Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lai ghép polyme dẫn (ppy, pani) – nano cacbon (cnts, gr) ứng dụng làm cảm biến sinh học, môi trường
Cùng với sự phát triển của cuộc sống và khoa học, những đột phá công nghệ trong
lĩnh vực khoa học vật liệu đã mở ra nhu cầu to lớn về vật liệu với các chức năng mới.
Các nhà khoa học đã sớm nhận thấy những tổ hợp vật liệu cho các đặc tính vượt trội so
với các vật liệu thành phần của chúng, ví dụ nổi bật là các polyme gia cường sợi vô cơ.
Vì vậy, trong những năm gần đây, vật liệu lai vô cơ – hữu cơ là một trong những lĩnh
vực phát triển hấp dẫn nhất trong khoa học vật liệu. Những khả năng to lớn của sự kết
hợp các thuộc tính khác nhau trong một vật liệu bắt đầu cho sự bùng nổ các ý tưởng về
tiềm năng ứng dụng các hệ vật liệu này trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật. Hầu
như không có giới hạn cho sự kết hợp của các thành phần vô cơ và hữu cơ trong sự hình
thành của vật liệu lai. Nhiều tính chất và ứng dụng của vật liệu lai phụ thuộc vào các
thuộc tính của tiền chất nhưng cũng có những đặc tính mới nảy sinh.
Polyme dẫn điện thuần (ICPs) có các tính chất đặc biệt của vật liệu điện tử như
năng lượng chuyển electron thấp, điện thế ion hoá thấp và có ái lực electron cao nhờ có
cấu trúc liên hợp cao [1], electron có thể chuyển động tự do trong toàn mạch cacbon.
Nhiều kết quả nghiên cứu tính chất cấu hình electron cho thấy các cấu hình này có thể
bị oxy hoá hoặc khử dễ dàng, dẫn tới cơ chế dẫn điện đặc biệt do các hạt mang điện do
quá trình oxy hóa (p-doping) và quá trình khử (n-doping) có thể di chuyển trong mạch
cacbon liên hợp, tạo ra khả năng dẫn điện tương tự kim loại. Đây là động lực cho nhiều
lĩnh vực nghiên cứu và khiến polyme dẫn điện là vật liệu có tiềm năng cho nhiều ứng
dụng trong quang điện tử và điện tử, công nghệ sinh học [2-4] như chế tạo các thiết bị
điện tử [5], pin mặt trời [6, 7], hệ truyền dẫn thuốc [8] và đặc biệt trong chế tạo cảm
biến sinh học [9]. Tùy theo trạng thái pha tạp (doping), polyme thay đổi các tính chất
điện, quang, từ và sự thay đổi này dễ dàng quan sát, đo đạc được ở nhiệt độ thường. Mặt
khác, trạng thái pha tạp (doping) của polyme dẫn lại rất nhạy cảm với các hợp chất hóa
học. Đó là lý do vì sao polyme dẫn hứa hẹn tiềm năng ứng dụng to lớn trong lĩnh vực
này
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lai ghép polyme dẫn (ppy, pani) – nano cacbon (cnts, gr) ứng dụng làm cảm biến sinh học, môi trường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Trọng Huyền NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU LAI GHÉP POLYME DẪN (PPy, PANi) – NANO CACBON (CNTs, Gr) ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN SINH HỌC, MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9440123 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Trần Đại Lâm 2. PGS.TS. Đỗ Phúc Quân Hà nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Lê Trọng Huyền ii LỜI CẢM ƠN Công trình khoa học này được hoàn thành là sự nỗ lực của bản thân tôi cùng quá trình đào tạo và chỉ bảo của các thầy cô hướng dẫn, sự hỗ trợ tạo điều kiện và dành thời gian của đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS.Trần Đại Lâm đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, sâu sắc về mặt khoa học đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phép tôi hoàn thành tốt bản luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Đỗ Phúc Quân, người đã tận tình trực tiếp chỉ bảo và định hướng chuyên môn khoa học cũng như đã truyền dạy những kỹ năng và phương pháp nghiên cứu để giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS. Phạm Hùng Việt và Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD), trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tại trung tâm. