Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực kinh tế - Xã hội cho thành phố Đà Nẵng
Khí hậu là trạng thái khí quyển ở một khu vực nào đó, được đặc trưng bởi
các trị số trung bình nhiều năm về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc thoát hơi
nước, mây, gió. Khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm của thời tiết và có
tính chất ổn định, ít thay đổi. Mặt khác các hoạt động KT-XH của con người cũng
có tác động đến khí hậu khu vực và khí hậu toàn cầu, làm thay đổi điều kiện hình
thành khí hậu ở từng địa phương, khu vực và toàn cầu, dẫn đến biến đổi khí hậu
(BĐKH).
Theo đánh giá của Ban Liên chính phủ về BĐKH lần thứ III (1999-2001),
BĐKH tác động đến những yếu tố cơ bản của đời sống nhân loại trên phạm vi toàn
cầu như nước, lương thực, sức khỏe, năng suất lao động và môi trường. Sự gia tăng
của nhiệt độ, thay đổi lượng mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan cùng với mực
nước biển dâng sẽ làm cho khu vực thích hợp với sản xuất nông nghiệp hiện nay bị
thu hẹp, độ dài của mùa sinh trưởng thay đổi và có thể ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp nói chung.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực kinh tế - Xã hội cho thành phố Đà Nẵng
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trần Duy Hiền NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Hà Nội - 2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trần Duy Hiền NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC Mã số: 62440222 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Hồng Thái 2. PGS.TS. Trần Quang Đức Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Duy Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Hồng Thái và PGS.TS Trần Quang Đức. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tác giả luận án xin cảm ơn Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu và các đơn vị trực thuộc Viện, đặc biệt là Phòng Khoa học Đào tạo và Hợp tác quốc tế và Trung tâm nghiên cứu Khí tượng Khí hậu, Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả học tập và nghiên cứu, hoàn thành luận án. Nhân dịp này, tác giả cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các nhà khoa học, các thầy giáo, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ và người thân trong gia đình, đặc biệt là vợ và con đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập để tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Trần Duy Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG ..................................................... v DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG .................................................................................................................... 5 1.1. Tổng quan các nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu ........................... 5 1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH ở nước ngoài ............... 5 1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH ở Việt Nam ............... 12 1.2. Tổng quan các nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương trong bối cảnh biến đổi khí hậu .................................................................................................................................. 15 1.2.1 Trên thế giới: ........................................................................................................ 16 1.2.2 Tại Việt Nam ........................................................................................................ 