Luận án Nghiên cứu vai trò của bãi triều đến mực nước và lưu lượng sông Sài gòn - Đồng Nai

Vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai (SG-ĐN), một khu vực năng động và thân

thiện, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, giáo dục, văn hoá, khoa học - công nghệ

quan trọng của phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Là khu vực đông dân và

giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước, nơi thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, với

nhiều khu công nghiệp hiện đại. Hệ thống sông rạch khá thuận tiện cho việc di

chuyển. Hệ thống sông chính khu vực hạ lưu lưu vực sông SG-ĐN bao gồm các sông

chủ yếu như sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ. Đây là một vùng có địa

hình phần lớn tương đối thấp, mạng lưới sông rạch dày, chịu ảnh hưởng mạnh của

thủy triều, các công trình xây dựng trên nền đất có cao trình thấp khá nhiều. Trong

những năm gần đây, tình hình ngập úng xảy ra liên tục và đang là mối quan tâm lớn

của các đô thị, nhất là ở Thành Phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Đồng Nai và Bình

Dương.

Theo các số liệu thống kê, mực nước lớn nhất thực đo tại các trạm thủy văn thuộc hạ

lưu sông SG-ĐN trước năm 2000 không có nhiều biến động. Tuy nhiên, trong những

năm gần đây, mực nước lớn nhất đang có xu hướng gia tăng mạnh gây ngập trên diện

rộng. Các mốc mực nước lớn nhất lịch sử liên tục được xác lập theo từng năm. Điển

hình tại trạm thủy văn Phú An thuộc TPHCM, mực nước lớn nhất năm 2000 là +1,43

m; năm 2002 đạt +1,45 m; năm 2008 đã đạt +1,55 m, năm 2012 đạt +1,61 m, năm

2013 lên tới +1,68 m, năm 2017 lên +1,71 m và đến năm 2019 đạt mốc lịch sử +1,74

m [1].

pdf 195 trang dienloan 7980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu vai trò của bãi triều đến mực nước và lưu lượng sông Sài gòn - Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu vai trò của bãi triều đến mực nước và lưu lượng sông Sài gòn - Đồng Nai

