Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số cơ bản của bộ phận bóc lá mía trong liên hợp máy thu hoạch mía

Nội dung Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về phát triển nông nghiệp,

nông dân, nông thôn trong giai đoạn hiện nay là phát triển nông nghiệp toàn

diện theo hƣớng hiện đại, hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy những lợi

thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân,

nông thôn. Trong điều kiện hiện nay, phát triển nông nghiệp phải theo hƣớng

sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh

cao; đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực, thực phẩm quốc gia cả trƣớc mắt

và lâu dài; sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công

nghệ cao, có năng suất, chất lƣợng và giá trị gia tăng cao; đồng thời, phát

triển nông nghiệp cũng tính tới những yếu tố bảo vệ môi trƣờng và các nguồn

tài nguyên thiên nhiên. Để đạt đƣợc mục tiêu trên cần đẩy nhanh áp dụng tiến

bộ khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là cần áp dụng cơ giới hóa trong

tất cả các khâu của quá trình sản xuất.

Đối với nền nông nghiệp nhiệt đới của nƣớc ta, mía là cây công nghiệp

có giá trị cao. Ngoài để sản xuất đƣờng, mía còn là nguyên liệu cho 50 loại

sản phẩm chế biến khác của ngành giấy, dệt, hóa dƣợc Nghề trồng mía

nƣớc ta đã đƣợc hoạch định và phát triển với tốc độ lớn. Trong niên vụ

2012÷2013 diện tích mía cả nƣớc khoảng 300.000 ha (tăng so với vụ trƣớc

16.778 ha), sản xuất 16 triệu tấn mía (tăng 300 nghìn tấn so với vụ trƣớc). Để

đạt đƣợc mục tiêu này, ngành mía đƣờng cần phải giải quyết nhiều vấn đề:

tăng cƣờng biện pháp kỹ thuật thâm canh, sử dụng giống mới để tăng năng

suất mía, cơ giới hóa đồng bộ trong tất cả các khâu sản xuất, đồng thời cần

giảm tối đa tổn thất sau thu hoạch

pdf 160 trang dienloan 16800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số cơ bản của bộ phận bóc lá mía trong liên hợp máy thu hoạch mía", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số cơ bản của bộ phận bóc lá mía trong liên hợp máy thu hoạch mía

Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số cơ bản của bộ phận bóc lá mía trong liên hợp máy thu hoạch mía
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ 
SAU THU HOẠCH 
TẠ HANH 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ CƠ BẢN 
CỦA BỘ PHẬN BÓC LÁ MÍA TRONG LIÊN HỢP 
MÁY THU HOẠCH MÍA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Chuyên ngành đào tạo: Kỹ thuật cơ khí 
Mã số: 62.52.01.03 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. TS. ĐỖ HỮU KHI 
2. PGS.TS. LƢƠNG VĂN VƢỢT 
HÀ NỘI – 2014 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu xác định một số thông số cơ 
bản của bộ phận bóc lá mía trong liên hợp máy thu hoạch mía” là công trình 
nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quả nêu trong luận án này là 
trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình 
nào khác và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2014 
Tác giả luận án 
Tạ Hanh 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Với tất cả lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy 
hƣớng dẫn: TS. Đỗ Hữu Khi - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu 
hoạch, PGS.TS. Lƣơng Văn Vƣợt - Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã 
tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành bản luận án này. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Cơ điện nông nghiệp và Công 
nghệ sau thu hoạch, tập thể cán bộ Trung tâm Máy Nông nghiệp và Thủy khí, bộ 
môn Nghiên cứu cơ giới hoá chăn nuôi, bộ môn Điện - Tự động hóa, phòng 
Khoa học – Đào tạo và Hợp tác quốc tế thuộc viện Cơ điện nông nghiệp và Công 
nghệ sau thu hoạch, Hội cơ khí nông nghiệp Việt Nam; cảm ơn ban Giám hiệu 
trƣờng Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp và các đơn vị, cá nhân trong Nhà 
trƣờng đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đậu Thế Nhu. Bằng tấm lòng 
của mình, thầy đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp trong 
và ngoài cơ quan và đặc biệt các thành viên trong Gia đình đã giúp đỡ, ủng hộ 
và động viên để tôi hoàn thành bản luận án này. 
 Xin trân trọng cảm ơn! 
Tác giả luận án 
 iii 
 MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục chữ viết tắt vii 
Danh mục các ký hiệu toán học viii 
Danh mục bảng xiii 
Danh mục hình xiv 
MỞ ĐẦU 1 
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 
1.1 Tình hình sản xuất mía tại Việt Nam và trên thế giới 3 
1.2 Tình hình cơ giới hoá khâu thu hoạch mía 5 
1.2.1 Nhu cầu cơ giới hóa khâu thu hoạch mía 5 
1.2.2 Yêu cầu cơ giới hóa khâu thu hoạch mía 6 
1.3 Tình hình áp dụng công nghệ thu hoạch mía 7 
1.3.1 Công nghệ thu hoạch để nguyên cây 7 
1.3.2 Công nghệ thu hoạch cắt cây thành đoạn 7 
1.4 Tính cấp thiết của việc bóc lá mía bằng bộ phận bóc 8 
1.5 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng bộ phận bóc lá mía 9 
1.5.1 Nguyên lý bóc lá mía tƣ thế ngang cây 9 
1.5.2 Nguyên lý bóc lá mía tƣ thế cây nằm, chuyển dọc 12 
1.5.3 Nguyên lý làm sạch cây mía bằng khí động học 15 
1.6 Lựa chọn nguyên lý 17 
1.7 Tình hình nghiên cứu kết cấu cánh bóc lá 18 
1.7.1 Một số kết quả nghiên cứu cánh bóc dựa trên hiện tƣợng miết, chải 18 
1.7.2 Những nghiên cứu cánh bóc dựa trên quá trình tách, róc 20 
 iv 
1.8 Lựa chọn răng bóc trong bộ phận bóc lá mía áp dụng nguyên lý 
bóc lá mía tƣ thế cây nằm, chuyển dọc, gốc vào trƣớc 25 
1.9 Kết luận 27 
1.10 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 28 
1.10.1 Mục đích nghiên cứu 28 
1.10.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 28 
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 29 
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 
2.1.1 Xác định lực phân bố tác dụng lên răng bóc bằng phƣơng 
pháp thực nghiệm 30 
2.1.2 Xác định độ cứng của răng bóc bằng cáp thép khi uốn EI và khối 
lƣợng đơn vị chiều dài μ 32 
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 
2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 33 
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 35 
2.3 Phƣơng pháp xác định một số thông số của cây mía 43 
2.3.1 Một số đặc điểm sinh hóa của cây mía 43 
2.3.2 Một số đặc điểm cơ lý của cây mía 47 
2.4 Cơ sở vật chất thí nghiệm, thiết bị và dụng cụ đo đạc 49 
2.5 Phƣơng pháp xác định các số liệu thí nghiệm 51 
2.5.1 Hiệu chuẩn dụng cụ đo 51 
2.5.2 Tiến hành thí nghiệm 51 
Chƣơng 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THỐNG SỐ 
