Luận án Sàng lọc các thảo dược có khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase để giảm sự tạo thành acid uric

Giới thiệu: Tăng acid uric không chỉ là nguyên nhân gây ra bệnh gout,

mà còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, sỏi thận, đái tháo đường và

các hội chứng chuyển hóa. Acid uric được tạo ra do enzyme xanthine oxidase

(XO) xúc tác quá trình oxy hóa hypoxanthine thành xanthine và oxy hoá

xanthine thành acid uric. Việc tìm ra các thảo dược và các hợp chất có nguồn

gốc từ thảo dược có tác dụng ức chế enzyme XO đồng thời không gây tác

dụng phụ là vấn đề hết sức cần thiết.

Mục tiêu: (1) Phân lập được enzyme XO từ nguồn sữa bò của địa

phương; (2) đánh giá được khả năng ức chế enzyme XO của cao chiết 8 thảo

dược; (3) phân lập được một số hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme XO từ

thảo dược tiềm năng; (4) đánh giá ảnh hưởng của cao chiết thảo dược tiềm

năng lên nồng độ acid uric trong máu chuột thực nghiệm.

Phương pháp thực hiện: Phân lập enzyme XO được thực hiện theo

phương pháp kết tủa enzyme bằng ammonium sulfate. Khả năng ức chế

enzyme XO của cao chiết các thảo dược được khảo sát bằng phương pháp đo

quang phổ ở bước sóng 290 nm khi có và không có mẫu thử. Phân lập các hợp

chất có hoạt tính ức chế enzyme XO từ thảo dược được thực hiện theo phương

pháp chạy sắc ký cột hở. Đánh giá ảnh hưởng của cao chiết thảo dược tiềm

năng lên nồng độ acid uric trong máu chuột thực nghiệm được thực hiện bằng

phương pháp đưa cao chiết vào cơ thể chuột qua đường uống, sau đó đo nồng

độ acid uric trong máu chuột. Chuột được làm tăng acid uric trong máu bằng

phương pháp tiêm kali oxonate vào màng bụng.

pdf 158 trang dienloan 15460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Sàng lọc các thảo dược có khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase để giảm sự tạo thành acid uric", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sàng lọc các thảo dược có khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase để giảm sự tạo thành acid uric

