Luận án Phân lập, tuyển chọn và sử dụng một số chủng vi sinh vật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên vùng đất cát biển Bình Định

Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, có khả năng

thích ứng rộng, có giá trị kinh tế cao và từ lâu được coi là cây cải tạo đất có

tác dụng nâng cao độ phì nhiêu của đất trồng trọt. Lạc là mặt hàng nông sản

xuất khẩu quan trọng. Nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng đã và

đang khuyến kích nhiều nước đầu tư phát triển sản xuất lạc với qui mô ngày

càng mở rộng. Do đó, việc phát triển và mở rộng sản xuất lạc nhằm tăng hiệu

quả kinh tế trên đơn vị diện tích và sử dụng bền vững tài nguyên đất là một

trong những chủ trương, định hướng của cả nước (Trần Đình Long, 2002).

Tỉnh Bình Định thuộc vùng sinh thái Duyên hải Nam Trung Bộ với tổng

diện tích tự nhiên 602.506 ha, trong đó đất cát biển có diện tích 2.789 ha

(chiếm 0,46% diện tích đất tự nhiên) tập trung ở các huyện Phù Cát (1.190

ha), Hoài Nhơn (857 ha), Phù Mỹ (533 ha), Qui Nhơn (106 ha), Hạn chế sử

dụng lớn nhất đối với loại đất này là thiếu nước tưới và độ phì nhiêu tự nhiên

thấp. Đất cát biển Bình Định có thành phần cơ giới rất nhẹ, từ cát trung bình

pha thịt đến cát mịn pha thịt, có độ chua từ chua đến chua nhẹ (pHH2O

5,2 - 5,6), dung tích hấp thu thấp, khoảng 2,1 - 2,3 meq/100g đất, khả năng

hấp thu và trao đổi ion kém, hàm lượng các bon hữu cơ tổng số rất nghèo, từ

0,21 % đến 0,56 %

pdf 210 trang dienloan 18440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân lập, tuyển chọn và sử dụng một số chủng vi sinh vật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên vùng đất cát biển Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân lập, tuyển chọn và sử dụng một số chủng vi sinh vật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên vùng đất cát biển Bình Định