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và bồi dưỡng cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Công trình nghiên cứu của tôi được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí từ Qũy Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia–NAFOSTED qua đề tài nghiên cứu 104.03- 3013.52, sự tài trợ kinh phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua đề tài B2014-01-65; cũng như sự tài trợ kinh phí của Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua đề tài ĐTĐL.CN.46-16. Tôi cũng xin cảm ơn các nhà khoa học cộng tác đã có những đóng góp về chuyên môn giúp hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đặc biệt TS. Nguyễn Vân Anh – trưởng bộ môn Hóa lý ĐHBKHN cùng các đồng nghiệp đã luôn ở bên tôi, quan tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Lê Trọng Huyền iii MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vi DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... xiv Mở đầu .................................................................................................................. 1 Chương 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 1.1. Vật liệu trên cơ sở polyme dẫn điện liên hợp: PPy và PANi. ..................... 4 1.1.1. Đặc trưng cấu trúc của polyme dẫn điện liên hợp ............................. 4 1.1.2. Pha tạp (doping) ................................................................................. 6 1.1.3. Cơ chế dẫn điện của polyme dẫn ....................................................... 7 1.1.4. Cơ chế của quá trình trùng hợp một số polyme dẫn .......................... 8 1.2. Vật liệu cacbon cấu trúc nano ....................................................................12 1.3. Graphen ......................................................................................................15 1.3.1. Giới thiệu về graphen .......................................................................15 1.3.2. Một số tính chất đặc trưng của graphen. ..........................................15 1.3.3. Các ứng dụng của graphen ...............................................................16 1.4. Vật liệu lai polyme dẫn – nano cacbon......................................................17 1.5. Các phương pháp tổng hợp vật liệu lai trên cơ sở polyme dẫn điện .........19 1.5.1. Các phương pháp điện hóa trùng hợp màng polyme và composit ...19 1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp ................................20 1.6. Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng của polyme dẫn trong cảm biến sinh học 22 iv 1.6.1. Giới thiệu chung về cảm biến sinh học ............................................22 1.6.2. Các ứng dụng của cảm biến sinh học ...............................................24 Chương 2. Các phương pháp thỰc nghiệm và nghiên cỨu ................................29 2.1. Hóa chất và thiết bị ....................................................................................29 2.2. Qui trình thực nghiệm chế tạo các hệ vật liệu bằng phương pháp điện hóa và gắn các phần tử sinh học lên vật liệu .............................................................31 2.2.1. Chế tạo hệ vật liệu CNT-PDA-SbNPs trên điện cực than thủy tinh 31 2.2.2. Chế tạo các hệ vật liệu PPyNWs/CNTs-PDA-SbNPs và PPyNWs- CNTs/CNTs-PDA-SbNPs ............................................................................32 2.2.3. Chế tạo chệ vật liệu PPy dây nano (PPyNWs).................................33 2.2.4. Chế tạo hệ vật liệu PANi-CNTs .......................................................34 2.2.5. Phương pháp cố định - ATZ lên bề mặt PPyNWs bằng glutarandehit và phân tích ATZ ..........................................................................................34 2.2.6. Phương pháp cố định enzym AChE lên bề mặt PPyNWs bằng polydopamin và phân tích carbaryl ..............................................................35 2.2.7. Phương pháp cố định enzym GOx lên bề mặt PANi-CNTs bằng glutarandehit và phân tích glucozơ ...............................................................36 2.2.8. Phương pháp phân tích Pb2+ và Cd2+ ...............................................37 2.3. Các phương pháp đặc trưng vật liệu ..........................................................38 2.3.1. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) ......................................................38 2.3.2. Phổ hồng ngoại .................................................................................38 2.3.3. Phương pháp von-ampe vòng (CV) .................................................39 2.3.4. Phương pháp đo dòng theo thời gian (kỹ thuật dòng – thời gian) ...40 2.3.5. Phương pháp von-ampe xung vi phân..............................................40 v 2.3.6. Phương pháp xác định các thông số đặc trưng của điện cực ...........41 Chương 3. Kết quả và thảo luận ..........................................................................42 3.1. Tổng hợp và đặc trưng hệ vật liệu trên cơ sở ống nano các bon đa vách và PPy dây nano .......................................................................................................42 3.1.1. Hệ vật liệu CNTs-PDA-SbNPs ........................................................42 3.1.2. Hệ vật liệu PPy-CNTs/CNTs-PDA-SbNPs ......................................54 3.1.3. Ứng dụng hệ vật liệu PPy-CNTs/CNTs-SDS/PDA/SbNPs chế tạo cảm biến nhận biết ion kim loại nặng ..................................................................63 3.2. Hệ vật liệu trên cơ sở PPy dây nano ..........................................................66 3.2.1. Tổng hợp màng PPy dây nano và các đặc trưng tính chất ...............66 3.2.2. Ứng dụng hệ vật liệu trên cơ sở màng PPyNWs chế tạo cảm biến sinh học điện hóa, dùng cho phân tích y sinh và môi trường ...............................69 3.3. Hệ vật liệu trên cơ sở PANi-CNTs trong chế tạo cảm biến sinh học điện hóa nhận biết glucozơ ................................................................................................84 3.3.1. Tổng hợp và đặc trưng vật liệu PANi-CNTs trên nền vi điện cực IDµE ..........................................................................................................84 3.3.2. Ứng dụng hệ vật liệu PANi-CNTs trong chế tạo cảm biến sinh học nhận ..........................................................................................................90 Kết luận ...............................................................................................................95 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................96 Tài liệu tham khảo ...............................................................................................97 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt (tiếng Anh) ABS Đệm axetat (Acetate buffer solution) ANi Anilin BiNPs Hạt nano bismut (Bismuth Film) CA Phương pháp dòng – thời gian (Chronoamperometry) CE Điện cực phụ trợ, điện cực đối (counter electrode) CV Von – ampe vòng (Cyclic voltammetry) CNTs ống nano cacbon (Carbon nanotube) CTAB cetyltrimetylammoni bromua (cetyltrimethylammonium bromide) DPV Von – ampe hòa tan xung vi phân (Differential pulse vontametry) DPASV Xung vi phân hòa tan anot (Differential pulse anodic stripping voltammetry) FE-SEM Hiển vi điện tử quét trường phát xạ FT-IR Hồng ngoại biến đổi Fourier GCE Điện cực glassy cacbon (Glassy-Carbon Electrode) ICPs Các polyme dẫn điện thuần (Intrinsic Conducting Polymers) vii IDµE Interdigitated planar platinum-film microelectrodes ITO oxit thiếc indi MWCNTs Ống cacbon nano đa vách PANi Polyalinin PPy Polypyrrol PPyNWs Polypyrrol dây nano RE Điện cực so sánh (reference electrode) SCE Điện cực calomen bão hòa (Saturated calomel electrode) SDS Natri dodecyl sunphat (Sodium dodecyl sulfate) SbNPs Hạt nano antimon (Antimony nanoparticles) SWASV Phương pháp von-ampe hòa tan theo kỹ thuật sóng vuông SWCNTs Ống cacbon nano đơn vách WE Điện cực làm việc (working electrode) viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Số công trình và sáng chế về lĩnh vực vật liệu lai vô cơ - hữu cơ [34] ........................................................................................................................ 