Luận án Sàng lọc các thảo dược có khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase để giảm sự tạo thành acid uric
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
TỪ VĂN QUYỀN 
SÀNG LỌC CÁC THẢO DƯỢC CÓ KHẢ NĂNG 
ỨC CHẾ ENZYME XANTHINE OXIDASE 
ĐỂ GIẢM SỰ TẠO THÀNH ACID URIC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
MÃ NGÀNH 62420201 
2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
TỪ VĂN QUYỀN 
SÀNG LỌC CÁC THẢO DƯỢC CÓ KHẢ NĂNG 
ỨC CHẾ ENZYME XANTHINE OXIDASE 
ĐỂ GIẢM SỰ TẠO THÀNH ACID URIC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
MÃ NGÀNH 62420201 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÍNH 
PGS.TS. ĐÁI THỊ XUÂN TRANG 
2021 
i 
LỜI CẢM TẠ 
Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đái Thị 
Xuân Trang, PGS.TS. Nguyễn Minh Chơn và PGS.TS. Nguyễn Trọng Tuân 
đã dành thời gian quý báu, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. 
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đức Độ, TS. Nguyễn Lộc Hiền, TS. 
Huỳnh Kỳ, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga cùng Quý Thầy Cô thuộc Viện 
Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học đã giúp đỡ, chia sẻ những khó 
khăn, khuyến khích và động viên tôi. 
Xin cảm ơn tất cả các bạn và các em trong phòng thí nghiệm Sinh - Hóa, 
Bộ môn Công nghệ Sinh học Phân tử, Viện Nghiên cứu & Phát triển Công 
nghệ Sinh học; phòng thí nghiệm Hóa Sinh; phòng thí nghiệm Sinh học, Khoa 
Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi và 
động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Kính gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban 
lãnh đạo Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Ban chủ nhiệm 
Khoa Khoa học Tự nhiên, Khoa Sau Đại học và các phòng ban khác của 
Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chương 
trình đào tạo tiến sĩ. 
Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn sâu sắc đến đồng nghiệp, gia đình và 
người thân đã dành cho tôi tất cả tình yêu và sự khuyến khích, ủng hộ để tôi có 
đủ nghị lực hoàn thành được luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn tất cả. 
ii 
TÓM TẮT 
Giới thiệu: Tăng acid uric không chỉ là nguyên nhân gây ra bệnh gout, 
mà còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, sỏi thận, đái tháo đường và 
các hội chứng chuyển hóa. Acid uric được tạo ra do enzyme xanthine oxidase 
(XO) xúc tác quá trình oxy hóa hypoxanthine thành xanthine và oxy hoá 
xanthine thành acid uric. Việc tìm ra các thảo dược và các hợp chất có nguồn 
gốc từ thảo dược có tác dụng ức chế enzyme XO đồng thời không gây tác 
dụng phụ là vấn đề hết sức cần thiết. 
Mục tiêu: (1) Phân lập được enzyme XO từ nguồn sữa bò của địa 
phương; (2) đánh giá được khả năng ức chế enzyme XO của cao chiết 8 thảo 
dược; (3) phân lập được một số hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme XO từ 
thảo dược tiềm năng; (4) đánh giá ảnh hưởng của cao chiết thảo dược tiềm 
năng lên nồng độ acid uric trong máu chuột thực nghiệm. 
Phương pháp thực hiện: Phân lập enzyme XO được thực hiện theo 
phương pháp kết tủa enzyme bằng ammonium sulfate. Khả năng ức chế 
enzyme XO của cao chiết các thảo dược được khảo sát bằng phương pháp đo 
quang phổ ở bước sóng 290 nm khi có và không có mẫu thử. Phân lập các hợp 
chất có hoạt tính ức chế enzyme XO từ thảo dược được thực hiện theo phương 
pháp chạy sắc ký cột hở. Đánh giá ảnh hưởng của cao chiết thảo dược tiềm 
năng lên nồng độ acid uric trong máu chuột thực nghiệm được thực hiện bằng 
phương pháp đưa cao chiết vào cơ thể chuột qua đường uống, sau đó đo nồng 
độ acid uric trong máu chuột. Chuột được làm tăng acid uric trong máu bằng 
phương pháp tiêm kali oxonate vào màng bụng. 
Kết quả cho thấy, enzyme XO được phân lập từ sữa bò có hàm lượng 
protein là 0,509 mg/mg enzyme thô, enzyme sau khi được phân lập có hoạt 
tính và hoạt tính riêng lần lượt là 0,2095 U/mg enzyme thô và 0,412 U/mg 
protein. Điều kiện tối ưu cho hoạt động của enzyme XO đã phân lập được xác 
định ở pH 7,5; 25°C; 0,02 U/mL enzyme XO và 0,15 mM xanthine. Hiệu quả 
ức chế của allopurinol đối với hoạt tính của enzyme XO đã phân lập và 
enzyme thương mại là tương đương nhau. Cao ethanol nở ngày, húng chanh, 
dền gai ức chế enzyme XO yếu. Nồng độ ức chế 50% (IC50) enzyme XO của 
