cột trên hình P3.6 biểu thị chu kỳ tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới của các công thức dùng thảm tƣới và các công thức không dùng thảm tƣới. Ảnh hƣởng của các giá thể đến chu kỳ tƣới cây cúc vạn thọ lùn 1.1 4.4 1.2 4.7 1.3 5.9 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 ĐC1 KT1.1 ĐC2 KT1.2 ĐC3 KT1.3 Các mẫu dùng thảm tƣới KT1 và đối chứng không dùng thảm tƣới C h u k ỳ t ƣ ớ i (n g à y / lầ n ) Ảnh hƣởng của các giá thể đến lƣợng nƣớc cần tƣới cây cúc vạn thọ lùn 5580 1580 5100 1500 4780 1260 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 ĐC1 KT1.1 ĐC2 KT1.2 ĐC3 KT1.3 Các mẫu dùng thảm tƣới KT1 và đối chứng không dùng thảm tƣới L ƣ ợ n g n ƣ ớ c c ầ n t ƣ ớ i (m l) (a)Chu kỳ tưới (b)Lượng nước cần tưới Hình P3.6 Chu kỳ tưới và lượng nước cần tưới của các mẫu dùng thảm tưới KT1 và các mẫu đối chứng không dùng thảm tưới với 3 giá thể khác nhau 1,2,3. Quan sát đồ biểu đồ cột trên hình P3.6 cho thấy chu kỳ tƣới của các công thức CT2(KT1.1), CT4(KT1.2), CT6(KT1.3) dùng thảm tƣới lớn hơn chu kỳ tƣới của các công thức CT1(ĐC1), CT3(ĐC2), CT5(ĐC3) đối chứng không dùng thảm tƣới trung bình từ 4 ÷ 121 4,7 lần. Lƣợng nƣớc cần tƣới của các công thức dùng thảm tƣới nhỏ hơn lƣợng nƣớc cần tƣới của các công thức đối chứng không dùng thảm tƣới trung bình từ 3,4 ÷ 3,8 lần. Lý do là các công thức dùng thảm tƣới khả năng giữ ẩm tốt hơn do hạn chế đƣợc lƣợng nƣớc bay hơi và không bị mất nƣớc qua đáy chậu. Các công thức CT5(ĐC3), CT6(KT1.3) dùng mẫu giá thể 3 có khả năng giữ ẩm tốt hơn các công thức CT3(ĐC2), CT4(KT1.2) dùng giá thể 2 và các công thức CT1(ĐC1), CT2(KT1.1) dùng giá thể 1 nên chu kỳ tƣới kéo dài hơn và lƣợng nƣớc cần tƣới cũng nhỏ hơn. Như vậy, phƣơng pháp tƣới dùng mẫu thảm tƣới KT1 cho phép kéo dài chu kỳ tƣới trung bình khoảng 4 ÷ 4,7 lần so với phƣơng pháp tƣới thông thƣờng; lƣợng nƣớc cần tƣới giảm khoảng 3,4 ÷ 3,8 lần hơn so với phƣơng pháp tƣới thông thƣờng. Do đó giúp giảm tần suất tƣới và giảm công chăm sóc cây trồng. Sử dụng giá thể 3 cho chu kỳ tƣới lớn nhất và lƣợng nƣớc cần tƣới nhỏ nhất. P3.4 Kết luận - Các công thức thí nghiệm dùng thảm tƣới mẫu KT1 có chu kỳ tƣới kéo dài, lƣợng nƣớc cần tƣới giảm khoảng 3,5 lần với phƣơng pháp tƣới thông thƣờng từ trên xuống. Sử dụng thảm tƣới KT1 giảm tần suất tƣới và giảm công chăm sóc cây trồng. - Sử dụng phƣơng pháp tƣới ngầm đƣa nƣớc từ dƣới lên trên bằng thảm tƣới KT1, cây cúc sinh trƣởng phát triển tốt, có chiều cao cây, đƣờng kính tán, chiều cao hoa, đƣờng kính hoa lớn hơn so với phƣơng pháp tƣới thông thƣờng 3 ÷16 %. - Sử dụng giá thể 3 (đất phù sa, phân chuồng, trấu hun, xơ dừa theo tỉ lệ 1,5:1:1:0,5) trồng cây cúc cây cúc sinh trƣởng phát triển tốt, có chiều cao cây, đƣờng kính tán, chiều cao hoa, đƣờng kính hoa lớn hơn so với giá thể 1(100% đất phù sa) và giá thể 2 (đất phù sa, phân chuồng, trấu hun theo tỉ lệ 3:1:1) khoảng 2 ÷ 27%. Luận án lựa chọn giá thể 3 để trồng cây kiểm nghiệm khả năng thích ứng của các thảm tƣới mẫu thiết kế, chế thử cho cây trồng. 