19 1.3. Sơ lược về Thành phố ven biển Đà Nẵng ................................................................ 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 23 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................... 30 1.3.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội ................................................................. 32 1.3.4 Kịch bản BĐKH và NBD cho thành phố Đà Nẵng .............................................. 35 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG .................................................................. 40 2.1. Mô hình đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương cho TP Đà Nẵng .................... 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu biểu hiện của biến đổi khí hậu ........................................ 41 2.3. Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu .............................................. 43 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập lụt ở thành phố Đà Nẵng ..................................................................................................................................... 45 2.3.2 Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến cây trồng .................................. 55 2.4. Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương ........................................................... 58 2.4.1 Lựa chọn phương pháp xây dựng chỉ số nguy cơ tổn thương .............................. 59 2.4.2 Phương pháp xây dựng bộ chỉ số tổn thương cho TP Đà Nẵng ........................... 61 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .............. 68 3.1. Đánh giá biểu hiện của BĐKH tại thành phố Đà Nẵng ........................................... 68 3.1.1 Xu thế biến đổi nhiệt độ ....................................................................................... 68 3.1.2 Xu thế biến đổi lượng mưa ................................................................................... 72 3.1.3 Biến đổi về tần số xoáy thuận nhiệt đới ở vùng biển từ Đà Nẵng-Bình Định ..... 77 3.2. Đánh giá tác động của BĐKH đến một số ngành, lĩnh vực ở TP Đà Nẵng ............. 78 3.2.1 Lĩnh vực tài nguyên nước..................................................................................... 78 3.2.2 Đánh giá tác động của BĐKH đến nông nghiệp .................................................. 93 3.2.3 Đánh giá tác động của BĐKH đến công nghiệp và cơ sở hạ tầng ..................... 101 3.2.4 Đánh giá tác động của BĐKH đến một số lĩnh vực kinh tế xã hội khác ............ 106 3.3. Đánh giá tính dễ bị tổn thương của một số lĩnh vực ở TP Đà Nẵng ...................... 112 iv 3.3.1 Chỉ số dễ bị tổn thương trong lĩnh vực xã hội .................................................... 113 3.3.2 Chỉ số dễ bị tổn thương trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp .................. 121 3.3.3 Chỉ số dễ bị tổn thương trong lĩnh vực giao thông và đô thị.............................. 126 3.3.4 Bộ chỉ số tổn dễ bị thương do BĐKH ở TP Đà Nẵng ........................................ 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 135 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ....................................................... 