Luận án Nghiên cứu xác định chỉ số bền vững của lưu vực sông và áp dụng thí điểm cho lưu vực Sông Cầu
Phát triển bền vững hiện nay đang là mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu và
đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với toàn thế giới. Quá trình này cần có sự điều
tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội và bảo vệ môi
trường.
Tại Hội nghị về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long ở thành phố
Cần Thơ, tháng 9 năm 2017, các nhà khoa học đã cho rằng, nguyên nhân chính ảnh
hưởng đến phát triển bền vững trên lưu vực sông là do khai thác, sử dụng không
hợp lý tài nguyên thiên nhiên và tác động của biến đổi khí hậu Trong đó, nguyên
nhân quan trọng nhất, được đề cập trong luận án này là do khai thác, sử dụng chưa
hợp lý tài nguyên nước khiến cho nguồn nước vừa thiếu lại vừa lãng phí. Mặt khác,
trước sức ép về gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, ô nhiễm môi
trường đã ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển bền vững kinh tế, xã hội và hài
hòa lợi ích khác nhau của các đối tượng sử dụng nước trong lưu vực sông Do đó,
quản lý bền vững lưu vực sông là một vấn đề lớn, đòi hỏi các cơ quan quản lý, các
nhà nghiên cứu cần đưa ra các phương pháp đánh giá mức độ bền vững, các giải
pháp để phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường lưu vực
sông đáp ứng các nhu cầu của hiện tại và tương lai
Lưu vực sông hiện nay được coi là trung tâm của những thách thức về an ninh
nước, an ninh lương thực, phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi khí hâu. Vì thế,
nghiên cứu đề xuất chỉ số đánh giá tính bền vững lưu vực sông là rất cần thiết nhằm
cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các nhà khoa học, kỹ
thuật và người dân về tình trạng lưu vực sông, để trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp
quản lý tổng hợp lưu vực sông nói chung và tài nguyên nước nói riêng, phục vụ
phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định chỉ số bền vững của lưu vực sông và áp dụng thí điểm cho lưu vực Sông Cầu
i BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ----------------- LÊ THỊ MAI VÂN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ BỀN VỮNG CỦA LƢU VỰC SÔNG VÀ ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO LƢU VỰC SÔNG CẦU LUẬN ÁN TIẾN SỸ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI, NĂM 2018 ii BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊ THỊ MAI VÂN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ BỀN VỮNG CỦA LƢU VỰC SÔNG VÀ ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO LƢU VỰC SÔNG CẦU Chuyên ngành: Mã số: Quản lý Tài nguyên và Môi trường 62850101 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Minh Tuyển 2. PGS.TS. Trần Thanh Xuân HÀ NỘI, NĂM 2018 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ "Nghiên cứu xác định chỉ số bền vững của lƣu vực sông và áp dụng thí điểm cho lƣu vực sông Cầu" là công trình do tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận án này hoàn toàn trung thực và chính xác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Lê Thị Mai Vân iv LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả tấm lòng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy PGS.TS. Hoàng Minh Tuyển và PGS. TS. Trần Thanh Xuân, là người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô, các chuyên gia trong ngành quản lý tài nguyên môi trường đã tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ, cung cấp cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, đặc biệt là Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nước, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường đã cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn cần