Luận án Thạch luận các thành tạo granitoid phức hệ mường lát thuộc đới tây bắc bộ và khoáng hóa liên quan
Khoa học về Trái đất nói chung và địa chất nói riêng vị trí thạch luận trong
nghiên cứu Trái đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần làm sáng tỏ các giai đoạn
hoạt động magma - kiến tạo, làm sáng tỏ những thành phần vật chất, quá trình tương
tác giữa manti - vỏ, cũng như hiểu biết sâu sắc nguồn vật liệu ban đầu của các đá xuất
lộ trên bề mặt Trái đất, mà hiện nay không có phương pháp nào có thể xác định được.
Không những thế việc nghiên cứu thạch luận có thể dự báo, luận giải được sự trôi dạt
của các mảng trong quá khứ và tương lai, ngoài ra nó còn góp phần hiểu biết quá trình
hình thành các loại hình khoáng sản nội sinh, đánh giá tiềm năng sinh khoáng của
chúng, chính vì thế chúng có ý nghĩa khoa học to lớn trong đời sống con người.
Theo các tài liệu hiện nay (Trần Văn Trịvà nnk, 2009; Bùi Minh Tâmvà nnk,
2010), đới Tây Bắc Bộ lộ ra khá phong phú các thành tạo granitoid của các phức hệ
Chiềng Khương, Mường Lát, Điện Biên, Sông Mã, Phia Bioc. Các thành tạo granitoid
trong vùng đã được các nhà địa chất tiến hành nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỷ
20 và những năm đầu của thế kỷ 21. Tuy nhiên, các granitoid này chưa được nghiên
cứu một cách hệ thống, đồng bộ theo hướng hiện đại và định lượng về thành phần vật
chất, tuổi thành tạo, nguồn gốc, bối cảnh kiến tạo và ý nghĩa địa chất khu vực. Mối
liên quan giữa chúng với các thành tạo granitoid khu vực miền Bắc Việt Nam, miền
Nam Việt Nam, nền Hoa Nam Trung Quốc và các thành tạo granitoid khu vực phía tây
địa khối Đông Dương chưa được giải quyết triệt để, ít sức thuyết phục và còn có nhiều
ý kiến khác nhau. Các nghiên cứu trước vẫn còn nhiều tồn tại, tuổi thành tạo của phức
hệ Mường Lát còn nhiều quan điểm khác nhau. Ngoài ra vùng nghiên cứu nằm trong
khu vực kết nối giữa nhiều vi mảng lục địa khác nhau, trải qua nhiều quá trình kiến tạo,
biến dạng và lịch sử tiến hoá ghi nhận nhiều giai đoạn hoạt động magma, chính vì thế
dẫn tới khó cho việc xác định chính xác thời gian thành tạo của các phức hệ granitoid
nói trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thạch luận các thành tạo granitoid phức hệ mường lát thuộc đới tây bắc bộ và khoáng hóa liên quan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VĂN THÀNH THẠCH LUẬN CÁC THÀNH TẠO GRANITOID PHỨC HỆ MƯỜNG LÁT THUỘC ĐỚI TÂY BẮC BỘ VÀ KHOÁNG HÓA LIÊN QUAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VĂN THÀNH THẠCH LUẬN CÁC THÀNH TẠO GRANITOID PHỨC HỆ MƯỜNG LÁT THUỘC ĐỚI TÂY BẮC BỘ VÀ KHOÁNG HÓA LIÊN QUAN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 9520501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Phạm Trung Hiếu 2. TS. Đỗ Văn Nhuận Hà Nội - 2020 i MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC ........................................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................ vii 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 1 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 4. Nội dung nghiên cứu chính ................................................................................... 2 5. Các luận điểm bảo vệ ............................................................................................ 3 6. Các điểm mới của luận án ..................................................................................... 3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................. 3 8. Cơ sở tài liệu và khối lượng thực hiện nghiên cứu của luận án ............................ 4 9. Cấu trúc của luận án ............................................................................................. 4 Lời cảm ơn ................................................................................................................ 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................... 