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 139 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 144 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG ACCCRN : Asian Cities Climate Change Resilience Network/Mạng lưới các thành phố châu Á có khả năng chống chịu với BĐKH ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới APF : Adaptation Policy Framework/ Khung chính sách thích ứng (APF) của UNDP BCĐ : Ban chỉ đạo BĐKH : Biến đổi khí hậu CARE : Tổ chức Nhân đạo và Hỗ trợ phát triển quốc tế CCCO : Văn phòng thuộc BCĐ ứng phó BĐKH và NBD TP Đà Nẵng DANIDA : Development Agency Danish International Development Association/ Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DSSAT : A Decision Support System for Agrotechnology Transfer/hệ thống hỗ trợ ra quyết định chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp ĐDSH : Đa dạng sinh học EEA : European Environmental Agency/ Tổ chức môi trường Châu Âu FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nation /Tổ chức Nông lượng thế giới GCMs : Global circulation model/ Mô hình hoàn lưu toàn cầu IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change/Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu KTTV : Khí tượng Thủy văn KT-XH : Kinh tế - Xã hội NBD : Nước biển dâng MT : Môi trường NOAA : National Oceanic and Atmospheric Administration/ Cơ quan Biển và Khí quyển quốc gia của Mĩ NCAP : Chương trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu Hà Lan LCCP : London Climate Change Partnership/ Đối tác BĐKH Luân Đôn TBNN : Trung bình nhiều năm TP : Thành phố V2R : Practical Action’s Vulnerability to Resilience/ Tính dễ bị tổn thương của các hành động thực tế trước khả năng chống chịu UBND : Ủy ban Nhân dân UKCIP : United Kingdom Climate Impacts Programme/Chương trình tác động khí hậu của UK UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate Change /Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu WB : World Bank/Ngân hàng thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hướng dẫn các thành phần trong quá trình nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương .................................................................................................................................. 17 Bảng 1.2. So sánh các cách đánh giá tính dễ bị tổn thương của các tổ chức khác nhau ..... 18 Bảng 1.3: Mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn và đo mưa đang hoạt động thuộc Thành phố Đà Nẵng ........................................................................................................................ 30 Bảng 1.4. GDP và Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2010 ............................................. 32 Bảng 1.5. Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải cao(A2), trung bình (B2) và thấp (B1) tại Đà Nẵng ..................................................... 35 Bảng 1.6. Mức thay đổi (%) lượng mưa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải cao(A2), trung bình (B2) và thấp (B1) tại Đà Nẵng ............................................................ 36 Bảng 1.7. Mức độ biến đổi các cực đoan nhiệt độ ở khu vực Đà Nẵng .............................. 38 Bảng 1.8. Mức độ biến đổi các chỉ số cực đoan lượng mưa ở khu vực Đà Nẵng ............... 38 Bảng 1.9. Mức thay đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất (%) trong thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản trung bình .................................................................................... 39 Bảng 1.10. Mực nước biển dâng theo kịch bản trung bình B2 ............................................ 