thiết, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi học tập và thực hành ở Viện. Do cơ sở đào tạo ở xa cơ quan công tác, NCS đã được lãnh đạo Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia và Ban Quan trắc giám sát tài nguyên nước đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để NCS thực hiện luận án tốt nhất. Nhân đây, NCS trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp đã giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Tôi cũng xin cảm ơn Bộ môn Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Phòng Khoa học Đào tạo và Hợp tác Quốc tế thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và các bạn, những người đã luôn ở bên cạnh cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Hà Nội, tháng 9 năm 2018 Tác giả luận án Lê Thị Mai Vân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv MỤC LỤC .................................................................................................................. v DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .......................................................................... xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................... xii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Ấ , Ụ Ủ ................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của luận án ............................................................................ 1 1.2. Mục tiêu của luận án .................................................................................... 2 ĐỐ ƯỢNG VÀ PHẠ Ứ ...................................................... 2 2 1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2 2.2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ................................................................... 3 Đ ỦA LU N ÁN .................................................... 4 IV. CÁC LU Đ ỂM BẢO VỆ .............................................................................. 4 Ý Ĩ K O ỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................ 5 5 1 Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 5 5 2 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 5 Ấ ...................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỈ SỐ BỀN VỮNG LƢU VỰC SÔNG ................................................................ 6 1.1. Giải thích một số thuật ngữ .............................................................................. 6 1.2. Tổng quan về phát triển bền vững.................................................................... 8 1.2.1. Tổng quan phát triển bền vững trên thế giới ............................................. 8 1.2.2. Tổng quan phát triển bền vững ở Việt Nam ........................................... 10 1.3. Tổng quan những nghiên cứu chính liên quan đến chỉ số bền vững lưu vực sông ở trong và ngoài nước .................................................................................. 11 1.3.1. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 11 1.3.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước .......................................................... 23 1.4. Những khoảng trống còn tồn tại trong nghiên cứu chỉ số bền vững lưu vực sông ở Việt Nam .................................................................................................... 31 vi 1.5. Kết luận chương 1 .......................................................................................... 34 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 36 2 1 ơ sở khoa học lựa chọn, đề xuất bộ chỉ thị và tham số ............................... 36 2 1 1 Cơ sở lựa chọn bộ chỉ thị ........................................................................ 36 2 1 2 Cơ sở khoa học lựa chọn đề xuất bộ chỉ thị và tham số .......................... 