6 1.1. Vị tí địa lý – kinh tế nhân văn ............................................................................ 6 1.2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 7 1.3. Đặc điểm địa chất khu vực ................................................................................ 7 1.3.1. Vòm biến chất phân đới đông tâm Mường Lát ...................................... 10 1.3.2. Địa tầng .................................................................................................. 14 1.3.3. Magma .................................................................................................... 22 1.3.3. Đai mạch không rõ tuổi .......................................................................... 36 1.4. Kiến tạo ............................................................................................................ 36 ii 1.4.1. Tổ hợp thạch kiến tạo (THTKT) khu vực nghiên cứu ........................... 36 1.4.2. Đặc điểm các hoạt động đứt gãy chính .................................................. 38 1.5. Đặc điểm khoáng sản khu vực nghiên cứu ...................................................... 38 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 41 2. 1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................ 41 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................... 41 2.1.2. Nguồn granit ........................................................................................... 42 2.1.3. Phân loại granit ...................................................................................... 43 2.1.4. Phân chia các loạt granit ........................................................................ 45 2.1.5. Phân chia các kiểu granit ........................................................................ 45 2.1.6. Mối liên quan khoáng hóa với cac kiểu granit ....................................... 52 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 53 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ................................................ 53 2.2.2. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu ................................................ 53 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thạch học - khoáng vật .................................. 53 2.2.4. Phương pháp phân tích khoáng tướng ................................................... 54 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu thạch địa hóa ................................................. 54 2.2.6. Phương pháp phân tích thành phần, đồng vị phóng xạ .......................... 54 2.2.7. Tính chuyên hóa địa hóa và sinh khoáng magma .................................. 63 2.2.8. Xử lý kết quả phân tích .......................................................................... 67 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH ĐỊA HÓA GRANITOD PHỨC HỆ MƯỜNG LÁT ............................................................................................ 68 3.1. Đặc điểm địa chất ............................................................................................ 68 3.2. Đặc điểm thạch học .......................................................................................... 70 iii 3.2.1. Granit hai mica hạt lớn ........................................................................... 71 3.2.2. Granit biotit ............................................................................................ 71 3.2.3. Granit muscovit ...................................................................................... 71 3.2.4. Granit hai mica hạt nhỏ .......................................................................... 71 3.2.5. Aplit granit ............................................................................................. 