39 Bảng 2.1. Bộ thông số mô hình NAM ở các lưu vực của sông Thu Bồn – Vu Gia ............. 49 Bảng 2.2. Kết quả kiểm định và hiệu chỉnh mô hình NAM cho lưu vực sông Thu Bồn Vu Gia tại các trạm thủy văn chính ........................................................................................... 49 Bảng 2.3. Thông số cơ bản của các lưu vực gia nhập khu giữa........................................... 51 Bảng 2.4. Kết quả mô phỏng lũ từ 31/10 ÷ 11/11/1999 tại các trạm thủy văn .................... 53 Bảng 2.5. Kết quả mô phỏng lũ từ 01/11 ÷ 07/11/1996 tại các trạm thủy văn ................... 54 Bảng 2.6. Phân cấp trạng thái dễ bị tổn thương ................................................................... 67 Bảng 3.1: Trị số trung bình, độ lệch tiêu chuẩn (S, mm) và biến suất (Sr %) lượng mưa trạm Đà Nẵng. ...................................................................................................................... 73 Bảng 3.2: Một số đặc trưng về biến đổi của tần số XTNĐ đoạn bờ biển từ ĐN-BĐ .......... 77 Bảng 3.3. Tỉ lệ diện tích các quận/huyện có nguy cơ ngập lụt theo các thời kỳ ................. 86 Bảng 3.4. Tỉ lệ diện tích các quận/huyện bị ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sử dụng đất nông nghiệp theo các thời kỳ (%) ........................................................................................ 91 Bảng 3.5. Thiệt hại về nông nghiệp do bão, lũ gây ra ở TP Đà Nẵng (CCCO) ................... 93 Bảng 3.6. Tỷ lệ diện tích sử dụng đất nông nghiệp bị ngập qua các thời kỳ ở TP Đà Nẵng ............................................................................................................................................. 94 Bảng 3.7. Kết quả mô phỏng năng suất lúa vụ Đông – Xuân trong tương lai ở Đà Nẵng .. 96 Bảng 3.8. Kết quả mô phỏng năng suất lúa vụ Hè – Thu trong tương lai ở Đà Nẵng ........ 96 Bảng 3.9. Kết quả mô phỏng năng suất ngô ở Thành phố Đà Nẵng trong tương lai ........... 97 Bảng 3.10. Tỷ lệ diện tích sử dụng đất nông thôn bị ngập qua các thời kỳ ở Đà Nẵng .... 100 Bảng 3.11. Tỷ lệ diện tích đất công nghiệp bị ngập qua các thời kỳ ở TP Đà Nẵng ......... 101 Bảng 3.12. Tỷ lệ diện tích sử dụng đất đô thị bị ngập qua các thời kỳ ở TP Đà Nẵng ..... 103 Bảng 3.13. Thống kê thiệt hại do thiên tai trong giao thông ở TP Đà Nẵng (1998 - 2013) ........................................................................................................................................... 104 Bảng 3.14. Tỷ lệ % chiều dài các loại đường bị ngập ứng với thời kỳ nền ....................... 104 Bảng 3.15. Tỷ lệ diện tích sử dụng đất lâm nghiệp bị ngập qua các thời kỳ ở TP Đà Nẵng ........................................................................................................................................... 107 Bảng 3.16. Tổng hợp thiệt hại về người do bão, lũ gây ra ở TP Đà Nẵng từ 1998 đến 2013 (CCCO) .............................................................................................................................. 109 Bảng 3.17. Các chỉ số tác động (E) của lĩnh vực xã hội tại Đà Nẵng – giai đoạn nền ...... 113 Bảng 3.18. Các chỉ số độ nhạy (S) của lĩnh vực xã hội tại Đà Nẵng – giai đoạn nền ....... 114 vii Bảng 3.19. Bảng các chỉ số năng lực thích ứng của lĩnh vực xã hội– giai đoạn nền ......... 116 Bảng 3.20. Giá trị các trọng số tính toán chỉ số dễ bị tổn thương trong lĩnh vực xã hội ... 