37 2 1 3 Cơ sở khoa học lựa chọn phương pháp xác định CSBVLVS ................. 38 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững cho các LVS ở Việt Nam .............. 40 2.3. Lựa chọn bộ tham số của chỉ số bền vững lưu vực sông ............................... 43 Mức biến đổi lượng mưa mùa khô/cả năm ....................................................... 44 Mức biến đổi lượng nước mặt mùa khô/cả năm ............................................... 44 Lượng nước mặt bình quân đầu người trong lưu vực (cả năm/ mùa cạn) ........ 47 Tỷ lệ lượng nước (mưa, mặt, dưới đất) được sử dụng so với tổng lượng nước có sẵn ................................................................................................................. 47 2.4. Lựa chọn phân cấp mức độ bền vững của các tham số ................................. 52 2.4.1. Các tham số đã được phân cấp ................................................................ 52 2.4.2. Các tham số được đề xuất phân cấp mới ................................................ 64 2.4.3. Các tham số định tính .............................................................................. 70 2 5 hương pháp xác định trọng số các tham số của CSBVLVS ......................... 71 2.5.1. Giới thiệu phương pháp AHP ................................................................. 71 2.5.2. Áp dụng phương pháp AHP để tính trọng số cho các tham số của CSBVLVS ......................................................................................................... 74 2.6. Quy trình tính CSBVLVS ................................................................................ 76 2.7. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 79 CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN VÀ PH N TÍCH KẾT QUẢ CHỈ SỐ BỀN VỮNG LƢU VỰC SÔNG CHO LƢU VỰC SÔNG CẦU ................................................ 81 3 1 Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội trên lưu vực sông Cầu ....... 81 3 1 1 Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 81 3 1 2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................ 86 3.2. Lựa chọn bộ chỉ thị và tham số để tính chỉ số bền vững lưu vực sông Cầu .. 89 3.3. Phân vùng tính toán chỉ số bền vững cho lưu vực sông Cầu ......................... 91 3.4. Tính toán các chỉ thị, tham số ........................................................................ 94 3.4.1. Tính toán các tham số của chỉ thị tài nguyên nước ................................. 94 vii 3.4.2. Tính toán các tham số của chỉ thị môi trường ....................................... 105 3.4.3. Tính toán tham số của chỉ thị đời sống ................................................. 108 3.4.4. Tính toán các tham số của chỉ thị Chính sách ....................................... 110 3 4 5 Xác định các tham số định tính của các chỉ thị ..................................... 111 3.5. Phân cấp các tham số của các chỉ thị .......................................................... 116 3.5.1. Phân cấp các tham số của chỉ thị Tài nguyên nước .............................. 116 3.5.2. Phân cấp các tham số của chỉ thị Môi trường ....................................... 118 3.5.3. Phân cấp các tham số của chỉ thị Đời sống ........................................... 118 3.5.4. Phân cấp các tham số của chỉ thị Chính sách ........................................ 119 3.6. Tính toán trọng số các chỉ thị và tham số .................................................... 120 3.6.1.Tính trọng số các chỉ thị ......................................................................... 120 3.6.2. Tính trọng số các tham số ..................................................................... 