71 3.2.6. Pegmatit granit ....................................................................................... 71 3.3. Đặc điểm thành phần khoáng vật ..................................................................... 72 3.3.1. Khoáng vật plagioclas ............................................................................ 72 3.3.2. Khoáng vật thạch anh ............................................................................. 73 3.3.3. Khoáng vật felspat kali ........................................................................... 74 3.3.4. Khoáng vật mica .................................................................................... 75 3.3.5. Các khoáng vật khác .............................................................................. 75 3.4. Đặc điểm thạch địa hóa .................................................................................... 78 3.4.1. Đặc điểm các nguyên tố chính ............................................................... 78 3.4.2. Đặc điểm các nguyên tố vi lượng ........................................................... 82 3.5. Tuổi thành tạo .................................................................................................. 89 3.5.1. Vị trí lấy mẫu ......................................................................................... 89 3.5.2. Kết quả phân tích ................................................................................... 90 CHƯƠNG 4: NGUỒN GỐC GRANITOID PHỨC HỆ MƯỜNG LÁT VÀ KHOÁNG HÓA LIÊN QUAN .......................................................................... 99 4.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành granitoid phức hệ Mường Lát ................. 99 4.1.1. Thành phần đồng vi Hf trong đơn khoáng zircon .................................. 99 4.1.2. Thành phần đồng vị Rb - Sr; Sm - Nd trong đá tổng ........................... 103 4.1.3. Quá trình hình thành granitoid phức hệ Mường Lát ............................ 103 iv 4.2. Khoáng hóa liên quan granitoid phức hệ Mường Lát .................................... 109 4.2.1. Khoáng hóa liên quangranitoid phức hệ Mường Lát trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thạch luận và môi trường địa động lực ................................. 109 4.2.2. Khoáng hóa liên quan granitoid phức hệ Mường Lát trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thạch hóa ............................................................................... 110 4.2.3. Khoáng hóa liên quan granitoid phức hệ Mường Lát trên cơ sở kết quả nghiên cứu địa hóa khoáng vật .............................................................. 122 4.2.4. Khoáng hóa liên quan granitoid phức hệ Mường Lát trên cơ sở kết quả đánh giá độ sâu thành tạo và mức độ bóc mòn..................................... 135 4.2.5. Tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm Sn, W trong khu vực nghiên cứu ......... 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 139 1. Kết luận ............................................................................................................. 139 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 140 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ... 141 ĐÃ CÔNG BỐ ................................................................................................ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 142 v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1. Thành phần trung bình (%, ppm) của các kiểu granit (theo Whalen J.B, Currie K.L., Chappen B.W., 1987) .................................................................... 48 Bảng 2.2. Tiêu chí phân chia các kiểu granit (Chappell and White, (1983), Clarke (1992), Whalen (1985) ...................................................................................... 51 Bảng 2.3. Đặc điểm kiểu granitoid và sinh khoáng liên quan (Tổng hợp theo Kent C. Condie, 2003 và Walter L. Pohl, 2011) ......................................................... 