4 Hình 1.2. Giới hạn dẫn điện của các polyme liên hợp [38] .......................... 6 Hình 1.3. Polaron, bipolaron và các dải năng lượng tương ứng của PPy [39] ............................................................................................................................... 8 Hình 1.4. Cơ chế của quá trình điện trùng hợp polypyrol [44] ..................10 Hình 1.5. Cấu trúc hóa học tổng quát của PANi........................................11 Hình 1.6 . Cơ chế của quá trình điện trùng hợp polyanilin [49] .................12 Hình 1.7. Hình ảnh cấu trúc của SWCNTs (a) và MWCNTs (b) [52] .......13 Hình 1.8. CNTs được chức năng hóa tạo thành CNTs được định hướng [50] .............................................................................................................................14 Hình 1.9. Các dạng C có lai hóa sp2, (A) Graphen, (B) Graphit ................15 Hình 1.10. Độ trắc quang của cảm biến sinh học ChOx / PANi - MWCNT / ITO theo nồng độ cholesterol (trái) và theo nhiệt độ (phải). .............................17 Hình 1.11. Sơ đồ cấu tạo của cảm biến sinh học thông thường [83] . ........23 Hình 1.12. Oxy hóa glucozơ thành axit gluconic [84] ................................25 Hình 1.13. Sơ đồ cảm biến miễn dịch [83] .................................................27 Hình 2.1. Ảnh chụp vi điện cực màng platin răng lược (IDµE) và sơ đồ bố trí các thanh điện cực ..........................................................................................31 Hình 2.2. Cố định -ATZ lên vật liệu PPyNWs sử dụng glutarandehit (GA) [96] ......................................................................................................................35 Hình 2.3. Nguyên lý hoạt động của phương pháp CV................................39 ix Hình 3.1. Ảnh SEM của các hệ vật liệu (a)CNTs-PDA-SbNPs trên điện cực GCE; (b) hạt Sb trên điện cực ITO .....................................................................43 Hình 3.2. Tương tác giữa các nhóm –OH của PDA và Sb3+ và sự tạo thành hạt SbNPs trên màng PDA ..................................................................................44 Hình 3.3. Kết quả EDS của vật liệu CNTs-PDA- SbNPs ...........................44 Hình 3.4. Đường CV của điện cực GCE/CNTs-PDA-SbNPs và GCE/SbNPs trong dung dịch K3[Fe(CN)6] 5 mM, tốc độ quét 50 mV/s. ................................45 Hình 3.5. Tín hiệu DPASV và đường chuẩn xác định ion Pb2+của các điện cực: (a,b) GCE/CNTs-PDA-SbNPs và (c,d) GCE/SbNPs ..................................46 Hình 3.6. Tín hiệu DPASV và đường chuẩn xác định ion Cd2+của các điện cực: (a,b) GCE/CNTs-PDA-SbNPs và (c,d) GCE/SbNPs ..................................47 Hình 3.7. Đường chuẩn xác định (a) nồng độ Pb2+ và (b) nồng độ Cd2+ tương ứng với hệ vật liệu CNTs-PDA-SbNPs được chế tạo ở điều kiện nồng độ monome dopamin khác nhau 5 mM, 10 mM và 15 mM. ..................................................49 Hình 3.8. Tín hiệu DPASV phát hiện ion Pb2+ của hệ điện cực GCE/CNTs- PDA-SbNPs tương ứng với (a) [DA] = 5 mM và (b) [DA] = 10 mM ................50 Hình 3.9. Tín hiệu DPASV phát hiện ion Cd2+ của hệ điện cực GCE/CNTs- PDA-SbNPs tương ứng với (a) [DA] = 5 mM và (b) [DA] = 10 mM ................50 Hình 3.10. Đường chuẩn xác định (a) nồng độ Pb2+và (b) nồng độ Cd2+tương ứng với hệ vật liệu CNTs-PDA-SbNPs được chế tạo ở điều kiện thời gian trùng hợp màng PDA khác nhau. .................................................................................51 Hình 3.11. Đường chuẩn xác định nồng độ (a) Pb2+ và (b) Cd2+ tương