Luận án Nghiên cứu vai trò của bãi triều đến mực nước và lưu lượng sông Sài gòn - Đồng Nai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 
------------------------------ 
PHẠM THẾ VINH 
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA BÃI TRIỀU 
ĐẾN MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG 
SÔNG SÀI GÒN - ĐỒNG NAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 
TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 
------------------------------ 
PHẠM THẾ VINH 
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA BÃI TRIỀU 
ĐẾN MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG 
SÔNG SÀI GÒN - ĐỒNG NAI 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 
MÃ SỐ: 9-58-02-12 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
GS.TSKH. NGUYỄN ÂN NIÊN 
GS.TS. TĂNG ĐỨC THẮNG 
TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2021
-i- 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các 
số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng 
quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách 
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa 
từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. 
Nghiên cứu sinh 
Phạm Thế Vinh 
-ii- 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện Khoa học 
Thủy lợi miền Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập 
nghiên cứu thực hiện luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới GS. TSKH Nguyễn Ân Niên, người hướng 
dẫn khoa học của luận án. Sự giúp đỡ, động viên hết sức tận tình của Thầy là sự khích 
lệ lớn lao để tác giả hoàn thành luận án này. Đặc biệt, Thầy là người đã định hướng, 
gợi ý cho tác giả không những kiến thức đã trình bày trong luận án mà còn là người 
đã đưa ra các ý tưởng có liên quan đến công tác nghiên cứu về thủy văn, thủy lực 
trong khu vực Nam Bộ. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc GS.TS Tăng Đức Thắng, người hướng dẫn 
khoa học của luận án. Thầy đã tận tình chỉ dạy cho tác giả về cách giải quyết các nội 
dung của luận án. Trong công tác nghiên cứu, Thầy là tấm gương sáng để cho tác giả 
học hỏi không những về kiến thức mà còn cả trong tác phong nghiên cứu cũng như 
sự đam mê nghiên cứu khoa học. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Tất Đắc, đã tạo điều kiện 
cho tác giả được tham gia học tập các môn học trong quá trình nghiên cứu. Trong quá 
trình làm luận án, Thầy cũng đã có những ý kiến quý báu cho các nội dung trong luận 
án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phú Quỳnh, TS Trịnh Thị Long 
đã tạo điều kiện cho tác giả về thời gian cũng như những kinh nghiệm thực tế để tác 
giả thực hiện luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, các bạn đồng 
nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình công tác, cập nhật và trao đổi 
thông tin số liệu phục vụ nghiên cứu. 
Cuối cùng, không thể thiếu được, là sự cảm ơn tới gia đình tác giả bởi sự động viên, 
khuyến khích, và là chỗ dựa tinh thần để tác giả vượt qua những khó khăn thử thách 
trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập. 
Xin chân thành cảm ơn! 
-iii- 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................................. 1 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3 
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. 3 
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 3 
3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 3 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................. 4 
5. Ý NGHĨA VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ...................................... 5 
5.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................................... 5 
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................... 5 
5.3. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................... 6 
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ...................................................................................... 6 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 8 
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................................. 8 
1.1.1. Giới thiệu chung về khu vực nghiên cứu ...................................................................... 8 
1.1.2. Hiện trạng ngập và các nguyên nhân ......................................................................... 10 
1.2. VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA LUẬN ÁN ................................................................... 15 
1.2.1. Nhận định về sự gia tăng đỉnh triều ........................................................................... 15 
1.2.2. Khái niệm về đất ngập nước và bãi triều ................................................................... 16 
1.2.3. Phân loại về đất ngập nước và bãi triều .................................................................... 17 
1.2.4. Mối liên hệ giữa sông và bãi triều trong vùng nghiên cứu ........................................ 19 
1.2.5. Vấn đề quan tâm của luận án ..................................................................................... 24 
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .......................................................................... 27 
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................................. 27 
1.3.2. Nghiên cứu trong nước ............................................................................................... 37 
1.3.3. Những vấn đề còn tồn tại trong các nghiên cứu trước ............................................... 43 
1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 44 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ XÂY DỰNG CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
 .......................................................................................................... 46 
-iv- 
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUAN HỆ CỦA BÃI TRIỀU ĐẾN MỰC NƯỚC VÀ LƯU 
LƯỢNG ............................................................................................................................... 46 
2.1.1. Cơ sở phân tích khoa học ........................................................................................... 46 
2.1.2. Tác động của bãi triều đến mực nước ........................................................................ 46 
2.1.3. Tác động của bãi triều đến lưu lượng ........................................................................ 51 
2.1.4. Tác động của mặt cắt lòng dẫn đến mực nước và lưu lượng ..................................... 54 
2.2. TÀI LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 55 
2.2.1. Tài liệu địa hình ......................................................................................................... 55 