122 3.7. Tính chỉ số bền vững lưu vực sông Cầu ....................................................... 126 3 8 Đề xuất giải pháp nâng cao tính bền vững cho lưu vực sông Cầu .............. 129 3.8.1. Về mặt tài nguyên nước ........................................................................ 129 3.8.2. Về mặt Môi trường ................................................................................ 131 3.8.3. Về mặt Đời sống ................................................................................... 132 3.8.4. Về mặt Chính sách ................................................................................ 133 3.8.5. Nhận định sự phù hợp của phương pháp tính CSBVLVS cho Việt Nam ......................................................................................................................... 134 3.9. Kết luận chương 3 ........................................................................................ 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 136 NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................................. 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 139 Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................ 139 Tài liệu tiếng Anh ................................................................................................ 143 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 145 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bộ chỉ thị và các các tham số sức ép của CSBVLVS ............................... 44 Bảng 2.2. Bộ chỉ thị và các tham số hiện trạng của CSBVLVS ............................... 47 Bảng 2.3. Bộ chỉ thị và các tham số ứng phó của CSBVLVS .................................. 50 Bảng 2.4. Bảng phân cấp tham số lượng nước bình quân đầu người trong lưu vực cả năm/ mùa khô ............................................................................................................ 53 Bảng 2.5. Bảng phân cấp tham số “Mức độ cải thiện hiệu quả sử dụng nước trên lưu vực trong giai đoạn nghiên cứu” ............................................................................... 54 Bảng 2.6. Bảng phân cấp mức độ rủi ro ô nhiễm nước [35,43] ................................ 55 Bảng 2.7. Bảng phân cấp tham số “Giá trị trung bình của thông số chất lượng nước mưa trong giai đoạn nghiên cứu” .............................................................................. 56 Bảng 2.8. Phân cấp “Tham số chất lượng môi trường WQI”[25] ............................ 56 Bảng 2.9. Phân cấp tham số “Giá trị chất lượng nước mặt (WQI) trung bình trong giai đoạn nghiên cứu” ............................................................................................... 56 Bảng 2.10. Phân cấp tham số “Giá trị trung bình của thông số chất lượng nước dưới đất trong giai đoạn nghiên cứu” [35,43] ................................................................... 58 Bảng 2.11. Phân cấp tham số “Hiệu quả tiến bộ trong xử lý nước thải, cải thiện chất lượng nước” [52] ....................................................................................................... 58 Bảng 2.12 Các cách phân ngưỡng của Chỉ số phát triển con người [39]................. 60 Bảng 2.13 Phân ngưỡng của chỉ số phát triển con người [39] ................................. 61 Bảng 2.14. Phân ngưỡng tham số “Hiện trạng năng lực quản lý tổng hợp LVS” .... 62 Bảng 2.15. Phân ngưỡng tham số “Mức độ cải thiện quản lý tổng hợp LVS” ......... 62 Bảng 2 16 Phân ngưỡng tham số “Tham số HDI - giáo dục trong lưu vực trong giai đoạn nghiên cứu” [52] ............................................................................................... 63 Bảng 2.17. Phân cấp các tham số “mức biến đổi” .................................................... 