các cao ethanol cây sương sáo, râu mèo, kinh giới, nở ngày đất và cỏ xước lần 
lượt là 222±2,65; 143±4,04; 138±1,73; 42,5±2,99 và 17,5±0,1 µg/mL. Chất 
đối chứng allopurinol có IC50 là 9,24±0,275 µg/mL. Năm hợp chất sạch đã 
được phân lập từ cao ethanol cỏ xước. Trong đó, hai hợp chất không có hoạt 
tính ức chế enzyme XO. Ba hợp chất còn lại đã được định danh là quercetin, 
quercitrin và hesperetin có tác dụng ức chế enzyme XO với IC50 lần lượt là 
iii 
14,6; 37,7 và 103,2 µg/mL. Hợp chất quercitrin ức chế enzyme XO theo kiểu 
hỗn hợp. Cao ethanol cỏ xước không có tác dụng làm thay đổi nồng độ acid 
uric trong máu chuột bình thường, làm giảm đáng kể nồng độ acid uric trong 
máu chuột bệnh (186±2,1; 129,4±15,2 và 128,7±31,9 µmol/L) và làm giảm 
hoạt tính enzyme XO trong gan chuột tăng acid uric (2,62±0,084; 1,79±0,127 
và 1,87±0,075 mM acid uric /phút/g protein) tương ứng với các liều 150; 300 
và 450 mg/kg. Nồng độ acid uric trong máu và hoạt tính enzyme XO trong gan 
chuột bình thường lần lượt là 127,3±38,4 µmol/L và 3,11±0,033 mM acid 
uric/phút/g protein. Allopurinol có tác dụng làm hạ acid uric trong máu trên cả 
chuột bình thường và trên chuột bị tăng acid uric. 
Kết luận: Từ các kết quả đạt được cho thấy, cao ethanol cỏ xước có tác 
dụng ức chế enzyme XO và làm nồng độ acid uric trong máu chuột bị tăng 
acid uric xuống mức bình thường. Cần có định hướng sử dụng cây cỏ xước 
trong phòng trị tăng acid uric trong máu. 
Từ khóa: acid uric, cỏ xước, quercitrin, xanthine oxidase 
iv 
ABSTRACT 
Introduction: The elevation of uric acid levels might be the main cause of 
not only gout but also cardiovascular diseases, kidney stones, diabetes and 
metabolic disorder. The formation of uric acid is often associated with the 
oxidation process catalyzed by xanthine oxidase enzyme (XO) in which 
hypoxanthine can be oxidized to xanthine and then uric acid. The research and 
exploration of herbs and plant-related substances that perform a potential in 
inhibiting XO enzyme without causing any negative impacts are critical. 
 The purpose of this study is to (1) extract XO enzyme from local cow’s 
milk; (2) evaluate XO enzyme inhibitory efficiency of extracts from 8 types of 
herbs; (3) extract a number of substances that are able to inhibit XO enzyme 
from potential herbs; (4) evaluate the effects of the extracts from potential 
herbs on serum-uric acid concentration of experimental mice. 
Methods: The extraction of XO enzyme was conducted followed by 
method using ammonium sulfate in order to precipitate enzyme. The 
inhibitory effect XO of the herbal was determined by spectroscopy at 290 nm. 
The mixture reaction without sample was used as a blank control. The 
extraction of substances functionalizing in the XO enzyme inhibition from 
herbs was performed using a column chromatography. The investigation of 
impacts of extracts from potential herbs in serum-uric acid concentration was 
performed by giving mice extracts, and then measuring uric acid concentration 
in rat blood. Rats had increased uric acid in the blood by injecting 
potassiumoxonate into the peritoneum. 
 Results: XO enzyme extracted from cow’s milk contains 0.509 mg/mg 
of raw enzyme. The extracted enzyme activity and specific activity were 
calculated to be 0.2095 U/mg and 0.412 U/mg protein, respectively. The 
optimal conditions for the activity of XO enzyme were determined at pH 7.5; 
0.02 U/mL enzyme and 0.15 mM xanthine. The inhibitory efficiency of 
allopurinol versus the activity of the extracted XO enzyme and commercial 
enzyme was approximate. The ethanol extracts of Gomphrena globosa, 
Plectranthus amboinicus, Amaranthus spinosus showed a low efficiency in the 
inhibition of XO enzyme. The half maximal inhibitory concentration (IC50) 
XO enzyme of ethanol extracts in terms of Mesona chinensis, Orthosiphon 
stamineus, Elsholtzia ciliata, Gomphrena celosiodes and Achyranthes aspera” 
were 222±2.65; 143±4.04; 138±1.73; 42.5±2.99 và 17.5 µg/mL, respectively. 
The positive control allopurinol has the IC50 value of 9.24 µg/mL. Five 
compounds from ethanol extract of Achyranthes aspera were isolated. Among 
v 
them, two compounds did not exhibit an XO enzyme inhibitory activity. Three 
other compounds have been identified as quercetin, quercitrin and hesperetin 