Luận án Phân lập, tuyển chọn và sử dụng một số chủng vi sinh vật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên vùng đất cát biển Bình Định
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN THU HÀ 
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG 
MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT NHẰM NÂNG CAO 
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT 
BIỂN BÌNH ĐỊNH 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI – 2017 
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN THU HÀ 
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG 
MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT NHẰM NÂNG CAO 
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT 
BIỂN Ở BÌNH ĐỊNH 
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học 
Mã số: 62.42.02.01 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Phạm Văn Toản 
2. TS. Hoàng Minh Tâm 
HÀ NỘI – 2017 
i
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi và một 
số kết quả cùng cộng tác với các cộng sự khác. Số liệu trình bày trong luận án 
là trung thực, một phần đã được công bố trên các tập san, tạp chí chuyên 
ngành với sự đồng ý và cho phép của các đồng tác giả. Phần còn lại chưa 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các trích dẫn đúng theo tài 
liệu tham khảo. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thu Hà 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hướng dẫn khoa học là 
PGS. TS. Phạm Văn Toản, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và 
TS. Hoàng Minh Tâm - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải 
Nam Trung Bộ đã chỉ bảo, dìu dắt, giúp đỡ tận tình về nội dung, phương pháp 
nghiên cứu, phân tích kết quả và luôn luôn động viên tôi trong suốt quá trình 
học tập để hôm nay bản luận án đã được hoàn thành. 
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô của Ban Đào 
tạo sau Đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện 
thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập của tôi. Tôi cũng xin chân thành 
cảm ơn lãnh đạo và tập thể cán bộ Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa 
học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ đã dành cho tôi thời 
gian tốt nhất và hỗ trợ mọi mặt trong học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong 
lĩnh vực nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên 
môn và cung cấp tư liệu để tôi hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn những 
người thân và bạn bè đã dành cho tôi tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt 
quá trình học tập. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thu Hà 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................. vii 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ix 
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ xii 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 1 
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 2 
III. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................. 3 
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................... 3 
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................... 3 
4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3 
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3 
V. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................ 4 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 5 
1.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CÂY LẠC
 ........................................................................................................................ 5 
1.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam ............................ 5 
1.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lạc ...................................................... 9 
1.2. ĐẤT CÁT BIỂN VÀ ĐẤT CÁT BIỂN TẠI BÌNH ĐỊNH .................. 17 
1.2.1. Đặc điểm của đất cát biển .............................................................. 17 
1.2.2. Đất cát biển tại tỉnh Bình Định ...................................................... 22 
1.3. VI SINH VẬT SỬ DỤNG LÀM PHÂN BÓN .................................... 24 
1.3.1. Vi sinh vật cố định nitơ .................................................................. 25 
1.3.2 Vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan .......................................... 28 
iv
1.3.3. Vi sinh vật hòa tan kali ................................................................... 34 
1.3.4. Vi sinh vật sinh polysaccarit .......................................................... 37 
1.4. SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH VẬT ................................................. 39 
1.4.1. Nhân sinh khối vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình 
nhân sinh khối vi sinh vật ......................................................................... 41 
1.4.2. Xử lý sinh khối, tạo sản phẩm ........................................................ 45 
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ......................................................................................................................... 48 