2.2.2. Tài liệu khí tượng thủy văn ......................................................................................... 55 
2.2.3. Tài liệu sử dụng đất .................................................................................................... 57 
2.2.4. Tài liệu ảnh viễn thám ................................................................................................ 58 
2.3. CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ........................................................ 58 
2.3.1. Công cụ trong phân tích về cơ cấu sử dụng đất ......................................................... 58 
2.3.2. Công cụ trong mô phỏng bãi triều ............................................................................. 59 
2.3.3. Xây dựng mô hình thủy lực thử nghiệm ...................................................................... 60 
2.3.4. Xây dựng mô hình thuỷ lực cho hạ lưu sông SG-ĐN ................................................. 63 
2.4. DIỄN BIẾN SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG SG-ĐN ......................... 71 
2.4.1. Diễn biến sử dụng đất dựa trên tài liệu thu thập của các tỉnh ................................... 71 
2.4.2. Diễn biến sử dụng đất dựa trên tài liệu phân tích ảnh vệ tinh ................................... 72 
2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................... 75 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 77 
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ BIẾN ĐỘNG MỰC NƯỚC TRÊN SÔNG DỰA VÀO TÀI 
LIỆU THỰC ĐO .................................................................................................................. 77 
3.1.1. Biến động mực nước lớn nhất năm ............................................................................ 77 
3.1.2. Biến động mực nước lớn nhất trong tháng 5 .............................................................. 78 
3.1.3. Hình dạng đường mặt nước dọc sông ........................................................................ 78 
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY LUẬT THAY ĐỔI CỦA BÃI TRIỀU ĐẾN MỰC 
NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG DỰA TRÊN MÔ PHỎNG MÔ HÌNH THỦY LỰC THỬ 
NGHIỆM ............................................................................................................................. 80 
3.2.1. Luận giải các trường hợp tính .................................................................................... 80 
3.2.2. Kết quả nghiên cứu trường hợp mở rộng bãi triều ven sông ..................................... 83 
3.2.3. Kết quả nghiên cứu trường hợp thay đổi diện tích bãi triều ...................................... 87 
-v- 
3.2.4. Kết quả nghiên cứu trường hợp thay đổi vị trí bãi triều ............................................ 89 
3.2.5. Kết quả nghiên cứu trường hợp thay đổi độ sâu bãi triều ......................................... 94 
3.2.6. Kết quả nghiên cứu trường hợp thay đổi diện tích mặt cắt sông ............................... 95 
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BÃI TRIỀU ĐẾN MỰC NƯỚC VÀ 
LƯU LƯỢNG HẠ LƯU SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI ................................................. 98 
3.3.1. Luận giải các kịch bản tính toán ................................................................................ 98 
3.3.2. Tác động của các khu sản xuất nông nghiệp thuộc hạ lưu sông SG-ĐN ................. 106 
3.3.3. Tác động của các khu đất xây dựng thuộc hạ lưu sông SG-ĐN............................... 107 
3.3.4. Tác động tích hợp của đất xây dựng và nông nghiệp hạ lưu sông SG-ĐN .............. 109 
3.3.5. Dự báo gia tăng mực nước khi mất các bãi triều trên hạ lưu sông SG-ĐN ............. 111 
3.3.6. Dự báo gia tăng mực nước khi xét đến biến đổi khí hậu .......................................... 112 
3.3.7. Tác động của việc phát triển Khu Nam Sài Gòn ...................................................... 114 
3.3.8. Giải pháp giảm thiểu tác động của gia tăng mực nước đỉnh triều .......................... 119 
3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG TƯƠNG QUAN GIỮA DIỆN TÍCH VÀ VỊ TRÍ BÃI TRIỀU 
VỚI MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TRÊN SÔNG .................................................................. 122 
3.4.1. Luận giải các trường hợp tính toán .......................................................................... 122 
3.4.2. Kết quả nghiên cứu phân tích ................................................................................... 125 
3.5. KẾT LUÂ ̣N CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 127 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 130 
 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 130 
 HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO ....................................................................... 133 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 134 
-vi- 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU THUẬT NGỮ KHOA HỌC 
Ký hiệu Viết đầy đủ / Ý nghĩa 
Các tổ chức quốc tế và trong nước 
JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản 
NGO Tổ chức phi chính phủ 
UN Liên hợp quốc 
WB Ngân hàng thế giới 
MRC Ủy ban sông Mê Công 
Các thuật ngữ viết tắt 
BĐKH Biến đổi khí hậu 
NBD Nước biển dâng 
KB Kịch bản 
TH Trường hợp 
PTLT Phương trình liên tục 
PTĐL Phương trình động lượng 
KTTV Khí tượng thủy văn 
nnk Những người khác 
SG-ĐN Sài Gòn - Đồng Nai 
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 
TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
Các mô hình và công cụ phân tích 
ENVI Phần mềm phân tích ảnh vệ tinh 
GIS Hệ thống thông tin địa lý 
MIKE 11 Phần mềm tính toán thủy lực 1 chiều (của DHI) 
MIKE 21 Phần mềm tính toán thủy lực 2 chiều (của DHI) 
MIKE FLOOD Phần mềm tính toán thủy lực kết hợp 1 và 2 chiều (của DHI) 
NAM Phần mềm tính toán mưa - dòng chảy (của DHI) 
KOD Phần mềm tính toán thủy lực (của Nguyễn Ân Niên) 
-vii- 
Ký hiệu Viết đầy đủ / Ý nghĩa 
VRSAP Phần mềm tính toán thủy lực (của Nguyễn Như Khuê) 
SAL Phần mềm tính toán thủy lực (của Nguyễn Tất Đắc) 
TELEMAC Phần mềm tính toán thủy lực (của Tập đoàn Điện lực Pháp) 
Các ký kiệu khoa học 
Q Lưu lượng mặt cắt 
q Lưu lượng đơn vị, dòng nhập lưu 
A Diện tích mặt cắt 
F Diện tích bãi triều 
H Độ sâu mực nước 
Z Cao trình mực nước 
∆Z Độ giảm mực nước 
ix Độ dốc đáy 
jx Độ dốc thủy lực 
t Thời gian 
Bc Bề rộng mặt cắt sông và bãi 
B Bề rộng mặt cắt sông 
Bbãi Bề rộng mặt cắt bãi 
η Biên độ sóng 
ω Tần số góc (ω = 2π/T) 
c Vận tốc truyền sóng (c=L/T= ω/k) 
k Số sóng (k= 2π/L) 
T Chu kỳ sóng 
L Chiều dài sóng 
g Gia tốc trọng trường 
rb Tỷ lệ giữa bề rộng sông và bề rộng sông tính cả bãi triều (rb =
bãiBB
B
) 
βb Tỷ lệ giữa độ giảm biên độ sóng và biên độ sóng khi có bãi triều 
(βb = 
1