69 Bảng 2.18. Bảng phân cấp nhóm tham số “Tỷ lệ” .................................................... 70 Bảng 2.19. Bảng mức độ ưu tiên chuẩn .................................................................... 73 Bảng 2.20. Ma trận so sánh cặp ................................................................................ 74 Bảng 2.21. Vector trọng số của các chỉ thị ............................................................... 75 Bảng 2.22. Bảng phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI ...................................................... 75 ix Bảng 3.1. Phạm ... 19.20 0 40.5 40 84.5 2007 18.60 20.50 0 41 57.8 75.6 2008 17.5 18.30 0 42 65,6 77.8 2009 17.9 19.40 0 50.30 68.9 66.7 2010 17.4 19.20 0.6 59.1 78.1 64.6 2011 18.5 18.20 0 55.4 51.79 74.5 2012 19 20.10 0 74.5 66.7 80.5 2013 17 19.90 0.6 80 87.2 86.9 158 158 Tham số Năm Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Bắc Kạn Thái Nguyên Bắc Giang 2015 18.6 19.50 0.65 82.30 88.5 87.2 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (nghìn đồng) 2005 1,416 1,123 1,184 1,348 1,258 1,224 2006 1,578 1,578 1469 1693 1356 1456 2007 1,690 1,789 2045 1945 1987 1793 2008 2202 1,949 2,145 2,003 2,052 1,932 2009 3256 2,033 2,474 2,062 2,478 3,223 2010 3304 2,689 2,842 2,397 2,708 3,048 2011 3633 3,139 2356 2734 2,835 3,167 2012 3858 2,780 2674 2567 2730 2827 2013 4056 2,567 3567 2768 2567 2432 2015 4112 2,377 3748 1203 2238 2173 Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh (%) 2007 79.00 75.00 88 84 75 71 2008 83 78.00 89 85 79 73 2009 88 82.00 92 88.00 81 75 2010 85 74.00 90 91 84 78 2011 87 80.00 89 93 80 82 2012 89 75 95 92 79 84.0 2013 95 70 93 89 78 86.4 2015 99.2 66.5 95 90 82 87 Chỉ số HDI giáo dục 1999 0.7 0.69 0.68 0.58 0.66 0.78 2000 0.73 0.70 0.72 0.57 0.67 0.77 2001 0.75 0.71 0.73 0.58 0.65 0.79 2002 0.72 0.70 0.72 0.57 0.69 0.76 2003 0.79 0.68 0.70 0.64 0.7 0.75 2004 0.76 0.64 0.66 0.63 0.72 0.7 2005 0.79 0.72 0.74 0.66 0.73 0.71 2006 0.71 0.73 0.75 0.68 0.75 0.77 2007 0.74 0.75 0.77 0.69 0.79 0.79 2008 0.75 0.60 0.62 0.7 0.81 0.79 2009 0.79 0.71 0.73 0.69 0.76 0.76 2010 0.81 0.73 0.75 0.71 0.74 0.76 2011 0.79 0.75 0.76 0.72 0.79 0.78 2012 0.78 0.77 0.77 0.73 0.72 0.8 2013 0.76 0.77 0.79 0.75 0.70 0.80 2015 0.80 0.76 0.76 0.74 0.73 0.79 Diện tích khu công nghiệp, khoáng sản (Ha) 2001 1252.0 3761.4 8476.3 723.1 13849.8 13849.8 2002 1272.0 3781.4 8496.3 743.1 13869.8 13869.8 2003 1272.0 3781.4 8496.3 743.1 13869.8 13869.8 159 159 Tham số Năm Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Bắc Kạn Thái Nguyên Bắc Giang 2004 1311.5 3820.9 8535.8 782.6 13909.3 13909.3 2005 1312.0 3821.4 8536.3 783.1 13909.8 13909.8 2006 1326.5 3835.9 8550.8 797.6 13924.3 13924.3 2007 1321.5 3830.9 8545.8 792.6 13919.3 13919.3 2008 1311.5 3820.9 8535.8 782.6 13909.3 13909.3 2009 1315.5 3824.9 8539.8 786.6 13913.3 2467.7 2010 1312.0 3821.4 8536.3 783.1 13909.8 13909.8 2011 1313.0 3822.4 8537.3 784.1 13910.8 13910.8 2012 1314.0 3823.4 8538.3 785.1 13911.8 13911.8 2013 1316.0 3825.4 8540.3 787.1 13913.8 13913.8 2015 1316.0 3825.4 8540.3 787.1 13913.8 2468.2 160 160 PLSL3. 2. Tình hình sử dụng nước các ngành LVS Cầu (giá trị trung bình từ năm 2011-2015) Đợn vị: 106 m3 năm Ngành sử dụng nƣớc Tiểu TT vùng/ khu Vùng Trồng trọt Chăn nuôi CN SH TM, DL, SL HĐ đô thị Thủy sản GTT VÀ BVMT Tổng I1 Thƣợng lƣu 20.5 1.24 1.19 1.19 0.12 0.60 10.8 23.3 428 I2 15.3 0.76 0.44 0.4 0.05 0.23 7.43 16.9 I3 31.2 1.78 1.36 1.36 0.13 0.67 16.09 34.7 I4 Trung lƣu 6.64 2.92 2.19 2.15 0.22 1.07 0.19 23.6 1406 I5 3.80 0.48 0.34 0.34 0.04 0.17 1.67 12.7 I6 8.08 3.59 2.92 2.76 0.28 1.38 0.02 36.7 I7 2.72 1.29 0.99 0.99 0.10 0.50 0 24.7 I8 3.27 1.48 0.96 0.96 0.10 0.48 0 85.2 I9 8.66 4.64 9.30 6.16 0.61 3.08 0 87.6 I10 38.6 9.97 15.7 7.37 0.73 3.68 