2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................. 48 
2.1.1. Vật liệu ........................................................................................... 48 
2.1.2. Thiết bị, dụng cụ ............................................................................. 48 
2.1.3. Hóa chất thí nghiệm và môi trường nuôi cấy vi sinh vật ............... 49 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 49 
2.2.1. Nghiên cứu tính chất đất cát biển vùng nghiên cứu ....................... 49 
2.2.2. Phân lập, tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật phù hợp cho cây lạc trên 
đất cát biển tỉnh Bình Định ...................................................................... 49 
2.2.3. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật từ các chủng vi sinh vật 
tuyển chọn ................................................................................................ 50 
2.2.4. Đánh giá khả năng sử dụng chế phẩm vi sinh vật cho cây lạc trên 
đất cát biển tỉnh Bình Định ...................................................................... 50 
2.2.5. Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh vật cho cây lạc trên 
đất cát biển tỉnh Bình Định. ..................................................................... 50 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 50 
2.3.1. Lấy mẫu .......................................................................................... 50 
2.3.2. Phân lập, tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật ..................................... 51 
2.3.3. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ..................................... 61 
2.3.4. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật cho cây lạc trồng trên đất 
cát biển tỉnh Bình Định ............................................................................ 63 
v
2.3.5. Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh vật cho cây lạc trồng 
trên đất cát biển tỉnh Bình Định ............................................................... 66 
2.3.6. Phương pháp đánh giá sinh trưởng, năng suất cây lạc ................... 67 
2.3.7. Phương pháp phân tích mẫu đất ..................................................... 68 
2.3.8. Phương pháp phân tích mẫu cây .................................................... 69 
2.3.9. Phương pháp phân tích chất lượng nông sản ................................. 70 
2.3.10. Hiệu quả kinh tế ........................................................................... 70 
2.3.11. Phương pháp xử lý số liệu: ........................................................... 70 
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 71 
3.1. TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT CÁT BIỂN TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU .... 71 
3.2. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT PHÙ HỢP CHO CÂY 
LẠC TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ..................................... 72 
3.2.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật ................................... 72 
3.2.2. Định tên của các chủng vi sinh vật tuyển chọn .............................. 84 
3.2.3. Đánh giá khả năng thích hợp với đất cát biển tỉnh Bình Định của 
các chủng vi sinh vật được tuyển chọn .................................................... 98 
3.2.4. Đánh giá khả năng hỗn hợp của các chủng vi sinh vật tuyển chọn
 ................................................................................................................ 102 
3.3. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT CHO CÂY 
LẠC TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN ................................................................... 105 
3.3.1. Nhân sinh khối vi sinh vật ............................................................ 105 
3.3.2. Lên men xốp các chủng vi sinh vật .............................................. 116 
3.3.3. Xây dựng qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật ....................... 121 
3.4. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT CHO CÂY LẠC 
TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ............................................ 124 
3.4.1. Xác định liều lượng chế phẩm vi sinh vật .................................... 124 
3.4.2. Nghiên cứu phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật ............. 126 
vi
3.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật đến sinh trưởng, 
năng suất và hiệu quả kinh tế của cây lạc .............................................. 128 
3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT CHO 
CÂY LẠC TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN BÌNH ĐỊNH .................................... 132 
3.5.1. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật đến một số tính chất đất cát 
biển vùng nghiên cứu ............................................................................. 132 
3.5.2. Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh vật đến sinh trưởng, các yếu tố cấu 