52 Bảng 2.4. Trị số để thiết lập đường cong U-Pb phù hợp và tỉ lệ 207Pb/206Pb ........ 62 Bảng 3.1. Thành phần hóa học một số khoáng vật trong đá phức hệ Mường Lát (phương pháp phân tích microsond) .................................................................. 77 Bảng 3.2.Hàm lượng các nguyên tố chính (%) các granitoid phức hệ Mường Lát ............. 84 Bảng 3.3. Thành phần nguyên tố vi lượng (ppm) của các granitoid phức hệ Mường Lát (Eu/Eu*=(Eu*12.987)/[(SQRT(Sm*4.926)*(Gd*3.623)]) ................ 84 Bảng 3.4. Thành phần khoáng vật định mức (CIPW) (%) của granitoid phức hệ Mường Lát ........................................................................................................ 86 Bảng 3.5.Vị trí các mẫu nghiên cứu tuổi U - Pb zircon ...................................... 89 Bảng 3.6.Kết quả tuổi đồng vị U - Pb zircon phức hệ Mường Lát ...................... 94 Bảng 4.1.Kết quả thành phần đồng vị Hf granitoid phức hệ Mường Lát ............. 99 Bảng 4.2.Kết quả phân tích đồng vị Rb - Sr; Sm - Nd các đá phức hệ Mường Lát .. 103 Bảng 4.3. Kết quả nguyên tố vết và hiếm granitoid phức hệ Mường Lát .......... 116 Bảng 4.4. Ma trận tương quan giữa các nguyên tố ........................................... 117 Bảng 4.5. Tổng hợp các nguyên tố tạo quặng .................................................. 120 Bảng 4.6. Bảng so sánh đặc điểm tạo skarn của các đá granit với granitoid phức hệ Mường Lát ................................................................................................. 120 Bảng 4.7. Kết quả mẫu silicat của các đá granit phức hệ Mường Lát ............... 121 vi Bảng 4.8. Các đại lượng modul thạch hóa để đánh giá tiềm năng sinh quặng của các đá granit phức hệ Mường Lát ................................................................... 121 Bảng 4.9. Các đại lượng modul thạch hóa các đá granitoid thuộc tổ hợp magma vùng quặng Zabaican (Liên Xô cũ) .................................................................. 122 Bảng 4.10. Các vành trọng sa và trầm tích dòng ............................................... 126 Bảng 4.11. Kết quả phân tích mẫu giã đãi ........................................................ 131 Bảng 4.12. Kết quả phân tích hóa, nung luyện-hấp thụ nguyên tử ........................ 132 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1. Sơ đồ phân bố các kiểu S, I, A granit ........................................................ 9 Hình 1.2. Vị trí khu vực nghiên cứu .................................................................. 10 Hình 1.3. Sơ đồ địa chất khoáng sản .................................................................. 13 Hình 2.1. Biểu đồ phân loại và gọi tên đá xâm nhập theo Streckeisen, 1976. Trên biểu đồ của Streckeisen: nửa trên (QAP) phân bố các đá kiềm vôi và nửa dưới (APF) là các đá kiềm. Trong đó: Q=thạch anh, A=Felspat kiềm (orthoclas, albit No=0-5), P=plagioclas, F=felspastoid (foid-kiềm) ............................................. 44 Hình 2.2. Biểu đồ (Na2O+K2O) - SiO2 của Cox và nnk, (1979), được Wilson bổ sung (1989) dành cho các đá xâm nhập. Đường cong đậm nét phân chia các đá kiềm ở trên và á kiềm ở dưới ............................................................................. 45 Hình 2.3. Các biểu đồ phân biệt các kiểu granit theo tương quan giữa các nguyên tố chính (a, b) của White và Chappell, 1983; theo tương quan các nguyên tố chính với Ga/Al (a, d) của Whalen và nnk, 1987 và Zr+Nb+Ce+Y (e) của Eby, 1990; OTG: trường granit kiểu I, S và M; FG: trường granit felsic do phân dị. ............ 48 Hình 2.4. Các biều đồ của Pearce (1984) phân loại bối cảnh thành tạo granit ..... 50 Hình 2.5.Những thông số địa hóa quan trọng trong nghiên cứu tổ hợp đồng vị Hf (Wu et al., 2007) ............................................................................................... 