indicated an effective activity in XO enzyme inhibition in which IC50 values 
are 14.6; 37.7 and 103.2 µg/mL, respectively. Quercitrin compound inhibited 
XO enzyme according to mixed type. Achyranthes aspera ethanol-extract did 
not cause a change in serum-uric acid concentration in normal mouse but 
significantly reduced the serum-uric acid concentration in mouse model 
for hyperuricemia (186±2.1; 129.4±15.2 và 128.7±31.9 µmol/L) and XO 
enzyme activity in increased-uric acid mouse liver corresponding to 150; 300 
and 450 mg/kg treatments. The uric acid concentration in blood and XO 
enzyme activity in normal mouse liver were 127.3±38.4 µmol/L and 
3.11±0.033 mM acid uric /min/g protein, respectively. The result illustrated 
that allopurinol had an effect on releasing serum-uric acid level in terms of 
either normal mouse or increased-uric acid mouse. 
In conclusion, Achyranthes aspera ethanol extract efficiently induced an 
inhibition on XO enzyme and reduced the serum-uric acid concentration in 
increased-uric acid mouse to a normal threshold. The use of Achyranthes 
aspera in preventing increased uric acid level in blood should be further 
investigated. 
Keywords: Achyranthes aspera, uric acid, quercitrin, xanthine oxidase 
vii 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM TẠ ......................................................................................... i 
TÓM TẮT ............................................................................................. ii 
ABSTRACT ......................................................................................... iv 
CAM KẾT KẾT QUẢ .......................................................................... vi 
MỤC LỤC ........................................................................................... vii 
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................x 
DANH SÁCH HÌNH ............................................................................ xi 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. xiii 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................1 
1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ............................................................. 1 
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................. 1 
1.2.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................. 2 
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 2 
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................... 2 
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................... 2 
1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 2 
1.4.1 Thời gian nghiên cứu ................................................................ 2 
1.4.2 Địa điểm nghiên cứu ................................................................. 3 
1.5 Những đóng góp mới của đề tài ............................................................... 3 
1.6 Ý nghĩa của luận án .................................................................................. 3 
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................4 
2.1 Ảnh hưởng của chất ức chế đến hoạt động của enzyme ........................... 4 
2.2 Enzyme xanthine oxidase (E.C 1.17.3.2) ................................................. 8 
2.2.1 Cấu trúc .................................................................................... 8 
2.2.2 Cơ chế hoạt động .................................................................... 11 
2.2.3 Thông số động học của enzyme xanthine oxidase ................... 12 
2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme xanthine 
oxidase ............................................................................................... 12 
2.2.5 Phân lập enzyme xanthine oxidase .......................................... 14 
2.3 Xanthine oxidase trong bệnh lý .............................................................. 14 
2.3.1 Tăng acid uric máu và gout ..................................................... 14 
2.3.2 Tăng acid uric máu và bệnh tim mạch, bệnh thận .................... 15 
2.4 Các phương pháp đánh giá khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase . 15 
2.4.1 Các phương pháp đánh giá khả năng ức chế enzyme xanthine 