r ) 
-viii- 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1-1: Hệ thống phân loại đất ngập nước của Uỷ ban sông Mê Công ......................... 17 
Bảng 3-1: Mức độ gia tăng mực nước lớn nhất năm tại các trạm thủy văn ........................ 77 
Bảng 3-2: Các kịch bản tính trong mô hình thủy lực thử nghiệm ....................................... 82 
Bảng 3-3: Cơ cấu sử dụng đất thuộc khu vực Nam Sài Gòn năm 2015 ............................ 104 
Bảng 3-4: Các kịch bản tính toán cho hạ lưu sông SG-ĐN............................................... 106 
Bảng 3-5: Tác động của các khu ...  thống sông kênh đơn giản cũng như phức 
tạp. Với môi trường gần gũi với người sử dụng, tốc độ và tính khả thi của nó, MIKE 
11 cung cấp cho việc tính toán hiệu quả và toàn diện, áp dụng cho việc nghiên cứu, 
quy hoạch và quản lý chất lượng, nguồn nước, và các công trình khai thác nguồn 
nước. Phần mềm thuỷ động lực học (HD), trên nền tảng giải hệ phương trình Saint 
Venant “phương trình trình liên tục (bảo toàn khối lượng) và phương trình chuyển 
động (bảo toàn động lượng)”. Với bộ phần mềm MIKE tương đối toàn diện, tính 
năng, hiệu quả truy cập thông tin và giao diện đồ hoạ sinh động của công nghệ GIS, 
có thể là sự kết hợp hoàn hảo trong vấn đề thiết kế, quy hoạch và quản lý tổng hợp 
nguồn nước. 
Hệ phương trình Saint Venant một chiều mô tả dòng chảy: 
 q
t
h
B
x
Q