117 Bảng 3.21. Chỉ số dễ bị tổn thương các giai đoạn trong lĩnh vực xã hội ........................... 118 Bảng 3.22. Chỉ số độ nhạy (S) của lĩnh vực công nghiệp và năng lượng trong các giai đoạn ........................................................................................................................................... 121 Bảng 3.23. Các chỉ số về khả năng ứng phó t ... 4,65 Đường 601 Cấp 1 0,17 Cấp 2 0,02 Cấp 3 9,90 Đường 602 Cấp 1 10,28 0,49 Cấp 2 4,81 0,16 Cấp 3 38,22 9,57 Đường 603 Cấp 1 0,00 2,55 Cấp 2 0,00 4,08 Cấp 3 100,00 68,28 42,20 Đường 604 Cấp 1 0,99 Cấp 2 0,84 Cấp 3 22,07 Đường 605 Cấp 1 1,98 Cấp 2 7,00 Cấp 3 82,83 Đường sắt Cấp 1 0,00 0,40 0,44 4,97 Cấp 2 0,00 2,05 4,59 6,52 Cấp 3 100,00 55,14 84,05 81,57 Đường phố Cấp 1 4,90 0,03 1,56 3,27 5,52 Cấp 2 7,45 0,22 2,54 4,64 7,95 Cấp 3 81,98 98,72 86,17 88,44 55,07 10 Phụ lục 10: Thống kê diện tích rừng theo các năm ở TP Đà Nẵng [39] Năm Tổng diện tích rừng (nghìn ha) Rừng tự nhiên (nghìn ha) Rừng trồng (nghìn ha) Mới trồng (nghìn ha) Tỷ lệ che phủ rừng (%) 2008 56,6 38,8 17,8 10,8 36,4 2009 47,0 36,5 10,5 .. 33,1 2010 51,3 38,8 12,5 2,6 38,8 2011 59,9 40,8 19,1 0,7 46,0 2012 59,9 40,8 19,1 1,8 45,2 2013 56,0 41,7 14,3 .. 43,5 11 Phụ lục 11. Bảng chỉ số E trong các giai đoạn tương lai theo kịch bản BĐKH B2 Giai đoạn Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang 2020 E1 2677 2256 2229 2339 2361 2319 2723 E2 12,4 12,35 12,395 12,41 12,225 12,355 10,965 E3 26,2 26,2 26,3 26,2 26,1 26,1 25,8 E4 28,2 28,2 28,8 28,2 28,8 28,2 28,8 E5 36,3 35,5 35,6 36,3 35,7 36,3 35,9 E6 26,9 26,7 27,1 26,9 26,1 26,6 25,0 E7 23,8 23,5 23,9 23,8 22,9 23,4 21,6 E8 44 43 42 46 46 44 53 2030 E1 2697 2273 2247 2355 2379 2336 2744 E2 11,8 11,7 11,79 11,82 11,45 11,71 9,93 E3 26,5 26,5 26,7 26,5 26,4 26,5 26,1 E4 28,6 28,7 29,8 28,6 29,8 28,6 29,8 E5 36,7 35,9 36,0 36,7 36,1 36,7 36,2 E6 27,4 27,2 27,5 27,4 26,6 27,1 25,5 E7 24,3 24,0 24,4 24,3 23,4 23,9 22,1 E8 45 44 42 46 49 45 59 2050 E1 2729 2301 2276 2382 2409 2363 2775 E2 11,9 11,73 11,85 11,86 11,36 11,71 9,52 E3 27,1 27,1 27,3 27,1 27,0 27,0 26,7 E4 29,7 29,7 30,9 29,8 30,8 29,7 30,7 E5 37,3 36,4 36,6 37,4 36,7 37,3 36,8 E6 26,8 26,6 27,1 26,8 26,3 26,5 25,4 E7 23,2 23,0 23,4 23,2 22,6 22,9 21,7 E8 72 71 70 76 73 73 80 2100 E1 2806 2367 2344 2444 2482 2426 2864 E2 11,69 11,57 11,64 11,73 11,26 11,61 9,69 E3 28,3 28,3 28,5 28,3 28,2 28,1 27,9 E4 31,4 31,4 32,6 31,6 32,3 31,4 32,1 E5 38,6 37,7 37,8 38,6 37,9 38,5 38,3 E6 26,4 26,3 26,8 26,5 26,1 26,2 25,7 E7 23,0 22,9 23,4 23,1 22,7 22,8 22,1 E8 144 140 139 150 136 144 133 12 Phụ lục 12: Bảng chuẩn hóa các tham số E lĩnh vực xã hội Chỉ số Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang Lượng mưa năm (mm) E1 0,91 0,06 0,00 0,23 0,27 0,19 1,00 Số ngày mưa lớn trong năm (>50mm) E2 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 0,00 Nhiệt độ trung bình năm E3 0,76 0,72 1,00 0,74 0,58 0,62 0,00 Nhiệt độ cao nhất ngày trung bình năm (oC) E4 0,22 0,39 1,00 0,28 0,67 0,00 0,22 Nhiệt độ ngày cao nhất mùa hè ( o C) E5 1,00 0,00 0,15 0,97 0,30 0,98 0,47 Nhiệt độ ngày thấp nhất trung bình năm E6 0,91 0,81 1,00 0,91 0,53 0,76 0,00 Nhiệt độ thấp nhất mùa đông ( o C) E7 0,92 0,81 1,00 0,93 0,56 0,77 0,00 Số ngày nắng nóng trong năm (tx>35 o C) E8 0,40 0,20 0,00 0,80 0,40 0,40 1,00 13 Phụ lục 13. Bảng chuẩn hóa các tham số độ nhạy (S) lĩnh vực xã hội Chỉ số Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang % đất nông nghiệp ngập S1 0,00 0,00 0,00 0,76 1,00 0,66 0,76 % diện tích