oxidase in vitro ................................................................................... 15 
2.4.1.1 Phương pháp đánh giá khả năng ức chế xanthine oxidase in 
vitro bằng phương pháp quang phổ ....................................................... 15 
2.4.1.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò huỳnh quang . 17 
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của chất ức chế đến nồng độ 
acid uric trong cơ thể động vật ............................................................ 17 
2.5 Các nghiên cứu xác định một số thảo dược có khả năng ức chế enzyme 
xanthine oxidase................................................................................................ 18 
2.5.1 Các nghiên cứu thảo dược ức chế enzyme xanthine oxidase trên 
thế giới ............................................................................................... 18 
viii 
2.5.2 Các nghiên cứu thảo dược ức chế enzyme xanthine oxidase ở Việt Nam .. 29 
2.6 Tổng quan các nguyên liệu trong nghiên cứu ......................................... 31 
2.6.1 Húng chanh ............................................................................. 31 
2.6.2 Kinh giới ................................................................................. 32 
2.6.3 Cây râu mèo ............................................................................ 32 
2.6.4 Cây sương sáo ......................................................................... 33 
2.6.5 Dền gai ................................................................................... 34 
2.6.6 Nở ngày .................................................................................. 34 
2.6.7 Nở ngày đất............................................................................. 35 
2.6.8 Cỏ xước .................................................................................. 36 
2.7 Các kỹ thuật ly trích cao chiết ................................................................ 37 
2.7. ... yễn Minh Chơn và Đái Thị Xuân Trang; Tạp chí Khoa học 
Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 3B (2018), trang 59-66. 
2. Tên bài báo: “Khảo sát khả năng ức chế enzym xanthin oxidase của 
một số cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) và họ Dền 
(Amaranthaceae)”; Tác giả: Từ Văn Quyền, Nguyễn Minh Chơn, 
Nguyễn Trọng Tuân và Đái Thị Xuân Trang; Tạp chí Dược học, số 
514, trang 60-63. 
3. Tên bài báo: “Khả năng ức chế enzyme xanthine oxidase của cao 
ethanol cỏ xước (Achyranthes aspera)”; Tác giả: Từ Văn Quyền, 
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Trọng Tuân và Đái Thị Xuân Trang; 
Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, tập 23, N°2, 6/2019, trang 9-14. 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Bảng ANOVA và các bảng kiểm định thống kê 
Phụ Bảng 1.1: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế hoạt 
tính enzyme XO của cao ethanol húng chanh 
Bảng ANOVA 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 127,285 8 15,911 215,905 2,82E-16 
Within Groups 1,326 18 ,074 
Total 128,611 26 
Bảng Duncan 
Nồng độ cao chiết 
cây húng chanh 
(µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
0,0 3 .0000 
6,25 3 .0000 
12,5 3 .0000 
25 3 .0000 
200 3 .4300 
50 3 .4367 
100 3 .4400 
400 3 4.7867 
800 3 6.9567 
Sig. .322 1.000 1.000 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây húng 
chanh (µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum 
Maximu
m 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
0,0 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
6,25 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
12,5 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
25 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
50 3 .4367 .75633 .43667 -1.4422 2.3155 .00 1.31 
100 3 .4400 .76210 .44000 -1.4532 2.3332 .00 1.32 
200 3 .4300 .74478 .43000 -1.4201 2.2801 .00 1.29 
400 3 4.7867 .38657 .22318 3.8264 5.7470 4.52 5.23 
800 3 6.9567 .32929 .19012 6.1387 7.7747 6.58 7.19 
Total 27 1.4500 2.50225 .48156 .4601 2.4399 .00 7.19 
Phụ Bảng 1.2: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế 
hoạt tính enzyme XO của cao ethanol kinh giới 
Bảng ANOVA 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 9305,969 8 1163,246 10649,548 1,84E-
31 
Within Groups 1,966 18 ,109 