0
||
2
2






RAC
QQ
g
x
h
gA
A
Q
xt
Q
Q: lưu lượng qua mặt cắt ngang; A: diện tích dòng chảy; h: mực nước sông; q: lưu 
lượng gia nhập; C: hệ số sức cản Chezy; R: bán kính thủy lực; x: toạ dộ dọc sông; t: 
thời gian. 
Trong MIKE 11, hệ phương trình Saint Venant được giải bằng sơ đồ ẩn 6 điểm với 
tên gọi Abbott-Ionescu. 
-153- 
Phụ lục hình 12: Sơ đồ giải tromg mô hình thuỷ lực MIKE11 
Phần mềm MIKE 21 
Phần mềm MIKE 21 là phần mềm 2 chiều dùng để mô phỏng dòng chảy: lưu lượng, 
mực nước, chất lượng nước và vận chuyển bùn cát trên sông, hồ, bãi triều và các vật 
thể khác. Ðây là một phần mềm có phần giao diện và các tiện ích rất tốt. MIKE 21 là 
phần mềm 2 chiều dựa trên hệ phương trình với dộ sâu trung bình, mô tả chuyển động 
của mực nước và vận tốc theo 2 chiều (vận tốc U và V) trên hệ tọa độ Decac. 
Phương trình liên tục: 
Phương trình chuyển động theo 2 hướng: 
Trong đó: 
s: là mực nước lên xuống; 
h: là tổng dộ sâu mực nước; 
C: là hệ số Chezy; 
Kxx và Kyy :là hệ số xoáy nhớt; 
Fs: là nguồn; 
Vs và Us: là vận tốc ban dầu. 
Kết quả của hệ phương trình trên có được từ một dạng khác của hệ phương trình sử 
dụng ô lưới C so le và thuật toán hai bước với ẩn không hoàn toàn được gọi là ADI 
-154- 
(Alternating Direction Implicit)- thuật toán luân hướng ẩn. Bằng việc viết lại giới hạn 
đối lưu và ma sát, một kết quả thuyết phục hơn được đưa ra (Abbott và Rasmussen, 
1977). 
Phần mềm MIKE FLOOD 
Mike FLOOD được tích hợp từ phần mềm MIKE 11 và phần mềm MIKE 21. Các 
nhánh sông kênh của phần mềm MIKE 11 được liên kết với các ô của phần mềm 
MIKE 21. 
-155- 
PHỤ LỤC 3: Xây dựng mô hình thuỷ lực cho hạ lưu sông SG-ĐN 
Mô hình NAM 
- Toàn bộ hạ lưu sông SG-ĐN được chia nhỏ dựa theo tính chất của địa hình, thuỷ 
văn. Vùng hạ lưu SG-ĐN được chia thành 213 tiểu lưu vực trong đó tập trung chia 
nhỏ trong khu vực đô thị để tính toán mưa rào dòng chảy. 
- Tài liệu mưa đầu vào (mưa) được lấy từ các trạm do, tính toán mưa cho các lưu 
vực được tính theo phương pháp đa giác Theissen. 
Phụ lục hình 13: Phân chia lưu vực trong mô hình mưa-vùng hạ lưu 
-156- 
Mô hình MIKE 11 
- Phạm vi sơ đồ tính của mô hình 1 chiều (MIKE 11) từ hồ Dầu Tiếng, Trị An, đập 
Phước Hòa, trạm thủy văn Cần Đăng và Mộc Hóa ra tới biển Đông. 
- Sơ đồ thuỷ lực bao gồm 255 nhánh sông với tổng chiều dài là 2.341.639 m. Tổng 
số mặt cắt sử dụng trong mô hình là 1.076 mặt cắt. 
Phụ lục hình 14: Sơ đồ thủy lực một chiều khu vực hạ lưu SG-ĐN 
Mô hình MIKE 21 
- Mô hình 2 chiều MIKE21 được thiết lập cho toàn bộ bãi triều và những khu vực 
có khả năng ngập trong những năm lũ lớn và triều cường. Sử dụng lưới cách chia lưới 
linh hoạt phi cấu trúc (lưới tam giác), diện tích ô lưới nhỏ nhất là 1.500m2, diện tích 
ô lưới lớn nhất là 54.000m2, toàn bộ vùng nghiên cứu được chia thành 159.345 ô lưới. 
-157- 
Phụ lục hình 15: Chi tiết sơ đồ thủy lực 2 chiều (MIKE 21) hạ lưu sông SG-ĐN 
Phụ lục hình 16: Chi tiết sơ đồ thủy lực 2 chiều (MIKE 21) từ cửa sông Sài Gòn lên 
thượng lưu 
-158- 
Phụ lục hình 17: Chi tiết sơ đồ thủy lực 2 chiều từ cửa sông Sài Gòn xuống hạ lưu 
Phụ lục hình 18: Địa hình các bãi triều trong sơ đồ thủy lực 2 chiều (MIKE 21) 
Địa hình theo sử dụng đất năm 2015 
Địa hình theo sử dụng đất năm 2000 
Phụ lục hình 19: Địa hình theo sử dụng đất trong sơ đồ thủy lực 2 chiều 
-159- 
PHỤ LỤC 4: Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 
Hiệu chỉnh mô hình 
Sử dụng tháng 12 năm 2017 là thời kỳ có mực nước đỉnh triều cao tại Phú An đạt 
+1,71m. Kết quả hiệu chỉnh mô hình như sau: 
Phụ lục hình 20: Mực nước mô phỏng và thực đo năm 2017 trạm Nhà Bè 