đất nông thôn bị ngập S2 0,66 1,00 0,00 0,00 0,88 0,69 0,75 % Hộ nghèo bị ảnh hưởng bởi ngập lụt S3 0,93 0,32 1,00 0,67 0,13 0,41 0,00 % Các trường học bị ảnh hưởng bởi ngập lụt S4 0,85 0,60 1,00 0,83 0,41 0,55 0,00 % Dân số bị ảnh hưởng do xâm nhập mặn S5 0,00 0,00 0,00 0,80 1,00 0,89 0,21 % Dân số bị ảnh hưởng bởi ngập lụt S6 0,58 0,90 1,00 0,46 0,96 0,54 0,00 Dân số trung bình S7 1,00 0,86 0,53 0,00 0,58 0,22 0,40 Mật độ dân số (người/Km2) S8 0,44 1,00 0,11 0,09 0,09 0,14 0,00 Số dân nông thôn S9 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,00 Tỷ lệ GTTN (%) S10 0,11 0,70 0,43 1,00 0,00 0,62 0,91 Cỡ hộ gia đình trung bình S11 0,00 0,00 0,00 0,33 0,00 0,33 1,00 Tỉ lệ nam (%) S12 0,09 0,73 0,00 0,06 1,00 0,88 0,40 Tỉ lệ nữ (%) S13 0,91 0,27 1,00 0,94 0,00 0,12 0,60 Tỷ lệ sinh (%) S14 0,26 0,43 0,51 0,63 0,00 0,68 1,00 Tỷ lệ chết (%) S15 0,61 0,03 0,66 0,00 0,19 0,75 1,00 Tỷ lệ % hộ nghèo S16 0,00 0,18 0,47 0,68 0,50 0,42 1,00 Diện tích đất nông nghiệp (ha) S17 0,00 0,00 0,00 0,12 0,03 0,04 1,00 Số dân trên diện tích đất nông nghiệp (người/ha) S18 1,00 0,86 0,44 0,01 0,08 0,03 0,00 DT trồng cây hàng năm (ha) S19 0,00 0,00 0,00 0,14 0,03 0,05 1,00 DT trồng cây lâu năm (ha) S20 0,00 0,00 0,00 0,05 0,03 0,01 1,00 Diện tích lúa trên đầu người (ha/người) S21 0,00 0,00 0,00 0,18 0,01 0,03 1,00 Sl gia súc (trâu, bò lợn) (con/người) S22 0,00 0,00 0,00 0,15 0,06 0,02 1,00 Số học sinh Mầm non S23 1,00 0,54 0,29 0,00 0,39 0,14 0,36 Số học sinh Tiểu học S24 1,00 0,66 0,31 0,00 0,26 0,09 0,36 Số học sinh THCS S25 1,00 0,66 0,36 0,00 0,23 0,22 0,53 Số học sinh THPT S26 1,00 0,39 0,46 0,00 0,16 0,03 0,36 14 Phụ lục 14. Bảng chuẩn hóa các tham số ứng phó (A) lĩnh vực xã hội Chỉ số ứng phó Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang Số trường mầm non A1 0,00 0,22 0,78 1,00 0,59 0,81 0,74 Số trường Tiểu học A2 0,00 0,50 0,58 1,00 0,67 1,00 0,17 Số trường Trung học cơ sở A3 0,29 0,14 0,57 1,00 0,71 0,57 0,00 Số trường Trung học phổ thông A4 0,00 0,33 0,00 1,00 0,33 0,67 0,33 % gia đình có điện lưới quốc gia A5 0,52 0,64 0,00 0,72 0,12 0,32 1,00 % khu vực có internet A6 0,33 0,30 0,00 0,40 0,13 0,20 1,00 Số nhà máy điện A7 0,67 0,67 0,33 0,67 0,00 0,67 1,00 Số điện thoại /100 người A8 0,00 0,11 0,44 1,00 0,44 0,78 0,61 Năng suất lúa (tạ / ha) A9 1,00 1,00 1,00 0,07 0,25 0,13 0,00 Năng suất ngô A10 1,00 1,00 1,00 0,05 0,41 0,12 0,00 Năng suất lạc A11 1,00 1,00 1,00 0,08 1,00 0,00 0,11 Sản lượng khai thác thủy sản (tấn) A12 0,84 0,44 0,00 0,95 0,98 1,00 1,00 Số bác sỹ / 100 dân A13 0,00 0,00 0,50 1,00 0,50 0,50 0,50 Số giường bệnh / 100 dân A14 0,00 0,00 0,40 1,00 0,40 0,80 0,60 Số GV mầm non A15 0,00 0,54 0,58 0,92 0,49 1,00 0,44 Số GV TH A16 0,00 0,38 0,66 1,00 0,71 0,89 0,25 Số GV THCS A17 0,00 0,30 0,55 1,00 0,83 0,82 0,35 Số GV THPT A18 0,00 0,62 0,37 0,99 0,83 1,00 0,63 Dân số độ tuổi lao động A19 0,00 0,14 0,47 1,00 0,42 0,78 0,60 Dân số có việc làm A20 0,00 0,14 0,47 1,00 0,42 0,78 0,60 15 Phụ lục 15. Bảng giá trị trọng số thành phần giai đoạn nền lĩnh vực xã hội Chỉ tiêu Giai đoạn nền 2020 2030 2050 2100 Chỉ tiêu Giai đoạn nền 2020 2030 2050 2100 E1 0,065 0,067 0,067 0,066 0,065 A1 0,051 0,053 0,052 0,048 0,046 E2 0,070 0,074 0,075 0,075 0,073 A2 0,048 0,048 0,047 0,047 0,048 E3 0,086 0,088 0,089 0,087 0,081 A3 0,053 0,056 0,059 0,061 0,065 E4 0,079 0,054 0,053 0,056 0,064 A4 0,051 0,047 0,047 0,041 0,051 E5 0,062 0,062 0,062 0,065 0,065 A5 0,052 0,051 0,050 0,050 0,047 E6 0,077 0,078 