CỦA BỘ PHẬN BÓC LÁ MÍA TRONG LIÊN HỢP MÁY THU 
HOẠCH MÍA 54 
3.1 Đặc điểm lá mía khi thu hoạch 55 
3.2 Quá trình kẹp cây và rút cây của bộ phận bóc 56 
3.3 Quá trình tách, róc lá mía bằng răng bóc tại lô bóc 58 
 v 
3.4 Khảo sát động học quá trình tách, róc lá ra khỏi cây bằng răng bóc 62 
3.4.1 Xác định quỹ đạo chuyển động của răng bóc 63 
3.4.2 Chiều dài quyét của răng bóc lá 65 
3.4.3 Hệ số quyét lặp trung bình 65 
3.4.4 Tần suất đập trung bình. 66 
3.4.5 Khảo sát ảnh hƣởng quan hệ vận tiến của cây mía và số vòng quay 
lô bóc tới chiều dài quét 67 
3.4.6 Khảo sát ảnh hƣởng quan hệ R1 và h tới chiều dài quét 69 
3.4.7 Khảo sát ảnh hƣởng V và nb tới hệ số quét lặp trung bình, 70 
3.4.8 Khảo sát chỉ tiêu tần suất đập trung bình trên 1 mét chiều dài 71 
3.5 Khảo sát động lực học quá trình tách, róc lá ra khỏi cây bằng 
răng bóc 71 
3.5.1 Thành lập phƣơng trình vi phân biến dạng uốn của răng bóc 71 
3.5.2 Điều kiện biên của phƣơng trình vi phân biến dạng uốn răng bóc 76 
3.5.3 Phƣơng pháp giải phƣơng trình vi phân biến dạng uốn của răng bóc 77 
3.5.4 Kết quả khảo sát sơ bộ các yếu tố ảnh hƣởng đến w trong quá trình 
tách, róc lá mía của răng bóc 80 
3.5.5 Khảo sát ảnh hƣởng của EI đến w 82 
3.5.6 Khảo sát ảnh hƣởng của lc đến w 84 
3.5.7 Khảo sát ảnh hƣởng của R1 đến w 86 
3.5.8 Khảo sát ảnh hƣởng của μ đến w 87 
3.5.9 Khảo sát ảnh hƣởng của p đến w 89 
3.5.10 Khảo sát ảnh hƣởng của nb đến w 90 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 93 
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 94 
4.1 Đặc điểm cơ lý của cây mía và cánh bóc 94 
4.1.1 Kết quả đo kích thƣớc, khối lƣợng của cây mía 94 
4.1.2 Kết quả đo hệ số ma sát của cây mía với các loại vật liệu 95 
 vi 
4.1.3 Kết quả đo độ cứng của răng bóc khi uốn EI, khối lƣợng đơn vị 
chiều dài μ của răng bóc 96 
4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số thông số tới khả năng làm 
việc của bộ phận bóc lá mía 97 
4.2.1 Ảnh hƣởng của số vòng quay lô bóc (nb) tới tỷ lệ sót (η), tỷ lệ tổn 
thƣơng ψ và chi phí năng lƣơng riêng Ne 102 
4.2.2 Ảnh hƣởng của số vòng quay lô rút (nr) tới tỷ lệ sót (η), tỷ lệ tổn 
thƣơng cây (ψ) và chi phí năng lƣợng riêng Ne 104 
4.2.3 Ảnh hƣởng của chiều dài răng bóc (lc) tới tỷ lệ sót (η), tỷ lệ tổn 
thƣơng cây (ψ) và chi phí năng lƣợng riêng Ne. 107 
4.2.4 Ảnh hƣởng của lƣợng cung (q) cấp tới tỷ lệ sót (η), tỷ lệ tổn 
thƣơng cây (ψ) và chi phí năng lƣợng riêng Ne. 109 
4.3 Kết quả nghiên cứu xác định các thông số tối ƣu của bộ phận bóc 
lá mía bằng phƣơng pháp quy hoạch hóa thực nghiệm (QHHTN) 
đa yếu tố 111 
4.3.1 Các yếu tố đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tố 111 
4.3.2 Kết quả thu thập số liệu thí nghiệm, xử lý đồng nhất phƣơng sai 112 
4.3.3 Kết quả xác định mô hình hồi quy QHHTN đa yếu tố cho hàm 
chất lƣợng làm việc của bộ phận bóc lá mía 115 
4.3.4 Hàm tỷ lệ tổn thƣơng 118 
4.3.5 Hàm chi phí năng lƣợng riêng 121 
4.3.6 Giải bài toán tối ƣu bằng phƣơng pháp thƣơng lƣợng có điều kiện 124 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 129 
KẾT LUẬN 130 
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 132 
Tài liệu tham khảo 133 
Phụ lục 142 
 vii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Diễn giải 
LHM Liên hợp máy 
LHMTHM Liên hợp máy thu hoạch mía 
FAO Tổ chức Nông Lƣơng Liên Hiệp Quốc 
NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
USDA United States Department of Agriculture 
TT Thứ tự 
TN Thí nghiệm 
CCS (Commercial Cane Sugar) là số đơn vị khối lƣợng đƣờng 
saccaroza theo lý thuyết có thể sản xuất từ 100 đơn vị 
khối lƣợng mía 
QHHTN Quy hoạch hóa thực nghiệm 
PTHQDT Phƣơng trình hồi quy dạng thực 
NLR Năng lƣợng riêng 
 viii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TOÁN HỌC 
Ký hiệu Đơn vị Giải thích 
Gc kg Khối lƣợng lá chƣa bóc 
G1 kg 
 Khối lƣợng lá còn trên cây sau khi đi qua bộ 
phận bóc 
G2 kg Khối lƣợng lá đƣợc bóc 
GM kg Khối lƣợng cây mía gồm cả lá và thân trƣớc thí nghiệm 
k 
Hệ số bóc lá 
b mm
 ½ Chiều dài quét 
c mm ½ Khoảng cách giữa hai trục lô bóc 
αmax rad Góc uốn lớn nhất khi răng tác động vào cây mía 
υ2 rad Góc uốn của lo xo răng bóc 
D2 m Đƣờng kính lo xo 
dc m Đƣờng kính răng 
ft Hệ số ma sát tĩnh 
υms rad Góc ma sát 
fd Hệ số ma sát động 
Lt mm Là đoạn đƣờng trƣợt của mẫu thử 
s mm Khoảng dịch chuyển cây mía lệch khỏi vị trí ban đầu 
E N/m
2
 Mô đun đàn hồi của vật liệu 
Iy m
4
 Mô men quán tính cáp thép 