Phụ lục hình 21: Mực nước mô phỏng và thực đo năm 2017 trạm Phú An 
-160- 
Phụ lục hình 22: Mực nước mô phỏng và thực đo năm 2017 trạm Thủ Dầu Một 
Phụ lục hình 23: Mực nước mô phỏng và thực đo năm 2017 trạm Biên Hòa 
Phụ lục hình 24: Mực nước mô phỏng và thực đo năm 2017 trạm Bến Lức 
-161- 
Phụ lục bảng 1: Thông số phân tích trong hiệu chỉnh mực nước năm 2017 
Stt Trạm Sông Thời gian 
Hệ số 
Nash 
Hệ số 
tương quan 
Sai số đỉnh 
(%) 
1 Nhà Bè Đồng Nai 12/2017 0,957 0,983 -0,034 
2 Phú An Sài gòn 12/2017 0,962 0,987 0,030 
3 Thủ Dầu Một Sài gòn 12/2017 0,931 0,941 0,076 
4 Biên Hòa Đồng Nai 12/2017 0,955 0,980 0,043 
5 Bến Lức Vàm Cỏ Đông 12/2017 0,941 0,956 -0,063 
Việc hiệu chỉnh mô hình thủy lực được thực hiện trên sông chính tại các trạm thủy 
văn Quốc Gia nên kết quả kiểm định là tương đối tốt. Hệ số tương quan từ 0,941 đến 
0,987, hệ số Nash từ 0,931 đến 0,962. 
Kết quả hiệu chỉnh mô hình với tài liệu lưu lượng và mực nước tại 22 vị trí đo đạc 
năm 2009 như sau: 
Phụ lục hình 25: Mực nước mô phỏng và thực đo tại vị trí Thủ Bộ 
Phụ lục hình 26: Lưu lượng mô phỏng và thực đo tại vị trí Thủ Bộ 
-162- 
Phụ lục bảng 2: Thông số phân tích trong hiệu chỉnh mực nước ngày 02-08/6/2009 
Stt Trạm Thời gian Hệ số Nash Hệ số tương quan Sai số đỉnh (%) 
1 Bình Điền 02-08/6/2009 0,958 0,967 0,180 
2 Cần Giuộc 02-08/6/2009 0,902 0,963 -0,098 
3 Cầu Sập 02-08/6/2009 0,887 0,922 -0,081 
4 Mã Voi 02-08/6/2009 0,918 0,924 -0,112 
5 Bà Lớn 02-08/6/2009 0,872 0,898 -0,133 
6 Xóm Củi 02-08/6/2009 0,874 0,926 -0,024 
7 Ông Bé 02-08/6/2009 0,912 0,981 -0,028 
8 Ông Lớn 02-08/6/2009 0,933 0,972 -0,053 
9 Rạch Đỉa 02-08/6/2009 0,941 0,986 -0,046 
10 Thầy Tiêu 02-08/6/2009 0,920 0,991 0,075 
11 An Hạ 02-08/6/2009 0,931 0,942 -0,030 
12 Thủ Bộ 02-08/6/2009 0,882 0,969 -0,089 
13 Kênh Hàng 02-08/6/2009 0,893 0,981 -0,045 
14 Kinh Lộ 02-08/6/2009 0,910 0,964 -0,079 
15 Sông Kinh 02-08/6/2009 0,901 0,986 0,010 
16 Mương Chuối 02-08/6/2009 0,978 0,983 -0,100 
17 Phú Xuân 02-08/6/2009 0,951 0,987 -0,049 
18 Tân Thuận 02-08/6/2009 0,956 0,959 -0,042 
19 Vàm Thuật 02-08/6/2009 0,967 0,967 0,086 
20 Rạch Tra 02-08/6/2009 0,940 0,991 0,006 
21 Kinh xáng 02-08/6/2009 0,926 0,963 -0,051 
22 Bến Lức 02-08/6/2009 0,929 0,975 -0,102 
Hệ số tương quan trong hiệu chỉnh mực nước tương đối tốt, hệ số tương quan lớn 
nhất tại trạm Thầy Tiêu và Rạch Tra đạt 0,991, thấp nhất là trong khu vực nội vùng 
dọc theo đường Nguyễn Văn Linh như trên cầu Bà Lớn hệ số này chỉ đạt 0,898. Hệ 
số Nash khá cao từ 0,872 đến 0,978. Về sai số đỉnh cung cho thấy càng vào sâu trong 
-163- 
vùng nghiên cứu thì sai số càng nhiều. Tuy nhiên, sai số này vẫn trong giới hạn chấp 
nhận được trong tính toán. 
Phụ lục bảng 3: Thông số phân tích trong hiệu chỉnh lưu lượng ngày 02-08/6/2009 
Stt Trạm Thời gian Hệ số Nash 
Hệ số 
tương quan 
Sai số 
đỉnh (%) 
Sai số 
tổng lượng 
(%) 
1 Bình Điền 02-08/6/2009 0,904 0,947 -0,365 0,523 
2 Cần Giuộc 02-08/6/2009 0,821 0,847 -0,236 0,595 
3 Cầu Sập 02-08/6/2009 0,883 0,897 0,330 0,450 
4 Mã Voi 02-08/6/2009 0,876 0,935 0,505 0,553 
5 Bà Lớn 02-08/6/2009 0,770 0,826 -0,357 0,530 
6 Xóm Củi 02-08/6/2009 0,836 0,888 -0,400 0,467 
7 Ông Bé 02-08/6/2009 0,717 0,798 -0,309 0,940 
8 Ông Lớn 02-08/6/2009 0,875 0,924 -0,154 0,377 
9 Rạch Đỉa 02-08/6/2009 0,841 0,913 0,509 0,656 
10 Thầy Tiêu 02-08/6/2009 0,752 0,824 0,434 0,589 
11 An Hạ 02-08/6/2009 0,900 0,944 0,144 0,458 
12 Thủ Bộ 02-08/6/2009 0,851 0,873 -0,159 0,437 
13 Kênh Hàng 02-08/6/2009 0,819 0,823 -0,319 0,512 