56 Hình 2.6. Tốc độ khuyếch tán của các nguyên tố trong đơn khoáng zircon ......... 56 Hình 2.7. Biểu đồ đường đẳng thời tương hợp và đường đẳng thời không tương hợp thể hiện quan hệ đồng vị phóng xạ U-Pb (Parrish and Noble, 2003). ........... 62 Hình 2.8. Mức bóc mòn của thể xâm nhập granitoid .......................................... 67 Hình. 3.3a. Biểu đồ hàm lượng SiO2 và hàm lượng tổng kiềm (Na2O+K2O) ....... 78 (Wilson, 1989) .................................................................................................. 78 Hình. 3.3b. Biểu đồ SiO2 - K2O theo phân loại granit (Peccerillo and Taylor, 1976) ........ 79 Hình. 3.3c. Biểu đồ Zr và 10.000 × Ga / Al (Whalen et al., 1987) ...................... 79 Hình. 3.3d. Phân loại I, S granit theo Chappell and White,1992 .................. ... of years by amalgamation from small magma chambers? GSA Today, 14 (4/5), 4-11 62. Hawkesworth CJ and Kemp AIS, 2006,Using hafnium and oxygen isotopes in zircons to unravel the record of crustal evolution, Chem. Geol., 226, 144-162. 63. Holloway NH, 1982,North Palawan Block, Philippines-Its relation to Asian Mainland and Role in evolution of South China Sea, Am. Assoc. Petrol. Geol. Bull., 66, 1355-1383. 64. Hutchison, C., 1989,Geological Evolution of South-east Asia, Clarendon Press. 65. Pham Trung Hieu, Chen fukun, Zhu xiyan, Li xianghui, 2008,Detrital zircon U- Pb ages and Hf isotopic composition of the Sinh Quyen Formation, northwestern Vietnam: evidence for crustal evolution in early Precambrian. Isotope geological analysis technology and application of academic discussion, 12-15 June, Liaoning, Dalian province, China. 66. Pham Trung Hieu, F.K Chen,W. Wang et al,Formation ages of granites and metabasalts in the Song Ma belt of northwestern Vietnam and their tectonic implications, Gondwana 13 conference 14-21 September 2008, Dali, Yunnan Province China. 67. Pham Trung Hieu, Fukun Chen, Fang Wang et al, 2009,Zircon U-Pb ages and Hf isotopic and geochemical characteristics of alkali granites in northwestern Vietnam, IAGR Annual Convention & 6th International Symposium on Gondwana to Asia, Hanoi Vietnam. 68. Pham Trung Hieu, Fukun Chen, Nguyen Quoc Cuong, 2009,Detrital zircon U-Pb ages of the Sinh Quyen Formation, northwestern Vietnam: evidence for crustal evolution in early Precambrian, Tectonics of the Red River Fault Zone and geology of Northern Vietnam: Results of the polish-vietnamese cooperation 1999-2009, 23 - 30 November 2009, Hanoi - Sa Pa- Vietnam. 69.Pham Trung Hieu, Fukun Chen, Xiyan Zhu, Wang Wei, Nguyen Thi BichThuy, Bui Minh Tam, Nguyen QuangLuat, 2009,Zircon U-Pb ages and Hf isotopic composition of the Posen granite in northwestern Vietnam,Acta Petrologica 148 Sinica, 25(12) 3141-3152. 70. Pham Trung Hieu, Chen Fukun, Zhu Xiyan, Wang Fang, 2010,Zircon ages of paragneisses from the Sinh Quyen Fomation in northwestern Vietnam and their geological significances, Earth Science-Journal of China University of Geosciences, 35(2), 201-210. 71. Pham Trung Hieu, Fukun Chen, Le Thanh Me, Nguyen Thi Bich Thuy, Tingguang Lan, 2011,Zircon U-Pb ages and Hf isotopic composition of the Sinh Quyen Formation: evidence for Precambrian crustal evolution in northwestern Vietnam, Geochemical of Journal (submitted). 72. Hieu, P.T., Li, S.Q., Yu, Y., Thanh, N.X., Dung, L.T., Tu, V.L., Siebel, W., Chen, F., 2016,Stages of late Paleozoic to early Mesozoic magmatism in the Song Ma belt, NW Vietnam: evidence from zircon U-Pb geochronology and Hf isotope composition, International Journal of Earth Sciences, doi, 10.1007/s00531-016- 1337-9. 73. Pham Trung Hieu, Fukun Chen, Nguyen Thi Bich Thuy, Nguyen Quoc Cuong, 2013,Zircon U-Pb ages and Hf isotopic and geochemical characteristics of alkali granitoids in northwestern Vietnam, Journal of Geodynamics, 69, 106- 121. 