dm mm Đƣờng kính thân cây mía 
 ix 
Ký hiệu Đơn vị Giải thích 
p N Lực phân bố 
w mm Độ võng 
dct mm Đƣờng kính cáp thép 
m Số lần lặp lại ở điểm thứ i 
yij Giá trị thông số ra ở điểm thứ i, lần lặp thứ j 
iy Giá trị trung bình thông số ra ở điểm thứ i 
m Số lần thí nghiệm 
2
iS Phƣơng sai thí nghiệm thứ i 
2
tnS Phƣơng sai trong các thí nghiệm 
Fb Chuẩn Fisher 
Gb Giá trị Kohren 
N Số thông số nghiên cứu 
xi Giá trị mã của các thông số thứ i 
Xi Giá trị thực của các thông số thứ i 
X0i Giá trị thực của thông số thứ i ở mức cơ sở 
εi Khoảng biến thiên của thông số 
Xit Giá trị thực mức trên 
Xid Giá trị thực mức dƣới 
S
2
a Phƣơng sai tuyển chọn 
iyˆ Giá trị tính toán theo mô hình tại điểm i 
 x 
Ký hiệu Đơn vị Giải thích 
*k Số các hệ số trong mô hình hồi quy 
ttF Giá trị tính toán của chuẩn Fisher 
Sb0; Sbj ... 
Các ƣớc lƣợng độ lệch trung bình theo hệ số 
hồi quy 
b0; bi ... Các giá trị hệ số hồi quy cần kiểm tra 
ys Cực trị của hàm mục tiêu 
X
~
 Các thông số vào theo hệ tọa độ mới 
Bii Hệ số phƣơng trình chính tắc 
Y
~
 Giá trị tối ƣu 
Y1 % Tỷ lệ bóc sót 
Y2 % Tỷ lệ tổn thƣơng 
GM kg 
Khối lƣợng cây mía gồm cả lá và thân trƣớc 
thí nghiệm 
GT kg Khối lƣợng thân cây sau bóc 
Gtt kg Khối lƣợng tổn thƣơng trên thân cây mía 
ωk rad/s Vận tốc góc lô kẹp 
ωr rad/s Vận tốc góc lô rút 
ωb rad/s Vận tốc góc lô bóc 
Vb m/s Vận tốc đầu răng bóc 
Vk m/s Vận tốc đầu cánh kẹp tại lô kẹp 
 xi 
Ký hiệu Đơn vị Giải thích 
VR m/s Vận tốc đầu cánh rút tại lô rút 
V m/s Vận tốc tiến của cây mía 
R0 mm 
Bán kính trong lô bóc (đƣợc tính từ chân răng 
bóc đến tâm lô) 
R1 mm 
Bán kính ngoài lô bóc (đƣợc tính từ đỉnh răng 
bóc đến tâm lô) 
Δ mm Chiều dài quét 
Fms N 
Lực ma sát giữa cánh kẹp (cao su) với thân 
cây mía 
R0k mm 
Bán kính trong lô kẹp (đƣợc tính từ chân 
cánh kẹp đến tâm lô) 
R1k mm 
Bán kính ngoài lô kẹp (đƣợc tính từ mép 
trong bán nguyệt cánh kẹp đến tâm lô) 
Dxm mm Quãng đƣờng lô bóc đi đƣợc một vòng 2π 
R0r mm 
Bán kính trong lô rút (đƣợc tính từ chân cánh 
rút đến tâm lô) 
R1r mm 
Bán kính ngoài lô rút (đƣợc tính từ mép trong 
bán nguyệt cánh rút đến tâm lô) 
nr v/p Số vòng quay lô rút 
h mm Khoảng cách từ cây mía đến tâm lô bóc 
l mm 
Khoảng cách giữa hai đỉnh nút xicloit giữa 
hai dãy cánh bóc liên tiếp 
 xii 
Ký hiệu Đơn vị Giải thích 
ξ Hệ số quét lặp trung bình 
Z Số dãy răng bóc (cánh bóc) 
Z
* 
 Số răng bóc trên 1 cánh 
ε Tần suất đập trung bình 
υ rad Góc xoay tƣơng đối của mặt răng bóc 
M Nm Mô men uốn 
Q N Lực cắt của răng bóc. 
N N Lực pháp tuyến 
 Flt N Lực quán tính ly tâm 
A mm
2 
Diện tích mặt cắt 
ρ g/mm3 Mật độ khối 
dJ mm
4 Mô men quán tính khối của phân tố với trục Y 
μ kg/m Khối lƣợng đơn vị chiều dài 
dx mm Chiều dài phân tố 
lc mm Chiều dài răng bóc 
r(x) mm Khoảng cách từ tâm lô bóc đến phân tố đƣợc xét 
p.dx N Hợp lực phân bố 
Fx N Lực quán tính theo chiều X 
 xiii 
DANH MỤC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
1.1 Ảnh hƣởng của vật liệu đối với ứng lực va đập 23 
1.2 Ảnh hƣởng của vòng quay lô bóc đối với ứng suất răng bóc lá và 
lực va đập của cánh cao phân tử. 24 
1.3 Mức nhân tố thí nghiệm 24 
2.1 Kết quả đo lực tác dụng lên răng bóc 31 
2.2 Ma trận thực nghiệm bậc 2 hợp thành Hartly 40 
4.1 Một số thông số cấu tạo chính của cây mía 95 
4.2 Hệ số ma sát của cây mía với một số loại vật liệu 95 
4.3 Kết quả đo độ cứng của răng bóc khi uốn (EI), khối lƣợng đơn vị 
chiều dài (μ) của răng bóc 96 
4.4 Các yếu tố lựa chọn nghiên cứu 111 
4.5 Mức và khoảng biến thiên của các yếu tố vào 112 
4.6 Kết quả thí nghiệm hàm tỷ lệ sót Y1, % 113 
4.7 Kết quả thí nghiệm hàm tỷ lệ tổn thƣơng Y2, ‰ 113 
4.8 Kết quả thí nghiệm hàm chi phí năng lƣợng riêng Y3, Ws/kg 114 
4.9 Giá trị các hệ số và chuẩn Student 115 
4.10 Đánh giá sai số của mô hình hồi quy. 116 
4.11 Đánh giá sai số của mô hình hồi quy. 118 
4.12 Giá trị các hệ số và chuẩn Student 119 
4.13 Đánh giá sai số của mô hình hồi quy 121 
4.14 Giá trị các hệ số và chuẩn Student 122 
 xiv 
DANH MỤC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
1.1 Nguyên lý của bộ phận bóc lá mía khi cây ở tƣ thế đứng 9 
1.2 Nguyên lý của bộ phận bóc lá mía khi cây ở trên đồng 10 
1.3 Sơ đồ cơ cấu bóc lá mía ở tƣ thế nằm, ngang cây trong LHTH KCT-1 11 
1.4 Sơ đồ nguyên lý bộ phận bóc lá mía cấp cây - ngọn vào trƣớc 12 
1.5 Sơ đồ cơ cấu bóc lá mía theo nguyên lý cấp cây – gốc vào trƣớc 13 
1.6 Sơ đồ hệ thống lô cào bóc lá trên LHTH mía 14 