14 Kinh Lộ 02-08/6/2009 0,863 0,870 -0,196 0,450 
15 Sông Kinh 02-08/6/2009 0,823 0,882 -0,269 0,610 
16 Mương Chuối 02-08/6/2009 0,828 0,890 -0,094 0,399 
17 Phú Xuân 02-08/6/2009 0,849 0,938 -0,022 0,434 
18 Tân Thuận 02-08/6/2009 0,771 0,804 -0,044 0,766 
19 Vàm Thuật 02-08/6/2009 0,820 0,896 0,342 0,380 
20 Rạch Tra 02-08/6/2009 0,878 0,950 -0,220 0,286 
21 Kinh xáng 02-08/6/2009 0,905 0,934 -0,018 0,296 
22 Bến Lức 02-08/6/2009 0,918 0,922 0,133 0,315 
-164- 
Đối với hiệu chỉnh lưu lượng, hệ số tương quan trong hiệu chỉnh lưu lượng từ 0,804 
-0,950, thấp nhất là trong khu vực nội vùng dọc theo đường Nguyễn Văn Linh. Hệ số 
Nash là chấp nhận được từ 0,717 đến 0,918. 
Kiểm định mô hình thủy lực 
Trên cơ sở bộ thông số của việc hiệu chỉnh mô hình, lựa chọn tháng 10 năm 2013 
cũng là thời kỳ có đỉnh triều cao nhất tại Phú An đạt +1,68m để kiểm định mô hình. 
Sau khi kiểm định mô hình tại các vị trí trạm thủy văn Quốc Gia. Kết quả kiểm định 
như sau: 
Phụ lục hình 27: Mực nước mô phỏng và thực đo tại Nhà Bè năm 2013 
Phụ lục hình 28: Mực nước mô phỏng và thực đo tại Phú An năm 2013 
-165- 
Phụ lục hình 29: Mực nước mô phỏng và thực đo tại Thủ Dầu Một năm 2013 
Phụ lục hình 30: Mực nước mô phỏng và thực đo tại Biên Hòa năm 2013 
Phụ lục hình 31: Mực nước mô phỏng và thực đo tại Bến Lức năm 2013 
-166- 
Phụ lục bảng 4: Thông số phân tích trong kiểm định mực nước năm 2013 
Stt Trạm Sông Thời gian 
Hệ số 
Nash 
Hệ số 
tương quan 
Sai số 
đỉnh (%) 
1 Nhà Bè Đồng Nai 10/2013 0,938 0,944 -0,094 
2 Phú An Sài gòn 10/2013 0,951 0,941 0,080 
3 Thủ Dầu Một Sài gòn 10/2013 0,919 0,923 0,122 
4 Biên Hòa Đồng Nai 10/2013 0,925 0,928 0,113 
5 Bến Lức Vàm Cỏ Đông 10/2013 0,921 0,926 -0,103 
Nhìn chung, kết quả kiểm định mô hình với mực nước trên sông chính là rất tốt, sai 
số về đỉnh và chân là không đáng kể. Sự lệch pha về mực nước giữa mô phỏng và 
thực đo không nhiều. Hệ số tương quan từ 0,923 đến 0,944, hệ số Nash từ 0,919 đến 
0,951. 
-167- 
PHỤ LỤC 5: Các khu vực giả thiết các bãi triều để giảm mực nước đỉnh triều 
Khu vực giả thiết các bãi triều 
Phụ lục hình 32: Các khu vực giả thiết bãi triều tại Phú An 
-168- 
Phụ lục hình 33: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 5 km 
-169- 
Phụ lục hình 34: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 10 km 
-170- 
Phụ lục hình 35: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 15 km 
-171- 
Phụ lục hình 36: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 20 km 
-172- 
Phụ lục hình 37: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 25 km 
-173- 
Phụ lục hình 38: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 30 km 
-174- 
Phụ lục hình 39: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 35 km 
-175- 
Phụ lục hình 40: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 40 km 
-176- 
Phụ lục hình 41: Các khu vực giả thiết bãi triều cách Phú An 45 km 
-177- 
Quan hệ diện tích và cao độ tại các bãi triều 
Phụ lục bảng 5: Quan hệ diện tích và cao độ bãi triều tại vị trí 
Cao độ 
(m) 
Diện tích (ha) 
1000 2000 3000 4000 5000 
Tại Phú An 
0.00 0 0 0 0 2 
0.20 1 2 24 40 50 
0.40 28 35 114 180 236 
0.60 129 171 339 468 589 
0.80 288 395 661 866 1031 
1.00 426 602 940 1215 1423 
1.20 575 863 1292 1667 1977 
1.40 737 1200 1786 2341 2829 
1.60 849 1571 2371 3130 3786 
1.80 907 1835 2763 3670 4479 
2.00 953 1933 2912 3877 4780 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 5000 m 
0.00 0 0 0 0 0 
0.20 10 17 34 62 79 
0.40 41 99 198 316 399 
0.60 97 259 531 789 1001 
0.80 195 521 1014 1435 1782 
1.00 311 873 1494 2004 2443 