74. Pham Trung Hieu, Yi-Zeng Yang, Do Quoc Binh, Nguyen Thi Bich Thuy, Le Tien Dung & Fukun Chen Late, 2015,Permian to Early Triassic crustal evolution of the Kontum massif, central Vietnam: zircon U–Pb ages and geochemical and Nd–Hf isotopic composition of the Hai Van granitoid complex, International Geology Review, 57:15, 1877-1888, DOI, 10.1080/00206814.2015.103119. 75. Pham Trung Hieu, Nguyen Thi Dung, Nguyen Thi Bich Thuy, Nguyen Thi Minh & Pham Minh, 2016,U-Pb ages and Hf isotopic composition of zircon and bulk rock geochemistry of the Dai Loc granitoid complex in Kontum massif: Implications for early Paleozoic crustal evolution in Central Vietnam, Journal of Mineralogical and Petrological Sciences, 111(5), 326-336. 149 76. Hieu, P.T., 2017, The LA-ICP-MS U-Pb zircon age of riolite from the Dong Trau formation and its geological significances, Science & Technology Development, v. 5, p. 262–269. 77. Hieu, P.T., Li, S.Q., Yu, Y., Thanh, N.X., Le Tu, V., Siebel, W., and Chen, F., 2017, Stages of late Paleozoic to early Mesozoic magmatism in the Song Ma belt, NW Vietnam: evidence from zircon U–Pb geochronology and Hf isotope composition, International Journal of Earth Sciences, v. 106, p. 855–874. doi:10.1007/s00531-016-1337-9 78. Hoa, T.T., Anh, T.T., Phuong, N.T., Dung, P.T., and Anh, T.V., 2005, Permian- Triassic magmatism ofVietnam and their potential of associated precious metals (Pt,Au) in Proceedings of the scientific conference: 60th anniversary of Vietnam Geology, v. 10, p. 63-79 (in Vietnamese). 79. Hoa, T.T., 2007, Intraplate magmatism in North Vietnam and metallogeny, Dr. Sci. dissertation, Novosibirsk, (in Russian). 80. Tran Trong Hoa, Tran Tuan Anh, Ngo Thi Phuong, Pham Thi Dung, Tran Viet Anh, Andrey E. Izokh, Alexander S. Borisenko, C.Y. Lan, S.L. Chung, C.H. Lo (2008), Permi-Triassic intermediate-felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina, Comptes Rendus Geoscience, 340, No 2-3, pp, 112-126. 81. Tran Trong Hoa, A.E. Izokh, G.V. Polyakov, A.S. Borisenko, Ngo Thi Phuong, P.A. Balykin, Tran Tuan Anh, S.N. Rudnev, Vu Van Van, Bui An Nien (2008), Perme - Triassic magmatism and metallogeny of North Vietnam in relation to Emeishan’s Plume, Russian Geology and Geophysics, 49 (2008), pp, 480-491. 82. Tran, H.T., Zaw, K., Halpin, J., Manaka, T., Meffre, S., Lai, C.K., Lee, Y.J., Le, V.H., and Dinh, S., 2014, The Tamky-Phuoc Son Shear Zone in Central Vietnam: tectonic and metallogenic implications, Gondwana Research, v. 26, p. 144–164. doi:10.1016/j.gr.2013.04.008 83. Tran, T.H., Lan, C.Y., Usuki, T., Shellnutt, J.G., Pham, T.D., Tran, T.A., Pham, N.C., Ngo, T.P., Izokh, A.E., and Borisenko, A.S., 2015, Petrogenesis of Late Permian silicic rocks of Tu Le basin and Phan Si Pan uplift (NW Vietnam) and their association with the Emeishan large igneous province, Journal of Asian Earth 150 Sciences, v. 109, p. 1–19. doi:10.1016/j.jseaes.2015.05.009 84. Nguyễn Đình Hòe, Rangin C., 1999,The Early Paleozoic paleogeograply and tectonics of Vietnam/South China as markers for the Cenozoic tectonic offset along the Red River fault zone, Gondwana dispersion and Asian accretion, IGCP 321 Final results volume, 297-314. Amsterdam. 85. Hurley, Fairbairn, 1972,Rb-Sr ages in Vietnam, 530 Ma event, Bulletin of the Geological Society of America, 83, 3523-3528. 86. Lan, C.Y., Chung, S.L., Shen, J.J., Lo, C.H., Wang, P.L., Hoa, Tran Trong, Thanh, Hoang Huu, Mertzman, S.A., 2000,Geochemical and Sr-Nd isotopic characteristics of granitic rocks from northern Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences 18, 267-280. 87. Liu, J., Tran, M.D., Tang, Y., Nguyen, Q.L., Tran, T.H., Wu, W., Chen, J., Zhang, Z., Zhao, Z., 2012,Permo-Triassic granitoids in the northern part of the Trung Son belt, NW Vietnam: geochronology, geochemistry and tectonic implications, Gondwana Research 22, 628-644. 