0 71.4 II1 Sông Công 10.6 4.86 4.19 4.18 0.42 2.09 0 88.9 598 II2 27.5 11.1 9.52 9.22 0.92 4.61 0 86.3 III1 Sông Cà Lồ 182 15.8 12.4 12.4 1.24 6.19 0 22.2 675 III2 92.9 12.9 10.2 7.59 0.76 3.8 0 10.1 IV1 Hạ lƣu 37.2 6.09 5.16 2.53 0.25 1.26 0 3.08 2320 IV2 368 24.3 36.2 26.9 2.69 13.5 0 24.3 Tổng 857 103 113 86.5 8.64 43.3 36.2 652 5427 161 161 B - PHỤ LỤC KẾT QUẢ PLKQ3.1. Kết quả kéo dài các trạm mưa thiếu số liệu theo phương pháp tương quan S TT Trạm Mưa kéo dài Trạm mưa tương quan Hệ số tương quan 1 Định Hóa (1961-1974) Chợ Mới (1961-2015) 0.86 2 Đông Anh (1961-1974) Yên Phong (1961- 2015) 0.79 3 Tứ Hiệp (1978-2015) Yên Phong (1961- 2015) 0.81 4 Đa Phúc (1961, 1985-2015), Phúc Yên (1961-2015) 0.78 5 Bắc Ninh(1962, 1963, 2000-2015) Quế Võ (1961-2015) 0.85 PLKQ3.2. Kết quả tính toán chi tiết trọng số các tham số của các chỉ thị đối với tiểu lưu vực thượng lưu sông ầu Chỉ thị Khung Yếu tố Phƣơng pháp chuẩn hóa ma trận Trọng số Véc tơ tổng có trọng số Véc tơ nhất quán Lƣợng nƣớc Sức ép SLN1 0.17 0.51 0.33 SLN2 0.44 1.34 0.33 SLN3 0.39 1.17 0.33 =0.33; CI= -1.33; RI=0.58; CR= - 2.3 < 0.1 Đảm bảo tính nhất quán Chất lƣợng nƣớc Sức ép SCLN1 0.19 0.60 0.32 SCLN2 0.43 1.19 0.36 SCLN3 0.38 1.19 0.32 =0.33; CI= -1.33; RI=0.58; CR= - 0.2.3 < 0.1 Đảm bảo tính nhất quán Hiện trạng HCLN1 0.20 0.60 0.33 HCLN2 0.60 1.80 0.33 HCLN3 0.20 0.60 0.33 162 162 Chỉ thị Khung Yếu tố Phƣơng pháp chuẩn hóa ma trận Trọng số Véc tơ tổng có trọng số Véc tơ nhất quán =0.33; CI= -1.33; RI=0.58; CR= - 0.2.3 < 0.1 Đảm bảo tính nhất quán Môi trƣờng Sức ép SMT1 0.52 1.62 0.32 SMT2 0.14 0.43 0.33 SMT3 0.33 1.02 0.33 =0.33; CI= -1.34; RI=0.58; CR= - 0.2.3 < 0.1 Đảm bảo tính nhất quán Hiện trạng HMT1 0.16 0.52 0.31 HMT2 0.36 2.12 0.17 HMT3 0.26 1.99 0.13 HMT5 0.23 1.63 0.14 =0.19; CI= -1.27; RI=0.9; CR= -1.41 <0.1 Đảm bảo tính nhất quán Hoạt động con ngƣời & Chính sách Sức ép HH-C1 0.27 1.29 0.21 HH-C3 0.27 1.29 0.21 HH-C4 0.47 1.53 0.30 =0.25; CI= -1.38; RI=0.58; CR= - 2.38 <0.1 Đảm bảo tính nhất quán PLKQ3. 3. Diễn biến giá trị WQI trên nhánh chính sông Cầu các năm 2013-2015 163 163 PLKQ3. 4. Diễn biến chỉ số WQ trên sông ông giai đoạn 2013-2015 PLKQ3. 5. Diễn biến chỉ số WQI khu vực hạ lưu sông ầu giai đoạn 2013-2015 PLKQ3.6. Diễn biến chỉ số WQI trên LVS Cầu giai đoạn 2013-2015 Nguồn: Trung tâm QTMT, TCMT, tháng 7/2015 PLKQ3. 7. Kết quả chỉ số WQI tại lưu vực sông Cầu giai đoạn 2013-2015 Giá trị chỉ số WQI 2013 2014 2015 55 65 98 60 70 95 49 55 80 40 45 55 80 65 85 65 90 80 95 75 90 69 80 82 70 85 83 164 164 Giá trị chỉ số WQI 2013 2014 2015 40 40 24 55 58 45 52 40 35 60 55 58 40 45 15 PLKQ3.8. Giá trị chỉ số HDI tại các tỉnh lưu vực sông Cầu Tỉnh Năm Chỉ số tuổi thọ trung bình Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP HDI Hà Nội 2011 0.79 0.80 0.62 0.74 2012 0.79 0.79 0.66 0.75 2013 0.80 0.80 0.65 0.75 2014 0.78 0.79 0.63 0.73 2015 0.79 0.82 0.62 0.74 Bắc Ninh 2011 0.77 0.78 0.55 0.70 2012 0.79 0.80 0.55 0.71 2013 0.80 0.81 0.56 0.72 2014 0.80 0.82 0.55 0.72 2015 0.81 0.86 0.57 0.75 Bắc Giang 2011 0.77 0.78 0.55 0.70 2012 0.78 0.79 0.57 0.71 2013 0.79 0.79 0.56 0.71 2014 0.78 0.78 0.55 0.70 2015 0.79 0.80 0.57 0.72 Bắc Kạn 2011 0.77 0.77 0.44 0.66 2012 0.77 0.79 0.45 0.67 2013 0.78 0.78 0.44 0.67 2014 0.78 0.79 0.46 0.68 2015 0.79 0.80 0.46 0.68 Vĩnh Phúc 2011 0.78 0.79 0.55 0.71 2012 0.79 0.78 0.56 0.71 2013 0.78 0.79 0.57 0.71 2014 0.79 0.80 0.57 0.72 2015 0.80 0.81 0.57 0.73 165 165 Tỉnh Năm Chỉ số tuổi thọ trung bình Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP HDI Thái Nguyên 2011 0.78 0.78 0.49 0.68 2012 0.79 0.79 0.49 0.69 2013 0.78 0.77 0.5 0.68 2014 0.79 0.79 0.51 0.70 2015 0.8 0.82 0.51 0.71 PLKQ3.9. Kết quả phân cấp các tham số tính chỉ số bền vững lưu vực sông Cầu Tham