1.7 Liên hợp máy thu hoạch mía nguyên cây của Úc áp dụng bộ phận 
bóc sử dụng nguyên lý quạt thổi 15 
1.8 Máy bóc lá mía trên hàng 16 
1.9 Sơ đồ bộ phận làm sạch cây mía trên LHTH để nguyên cây 16 
1.10 Sơ đồ bộ phận làm sạch cây mía trên LHTH cắt khúc 17 
1.11 Cánh bóc bằng thép tấm xẻ thuỳ lắp trên LHMTHM của Úc 19 
1.12 Thử nghiệm mầu cánh bóc bằng thép tấm xẻ thuỳ 19 
1.13 Răng bóc làm bằng thép lò xo 21 
1.14 Sơ đồ kết cấu bộ phận bóc lá mía ở tƣ thế, nằm ngang 22 
1.15 Bộ phận bóc theo nguyên lý bóc lá mía tƣ thế cây nằm, chuyển 
dọc, gốc vào trƣớc với loại cánh bóc là cáp thép 27 
2.1 Sơ đồ mô hình thí nghiệm xác định lực p 30 
2.2 Sơ đồ thí nghiệm thử độ cứng răng cáp thép 32 
2.3 Các bƣớc xây dựng mô hình toán 33 
2.4 Mô hình bài toán của bộ phận bóc lá mía 38 
2.5 Cấu tạo bẹ và thân cây mía 44 
2.6 Chuỗi phản ứng của sự biến chất tại vết tổn thƣơng sau bóc 45 
2.7 Sơ đồ xác định hệ số ma sát của thân cây mía với các loại vật liệu 48 
 xv 
2.8 Mía đƣợc cắt lát tại vị trí tổn thƣơng 53 
2.9 Xác định khối lƣợng tổn thƣơng trên thân cây mía 53 
3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động bộ phận bóc lá mía 55 
3.2 Lá mía trên cây 56 
3.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc và lực tác động lên cây mía của cặp lô 
kẹp và rút 57 
3.4 Các trƣờng hợp xảy ra khi cánh bóc tác động đến cây mía 59 
3.5 Sơ đồ quá trình tách, róc lá ra khỏi thân cây mía của răng bóc 60 
3.6 Hình ảnh răng bóc róc lá dọc theo thân cây mía 61 
3.7 Sơ đồ khảo sát động học của răng bóc 63 
3.8 Quỹ đạo chuyển động tƣơng đối của điểm đầu răng bóc so với 
thân cây mía 64 
3.9 Đồ thị ảnh hƣởng nb và V đến Δ 68 
3.10 Đồ thị ảnh hƣởng h và R1 đến Δ 69 
3.11 Ảnh hƣởng của V, nb tới hệ số quyét lặp trung bình 70 
3.12 Khảo sát chỉ tiêu tần suất đập trên 1 mét chiều dài 71 
3.13 Mô hình biến dạng uốn của răng bóc khi cây mía tác động đến 72 
3.14 Mô hình phân tố của răng bóc 73 
3.15 Minh hoạ thời điểm bóc, điều kiện của h khi khảo sát 77 
3. ... 
yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về Cơ điện Nông nghiệp và bảo 
quản chế biến Nông sản, Thực phẩm, 20 – 21/1/2011, Hà Nội. 
3. Tạ Hanh (2011), Nghiên cứu xác định một số thông số cơ bản bộ phận bóc 
trong liên hợp máy thu hoạch mía. Đề tài cấp viện, Viện Cơ điện 
Nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch. 
4. Tạ Hanh, Lƣơng Văn Vƣợt, Đỗ Hữu Khi (2013), Kết quả nghiên cứu thực 
nghiệm bộ phận bóc lá mía trong liên hợp máy thu hoạch mía. Tạp chí 
Công nghiệp Nông thôn, số 10 – 2013. 
5. Tạ Hanh, Lƣơng Văn Vƣợt, Đỗ Hữu Khi (2013), Cơ sở lý thuyết xác định 
một số thông số của bộ phận bóc lá mía trong liên hợp máy thu hoạch 
mía. Tạp chí Công nghiệp Nông thôn, số 11 – 2013. 
 133 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2012), Hội nghị tổng kết sản suất mía đường 
niên vụ 2011-2012, Hà Nội. 
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (1998), Kết quả nghiên cứu khoa học công 
nghệ Nông nghiệp 1996-1997, NXB Nông nghiệp. 
3. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2012) Bộ tiêu chuẩn quốc gia (QCVN01-
2012), Quy chuẩn quốc gia chất lượng mía nguyên liệu. 
4. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn 
Thị Thanh Nhan, Bùi Xuân Sửu (1996), Cây công nghiệp NXB Nông 
Nghiệp, Hà Nội. 
5. Các sáng chế về máy thu hoạch mía của Mỹ, Úc, Nga, ThePartent 
Cooperation Treaty (PCT), Trung Quốc (The 4GZ-140 Segmnting Self 
propelled Cane Harvester). 
6. Cục Chế biến nông lâm sản và nghành nghề nông thôn, Bộ NN và PTNT, 
Cơ giới hoá canh tác mía NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999. 
7. Đỗ Ngọc Diệp (2008), Hậu quả của việc đốt lá mía, Viện Nghiên cứu Mía 
Đƣờng Bến Cát – Bình Dƣơng. 
8. Lê Văn Doanh, Lê Khắc Tuấn (1993), 101 thuật toán và chương trình, bài 
toán khoa học kỹ thuật và kinh tế bằng ngôn ngữ Pascal, NXB khoa 
học kỹ thuật. 
9. Vũ Duy Dũng (2009), Nghiên cứu thiết kế chế tạo liên hợp máy thu hoạch 
mía, Đề tài cấp bộ, Bộ Nông nghiệp và PTNT. 
10. P.e Đan kô, A.G Popôp, T.la.Côgiepnhicôva (1993), Bài tập toán cao cấp, 
NXB đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 
11. Tạ Văn Đĩnh(1991), Phương pháp tính NXB Giáo Dục. 
 134 
12. Đề tài cấp nhà nƣớc KC, 07, 15, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật 
”Nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số loại máy để cơ giới hoá thu hoạch 