88. Matzel JEP, Bowring SA and Miller RB, 2006,Time scales of pluton construction at differing crustal levels: Examples from the Mount Stuart and Tenpeak intrusions, North Cascades, Washington, Geol. Soc. Am. Bull., 118, 1412-1430. 89. Maranate S and Vella P, 1986,Paleomagnetism of the Khorat Group, Mesozoic northeast Thailand, J, Southeast Asian Earth Sci., 1: 23-31. 90. Metcalfe, I., 1993,Late Palaeozoic and Mesozoic palaeogeography of eastern Pangea and Tethys, Carboniferous to Jurassic Pangea, Annual Convention Canadian Society of Petroleum Geologists, Calgary, Canada, Program and Abstracts, 258. 91. Metcalfe, I., 2002,Permian tectonic framework and palaeogeography of SE Asia, Journal of Asian Earth Science, 20, 551-566. 92. Metcalfe, I.,2005,Southeast, In Elsevier Encyclopedia of Geology, Elsevier Ltd, pp, 169-196. 93. Miller CF, 1985,Are strongly peraluminous magmas derived from politic sedimentary sources? J. Geol., 93, 673-689. 151 94. Miller CF, MCDowell SM and Mapes RW, 2003,Hot and cold granites? Implications of zircon saturation temperatures and preservation of inheritance, Geology, 31, 529-532. 95. Jolivet, Maluski, Beysac, Goffe, Phan Truong Thi, Nguyen Van Vuong, 1999, Oligocene – Miocene Bu Khang extensional gneiss dome in Vietnam: Geodynamic implications, Geology, 27, 67-70. 96. Kemp AIS, Hawkesworth CJ, Paterson BA and Kinny PD, 2006,Episodic growth of the Gondwana supercontinent from hafnium and oxygen isotopes in zircon, Nature, 439, 580-583. 97. Kemp AIS, Hawkesworth CJ, Foster GL, Paterson BA, Woodhead JD, Hergt JM, Gray CM and Whitehouse MJ, 2007,Magmatic and crustal differentiation history of granitic rocks from Hf-O isotopes in zircon, Science, 315, 980-983. 98. Leloup PH, Arnau N, Lacassin R, Kienast JR, Harrison TM, Trinh Phan Trong, Replumaz A and Tapponnier P, 2001,New constraints on the structure, thermochronology and timing of the Ailao Shan Red River shear zone, SE Asia, J.G.R., 106, 6657-6671 99. Lepvrier C., Maluski H., Vu Van Tich, Leyre-loup A., Phan Truong Thi, Nguyen Van Vuong, 2004,The early Triassic Indosinian orogeny in Vietnam: Implication for the geodynamic evolution of Indosinia, Tectonophysics 343, 87-118. 100. Lepvrier C., Nguyen Van Vuong, H. Maluski, Phan Truong Thi, Vu Van Tich, 2008,Indosinian tectonics in Vietnam, C. R. Geoscience, 340, 94-111. 101. Lipman PW, 2007,Incremental assembly and prolonged consolidation of Cordileran magma chambers: Evidence from the southern Rocky Mountain volcaic field. Geophere, 3, 42-70. 102. Li XH, Li ZX, Li WX, Liu Y, Yuan C, Wei GJ and Qi CS, 2007,U-Pb zircon, geochemical and Sr Nd Hf isotopic constraints on age and origin of Jurassic I and A type granites from central Guangdong, SE China: A major igneous event in response to foundering of a subducted flat slab? Lithos, 96, 186-204. 103. Pearce, J.A., Harris, N.B.W., Tindle, 1984,Trace element discrimination diagrams for the tectonic interpretation. 152 104. Peccerillo, A., Taylor, S.R., 1976,Geochemistry of Eocene calc-alkaline volcanic rocks in the Kastamonu area, Northern Turkey, Contributions to Mineralogy and Petrology 58, 63-81. 105. Petford N, Cruden AR, McCaffrey KJW and Vigneresse JL, 2000,Granite magma formation, transport and emplacement in the Earth’s crust, Nature, 408, 669-673. 106. Pitcher WS, 1997,The Nature and Origin of Granite (2nd edition) Chapman and Hall, London, 386. 107. Rudnick RL, 1995,Making continental crust, Nature, 378, 571-578. 108. Ren J.S., Jin X.C., 1995,New observations on the Red River Fault, Episodes, 18/4, 177-178. 109. Reid JB, Murray DP, Hermes OD and Steig EJ, 1993,Fractional crystallization in granites of the Sierra Nevada: How important is it? Geology, 21, 587-590. 110. Reid JB, Evans O C and Fates D G, 1983,Magma mixing in granite rocks of the central Sierra Nevada, California, Earth Planet, Sci. Lett., 66, 243-261. 