thành năng suất và năng suất cây lạc ..................................................... 134 
3.5.3. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật đến chất lượng của lạc ...... 135 
3.5.4. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối với cây lạc
 ................................................................................................................ 136 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 140 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 140 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 141 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN ..................................................................................................... 142 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 143 
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 168 
Phụ lục 1. Trình tự gen 16S/28S ARN riboxom của các chủng vi sinh vật 
nghiên cứu .................................................................................................. 168 
Phụ lục 2. Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật ............................ 171 
Phụ lục 3. Thông số kỹ thuật cho nhân sinh khối vi sinh vật .................... 173 
Phụ lục 4. Giải trình chi tiết hiệu quả kinh té của mô hình ....................... 176 
Phụ lục 5. Kết quả xử lý thống kê ............................................................. 178 
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Nghĩa của từ 
BVTV 
CĐN 
Bảo vệ thực vật 
Cố định nitơ 
CFU Colony forming unit 
Đơn vị hình thành khuẩn lạc 
cs Cộng sự 
ĐC Đối chứng 
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations 
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc 
KHKT Khoa học Kỹ thuật 
KK Không khí 
ldl Li đương lượng 
NCBI National Center for Biotechnology 
Trung tâm thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
NXB Nhà xuất bản 
OC Các bon hữu cơ 
PGK Hòa tan kali 
PGL Phân giải phốt phát khó tan 
Poly Polysaccarit 
P100 quả Khối lượng 100 quả 
PSM Phosphate solubilizing microorganisms 
Vi sinh vật phân giải phốt phát 
QCVN Qui chuẩn Quốc gia 
Tầng A Tầng canh tác 
viii 
Tầng B Tầng tích tụ 
Tầng C Tầng mẫu chất 
TB Trung bình 
TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia 
TNNH Thổ nhưỡng Nông hóa 
VAM Vesicular Arbuscular Mycorrhiza 
VCR Value cost ration 
Tỷ suất lợi nhuận 
VSV Vi sinh vật 
WHO 
World Health Organization 
Tổ chức y tế thế giới 
ix
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Đa dạng sinh học của vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan ....... 29 
Bảng 3.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về tính chất đất cát biển tại vùng 
nghiên cứu (Cát Trinh, Cát Hiệp - Phù Cát - Bình Định) ............................... 71 
Bảng 3.2. Khả năng cố định nitơ cộng sinh của các chủng vi sinh vật .......... 73 
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của vi khuẩn cố định nitơ RA18 đến khả năng hấp thụ 
nitơ, sinh trưởng và năng suất của cây lạc (TN trong chậu, tại Viện KHKT 
Duyên hải Nam Trung bộ, 2012) .................................................................... 75 
Bảng 3.4. Khả năng phân giải phốt phát khó tan của các chủng vi sinh vật .. 76 
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của vi khuẩn phân giải phốt phát khó tan P1107 đến khả 
năng hấp thụ phốt pho, sinh trưởng và năng suất của cây lạc (TN trong chậu, tại 
Viện KHKT Duyên hải Nam Trung bộ, 2012) ............................................... 78 
Bảng 3.6. Khả năng hòa tan kali của các chủng vi sinh vật ............................ 79 
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của vi khuẩn hòa tan kali S3.1 đến khả năng hấp thụ 
kali, sinh trưởng và năng suất của cây lạc (TN trong chậu, tại Viện KHKT 
Duyên hải Nam Trung bộ, 2012) .................................................................... 80 
Bảng 3.8. Khả năng sinh chất giữ ẩm polysacarit của các chủng nấm men ... 82 
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nấm men sinh polysaccarit PT5.1 đến khả năng giữ 
ẩm đất (TN trong chậu, không trồng cây, năm 2012) ..................................... 83 
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của vi sinh vật sinh polysaccarit PT5.1 đến độ trữ ẩm 
đồng ruộng của đất trồng lạc (TN tại Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, năm 
2012) ................... ... S KTHANLA CAOCAY SKCXANH NSQUA 
 1 3 1.04000 60.4000 81.8333 25.5000 
 2 3 1.18000 66.2000 87.2000 28.4167 
 3 3 1.14000 64.9000 84.4000 27.6333 
 4 3 1.12333 63.1000 83.8000 26.8333 
 5 3 1.04000 61.7000 81.0000 25.1500 
 SE(N= 3) 0.244040E-01 0.752109 1.46443 0.391294 
 5%LSD 8DF 0.795790E-01 2.45255 1.77536 1.27597 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 MEANS FOR EFFECT REP 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 REP NOS KTHANLA CAOCAY SKCXANH NSQUA 
 1 5 1.10800 62.9800 82.4800 26.0600 
 2 5 1.15000 64.1400 84.7600 27.2000 
 3 5 1.05600 62.6600 83.7000 26.8600 
 SE(N= 5) 0.189033E-01 0.582581 1.13434 0.303095 