một số loại cây trồng chính, phù hợp với điều kiện sản xuất”, Hà Nội 2005 
13. Cao Anh Đƣơng (2011), Báo cáo thực trạng định hướng giải pháp phát 
triển cây mía ở Việt Nam, Báo cáo đề dẫn hội thảo phát triển cây mía, 
điều. Thành Phố Hồ Chí Minh. 
14. Tạ Hanh (2011), Nghiên cứu xác định một số thông số cơ bản bộ phận bóc 
trong liên hợp máy thu hoạch mía. Đề tài cấp viện, Viện Cơ điện Nông 
nghiệp và công nghệ sau thu hoạch. 
15. Doãn Tam Hoè (2005), Phương pháp tính trong kỹ thuật, NXB Lao động 
xã hội. 
16. Đinh Vƣơng Hùng (2002), Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở 
thiết kế, chế tạo máy cán ép cây Bàng sợi, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, 
Trƣờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội. 
17. Đặng Thế Huy (1987), Phương pháp nghiên cứu khoa học cơ khí nông 
nghiệp, NXB Nông nghiệp. 
18. Hội nghị quốc tế về mía đƣờng lần thứ 4 của FAO (2012), Chính sách Mía 
đường nhằm thúc đẩy thương mại, phát triển và tăng trưởng; Ưu tiên 
đối phó các thách thức tương lai, Đảo Fiji. 
19. Hội nghị toàn quốc lần thứ V về tự động hoá (VICA 5) (Hà Nội - 2002), 
Tuyển tập các báo cáo khoa học. Số 195/QĐ - CXB – Cục Xuất bản 
cấp ngày 12/9/2002. 
20. La Văn Hiển (2008), Nhập môn Matlab NXB Thanh niên. 
21. Nguyễn Hoài Hƣơng, Bùi Văn Thế Vinh (2009), Giáo trình thực hành hoá 
sinh, Đại học Kỳ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 
22. Nguyễn Văn Hựu (2002), Động lực học các quá trình trong máy thu hoạch 
(Bộ phận cắt và bộ phận đập), Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 
 135 
23. Franz Holzwiòig, Hans Dresig, Giáo trình động lực học máy NXB Khoa 
học và kỹ thuật. 
24. Bạch Quốc Khang (1997), Triển vọng cơ giới hoá cây mía và vấn đề chọn 
máy thu hoạch, Báo cáo khoa học Viện Cơ điện nông nghiệp , Sở 
khoa học và công nghệ Tây Ninh. 
25. Nguyễn Văn Khang (2006), Dao động kỹ thuật NXB Khoa học và Kỹ 
thuật, Hà Nội. 
26. Nguyễn Văn Khang, Thái Mạnh Cần, Nguyễn Phong Điền, Vũ Văn 
Khiêm, Nguyễn Nhật Lệ (2005), Bài tập Dao động kỹ thuật NXB 
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
27. Đỗ Hữu Khi (2008), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và ứng dụng hệ thống 
máy thu hoạch mía, Đề tài cấp bộ, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
28. Kỷ yếu (20-21/1/2011, Hà Nội, Việt Nam), Hội nghị khoa học toàn quốc 
về Cơ điện Nông nghiệp và Bảo quản chế biến Nông sản, thực phẩm, 
NXB Khoa học và kỹ thuật. 
29. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (2004), Quy hoạch hôá thực nghiệm 
NXB Nông nghiệp 
30. Phạm Văn Lang, Nguyễn Huy Mỹ (1992), Phương pháp điều khiển học kỹ 
thuật và ứng dụng trong nông nghiệp, NXB nông nghiệp. 
31. A.B.Lurie, Ph.G.Guxinxep, Le.L.Davitxon, Phạm tiến thắng dịch (1981), 
Máy nông nghiệp, NXB Công nhân Kỹ thuật Hà Nội – Việt Nam, NXB 
MIR Maxcơva – Liên Xô 
32. Nguyễn Quang Lộc (1996), “Cơ giới hoá cây mía, vận chuyển, sân nhà 
máy đƣờng”, Tập san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp 12/1996, 
Trƣờng Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh. 
33. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vƣợng, Sức bền vật liệu, NXB Giáo dục, Hà 
Nội (Tập 1: 1994, Tập 2: 1994, Tập 3: 1997) 
 136 
34. Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiễn, Hà Đức Thái 
(1999), Máy canh tác nông nghiệp, NXB Giáo dục. 
35. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam 
36. Đậu Thế Nhu (1996), Chương trình xử lý thực nghiệm và ứng dụng trong 
cơ giới hoá nông nghiệp, Báo cáo khoa học của viện Cơ điện Nông 
nghiệp và chế biến nông sản. 
37. Nguyễn Năng Nhƣợng, Vũ Duy Dũng, Tạ Hanh, Nghiên cứu xác định vận 
tốc của máy liên hợp thu hoạch mía, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển 
Nông thôn - 2009 
38. Nguyễn Đức Quang, Cao Anh Đƣơng, Lê Quang Tuyên (2012), Một số 
giải pháp khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng mía nguyên liệu ở 
Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Nghiên cứu Mía đƣờng Bến Cát – 
Bình Dƣơng 
39. Nguyễn Hoài Sơn, Đỗ Thanh Việt, Bùi Xuân Lâm (2000), ứng dụng Matlab 
trong kỹ thuật, NXB - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 
40. Tổng Cục Thống Kê, niên giám thống kê (2012), NXB Thống Kê – Hà 
Nôi 2013 
41. Tô Cẩm Tú (1999), Thiết kế và phân tích thí nghiệm, NXB Khoa học kỹ 
thuật. 
42. Đinh Gia Tƣờng (1982), Động lực học máy tập 1, 2, 3, NXB Đại học và 
Trung học chuyên nghiệp. 