ứng với hệ CNTs-PDA-SbNPs được chế tạo ở điều kiện thế điện phân Sb khác nhau. .............................................................................................................................52 x Hình 3.12. Đường chuẩn xác định nồng độ Pb2+ tương ứng với hệ vật liệu CNTs-PDA-SbNPs được chế tạo ở điều kiện thời gian điện phân SbNPs khác nhau. ....................................................................................................................53 Hình 3.13. Ảnh SEM của bề mặt điện cực GCE/PPyNWs trùng hợp bằng phương pháp CV trong dung dịch Py 15 mM + CTAB 1,74 mM + NaNO3 0,1M khoảng thế từ -0,7 ÷ 0,7 V; với 3 vòng quét thế. ................................................55 Hình 3.14. Đường I - t của quá trình tổng hợp màng PDA trên các điện cực (a) GCE/ ... J.S. Park, and H.J. Kim, Selective Nonenzymatic Amperometric Detection of Lactic Acid in Human Sweat Utilizing a Multi-Walled Carbon Nanotube (MWCNT)-Polypyrrole Core-Shell Nanowire. Biosensors (Basel), 2020. 10(9). 64. A.M. Santos, A. Wong, T.M. Prado, E.L. Fava, O. Fatibello-Filho, M. Sotomayor, and F.C. Moraes, Voltammetric determination of ethinylestradiol using screen-printed electrode modified with functionalized graphene, graphene quantum dots and magnetic nanoparticles coated with molecularly imprinted polymers. Talanta, 2021. 224: p. 121804. 65. J. Wang, J. Hu, S. Hu, G. Gao, and Y. Song, A Novel Electrochemical Sensor Based on Electropolymerized Ion Imprinted PoPD/ERGO Composite for Trace Cd(II) Determination in Water. Sensors (Basel), 2020. 20(4). 66. E.A. Araya-Hermosilla, M. Carlotti, F. Picchioni, V. Mattoli, and A. Pucci, Electrically- Conductive Polyketone Nanocomposites Based on Reduced Graphene Oxide. Polymers (Basel), 2020. 12(4). 67. C. Dhand, S.K. Arya, M. Datta, and B.D. Malhotra, Polyaniline–carbon nanotube composite film for cholesterol biosensor. Anal Biochem, 2008. 383(2): p. 194-199. 68. N. Hai Binh, N. Van Chuc, N. Van Tu, N. Thi Thanh Tam, N. Ngoc Thinh, D. Thi Thu Huyen, T. Dai Lam, D. Phuc Quan, N. Xuan Nghia, N. Xuan Phuc, P. Hong Khoi, and P. Ngoc Minh, Graphene patterned polyaniline-based biosensor for glucose detection. Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 2012. 3(2): p. 025011. 69. S. Palanisamy, K. Thangavelu, S.-M. Chen, B. Thirumalraj, and X.-H. Liu, Preparation and characterization of gold nanoparticles decorated on graphene oxide@polydopamine composite: Application for sensitive and low potential detection of catechol. Sensors and Actuators B: Chemical, 2016. 233: p. 298-306. 70. H. Zheng, Z. Yan, M. Wang, J. Chen, and X. Zhang, Biosensor based on polyaniline- polyacrylonitrile-graphene hybrid assemblies for the determination of phenolic compounds in water samples. J Hazard Mater, 2019. 378: p. 120714. 71. D.A. Guschin, H. Shkil, and W. Schuhmann, Electrodeposition polymers as immobilization matrices in amperometric biosensors: improved polymer synthesis and biosensor fabrication. Anal Bioanal Chem, 2009. 395(6): p. 1693-706. 72. S. Sadeghi, E. Fooladi, and M. Malekaneh, A New Amperometric Biosensor Based on Fe3O4/Polyaniline/Laccase/Chitosan Biocomposite-Modified Carbon Paste Electrode for Determination of Catechol in Tea Leaves. Appl Biochem Biotechnol, 2014. 175(3): p. 1603-1616. 102 73. M.P. G. Inzelt, J. Schultze, M. Vorotyntsev, Electron and proton conducting polymers: recent developments and prospects. Electrochim. Acta, 2000. 45: p. 2403-2421. 74. P.C. Pandey and V. Singh, Electrochemical polymerization of aniline over tetracyanoquinodimethane encapsulated ormosil matrix: application in the electrocatalytic oxidation of ascorbic acid and acetylthiocholine. Analyst, 2011. 136(7): p. 1472-80. 75. M. Dubois, G. Froyer, and D. Billaud, Electrochemical impedance spectroscopy and electron spin resonance characterization of the conductive state of parasexiphenylene electrochemically intercalated with sodium. Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, 2004. 60(8-9): p. 1831-8. 76. A. Ersoz, J.C. Ball, C.A. Grimes, and L.G. Bachas, Characterization of electrochemically deposited polypyrrole using magnetoelastic material transduction elements. Anal Chem, 2002. 74(16): p. 4050-3. 77. J. Heinze, B.A. Frontana-Uribe, and S. Ludwigs, Electrochemistry of Conducting Polymers—Persistent Models and New Concepts. Chemical Reviews, 2010. 110(8): p. 4724-4771. 78. V. Gupta and N. Miura, Large-area network of polyaniline nanowires prepared by potentiostatic deposition process. Electrochemistry Communications, 2005. 7(10): p. 995-999. 79. G.d.T. Andrade, M.a. Jesús Aguirre, and S.R. Biaggio, Influence of the first potential scan on the morphology and electrical properties of potentiodynamically grown polyaniline films. Electrochimica Acta, 1998. 44(4): p. 633-642. 80. N.T. Kemp, J.W. Cochrane, and R. Newbury, Characteristics of the nucleation and growth of template-free polyaniline nanowires and fibrils. Synthetic Metals, 2009. 159(5–6): p. 435-444. 81. H. Okamoto and T. Kotaka, Effect of counter ions in electrochemical polymerization media on the structure and responses of the product polyaniline films III. Structure and properties of polyaniline films prepared via electrochemical polymerization. Polymer, 1999. 40(2): p. 407-417. 82. P.R.T. G. G. Wallace, G. M. Spinks, L. A. P. Kane-Maguire, Conductive Electroactive Polymers: Intelligent Materials Systems. 2002, New York: CRC Press. 83. T.Đ. Lâm, Cảm biến sinh học điện hóa: Nguyên lý vật liệu và ứng dụng. 2014: Khoa học tự nhiên và công nghệ. 84. V.T.H. Ân, Cảm biến sinh học trên cơ sở composite polypyrrol và ống nano cacbon xác định GOx và ADN, in Hóa lý thuyết - Hóa lý. 2008, Đại học Bách Khoa Hà Nội: Hà Nội. 85. J.R. North, Immunosensors: Antibody-based biosensors. Trends in Biotechnology, 1985. 3(7): p. 180-186. 86. M. Pohanka and P. Skladal, Electrochemical biosensors - principles and applications Journal of Applied Biomedicine, 2008. 6(2). 87. G.A. Mostafa, Electrochemical biosensors for the detection of pesticides. The Open Electrochemistry Journal, 2010. 2: p. 22-42. 88. H.V. Tran, R. Yougnia, S. Reisberg, B. Piro, N. Serradji, T.D. Nguyen, L.D. Tran, C.Z. Dong, and M.C. Pham, A label-free electrochemical immunosensor for direct, signal- 103 on and sensitive pesticide detection. Biosensors and Bioelectronics, 2012. 31(1): p. 62- 68. 89. S. Rodriguez-Mozaz, M.-P. Marco, M.J.L.d. Alda, and D. Barceló, Biosensors for environmental applications: Future development trends. Pure Appl. Chem., 2004 76(4): p. 723-752. 90. H.V. Tran, S. Reisberg, B. Piro, T.D. Nguyen, and M.C. Pham, Label-Free Electrochemical Immunoaffinity Sensor Based on Impedimetric Method for Pesticide Detection. Electroanalysis, 2013. 25(3): p. 664-670. 91. T.Q. Huy, N.T.H. Hanh, N.T. Thuy, P.V. Chung, P.T. Nga, and M.A. Tuan, A novel biosensor based on serum antibody immobilization for rapid detection of viral antigens. Talanta, 2011. 86(0): p. 271-277. 92. C.V. Tuan, T.Q. Huy, N.V. Hieu, M.A. Tuan, and T. Trung, Polyaniline Nanowires- Based Electrochemical Immunosensor for Label Free Detection of Japanese Encephalitis Virus. Analytical Letters, 2013. 46(8): p. 1229-1240. 93. L.D. Tran, D.T. Nguyen, B.H. Nguyen, Q.P. Do, and H. Le Nguyen, Development of interdigitated arrays coated with functional polyaniline/MWCNT for electrochemical biodetection: Application for human papilloma virus. Talanta, 2011. 85(3): p. 1560- 1565. 94. J. Zang, C.M. Li, S.-J. Bao, X. Cui, Q. Bao, and C.Q. Sun, Template-Free Electrochemical Synthesis of Superhydrophilic Polypyrrole Nanofiber Network. Macromolecules, 2008. 41(19): p. 7053-7057. 95. R. Rastogi, R. Kaushal, S.K. Tripathi, A.L. Sharma, I. Kaur, and L.M. Bharadwaj, Comparative study of carbon nanotube dispersion using surfactants. Journal of Colloid and Interface Science, 2008. 