 5%LSD 8DF 0.616416E-01 1.89974 1.69898 0.988363 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL THO K 5/ 1/16 17:32 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |REP | 
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | 
 NO. BASED ON BASED ON % | | | 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 
 KTHANLA 15 1.1047 0.77170E-010.42269E-01 3.8 0.0126 0.0237 
 CAOCAY 15 63.260 2.4721 1.3027 2.1 0.0040 0.2278 
 SKCXANH 15 83.647 3.1055 2.5365 3.0 0.1048 0.4077 
 NSQUA 15 26.707 1.4671 0.67774 2.5 0.0019 0.0712 
189
Bảng 3.8. Khả năng sinh chất giữ ẩm polysaccarit của các chủng nấm men 
STT 
Ký hiệu 
chủng 
Độ nhớt (10-3 Ns/m2) 
STDEV 
L1 L2 L3 L4 L5 TB 
1 PT2 25,5 27,5 26,5 26,0 27,0 26,5 0,79 
2 PT1 25,0 27,0 26,0 26,5 27,0 26,4 0,84 
3 PT12 31,0 30,0 31,0 31,5 30,5 30,8 0,57 
4 PT15 26,0 25,0 26,0 25,0 26,0 25,6 0,55 
5 PT39 10,0 10,0 10,5 11,0 10,5 10,4 0,42 
6 PT5.1 37,5 38,0 37,0 37,5 38,0 37,6 0,42 
STT 
Ký hiệu 
chủng 
Hàm lượng polysacarit khô (g/l) 
STDEV 
L1 L2 L3 L4 L5 TB 
1 PT2 34,0 35,0 34,0 34,5 35,2 34,5 0,55 
2 PT1 31,5 32,0 31,5 33,0 32,0 32,0 0,61 
3 PT12 31,5 32,0 32,2 31,4 32,0 31,8 0,35 
4 PT15 31,5 29,0 31,0 32,0 30,5 30,8 1,15 
5 PT39 15,5 16,5 16,0 16,0 17,0 16,2 0,57 
6 PT5.1 36,6 36,0 36,4 36,0 35,0 36,0 0,62 
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của VSV sinh polysaccarit PT5.1 đến độ trữ ẩm đồng 
ruộng của đất trồng lạc (TN tại Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, năm 2012) 
STT Công thức 
Wdr, % so với đất khô kiệt 
STDEV 
L1 L2 L3 TB 
1 CT1 25,5 27,5 26,5 22,53 0,31 
2 CT2 25,8 26,4 25,4 25,93 0,42 
190
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của tổ hợp vi sinh vật đến khả năng hấp thụ dinh 
dưỡng, sinh trưởng và năng suất của cây lạc (TN trong chậu, tại Viện 
KHKT Duyên hải Nam Trung bộ, năm 2012) 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NTHANLA FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 
 VARIATE V003 NTHANLA 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT 4 .827160 .206790 21.34 0.000 3 
 2 REP 2 .988000E-02 .494000E-02 0.51 0.623 3 
 * RESIDUAL 8 .775200E-01 .969000E-02 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 14 .914560 .653257E-01 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE PTHANLA FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 
 VARIATE V004 PTHANLA 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT 4 .944827E-02 .236207E-02 21.60 0.000 3 
 2 REP 2 .288000E-03 .144000E-03 1.32 0.321 3 
 * RESIDUAL 8 .874934E-03 .109367E-03 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 14 .106116E-01 .757971E-03 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KTHANLA FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 
 VARIATE V005 KTHANLA 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT 4 .708666E-01 .177167E-01 6.73 0.012 3 
 2 REP 2 .200133E-01 .100067E-01 3.80 0.069 3 
 * RESIDUAL 8 .210533E-01 .263167E-02 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 14 .111933 .799524E-02 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 
 VARIATE V006 CAOCAY 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT 4 121.596 30.3990 11.57 0.002 3 
 2 REP 2 13.8520 6.92601 2.63 0.131 3 
 * RESIDUAL 8 21.0280 2.62850 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 14 156.476 11.1769 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
191
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SKCXANH FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 
 VARIATE V007 SKCXANH 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT 4 145.451 36.3627 6.41 0.013 3 
 2 REP 2 78.3613 39.1807 6.91 0.018 3 
 * RESIDUAL 8 45.3653 5.67067 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 14 269.177 19.2270 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQUA FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 
 VARIATE V008 NSQUA 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT 4 36.5252 9.13131 13.44 0.002 3 
 2 REP 2 5.97484 2.98742 4.40 0.051 3 
 * RESIDUAL 8 5.43517 .679396 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 14 47.9352 3.42395 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 
 MEANS FOR EFFECT CT 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 CT NOS NTHANLA PTHANLA KTHANLA CAOCAY 
 1 3 1.55000 0.180000 1.04000 60.4000 
 2 3 2.15000 0.240000 1.22000 68.2000 
 3 3 2.12000 0.239333 1.19000 67.9000 
 4 3 1.95000 0.210000 1.14667 66.7000 
 5 3 1.70000 0.187667 1.07000 65.1000 
 SE(N= 3) 0.568331E-01 0.603785E-02 0.296179E-01 0.936038 
 5%LSD 8DF 0.185327 0.196888E-01 0.965811E-01 3.05232 
 CT NOS SKCXANH NSQUA 
 1 3 81.8333 25.5000 
 2 3 90.8000 29.8200 
 3 3 89.7000 29.2000 
 4 3 88.3000 28.6900 
 5 3 87.3000 27.1500 
 SE(N= 3) 1.37485 0.475884 
 5%LSD 8DF 4.48326 1.55181 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 MEANS FOR EFFECT REP 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 REP NOS NTHANLA PTHANLA KTHANLA CAOCAY 
 1 5 1.88000 0.208200 1.12400 64.7200 
 2 5 1.93000 0.208400 1.18200 66.9800 
 3 5 1.87200 0.217600 1.09400 65.2800 
192
 SE(N= 5) 0.440227E-01 0.467690E-02 0.229420E-01 0.725052 