Total 9307,935 26 
Bảng Duncan 
Nồng độ 
cao chiết 
cây kinh 
giới 
(µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 5 6 7 
0,0 3 .00000 
6,25 3 .65233 
12,5 3 26.30000 
25 3 30.20000 
50 3 41.93333 
100 3 46.33333 
200 3 57.63333 
800 3 70.66667 
400 3 71.06667 
Sig. .163 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .384 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây kinh 
giới (µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum 
Maximu
m 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
0,0 3 .00000 .000000 .000000 .00000 .00000 .000 .000 
 6,25 3 .65233 .010599 .006119 .62600 .67866 .641 .662 
12,5 3 26.30000 .200000 .115470 25.80317 26.79683 26.100 26.500 
25 3 30.20000 .458258 .264575 29.06163 31.33837 29.800 30.700 
50 3 41.93333 .907377 .523874 39.67928 44.18738 41.100 42.900 
100 3 46.33333 .611010 .352767 44.81550 47.85117 45.800 47.000 
 200 3 57.63333 .602771 .348010 56.13597 59.13070 57.000 58.200 
400 3 71.06667 .513160 .296273 69.79191 72.34143 70.500 71.500 
 800 3 70.66667 .802081 .463081 68.67419 72.65915 69.900 71.500 
Total 27 38.30952 25.574385 4.92179
3 
28.19263 48.42641 .000 71.500 
Phụ Bảng 1.3: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế 
hoạt tính enzyme XO của cao ethanol cây râu mèo 
Bảng ANOVA 
Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 4964,038 8 620,505 3851,409 1,73E-
27 
Within Groups 2,900 18 ,161 
Total 4966,938 26 
Bảng Duncan 
Nồng độ 
cao chiết 
cây râu 
mèo 
(µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 5 6 7 8 
0,0 3 .000 
6,25 3 26.633 
12,5 3 31.233 
25 3 34.933 
50 3 39.733 
100 3 45.633 
200 3 56.533 
400 3 62.200 
800 3 62.233 
Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .952 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây râu 
mèo (µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
 0,0 3 .000 .0000 .0000 .000 .000 .0 .0 
 6,25 3 26.633 .3512 .2028 25.761 27.506 26.3 27.0 
12,5 3 31.233 .6351 .3667 29.656 32.811 30.5 31.6 
 25 3 34.933 .5508 .3180 33.565 36.301 34.4 35.5 
 50 3 39.733 .8145 .4702 37.710 41.757 38.8 40.3 
100 3 45.633 .9713 .5608 43.221 48.046 44.8 46.7 
 200 3 56.533 .7024 .4055 54.789 58.278 55.8 57.2 
 400 3 62.200 .3606 .2082 61.304 63.096 61.8 62.5 
 800 3 62.233 1.0017 .5783 59.745 64.722 61.2 63.2 
Nồng độ cao 
chiết cây râu 
mèo (µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
 0,0 3 .000 .0000 .0000 .000 .000 .0 .0 
 6,25 3 26.633 .3512 .2028 25.761 27.506 26.3 27.0 
12,5 3 31.233 .6351 .3667 29.656 32.811 30.5 31.6 
 25 3 34.933 .5508 .3180 33.565 36.301 34.4 35.5 
 50 3 39.733 .8145 .4702 37.710 41.757 38.8 40.3 
100 3 45.633 .9713 .5608 43.221 48.046 44.8 46.7 
 200 3 56.533 .7024 .4055 54.789 58.278 55.8 57.2 
 400 3 62.200 .3606 .2082 61.304 63.096 61.8 62.5 
 800 3 62.233 1.0017 .5783 59.745 64.722 61.2 63.2 
Total 27 39.904 19.1436 3.684
2 
32.331 47.477 .0 63.2 
Phụ Bảng 1.4: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế 
hoạt tính enzyme XO của cao ethanol cây sương sáo 
Bảng ANOVA 
Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 8792,279 8 1099,035 9330,6 2,08E-29 
Within Groups 2,002 17 ,118 
Total 8794,282 25 
Bảng Duncan 
Nồng độ cao 
chiết cây 
sương sáo 
(µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 5 6 7 8 
0,0 3 .00000 
6,25 3 .22000 
12,5 3 5.67667 
25 3 24.23333 
50 3 32.13333 
 100 3 39.23333 
200 3 47.16667 
 400 3 69.40000 
 800 3 70.53333 
Sig. .534 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây 
sương sáo 
(µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation Std. Error 
95% Confidence Interval 
for Mean 
Minimum 
Maximu
m 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
0,0 3 .00000 .000000 .000000 .00000 .00000 .000 .000 
6,25 3 .22000 .381051 .220000 -.72658 1.16658 .000 .660 
12,5 3 5.67667 .391450 .226004 4.70425 6.64908 5.230 5.960 
25 3 24.23333 .251661 .145297 23.60817 24.85849 24.000 24.500 
50 3 32.13333 .635085 .366667 30.55569 33.71097 31.400 32.500 
100 3 39.23333 .404145 .233333 38.22938 40.23729 39.000 39.700 
200 3 47.16667 .472582 .272845 45.99271 48.34062 46.800 47.700 
400 3 69.40000 .556776 .321455 68.01689 70.78311 68.800 69.900 
800 3 70.53333 .404145 .233333 69.52938 71.53729 70.100 70.900 
Total 27 32.06630 26.211116 5.044332 21.69752 42.43507 .000 70.900 