số Phân cấp Mức bền vững Số điểm Sự biến đổi lượng nước dưới đất có thể khai thác sử dụng cả năm (%) -7 % ≤ SLN3 ≤ -3.5% Bền vững cao 1 -3.5% ≤ SLN3≤ 0% Bền vững trung bình 0.75 0% ≤ SLN3≤ 3 5% Kém bền vững 0.5 3 5% ≤ SLN3 ≤ 7 Rất kém bền vững 0.25 Mức biến đổi chất lượng nước mưa trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn trung bình nhiều năm -6 % ≤ SCLN1 ≤ -3% Rất kém bền vững 0.25 -3% ≤ SCLN1 ≤ 0% Kém bền vững 0.5 0% ≤ SCLN1 ≤ 3% Bền vững trung bình 0.75 3% ≤ SCLN1 ≤ 6% Bền vững cao 1 Mức biến đổi chất lượng nước dưới đất trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn trung bình nhiều năm -10% ≤ SCLN3 ≤ -5% Rất kém bền vững 0.25 -5% ≤ SCLN3 ≤ 0% Bền vững cao 1 0% ≤ SCLN3 ≤ 5% Bền vững trung bình 0.75 5% ≤ SCLN3 ≤ 10% Kém bền vững 0.5 Mức biến đổi sản lượng có hạt bình quân đầu người -16 % ≤ SMT1 < -9.5% Rất kém bền vững 0.25 -9 5% ≤ SMT1 < -3% Kém bền vững 0.5 -3% ≤ SMT1 < 3.5% Bền vững trung bình 0.75 3 5% ≤ SMT1 ≤ 10% Bền vững cao 1 Mức biến đổi chất lượng môi trường không khí trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn nhiều năm -3% ≤ SMT2 < -1.5% Bền vững cao 1 -1 5% ≤ SMT2 < 0% Bền vững trung bình 0.75 0% ≤ SMT2 < 1.5% Kém bền vững 0.5 1 5% ≤ SMT2 ≤ 3% Rất kém bền vững 0.25 Mức biến đổi diện tích che phủ rừng trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn nhiều năm -11% ≤ SMT3 < -4.5% Rất kém bền vững 0.25 -4.5% ≤ SMT3 < 2% Kém bền vững 0.5 2% ≤ SMT3 < 8.5% Bền vững trung bình 0.75 8.5% ≤ SMT3 ≤ 15% Bền vững cao 1 Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người HMT1 > 440 Bền vững cao 1 HMT1 = 440 Bền vững trung bình 0.75 350 ≤ HMT1< 440 Kém bền vững 0.5 166 166 Tham số Phân cấp Mức bền vững Số điểm HMT1 < 350 Rất kém bền vững 0.25 Mức gia tăng diện tích rừng trồng trên lưu vực (%) –UMT1 -40% ≤ UMT1< -20% Rất kém bền vững 0.25 -20% ≤ UMT1 < 0% Kém bền vững 0.5 0% ≤ UMT1 <20% Bền vững trung bình 0.75 20% ≤ UMT1 ≤ 40% Bền vững cao 1 Mức biến đổi thu nhập bình quân đầu người trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn trung bình nhiều năm -50% ≤ SĐS1 < -25% Rất kém bền vững 0.25 -25% ≤ SĐS1 < 0% Kém bền vững 0.5 0% ≤ SĐS1 < 25% Bền vững trung bình 0.75 25% ≤ SĐS1 ≤ 50% Bền vững cao 1 Mức biến đổi của HDI- giáo dục trong lưu vực trong giai đoạn nghiên cứu -15% ≤ SH-C1 < -7.5% Rất kém bền vững 0.25 -7.5% ≤ SH-C1 < 0% Kém bền vững 0.5 0% ≤ SH-C1 < 7.5% Bền vững trung bình 0.75 7 5% ≤ SH-C1 ≤ 15% Bền vững cao 1 Mức biến đổi diện tích khu công nghiệp, khai thác khoáng sản) trong tổng diện tích lưu vực -5% ≤ SH-C3 < -3% Rất kém bền vững 0.25 -3% ≤ SH-C3 < -1% Kém bền vững 0.75 -1% ≤ SH-C3 < 1% Bền vững trung bình 0.5 1% ≤ SH-C3 ≤ 3% Bền vững cao 1 Diện tích khu công nghiệp, khai thác khoáng sản) trong tổng diện tích lưu vực(ha) 0≤ HH-C3< 5600 Rất kém bền vững 0.25 5600≤ HH-C3< 8400 Kém bền vững 0.5 8400 ≤ HH-C3< 11200 Bền vững trung bình 0.75 HH-C3 > 11200 Bền vững cao 1 167 167 PLKQ3. 10. Kết quả tính toán giá trị của các tham số Chỉ thị Tham số phụ Khu vực Số điểm Trọng số Tổng chỉ thị Lƣợng nƣớc Sức ép Mức biến đổi lượng mưa cả năm lưu vực sông Cầu Thượng lưu 0.5 0.17 LNM1=0.67 LNM2=0.56 LNM3=0.67 LNM4=0.62 LNM5=0.52 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.5 Mức biến đổi lượng nước mặt trung bình cả năm Thượng lưu 0.5 0.44 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.5 Sông Cà Lồ 0.5 Hạ lưu 0.5 Mức biến đổi trữ lượng nước dưới đất có thể khai thác sử dụng cả năm Thượng lưu 0.75 0.39 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.75 Hiện trạng Lượng nước sẵn có bình quân đầu người trong lưu vực (m 3/người năm) Thượng lưu 1 0.5 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.25 Sông Cà Lồ 0.25 Hạ lưu 0.75 Tỷ lệ nước sử dụng/tổng lượng nước sẵn có (%) Thượng lưu 