 5%LSD 8DF 0.143554 0.152509E-01 0.748114E-01 2.36432 
 REP NOS SKCXANH NSQUA 
 1 5 84.4600 27.1940 
 2 5 89.8600 28.3720 
 3 5 88.4400 28.6500 
 SE(N= 5) 1.06496 0.368618 
 5%LSD 8DF 3.47272 1.20203 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS NPK_1 5/ 1/16 16:48 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |REP | 
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | 
 NO. BASED ON BASED ON % | | | 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 
 NTHANLA 15 1.8940 0.25559 0.98438E-01 5.2 0.0004 0.6227 
 PTHANLA 15 0.21140 0.27531E-010.10458E-02 4.9 0.0004 0.3206 
 KTHANLA 15 1.1333 0.89416E-010.51300E-01 4.5 0.0117 0.0686 
 CAOCAY 15 65.660 3.3432 1.6213 2.5 0.0024 0.1312 
 SKCXANH 15 87.587 4.3849 2.3813 2.7 0.0134 0.0182 
 NSQUA 15 28.072 1.8504 0.82425 2.9 0.0015 0.0512 
193
Bảng 3.39. Mô hình đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật đến năng 
suất cây lạc (Phù Cát, Bình Định, 2014 - 2015) 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LDH DX14 FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 
 VARIATE V003 LDH DX14 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 1 96.1000 96.1000 11.50 0.028 3 
 2 REP$ 4 24.4259 6.10647 0.73 0.616 3 
 * RESIDUAL 4 33.4379 8.35948 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 9 153.964 17.1071 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LDH HT14 FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 
 VARIATE V004 LDH HT14 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 1 56.6440 56.6440 8.61 0.043 3 
 2 REP$ 4 27.6660 6.91650 1.05 0.481 3 
 * RESIDUAL 4 26.3060 6.57650 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 9 110.616 12.2907 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LDH DX15 FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 
 VARIATE V005 LDH DX15 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 1 101.124 101.124 13.05 0.024 3 
 2 REP$ 4 17.7229 4.43072 0.57 0.700 3 
 * RESIDUAL 4 30.9989 7.74973 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 9 149.846 16.6495 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LY DX14 FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 
 VARIATE V006 LY DX14 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 1 87.0250 87.0250 13.34 0.023 3 
 2 REP$ 4 18.1099 4.52747 0.69 0.635 3 
 * RESIDUAL 4 26.0939 6.52347 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 9 131.229 14.5810 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
194
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LY HT14 FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 
 VARIATE V007 LY HT14 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 1 50.6250 50.6250 11.67 0.028 3 
 2 REP$ 4 10.5568 2.63920 0.61 0.680 3 
 * RESIDUAL 4 17.3524 4.33810 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 9 78.5342 8.72602 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LY DX15 FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 
 VARIATE V008 LY DX15 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 1 57.6000 57.6000 12.08 0.026 3 
 2 REP$ 4 43.7300 10.9325 2.29 0.220 3 
 * RESIDUAL 4 19.0700 4.76750 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 9 120.400 13.3778 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 CT$ NOS LDH DX14 LDH HT14 LDH DX15 LY DX14 
 DC 5 37.2000 29.8400 37.4400 32.4000 
 MH 5 43.4000 34.6000 43.8000 38.3000 
 SE(N= 5) 1.29302 1.14687 1.24497 1.14223 
 5%LSD 4DF 4.86835 4.49547 4.88001 4.47730 
 CT$ NOS LY HT14 LY DX15 
 DC 5 27.7000 27.7000 
 MH 5 32.2000 32.5000 
 SE(N= 5) 0.931461 0.976473 
 5%LSD 4DF 3.65113 3.82757 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 MEANS FOR EFFECT REP$ 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 REP$ NOS LDH DX14 LDH HT14 LDH DX15 LY DX14 
 1 2 41.5750 33.9000 41.1750 37.0000 
 2 2 38.5350 30.6000 38.9850 33.6000 
 3 2 38.6000 30.0000 39.4500 34.0850 
 4 2 40.3500 32.5500 40.7500 35.4250 
 5 2 42.4400 34.0500 42.7400 36.6400 
 SE(N= 2) 2.04444 1.81335 1.96847 1.80603 
 5%LSD 4DF 8.01377 7.10796 7.71597 7.07924 
195
 REP$ NOS LY HT14 LY DX15 
 1 2 28.3550 28.0500 
 2 2 31.2950 28.5500 
 3 2 30.3200 29.9000 
 4 2 29.2650 30.0000 
 5 2 30.5150 34.0000 
 SE(N= 2) 1.47277 1.54394 
 5%LSD 4DF 5.77294 6.05191 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOHINH 15/ 3/16 17:53 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP$ | 
 (N= 10) -------------------- SD/MEAN | | | 
 NO. BASED ON BASED ON % | | | 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 
 LDH DX14 10 40.300 4.1361 2.8913 7.2 0.0284 0.6164 
 LDH HT14 10 32.220 3.5058 2.5645 8.0 0.0431 0.4810 
 LDH DX15 10 40.620 4.0804 2.7838 6.9 0.0235 0.6999 
 LY DX14 10 35.350 3.8185 2.5541 7.2 0.0228 0.6345 
 LY HT14 10 29.950 2.9540 2.0828 7.0 0.0278 0.6796 
 LY DX15 10 30.100 3.6576 2.1835 7.3 0.0264 0.2202 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phan_lap_tuyen_chon_va_su_dung_mot_so_chung_vi_sinh.pdf
  • pdfTom tat luan an Ha_TA.pdf
  • pdfTom tat luan an Ha_TV.pdf
  • docTrang TT LA Ha_TV.doc
  • pdfTrang TT luan an_Ha.pdf