328(2): p. 421-428. 96. N.A. Karaseva and T.N. Ermolaeva, A piezoelectric immunosensor for chloramphenicol detection in food. Talanta, 2012. 93: p. 44-48. 97. J. Gong, L. Wang, and L. Zhang, Electrochemical biosensing of methyl parathion pesticide based on acetylcholinesterase immobilized onto Au–polypyrrole interlaced network-like nanocomposite. Biosensors and Bioelectronics, 2009. 24(7): p. 2285-2288. 98. J. Wang, Analytical electrochemistry. 2006, John Wiley & Sons, Inc: Hoboken, New Jersey. 99. H.-P. Loock and P.D. Wentzell, Detection limits of chemical sensors: Applications and misapplications. Sensors and Actuators B: Chemical, 2012. 173: p. 157-163. 100. A. Królicka and A. Bobrowski, Bismuth film electrode for adsorptive stripping voltammetry – electrochemical and microscopic study. Electrochemistry Communications, 2004. 6(2): p. 99-104. 101. H. Li, T. Marshall, Y.V. Aulin, A.C. Thenuwara, Y. Zhao, E. Borguet, D.R. Strongin, and F. Ren, Structural evolution and electrical properties of metal ion-containing polydopamine. Journal of Materials Science, 2019. 54(8): p. 6393-6400. 102. H. Kim, K.H. Ahn, and S.J. Lee, Conductive poly(high internal phase emulsion) foams incorporated with polydopamine-coated carbon nanotubes. Polymer, 2017. 110: p. 187- 195. 103. B. Fei, B. Qian, Z. Yang, R. Wang, W.C. Liu, C.L. Mak, and J.H. Xin, Coating carbon nanotubes by spontaneous oxidative polymerization of dopamine. Carbon, 2008. 46(13): p. 1795-1797. 104 104. Q. Ye, F. Zhou, and W. Liu, Bioinspired catecholic chemistry for surface modification. Chemical Society Reviews, 2011. 40(7): p. 4244-4258. 105. M.A. Deshmukh, M.D. Shirsat, A. Ramanaviciene, and A. Ramanavicius, Composites Based on Conducting Polymers and Carbon Nanomaterials for Heavy Metal Ion Sensing (Review). Critical Reviews in Analytical Chemistry, 2018. 48(4): p. 293-304. 106. V. Ball, Composite Materials and Films Based on Melanins, Polydopamine, and Other Catecholamine-Based Materials. Biomimetics, 2017. 2(3): p. 12. 107. A.J. Bard and L.R. Faulkner, Electrochemical Methods: Fundamentals and Applications. 2000: Wiley. 108. S.B. Hocevar, I. Švancara, B. Ogorevc, and K. Vytřas, Antimony Film Electrode for Electrochemical Stripping Analysis. Analytical Chemistry, 2007. 79(22): p. 8639-8643. 109. T. Bassie, K. Siraj, and T.E. Tesema, Determination of Heavy Metal Ions on Glassy Carbon Electrode Modified with Antimony. Advanced Science, Engineering and Medicine, 2013. 5(3): p. 275-284. 110. X. Du, W. Gong, Y. Zhang, M. Wang, S. Wang, and J.-i. Anzai, Preparation of Bismuth Film-Modified Gold Electrodes for the Determination of Trace Level of Heavy Metals in Vegetables. Sensor Letters, 2007. 5(3-4): p. 572-577. 111. F.E. Salih, A. Ouarzane, and M. El Rhazi, Electrochemical detection of lead (II) at bismuth/Poly(1,8-diaminonaphthalene) modified carbon paste electrode. Arabian Journal of Chemistry, 2017. 10(5): p. 596-603. 112. C. Debiemme-Chouvy, Template-free one-step electrochemical formation of polypyrrole nanowire array. Electrochemistry Communications, 2009. 11(2): p. 298- 301. 113. A. Fakhry, F. Pillier, and C. Debiemme-Chouvy, Templateless electrogeneration of polypyrrole nanostructures: impact of the anionic composition and pH of the monomer solution. Journal of Materials Chemistry A, 2014. 2(25): p. 9859-9865. 114. E. Sarró, M. Lecina, A. Fontova, C. Solà, F. Gòdia, J.J. Cairó, and R. Bragós, Electrical impedance spectroscopy measurements using a four-electrode configuration improve on-line monitoring of cell concentration in adherent animal cell cultures. Biosensors and Bioelectronics, 2012. 31(1): p. 257-263. 115. J. Ramón-Azcón, E. Valera, Á. Rodríguez, A. Barranco, B. Alfaro, F. Sanchez-Baeza, and M.P. Marco, An impedimetric immunosensor based on interdigitated microelectrodes (IDμE) for the determination of atrazine residues in food samples. Biosensors and Bioelectronics, 2008. 