122 Phụ lục 4 QUI TRÌNH TRỒNG CÂY HOA CÚC VẠN THỌ LÙN SỬ DỤNG THẢM TƢỚI P4.1 Vật liệu sử dụng Hạt giống cây hoa cúc vạn thọ lùn thuộc nhóm cây hoa giống F1 TN301 (tên khoa học: Tagete patula L.) đƣợc cung cấp bởi công ty giống Trang Nông. Chậu nhựa đen đƣờng kính đáy 12cm, đƣờng kính miệng 20 cm, chiều cao tùy theo bề dày của thảm tƣới bón. Khay nhựa gieo hạt 70 lỗ. Đất phù sa phơi khô, đập nhỏ, rây trên sàng kích thƣớc hạt lớn nhất 0,3cm. Trấu hun vừa đủ sém lớp vỏ. Phân chuồng hoai. Xơ dừa vụn kích thƣớc ≤ 0,3cm. Rễ bèo phơi khô băm nhỏ kích thƣớc ≤ 0,3cm. Dung dịch dinh dƣỡng đƣợc cung cấp bởi phòng thí nghiệm nghiệm JICA trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội có hàm lƣợng Ion gl dịch dinh dƣỡng N, P, K là 0,94, 0,02, 0,48 g/l và đƣợc pha loãng tới nồng độ 1% để tƣới cho cây. Sử dung loại mẫu thảm tƣới thiết kế, chế thử KT5 là mẫu thảm có các chỉ tiêu sinh trƣởng tốt nhất, chu kỳ tƣới kéo dài nhất và lƣợng nƣớc cần tƣới ít nhất. P4.2 Chuẩn bị giá thể Mẫu giá thể gieo hạt: đất phù sa, phân chuồng, rễ bèo, trấu hun theo tỉ lệ 1:1:1:1. Cho giá thể vào lỗ gieo hạt trên khay cách miệng lỗ 0,5 ÷ 1cm. Chuẩn bị giá thể trồng cây ở độ ẩm 65 ÷ 70 %. Mẫu giá thể trồng cây: sử dụng giá thể 3 bao gồm đất phù sa, phân chuồng, trấu hun, xơ dừa theo tỉ lệ 1,5:1:1:0,5. P4.3 Chuẩn bị hạt giống Hạt giống đƣợc đựng trong túi hàn kín. Trƣớc khi gieo, ngâm hạt giống trong nƣớc ấm 45o C trong 30 phút. Vớt hạt ra để để trên giấy thấm 15 phút rồi đem gieo. P4.4 Kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc trên vƣờn ƣơm Hạt đƣợc gieo trên khay đã chuẩn bị giá thể. Đặt hạt nằm ngang vào chính giữa lỗ (1 hạt/1 lỗ). Sau khi gieo hạt, phủ lên một lớp bột mỏng dày 0,1 ÷ 0,2 cm. Dùng bình phun mù tƣới đẫm. Duy trì độ ẩm của giá thể 90 ÷ 95% sau khi gieo hạt cho đến khi nảy mầm (3 ÷ 7 ngày tùy theo điều kiện nhiệt độ không khí). Sau khi hạt nảy mầm dùng bình phun tƣới đủ ẩm, độ ẩm của giá thể 80 ÷ 85% hoặc tƣới 1÷2 lần/ngày tùy thuộc độ ẩm của không khí. Khi cây con đã đạt tiêu chuẩn vƣờn ƣơm: cây cao 5 ÷ 6 cm và có 4 ÷ 5 lá thật tiến hành ra ngôi. P4.5 Kỹ thuật ra ngôi và chăm sóc trên vƣờn thực nghiệm Cây con đủ tiêu chuẩn đƣợc lấy ra khỏi khay, còn nguyên bầu. 123 Đối với các công thức không sử dụng thảm tƣới (công thức đối chứng): đổ giá thể vào chậu cây, đặt đầu đo độ ẩm ở trung tâm giá thể trên giá thể, trồng cây ngay ngắn vào chính giữa chậu. Đối với các công thức sử dụng các mẫu thảm tƣới: rải lớp xơ dừa hay vật xốp thoáng nƣớc 1 cm dƣới đáy chậu (để thoát nƣớc mƣa), đặt thảm tƣới dƣới đáy chậu cây, đổ giá thể vào chậu cây đặt đầu đo độ ẩm ở trung tâm giá thể, trồng cây ngay ngắn vào chính giữa chậu. Lƣợng nƣớc tƣới ban đầu cho mỗi công thức là 300ml để đạt độ ẩm ban đầu 97÷100%. Dùng bình tƣới cấp nƣớc trực tiếp cho giá thể theo phƣơng pháp tƣới thông thƣờng trên mặt đất. Dùng xylanh cấp nƣớc cho thảm tƣới thông qua ống dẫn. Chọn thời điểm tƣới cây khi độ ẩm ≤ 70 % là giới hạn giữa độ ẩm hữu hiệu và độ ẩm cây héo. Độ ẩm cây héo là độ ẩm ở trạng thái nƣớc trong đất mà cây trồng không hút đƣợc, cây bị héo và chết nếu không đƣợc tƣới nƣớc. Tƣới dung dịch dinh dƣỡng định kỳ một tuần một lần, mỗi lần 100ml cho tất cả các công thức thí nghiệm theo phƣơng pháp tƣới trên thông thƣờng. P4.6 Phòng trừ sâu bệnh Trong quá trình trồng cây, cần kiểm tra thƣờng xuyên để phát hiện sâu bệnh và tiến hành phòng trừ. Trên cây hoa cúc Vạn thọ lùn thƣờng xuất hiện sâu vẽ bùa (phyllocnistis citrella), nếu mức độ thấp có thể bắt sâu thủ công, nếu mức độ cao cần sử dụng thuốc trừ saauLannate, DC-Tron-plus, Bian,... theo hƣớng dẫn của nhà sản suất. Nhện đỏ (Tetranychus sp) sử dụng một trong số các loại thuốc sau: Danitol 10EC, Ortus 5SC, Nissorun 5EC,... theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thiet_ke_che_thu_tham_tuoi_tu_vat_lieu_de.pdf
- [2].7.2014.NCS. Nguyen thi thao.Tom tat luan an.pdf
- [4].7.2014.NCS. Nguyen Thi Thao. Thong tin dua tren mang.pdf