43. Đào Quang Triệu (2002), Động lực học máy thu hoạch NXB Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
44. Viện Cơ điện nông nghiệp và chế biến Nông sản (1995), Kết quả nghiên 
cứu Cơ - Điện Nông nghiệp và chế biến 1991-1995, NXB Nông nghiệp. 
45. Phạm Xuân Vƣợng (1999), Lý thuyết máy thu hoạch nông nghiệp, NXB 
Giáo dục. 
46. Yablonskii, A.A. ; Noreiko, S.S.: Giáo trình lý thuyết dao động, NXB Cao 
đẳng, Moskva 1975. 
 137 
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
47. Adriane Maria Ferreira Milagres Lorena School of Engineering / 
University of Saxo Paulo (USP) FAPESP Process 2008/56256-5 Term 
(Jun 2009 to May 2013), Topochemis Try, porosi Ty and chemical 
composi Tion de Termining successful enzyma Tic saccharifica Tion of 
sugarcane bagasse 
48. Australian Government December (2004), The Biology and cology of 
Sugarcane (Saccharum spp. hybrids) in Australia, Department of 
Health and ageing Office of the Gene Technology Regulator 
49. Boonyanit Thaweboon, Sroisiri Thaweboon*, Doan Minh Tri (2011), 
Fermentation of various sugars and sugar substitutes by oral 
microorganisms, Department of Oral Microbiology, Faculty of 
Dentistry, Mahidol University, 6 Yothi Road, Rajthevee, Bangkok 
10400, Thailand 
50. Debora Branquinho Garcia, Gisele Cristina Ravaneli, Leonardo Lucas 
Madaleno, Miguel Angelo, Márcia Justino Rossini (2010), Danos 
promovidos por cigarrinha-das-raízes na Qualidade da Cana e 
processo fermentativo, Sci. agric. (Piracicaba, Braz.) vol.67 no.5 
Piracicaba Sept./Oct. 2010, ISSN 0103-9016 
51. Ding Qishu, Borpit Tangwongkit (2001). Development and consideration 
about the sugarcane harvesting technology. J Agric Mech Res 
2001;2(1):5–7 
52. D.S. Pinaa, L.O. Tedeschia, S.C. Valadares Filho, J.A.G. Azevedo, E. 
Detmann, R. Anderson (2009), Influence of calcium oxide level and 
time of exposure to sugarcane on in vitro and in situ digestive kinetics, 
Contents lists available at ScienceDirect Animal Feed Science and 
Technology, Animal Feed Science and Technology 153; 101–112 
 138 
53. Gross, D.; Hauger, W; Schnell, W: Wriggers, P: Technische Mechanik, 
Band 2, 4, Springer – Verlag, Berlin 1993 
54. Food and Agriculture. Organization of the united Nations (FAO) (2008), 
Micro propagation for Quality Seed Production in Sugarcane in Asia 
and the Pacifie. 
55. Lu Jingping (1998). Research on the key element and mechanism of the 
cleaning leaf of small-sized sugarcane harvester. Master’s academic 
degrees thesis Guangxi Universitys 
56. Lu J P (1998). Key components and peel leaf mechanism research on 
small cane peel leaf machine. PhD dissertation. Nanning: Guangxi 
University 
57. Lousisiana – Sugarcane Burning – Lousisiana Stale University 
Agricultural center – William B. Rchardson chanellor (9/2000) 
58. Ma F L, Li S P, He Y L, Meng Y M, Liang S (2006). Performance 
analysis on cleaning element of sugarcane harvester based on neural 
network. Journal of Agricultural Machinery, 37(7): 69-73 
59. Ma F L (2002). Virtual experimental analysis on the cleaning element in 
brush shape of the sugarcane harvester. Master Dissertation. Nanning: 
Guang Xi University, 5. 82 
60. Meng Y M, Liu Z S, Li S P (2003). Virtual experiment analysis of a brush 
shape of cleaning element for sugarcane harvester. Journal of 
Agricultural Machinery; 34(4): 43-46 
61. Meng Y M, Li S P, Liu Z S, Ma F L, Lin F, Chen W X (2003). Research on 
mechanism of nonlinear arrangement of sugarcane cleaning element in 
brush shape. Journal of Agricultural Machinery; 34(5): 50- 53 
62. Meng Yanmei (2003). Research on key issues in the development of 
sugarcane harvester based on visual virtual design technology. Doctor’s 
academic degrees thesis, Hefei University of Technology, vol. 6 
 139 
63. Published by Tinghua University (1995), Chen Kui. The design and 
analyzes of test, vol. 8 
64. S.P.Li, Y.M.Meng, F.L.Ma, H.H.Tan, W.X.Chen (2002), Research on the 
working mechanism and virtual design for a brush shape cleaning 
element of a sugarcane harvester, Journal of Materials Processing 
Technology 129; 418-422, College of Mechanical Engineering, 
Guangxi University, 530004 Nanning, Pr China 
65. Srivastava. Development of the sugarcane defoliator (1990). Agric Mech 
Asia Afr Latin Am;21(2):49–52 
66. Su W G, Li S P, Wang Y, Zheng G P. A (2001), testing study on nonlinear 