0,079 0,082 0,085 A6 0,057 0,057 0,057 0,058 0,050 E7 0,077 0,078 0,079 0,081 0,084 A7 0,058 0,056 0,057 0,057 0,039 E8 0,078 0,083 0,082 0,081 0,080 A8 0,052 0,052 0,052 0,053 0,053 S1 0,061 0,063 0,064 0,064 0,063 A9 0,038 0,040 0,041 0,040 0,041 S2 0,065 0,067 0,057 0,065 0,067 A10 0,039 0,040 0,042 0,041 0,043 S3 0,069 0,074 0,075 0,067 0,065 A11 0,036 0,037 0,037 0,038 0,038 S4 0,079 0,078 0,080 0,075 0,078 A12 0,048 0,048 0,048 0,048 0,049 S5 0,057 0,058 0,060 0,059 0,057 A13 0,053 0,049 0,043 0,049 0,049 S6 0,075 0,076 0,077 0,075 0,073 A14 0,048 0,051 0,050 0,049 0,059 S7 0,052 0,083 0,083 0,085 0,085 A15 0,055 0,056 0,056 0,057 0,057 S8 0,052 0,082 0,082 0,084 0,083 A16 0,051 0,052 0,052 0,053 0,053 S9 0,048 0,076 0,076 0,078 0,078 A17 0,052 0,051 0,051 0,052 0,054 S10 0,048 0,075 0,075 0,078 0,077 A18 0,051 0,051 0,051 0,052 0,051 S11 0,049 0,088 0,088 0,061 0,078 A19 0,053 0,053 0,053 0,053 0,054 S12 0,043 A20 0,053 0,053 0,053 0,053 0,054 S13 0,043 S14 0,057 0,090 0,090 0,093 0,092 S15 0,047 0,074 0,074 0,076 0,075 S16 0,056 0,089 0,089 0,091 0,090 S17 0,049 0,000 0,000 0,000 0,000 S18 0,042 S19 0,049 S20 0,049 S21 0,049 S22 0,049 S23 0,057 0,090 0,090 0,092 0,091 S24 0,053 0,083 0,083 0,086 0,085 S25 0,055 0,087 0,087 0,089 0,080 S26 0,053 0,084 0,084 0,087 0,086 16 Phụ lục 16. Chuẩn hóa các tham số tác động (E) và độ nhạy (S) trong lĩnh vực công nghiệp & năng lượng Tác động Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang Lượng mưa năm (mm) E1 0,91 0,06 0,00 0,23 0,27 0,19 1,00 Số ngày mưa lớn trong năm (>50mm) E2 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 0,00 Nhiệt độ trung bình năm E3 0,76 0,72 1,00 0,74 0,58 0,62 0,00 Nhiệt độ cao nhất ngày trung bình năm (oC) E4 0,22 0,39 1,00 0,28 0,67 0,00 0,22 Nhiệt độ ngày cao nhất mùa hè ( o C) E5 1,00 0,00 0,15 0,97 0,30 0,98 0,47 Nhiệt độ ngày thấp nhất trung bình năm E6 0,91 0,81 1,00 0,91 0,53 0,76 0,00 Nhiệt độ thấp nhất mùa đông ( o C) E7 0,92 0,81 1,00 0,93 0,56 0,77 0,00 Số ngày nắng nóng trong năm (tx>35 o C) E8 0,40 0,20 0,00 0,80 0,40 0,40 1,00 % Diện tích đất công nghiệp bị ngập S1 0,00 0,00 0,00 0,00 0,59 0,00 1,00 % dân lao động trong công nghiệp S2 1,00 0,86 0,53 0,00 0,58 0,22 0,40 Số doanh nghiệp S3 1,00 0,87 0,52 0,00 0,58 0,22 0,40 17 Phụ lục 17. Chuẩn hóa các tham số khả năng ứng phó lĩnh vực công nghiệp & năng lượng Chỉ số ứng phó Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang Số trường mầm non A1 0,00 0,22 0,78 1,00 0,59 0,81 0,74 Số trường Tiểu học A2 0,00 0,50 0,58 1,00 0,67 1,00 0,17 Số trường Trung học cơ sở A3 0,29 0,14 0,57 1,00 0,71 0,57 0,00 Số trường Trung học phổ thông A4 0,00 0,33 0,00 1,00 0,33 0,67 0,33 % gia đình có điện lưới quốc gia A5 0,52 0,64 0,00 0,72 0,12 0,32 1,00 % khu vực có internet A6 0,33 0,30 0,00 0,40 0,13 0,20 1,00 Số nhà máy điện A7 0,67 0,67 0,33 0,67 0,00 0,67 1,00 Số điện thoại /100 người A8 0,00 0,11 0,44 1,00 0,44 0,78 0,61 18 Phụ lục 18. Giá trị các trọng số thành phần của các yếu tố tác động (E), độ nhạy (S) và khả năng ứng phó trong lĩnh vực công nghiệp và năng lượng – các giai đoạn chỉ tiêu Giai đoạn nền 2020 2030 2050 2100 E1 0,099 0,104 0,105 0,101 0,100 E2 0,106 0,115 0,117 0,115 0,113 E3 0,130 0,137 0,138 0,134 0,125 E4 0,120 0,084 0,083 0,087 0,099 E5 0,094 0,097 0,097 0,100 0,101 E6 0,117 0,123 0,123 0,127 0,132 E7 0,116 0,122 0,122 0,125 0,130 E8 0,118 0,130 0,127 0,124 0,109 S1 0,099 0,087 0,088 0,086 0,091 S2 0,501 0,500 0,500 0,499 0,501 S3 