23(9): p. 1367-1373. 116. E. Valera, J. Ramón-Azcón, Á. Rodríguez, L.M. Castañer, F.J. Sánchez, and M.P. Marco, Impedimetric immunosensor for atrazine detection using interdigitated μ- electrodes (IDμE's). Sensors and Actuators B: Chemical, 2007. 125(2): p. 526-537. 117. S. Konwer, Boruah, R. & Dolui, S.K. , Studies on Conducting Polypyrrole/Graphene Oxide Composites as Supercapacitor Electrode. Journal of Elec Materi, 2011. 40. 118. J. Das and P. Sarkar, Enzymatic electrochemical biosensor for urea with a polyaniline grafted conducting hydrogel composite modified electrode. RSC Advances, 2016. 6(95): p. 92520-92533. 119. M. Liu, G. Luo, Y. Wang, R. Xu, Y. Wang, W. He, J. Tan, M. Xing, and J. Wu, Nano- silver-decorated microfibrous eggshell membrane: processing, cytotoxicity assessment and optimization, antibacterial activity and wound healing. Sci Rep, 2017. 7(1): p. 436. 105 120. A. Crew, D. Lonsdale, N. Byrd, R. Pittson, and J.P. Hart, A screen-printed, amperometric biosensor array incorporated into a novel automated system for the simultaneous determination of organophosphate pesticides. Biosensors and Bioelectronics, 2011. 26(6): p. 2847-2851. 121. G.L. Ellman, K.D. Courtney, V. Andres, and R.M. Featherstone, A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity. Biochemical Pharmacology, 1961. 7(2): p. 88-95. 122. P. Eyer, F. Worek, D. Kiderlen, G. Sinko, A. Stuglin, V. Simeon-Rudolf, and E. Reiner, Molar absorption coefficients for the reduced Ellman reagent: reassessment. Anal Biochem, 2003. 312(2): p. 224-227. 123. I. Cesarino, F.C. Moraes, M.R.V. Lanza, and S.A.S. Machado, Electrochemical detection of carbamate pesticides in fruit and vegetables with a biosensor based on acetylcholinesterase immobilised on a composite of polyaniline–carbon nanotubes. Food Chem, 2012. 135(3): p. 873-879. 124. D. Du, J. Ding, J. Cai, and A. Zhang, Determination of carbaryl pesticide using amperometric acetylcholinesterase sensor formed by electrochemically deposited chitosan. Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2007. 58(2): p. 145-150. 125. R. Xue, T.-F. Kang, L.-P. Lu, and S.-Y. Cheng, Immobilization of acetylcholinesterase via biocompatible interface of silk fibroin for detection of organophosphate and carbamate pesticides. Applied Surface Science, 2012. 258(16): p. 6040-6045. 126. J. Cai and D. Du, A disposable sensor based on immobilization of acetylcholinesterase to multiwall carbon nanotube modified screen-printed electrode for determination of carbaryl. Journal of Applied Electrochemistry, 2008. 38(9): p. 1217-1222. 127. J. Caetano and S.A.S. Machado, Determination of carbaryl in tomato “in natura” using an amperometric biosensor based on the inhibition of acetylcholinesterase activity. Sensors and Actuators B: Chemical, 2008. 129(1): p. 40-46. 128. F. Arduini, F. Ricci, C.S. Tuta, D. Moscone, A. Amine, and G. Palleschi, Detection of carbamic and organophosphorous pesticides in water samples using a cholinesterase biosensor based on Prussian Blue-modified screen-printed electrode. Anal Chim Acta, 2006. 580(2): p. 155-162. 129. S.B. Adeloju and A.N. Moline, Fabrication of ultra-thin polypyrrole–glucose oxidase film from supporting electrolyte-free monomer solution for potentiometric biosensing of glucose. Biosensors and Bioelectronics, 2001. 16(3): p. 133-139. 130. G. Reach and G.S. Wilson, Can Continuous Glucose Monitoring Be Used for the Treatment of Diabetes. Analytical Chemistry, 1992. 64(6): p. 381A-386A. 131. Y.-S. Chen, J.-H. Huang, and C.-C. Chuang, Glucose biosensor based on multiwalled carbon nanotubes grown directly on Si. Carbon, 2009. 47(13): p. 3106-3112.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tong_hop_vat_lieu_lai_ghep_polyme_dan_ppy.pdf