arrangement of sugarcane cleaning components. Journal of Guangxi 
University: Nat Sci Ed; 26(4): 278-282 
67. Wang Y (2001). A study of fatigue life and subjunctive experimentation 
terrace on the sugarcane leaves clearing components. PhD dissertation. 
Nanning: Guangxi University, 5. 118 p 
68. Wang G J, Qiao Y H, Lv Y (2007), Study on sugarcane detrashing 
mechanism of the rhombus detrashing element and the nylon 
detrashing brush element. Journal of Shandong Agricultural University 
(natural science edition); 38(3): 461-464 
69. Wittenburg, J. Schwingungslehre. Springer – Verlag. Berlin 1996 
70. Yanmei Meng *, Yuanling Chen, Shangping Li, Chaolin Chen, Kai Xu, 
Fanglan Ma, Xiaobiao Dai, Materials and Design 30 (2009) 2250–2258 
Technical Report, Research on the orthogonal experiment of numeric 
simulation of macromolecule-cleaning element for sugarcane 
harvester, College of Mechanical Engineering, Guangxi University, 
Nanning, Guangxi 530004, China 
 140 
71. Yang J, Huang L L, Yang W, Yao Z X, Mo J L (2009). Experiment on the 
factors affecting the detrashing quality of the straight and bending 
sugarcane. Transactions of the CSAE; 25(4): 123-129 
72. Zhengshi Liu et al (2001). The elastic structural design of a kind of high 
performance brawn sensor with six axes. Trans Appl Sci;3(3):55–9 
73. Zhang Z X (2002). The research on mechanism of shell leaf machine with 
comb brush. PhD dissertation. Guangzhou: South China Agricultural 
University, 4. 144 p 
74. Zhang C S, Meng Y M, Li S P, Yuan H Y (2005). Dynamic simulation 
analysis for the force of the leaf cleaning element of sugarcane cleaner. 
Journal of Agricultural Mechanization Research; 1: 78-81 
III. TÀI LIỆU TIẾNG NGA 
75. Антипин В.Г. Научные основы разработки системы и конструкции 
зерноуборочных машин для Северо-Западной зоны СССР. 
Автореферат дис. . на соискание ученой степени д-ра техн.наук. 
Л.: 1963. 35 с. 
76. Аналитическая зависимость между напряжением и деформацией 
резины и ее механические свойства, Резинотехнические изделия, 
Общая характеристика резиновых технических изделий, 
77. Анатолий ШМЕЛЕВ (№6 за 2010 г.), Трение и его роль в креплении 
грузов,  
78. Параметры характеризующие деформацию и механические свойства 
резины,  - 
deformaciyu-i-mexanicheskie-svojstva-reziny/ 
79. Глушко М.Ф. Скалацкий В.К. Вопросы расчета, механические испытания 
и сравнительная оценка круглых обжатых прядей // Стальные канаты: 
Сб. науч. тр. Вып.2.- Киев: Техника, 1965.-С.172-180. 
 141 
80. Каныгин, Георгий Иванович (1983), Анализ динамики зерноуборочных 
комбайнов с целью оптимизации параметров очности исполнения их 
ротационных агрегатов, тема диссертации иавтореферата по ВАК 
05.06.01, кандидат технических наук аныгин, Георгий Иванович 
81. Линтварев Б.А. Научные основы повышения производительности 
земледельческих агрегатов. БТИ, ГОСЕИТИ, М.: 1962. 606 с.J>2. 
Лурье Л.Б., Громбчевский A.A. Расчет конструирования 
сельскохозяйственных машин. Л.: Машиностроение, 1977. - 528 с. 
82. Скалацкий В.К., Емельянов В.Г. Повышение технического ресурса 
канатов из пластически обжатых прядей // Стальные канаты: Сб. 
науч. тр. Вып.9.- Киев: Техника, 1972.-С.171-178. 
83. Шахпазов Х.С. и др. Производство стальной проволоки и канатов в 
Англии //Черметинформация. Сер.9.- 1972.- №1.- 31 с. 
84. Пат. 1007032 Великобритании. Проволочный канат. 
85. Пат. 1194758 Великобритании. Проволочный канат. 
86. Shinkos special wire ropes (проспект фирмы «Шинко», Япония), 1983 
87. Ставничук, Павел Александрович (2003), Разработка 
энергосберегающей технологии производства пластически 
деформированных арматурных канатов прокаткой, тема 
диссертации и автореферата по ВАК 05.16.05, кандидат 
технических наук Ставничук, Павел Александрович 
88. Словари и энциклопедии на Академике, Механические свойства 
материалов,  
89. AT. MИTKOB, Д. MИHKOB (1980). Maтeмaтични мeтoди нa 
инжeнepнитe изcлeдвaния. Pyce 
90. AT. MИTKOB, Д. MИHKOB (1993). Стaтичecки мeтoди зa изcлeдoванe 
и oптимизиpaнe нa ceльcкo – cтoпaнcкaтa тexникa. Сoфия. 
91. Канд.тех.нау. М.И.Клецкина.Справочник конструктора 
селскохозяйственых машын иэделство машиностроеное Москва- 1969.
 142 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mot_so_thong_so_co_ban_cua_bo_ph.pdf
  • pdfBia tom tat Luan An Ta HANH vienCDNNCNSTH.pdf
  • pdfPhu luc Luan An Ta HANH vienCDNNCNSTH.pdf
  • pdfTom tat Luan An Ta HANH vienCDNNCNSTH.pdf