Phụ Bảng 1.5: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế 
hoạt tính enzyme XO của cao ethanol cây dền gai 
Bảng ANOVA 
Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 4289,041 8 536,130 2042,977 5,18E-
25 
Within Groups 4,724 18 ,262 
Total 4293,764 26 
Bảng Duncan 
Nồng độ 
cao chiết 
cây dền 
gai 
(µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 5 6 7 8 
0,0 3 .0000 
6,25 3 3.0733 
12,5 3 11.6333 
25 3 21.4667 
50 3 32.7000 
100 3 36.3667 
200 3 39.2333 
400 3 40.1333 
800 3 42.7333 
Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .154 1.000 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây dền 
gai (µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
0,0 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
6,25 3 3.0733 .42736 .24673 2.0117 4.1349 2.58 3.33 
12,5 3 11.6333 .55076 .31798 10.2652 13.0015 11.00 12.00 
25 3 21.4667 .37859 .21858 20.5262 22.4071 21.20 21.90 
50 3 32.7000 .96437 .55678 30.3044 35.0956 32.00 33.80 
100 3 36.3667 1.22202 .70553 33.3310 39.4023 35.30 37.70 
200 3 39.2333 .50332 .29059 37.9830 40.4837 38.70 39.70 
400 3 40.1333 1.10604 .63857 37.3858 42.8809 39.10 41.30 
800 3 42.7333 .64291 .37118 41.1363 44.3304 42.00 43.20 
Total 27 25.2600 16.05586 3.08995 18.9085 31.6115 .00 43.20 
Phụ Bảng 1.6: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế 
hoạt tính enzyme XO của cao ethanol cây nở ngày 
Bảng ANOVA 
Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups ,014 8 ,002 4,317 ,005 
Within Groups ,007 18 ,000 
Total ,021 26 
Bảng Duncan 
Nồng độ cao chiết 
cây nở ngày (µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
0 3 .0000 
6,25 3 .0000 
12,5 3 .0000 
25 3 .0400 
50 3 .0767 .0767 
100 3 .1600 .1600 
200 3 .3567 .3567 
400 3 .4733 
800 3 .5533 
Sig. .317 .070 .194 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây nở ngày 
(µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum Lower Bound 
Upper 
Bound 
0 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
6,25 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
12,5 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
25 3 .0400 .06928 .04000 -.1321 .2121 .00 .12 
50 3 .0767 .13279 .07667 -.2532 .4065 .00 .23 
100 3 .1600 .27713 .16000 -.5284 .8484 .00 .48 
200 3 .3567 .24007 .13860 -.2397 .9530 .12 .60 
400 3 .4733 .12503 .07219 .1627 .7839 .35 .60 
800 3 .5533 .29280 .16905 -.1740 1.2807 .24 .82 
Total 27 .1844 .25340 .04877 .0842 .2847 .00 .82 
 Phụ Bảng 1.7: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế 
hoạt tính enzyme XO của cao ethanol cây nở ngày đất 
Bảng ANOVA 
Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 12147,452 8 1518,432 693,348 8,45E-
21 
Within Groups 39,420 18 2,190 
Total 12186,872 26 
Bảng Duncan 
Nồng độ cao 
chiết cây nở 
ngày đất 
(µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 5 6 7 
d
i
m
e
n
s
i
o
n
1 
0 3 .000 
6,25 3 21.433 
12,5 3 29.100 
25 3 45.767 
50 3 60.333 
100 3 81.833 
400 3 86.433 
800 3 86.667 
200 3 86.900 
Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .826 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây nở 
ngày đất 
(µg/mL) N Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
0 3 .000 .0000 .0000 .000 .000 .0 .0 
6,25 3 21.433 .2517 .1453 20.808 22.058 21.2 21.7 
12,5 3 29.100 .7550 .4359 27.225 30.975 28.3 29.8 
25 3 45.767 1.4572 .8413 42.147 49.386 44.1 46.8 
50 3 60.333 6.8595 3.9604 43.293 77.373 55.6 68.2 
100 3 81.833 1.1372 .6566 79.008 84.658 80.9 83.1 
200 3 86.900 1.1358 .6557 84.079 89.721 86.1 88.2 
400 3 86.433 .6351 .3667 84.856 88.011 85.7 86.8 
800 3 86.667 .2309 .1333 86.093 87.240 86.4 86.8 
Total 27 55.385 31.6810 6.0970 42.853 67.918 .0 88.2 
 Phụ Bảng 1.8: Các bảng phân tích thống kê so sánh phần trăm ức chế 
hoạt tính enzyme XO của cao ethanol cây cỏ xước 
Bảng ANOVA 
Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 30316,522 9 3368,502 2442,714 2,1E-
28 
Within Groups 27,580 20 1,379 
Total 30344,102 29 
Bảng Duncan 
Nồng độ cao 
chiết cây cỏ 
xước (µg/mL) N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 5 6 
 0 3 .0000 
 6,25 3 14.4000 
 12,5 3 40.3000 
 25 3 70.1667 
50 3 79.9667 
400 3 88.7000 
200 3 89.5333 
800 3 89.7667 
100 3 90.6333 
Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 .089 
Bảng mô tả phần trăm ức chế 