1.20 410 1068 1764 2351 2897 
1.40 492 1229 1986 2665 3341 
1.60 610 1409 2211 2976 3759 
1.80 711 1565 2413 3253 4127 
2.00 767 1656 2554 3465 4414 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 10000 m 
0.00 2 2 6 14 26 
0.20 14 41 88 129 210 
0.40 139 622 941 1179 1466 
0.60 470 1135 1654 2125 2671 
0.80 658 1438 2083 2649 3309 
1.00 764 1611 2342 2984 3710 
1.20 835 1729 2538 3257 4031 
1.40 896 1825 2706 3489 4319 
1.60 932 1894 2813 3663 4526 
-178- 
Cao độ 
(m) 
Diện tích (ha) 
1000 2000 3000 4000 5000 
1.80 952 1934 2875 3763 4645 
2.00 965 1959 2916 3837 4728 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 15000 m 
0.00 55 73 75 96 108 
0.20 112 271 365 469 504 
0.40 310 695 1023 1435 1869 
0.60 654 1406 1970 2550 3139 
0.80 807 1693 2438 3134 3844 
1.00 902 1844 2701 3496 4268 
1.20 938 1907 2825 3664 4464 
1.40 966 1950 2902 3791 4622 
1.60 985 1977 2951 3875 4734 
1.80 997 1992 2976 3924 4818 
2.00 1000 1998 2987 3950 4879 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 20000 m 
0.00 11 34 48 84 119 
0.20 35 134 245 382 459 
0.40 145 452 765 1185 1455 
0.60 316 854 1384 1970 2417 
0.80 493 1175 1885 2632 3239 
1.00 677 1505 2308 3162 3898 
1.20 745 1626 2483 3383 4187 
1.40 819 1740 2649 3584 4446 
1.60 925 1875 2838 3809 4737 
1.80 984 1949 2938 3937 4909 
2.00 998 1972 2967 3973 4969 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 25000 m 
0.00 3 6 6 6 6 
0.20 29 71 115 164 178 
0.40 146 338 626 909 1084 
0.60 502 1081 1739 2334 2768 
0.80 842 1694 2567 3397 4145 
1.00 963 1878 2828 3712 4577 
1.20 991 1947 2921 3860 4786 
1.40 996 1976 2968 3951 4924 
1.60 998 1992 2989 3983 4973 
-179- 
Cao độ 
(m) 
Diện tích (ha) 
1000 2000 3000 4000 5000 
1.80 999 1998 2996 3991 4987 
2.00 1000 2000 3000 4000 5000 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 30000 m 
0.00 1 3 3 3 3 
0.20 15 76 83 90 91 
0.40 137 422 524 588 642 
0.60 409 1008 1406 1716 1930 
0.80 696 1505 2222 2792 3298 
1.00 803 1730 2610 3408 4149 
1.20 928 1921 2904 3868 4777 
1.40 986 1985 2982 3979 4953 
1.60 1000 2000 3000 4000 4996 
1.80 1000 2000 3000 4000 5000 
2.00 1000 2000 3000 4000 5000 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 35000 m 
0.00 1 1 1 2 4 
0.20 38 43 60 75 109 
0.40 198 325 484 612 792 
0.60 520 974 1421 1793 2194 
0.80 773 1494 2196 2868 3476 
1.00 893 1731 2523 3386 4207 
1.20 958 1911 2781 3701 4613 
1.40 988 1986 2914 3866 4833 
1.60 1000 2000 2995 3989 4979 
1.80 1000 2000 2995 3996 4996 
2.00 1000 2000 3000 4001 5001 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 40000 m 
0.00 0 0 2 2 3 
0.20 5 36 88 108 122 
0.40 108 424 667 867 1047 
0.60 291 1026 1626 2275 2823 
0.80 600 1489 2369 3266 4130 
1.00 938 1876 2806 3776 4737 
1.20 991 1970 2942 3934 4926 
1.40 1000 1983 2975 3971 4970 
1.60 1000 1986 2983 3979 4979 
-180- 
Cao độ 
(m) 
Diện tích (ha) 
1000 2000 3000 4000 5000 
1.80 1000 1988 2986 3982 4982 
2.00 1000 2000 3000 4000 5000 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 
Cách Phú An 45000 m 
0.00 0 0 1 1 1 
0.20 4 5 25 46 67 
0.40 93 186 331 484 635 
0.60 381 902 1401 1913 2305 
0.80 640 1527 2383 3207 3998 
1.00 842 1791 2705 3601 4530 
1.20 940 1931 2881 3813 4792 
1.40 975 1974 2944 3906 4899 
1.60 983 1983 2969 3945 4944 
1.80 986 1986 2986 3967 4967 
2.00 1000 2000 3000 4000 5000 
Tổng 1000 2000 3000 4000 5000 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_vai_tro_cua_bai_trieu_den_muc_nuoc_va_luu.pdf
  • pdfTomtat_LuanAn41.pdf
  • pdfTomtat_LuanAn41_ENG.pdf
  • pdfTrich yeu luan an tien sy ky thuat-1.pdf