111. Sewell RJ and Camplbell SDG, 1997,Geochemistry of coeval Mesozoic plutonic and volcanic suites in Hong Kong, J. Geol., 111, 505-523. 112. Sylvester PJ, 1989,Post collisional alkaline granites J. Geol., 97, 261-280. 113. Sun, S.S., McDonough, W.F., 1989,Chemical and isotopic systematics of oceanic basalts: implications for mantle composition and processes, In: Saunders, A.D., Norry, M.J. (Eds.), Magmatism in the Ocean Basins, Geological Society, London, Special Publications, 42, pp, 313–345. 114. Tong Duy Thanh, Boucot A.J., Rong J.Y., Fang Z.Y., 2001,Late Silurian marine shelly fauna of Central and Northern Vietnam, Geobios, 34/3, 315-338, Paris. 115. Tri, T.V., and Khuc, V., 2011, Geology and earth resources of, Vietnam: Hanoi, Publishing House for Science and Technology, p. 1–634. 116. Vernon, R.H., 1984,Microgranitoid enclaves in granites –globules of hybrid magma quenched in a plutonic environment, Nature, 309, 438-439. 117. Watson EB and Harrison TM, 1983,Zircon saturation revisited: temperature and composition effects in a variety of crustal magma types, Earth Planet, Sci. Lett., 153 644, 295-304, Whalen, J.B., et al., 1987, A-type granites: geochemical characteristics, discrimination and petrogenesis, Contrib, Mineral, Petrol, 95, 407 - 419. 118. Wang XL, Zhou JC, Qiu JS, Zhang WL, Liu XM and Zhang GL, 2006,LA-ICP- MS U-Pb zircon geochronology of the Neoproterozoic igneous rocks from Northern Guangxi, South China: Implications for tectonic evolution, Precambrian Res., 145, 111-130. 119. Wang, W., Wang, F., Chen, F., Zhu, X.Y., Xiao, P., Siebel, W., 2010,Detrital zircon ages and Hf-Nd isotopic composition of Neoproterozoic sedimentary rocks in the Yangtze block: Constraints on the deposition age and provenance, The Journal of Geology 118, 79-94. 120. Whalen, J.B., Currie, K.L., Chappell, B.W., 1987,A-type granites: geochemical characteristics, discrimination and petrogenesis,Contribution to Mineralogy and Petrology 95, 407-419. 121. Wilson, M., 1989,Igneous Petrogenesis: A Gobal Tectonic Aproach, Springer, pp, 466. 122. Wu FY, Li XH, Yang JH, Zheng YF, 2007,Discussions on the petogenesis of granites., 23, 1217-1238. 123. Wu RX, Zheng YF, Wu YB, Zhao ZF, Zhang SB, Liu X and Wu FY, 2006, Reworking of juvenile crust: element and isotope evidence from Neoproterozoic granodiorite in South China, Precambrian Res., 146, 179-212. 124. Wyllie, 1977,Crustal anatexis: an experimental review, Tectonophysics, 43, 41-71. 125. Zhang, R.Y., Lo, C.H., Chung, S.L., Grove, M., Omori, S., Iizuka, Y., Liou, J.G., Tri, T.V., 2013,Origin and tectonic implication of ophiolite and eclogite in the Song Ma suture zone between the South China and Indochina blocks, Journal of Metamorphic Geology 31, 49-62. 126. Yang JH, Wu FY, Chung SL, Wilde SA and Chu MF, 2004,Multiple sources for the origin of granites: Geochemical and and Nd/Sr isotopic evidence from the Gudaoling granite and its mafic enclaves, NE China, Geochim Cosmochim Acta, 68, 4469-4483. 127. Zak J, Paterson SR and Memeti V, 2006,Four magmatic fabrics in the Toulumne 154 batholith, central Sierra Nevada, California (USA): implications for interpreting fabric patterns in plutons and evolution of magma chambers in the upper crust, Geo. Soc. Am. Bull., 119, 184-201. 128. Zhong H, Zhu WG, Chu ZY, He DF and Song XY, 2006,Shrimp U-Pb zircon geochronology, geochemistry, and Nd Sr isotopic study of contrasting granites in the Emeishan large igneous province, SW China. Chem. Geol, 236, 112-133. 129. Zhou XM and Li WX, 2000,Origin of Late Mesozoic igneous rocks in southeastern China: Implications for lithosphere subduction and underplating of mafic magmas,Tectonophysics, 326, 269-287.
File đính kèm:
- luan_an_thach_luan_cac_thanh_tao_granitoid_phuc_he_muong_lat.pdf
- Thong tin tom tat ve KL moi cua LATS.pdf
- Tom tat LA T.Anh.pdf
- Tom tat LA T.Viet.pdf