Nồng độ cao 
chiết cây cỏ 
xước 
(µg/mL) 
N Mean 
Std. 
Deviation Std. Error 
95% Confidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
0 3 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 
6,25 3 14.4000 .10000 .05774 14.1516 14.6484 14.30 14.50 
12,5 3 40.3000 1.30000 .75056 37.0706 43.5294 39.50 41.80 
25 3 70.1667 1.67730 .96839 66.0000 74.3333 69.10 72.10 
50 3 79.9667 .90185 .52068 77.7263 82.2070 79.10 80.90 
100 3 90.6333 2.35443 1.35933 84.7846 96.4821 88.20 92.90 
200 3 89.5333 1.18462 .68394 86.5906 92.4761 88.80 90.90 
400 3 88.7000 .91652 .52915 86.4233 90.9767 87.70 89.50 
800 3 89.7667 .46188 .26667 88.6193 90.9140 89.50 90.30 
Total 27 62.6074 34.03201 6.54946 49.1448 76.0700 .00 92.90 
Phụ Bảng 1.9: Các bảng phân tích thống kê so sánh IC50 của cao 
ethanol 8 loại thảo dược 
Bảng ANOVA 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Between Groups 109129.900 5 21825.980 3717.986 1.1E-18 
Within Groups 70.445 12 5.870 
Total 109200.345 17 
Bảng Duncan 
Thảo dược/thuốc 
N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 5 6 
AP 3 9.2400 
Cỏ xước 3 17.4667 
Nở ngày đất 3 42.5667 
Kinh giới 3 138.1000 
Râu mèo 3 142.7000 
Sương sáo 3 222.0000 
Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 
Bảng mô tả 
N Mean Std. Deviation Std. Error 
95% Confidence Interval 
for Mean 
Minimum Maximum 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
AP 3 222.0000 2.95466 1.70587 214.6602 229.3398 219.60 225.30 
CX 3 142.7000 3.91535 2.26053 132.9737 152.4263 139.00 146.80 
NNĐ 3 138.1000 1.56205 .90185 134.2197 141.9803 137.10 139.90 
KG 3 42.5667 2.93655 1.69542 35.2719 49.8615 39.20 44.60 
RM 3 17.4667 .15275 .08819 17.0872 17.8461 17.30 17.60 
SS 3 9.2400 .27495 .15875 8.5570 9.9230 8.94 9.48 
Total 18 95.3456 80.14705 18.89084 55.4894 135.2017 8.94 225.30 
Phụ lục 2: Kết quả đo phổ của các hợp chất 
Phụ lục 2.1: Phổ 1H-NMR của CXQ02 
Phụ lục 2.2: Phổ 1H-NMR giãn rộng của CXQ02 
Phụ lục 2.3: Phổ 13C-NMR của CXQ02 
Phụ lục 2.4: Phổ 13C-NMR giãn rộng của CXQ02 
Phụ lục 2.5: Phổ DEPT của CXQ02 
Phụ lục 2.6: Phổ DEPT giãn rộng của CXQ02 
Phụ lục 2.7: Phổ 1H-NMR của CXQ03 
Phụ lục 2.8: Phổ 13C-NMR của CXQ03 
Phụ lục 2.9: Phổ HSQC của CXQ03 
Phụ lục 2.10: Phổ HMBC của CXQ03 
Phụ lục 2.11: Phổ 1H-NMR của CXQ05 
Phụ lục 2.12: Phổ 1H-NMR giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 2.13: Phổ 1H-NMR giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 2.14: Phổ 13C-NMR của CXQ05 
Phụ lục 2.15: Phổ 13C-NMR giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 2.16: Phổ 13C-NMR giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 2.17: Phổ DEPT của CXQ05 
Phụ lục 2.18: Phổ HSQC của CXQ05 
Phụ lục 2.19: Phổ HSQC giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 2.20: Phổ HSQC giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 2.21: Phổ HMBC của CXQ05 
Phụ lục 2.22: Phổ HMBC giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 2.23: Phổ HMBC giãn rộng của CXQ05 
Phụ lục 3: Hình ảnh một số trang thiết bị được sử dụng 
Phụ Hình 3.1: Máy đo quang phổ UV-VIS V-730 Jasco 
Phụ Hình 3.2: Máy quang phổ UV-VIS 96 giếng Thermo Scientific 
Phụ Hình 3.3: Máy ly tâm lạnh 
Phụ Hình 3.4: Thiết bị điện di 
Phụ Hình 3.5: Cột sắc ký 
Phụ lục 4: Một số dung dịch được sử dụng trong việc xác định hàm 
lượng protein 
 - Dung dịch albumin huyết thanh bò (BSA) 1mg/mL trong dung dịch 
NaCl 0,9%. 
 - Dung dịch A: Na2CO3 2% trong NaOH 0,1N. 
 - Dung dịch B: CuSO4.5H2O 0,5% trong kali natri tartrate 1%. 
 - Dung dịch C: Pha dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích 50:1 trước khi 
dùng. 
 - Thuốc thử Folin. 
Phụ lục 5: Một số hình ảnh thí nghiệm trên chuột 
Phụ Hình 5.1: Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của cao ethanol cỏ xước lên 
nồng độ acid uric trong máu chuột 
Phụ Hình 5.2: Cách cho chuột uống dung dịch cao chiết ethanol cỏ xước 
Phụ Hình 5.3: Tiêm dung dịch kali oxonate qua màng bụng chuột 
Phụ Hình 5.4: Lấy máu từ tim chuột 
Phụ Hình 5.5: Cách lấy gan chuột 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_sang_loc_cac_thao_duoc_co_kha_nang_uc_che_enzyme_xan.pdf
  • pdfTVQUYEN_TomtatluanantiengAnh.pdf
  • pdfTVQUYEN_TomtatluanantiengViet.pdf
  • docTVQUYEN_trangthongtinLA_TiengAnh.doc
  • docTVQUYEN_trangthongtinLA_TiengViet.doc