0.25 0.5 Trung lưu 0.25 Sông Công 0.25 Sông Cà Lồ 0.25 Hạ lưu 0.5 168 168 Chỉ thị Tham số phụ Khu vực Số điểm Trọng số Tổng chỉ thị Ứng phó Mức độ cải thiện hiệu quả sử dụng nước trên lưu vực trong giai đoạn nghiên cứu. Thượng lưu 0.5 1 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.25 Hạ lưu 0.25 Chất lƣợng nƣớc Sức ép Mức biến đổi chất lượng nước mưa trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn trung bình nhiều năm - SCLN1 Thượng lưu 0.2 CLNM1=0.61 CLNM2=0.57C LNM3=0.56 CLNM4=0.57 CLNM5=0.48 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.5 Sông Cà Lồ 0.25 Hạ lưu 0.75 Mức biến đổi chất lượng nước mặt (WQI) trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn trung bình nhiều năm (%)-SCLN2 Thượng lưu 1 0.41 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.25 Sông Cà Lồ 0.25 Hạ lưu 0.25 Mức biến đổi chất lượng nước dưới đất trong giai đoạn nghiên cứu so với giai đoạn trung bình nhiều năm Thượng lưu 0.25 0.39 Trung lưu 1 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 1 Hiện trạng Giá trị thông số chất lượng nước mưa trung bình trong giai đoạn nghiên cứu Thượng lưu 1 0.2 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.5 Sông Cà Lồ 0.5 Hạ lưu 0.5 169 169 Chỉ thị Tham số phụ Khu vực Số điểm Trọng số Tổng chỉ thị Gía trị chất lượng nước mặt (WQI) trung bình trong giai đoạn nghiên cứu Thượng lưu 0.5 0.6 Trung lưu 1 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.5 Hạ lưu 0.5 Gía trị trung bình của thông số chất lượng nước dưới đất trong thời kỳ nhiều năm Thượng lưu 0.25 0.2 Trung lưu 0.25 Sông Công 0.25 Sông Cà Lồ 0.25 Hạ lưu 0.25 Ứng phó Hiệu quả tiến bộ trong xử lý nước thải, cải thiện chất lượng nước Thượng lưu 0.25 1 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.5 Hạ lưu 0.75 Môi trƣờng Sức ép Mức biến đổi diện tích che phủ rừng Thượng lưu 0.75 1 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.75 Hiện trạng Tỷ lệ che phủ rừng Thượng lưu 0.75 1 Trung lưu 1 Sông Công 1 Sông Cà Lồ 1 Hạ lưu 0.25 Ứng phó Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý Thượng lưu 0.5 0.5 MT1=0.67 170 170 Chỉ thị Tham số phụ Khu vực Số điểm Trọng số Tổng chỉ thị Trung lưu 0.5 MT2=0.62 MT3=0.67 MT4=0.61 MT5=0.57 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 1 Mức gia tăng diện tích rừng trồng trên lưu vực (%) Thượng lưu 0.75 0.5 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.5 Đời sống Sức ép Mức biến đổi thu nhập bình quân đầu người Thượng lưu 0.75 1 ĐS1=0.54 ĐS2=0.50 ĐS3=0.50 ĐS4=0.47 ĐS5=0.68 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 1 Hiện trạng Chỉ số phát triển con người (HDI) Thượng lưu 0.5 1 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.75 Ứng phó Tỷ lệ số hộ gia đình được sử dụng nước hợp vệ sinh Thượng lưu 0.75 1 Trung lưu 1 Sông Công 0.5 Sông Cà Lồ 0.5 Hạ lưu 0.25 Chính Sức ép Mức biến đổi của HDI-giáo dục Thượng lưu 0.75 1 S1=0.47 171 171 Chỉ thị Tham số phụ Khu vực Số điểm Trọng số Tổng chỉ thị sách Trung lưu 1 S2=0.61 S3=0.60 S4=0.50 S5=0.44 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.75 Hiện trạng Tham số HDI về giáo dục trong giai đoạn nghiên cứu Thượng lưu 0.5 0.5 Trung lưu 0.75 Sông Công 0.75 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.75 Hiện trạng năng lực quản lý tổng hợp lưu vực sông Thượng lưu 0.5 0.5 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.5 Sông Cà Lồ 0.75 Hạ lưu 0.5 Ứng phó Mức độ cải thiện quản lý tổng hợp lưu vực sông Thượng lưu 0.25 1 Trung lưu 0.5 Sông Công 0.5 Sông Cà Lồ 0.5 Hạ lưu 0.75
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_chi_so_ben_vung_cua_luu_vuc_song.pdf
- Luan an tom tat _LTMV_ENG.pdf
- Tóm tắt luận án - LTMVan- VIE.pdf
- Trang thong tin diem moi - tieng anh.PDF
- Trang thong tin diem moi - tieng viet.PDF