0,499 0,500 0,500 0,501 0,499 A1 0,122 0,126 0,124 0,115 0,114 A2 0,114 0,115 0,111 0,114 0,120 A3 0,125 0,133 0,141 0,148 0,162 A4 0,122 0,111 0,111 0,099 0,128 A5 0,123 0,121 0,119 0,121 0,117 A6 0,135 0,136 0,136 0,139 0,126 A7 0,137 0,135 0,134 0,137 0,099 A8 0,123 0,124 0,124 0,127 0,133 19 Phụ lục 19. Chuẩn hóa các chỉ số tác động (E) và độ nhạy (S) của lĩnh vực giao thông & đô thị Tác động Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang Lượng mưa năm (mm) E1 0,91 0,06 0,00 0,23 0,27 0,19 1,00 Số ngày mưa lớn trong năm (>50mm) E2 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 0,00 Nhiệt độ trung bình năm E3 0,76 0,72 1,00 0,74 0,58 0,62 0,00 Nhiệt độ cao nhất ngày trung bình năm (oC) E4 0,22 0,39 1,00 0,28 0,67 0,00 0,22 Nhiệt độ ngày cao nhất mùa hè ( o C) E5 1,00 0,00 0,15 0,97 0,30 0,98 0,47 Nhiệt độ ngày thấp nhất trung bình năm E6 0,91 0,81 1,00 0,91 0,53 0,76 0,00 Nhiệt độ thấp nhất mùa đông (oC) E7 0,92 0,81 1,00 0,93 0,56 0,77 0,00 Số ngày nắng nóng trong năm (tx>35oC) E8 0,40 0,20 0,00 0,80 0,40 0,40 1,00 % Diện tích đất đô thị bị ngập S1 0,80 0,82 0,71 0,29 0,00 1,00 0,77 Số km đường mòn S2 0,01 0,00 0,05 0,14 0,14 0,15 1,00 Mật độ dân số (người/Km2) S3 0,44 1,00 0,11 0,09 0,09 0,14 0,00 Dân số đô thị S4 1,00 0,91 0,70 0,36 0,73 0,50 0,00 Diện tích đô thị (ha) S5 0,29 0,12 0,75 0,49 1,00 0,45 0,00 % Đường quốc lộ bị ngập S6 0,36 0,61 0,00 0,15 0,22 1,00 0,64 % Đường tỉnh lộ bị ngập S7 0,00 0,10 0,45 1,00 0,12 0,20 0,25 % Đường sắt bị ngập S8 0,00 0,64 0,00 0,00 0,66 1,00 0,88 % Đường phố bị ngập S9 1,00 0,93 0,70 0,74 0,56 0,00 0,00 % Dân số bị ảnh hưởng bởi ngập lụt do lũ + NBD S10 0,58 0,90 1,00 0,46 0,96 0,54 0,00 % Dân số bị ảnh hưởng do xâm nhập mặn S11 0,00 0,00 0,00 0,80 1,00 0,89 0,21 20 Phụ lục 20. Chuẩn hóa các tham số ứng phó (A) trong lĩnh vực giao thông và đô thị – giai đoạn nền Chỉ số ứng phó Ký hiệu Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang Số km đường ô tô A1 0,24 1,00 0,30 0,67 0,36 0,82 0,00 Số Km đường tỉnh lộ A2 1,00 1,00 1,00 0,89 0,95 1,00 0,00 Số km đường sắt A3 1,00 0,99 1,00 1,00 0,00 0,65 0,70 Số km đường phố A4 0,00 0,47 0,72 0,93 0,88 1,00 1,00 % Dân được sử dụng nước máy A5 0,26 0,13 0,00 0,30 0,22 0,04 1,00 % thôn có hệ thống thoát nước thải chung A6 0,27 0,09 0,00 0,41 0,32 0,55 1,00 % gia đình có điện lưới quốc gia A7 0,52 0,64 0,00 0,72 0,12 0,32 1,00 21 Phụ lục 21. Giá trị các trọng số cho các chỉ số thành phần trong lĩnh vực giao thông & đô thị trong các giai đoạn Chỉ tiêu Giai đoạn nền 2020 2030 2050 2100 E1 0,110 0,114 0,115 0,111 0,108 E2 0,118 0,126 0,128 0,126 0,123 E3 0,144 0,150 0,152 0,147 0,136 E4 0,134 0,092 0,091 0,095 0,107 E5 0,105 0,106 0,106 0,110 0,109 E6 0,129 0,134 0,135 0,138 0,143 E7 0,129 0,134 0,134 0,137 0,141 E8 0,131 0,143 0,140 0,136 0,133 S1 0,096 0,144 0,139 0,139 0,146 S2 0,095 S3 0,095 0,130 0,130 0,128 0,129 S4 0,097 S5 0,096 S6 0,097 0,150 0,148 0,150 0,147 S7 0,099 0,129 0,128 0,126 0,130 S8 0,076 0,104 0,111 0,114 0,113 S9 0,082 0,114 0,115 0,117 0,110 S10 0,094 0,129 0,129 0,126 0,126 S11 0,073 0,099 0,100 0,099 0,099 A1 0,142 A2 0,137 A3 0,137 0,000 0,000 0,000 0,000 A4 0,138 0,000 0,000 0,000 0,000 A5 0,150 0,356 0,358 0,359 0,368 A6 0,153 0,334 0,338 0,339 0,346 A7 0,144
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_danh_gia_tac_dong_cua_bi.pdf
- Phu luc II.10.9. Trang thong tin_VN.doc
- Tomtat LA_EN.pdf
- Tomtat LA_VN.pdf
- Trang thong tin_EN.pdf
- Trang thong tin_VN.pdf