Luận án Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái

Vùng Tây Bắc Bộ (TBB) gồm 6 tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên

Bái và Hòa Bình với diện tích trên 5,64 triệu ha; với số dân hơn 3,5 triệu dân. Vùng TBB

được ngăn cách bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn và sông Hồng chảy từ phía Trung Quốc

sang. Phía bắc của vùng giáp Trung Quốc; phía nam giáp vùng Bắc Trung bộ với tỉnh

Thanh Hóa; phía đông giáp vùng Bắc Trung bộ và Trung du Bắc bộ với các tỉnh Ninh

Bình, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh và Bắc Giang; phía Tây giáp với nước Lào. (Hình

H.1.1)

Vùng TBB hẹp từ Đông sang Tây, rất đa dạng về hệ sinh thái vùng miền cùng với

đa dạng về văn hóa, cộng đồng của các dân tộc cư trú theo tập tục lối sống như người

Kinh, Thái, Mông, Dao, Nhắng, Hà Nhì, Mường. để lại cho đến nay nhiều giá trị văn

hóa trong đó có văn hóa kiến trúc rất đặc sắc về hình thái kiến trúc cảnh quan

(HTKTCQ), về quy hoạch - kiến trúc (QH-KT) ở các đô thị.

Khái quát về điều kiện tự nhiên của đất nước Việt Nam có câu: “Tam sơn, Tứ hải,

Nhất phần điền”, qua đó cho thấy nước ta có phần đất đồng bằng khá hạn hẹp nhưng tài

nguyên núi và biển lại rất phong phú và đa dạng. Cùng với sự đa dạng về văn hoá, về

cộng đồng các dân tộc thì các đô thị miền núi cũng chiếm một phần lớn về diện tích và

có đặc trưng và bản sắc nổi bật trong hệ thống các đô thị của Việt Nam so với các đô thị

vùng biển, đảo và vùng đồng bằng.

Các quốc gia trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức từ các

vấn đề như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu Trong hệ thống

các đô thị miền núi của cả nước, các đô thị miền núi Tây Bắc (ĐTMNTB) có những nét

đặc trưng riêng về dân tộc, về môi trường văn hoá, môi trường cảnh quan và điều kiện

khí hậu. Bên cạnh sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), thay đổi phương thức sống, lao

động sản xuất, vấn đề đô thị hóa (ĐTH), giao thoa văn hoá. thì thực trạng khai thác tài

nguyên và phát triển đô thị của các ĐTMNTB dưới góc độ môi trường, kiến trúc cảnh

quan theo hướng có bản sắc và phát triển bền vững hiện nay chưa được các cơ quan sở

tại, các nhà khoa học, các nhà quy hoạch, các kiến trúc sư quan tâm đúng mức.

pdf 195 trang dienloan 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái

Luận án Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
ĐẶNG VIỆT DŨNG 
TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 
TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC 
VIỆT NAM - ÁP DỤNG CHO THÀNH PHỐ YÊN BÁI 
Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ 
Mã số: 9580105 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ 
HÀ NỘI - NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
ĐẶNG VIỆT DŨNG 
TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 
 TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC 
VIỆT NAM - ÁP DỤNG CHO THÀNH PHỐ YÊN BÁI 
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị 
Mã số: 9580105 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀM THU TRANG 
HÀ NỘI - NĂM 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả 
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công 
trình khoa học nào. 
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công 
bố trong luận án này. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án “Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập 
bản sắc các đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái”, tôi 
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Giám hiệu trường Đại học 
Xây dựng, Khoa Sau Đại học, Bộ môn Quy hoạch, Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, các 
thầy cô giáo & các nhà khoa học trong và ngoài trường. 
 Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đàm Thu Trang, là 
người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ 
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
Lời cam đoan .....................................................................................................................i 
Lời cảm ơn ...ii 
Danh mục các chữ viết tắt .....................................................................................viii 
Danh mục các bảng .........................................................................................................ix 
Danh mục các hình vẽ ......................................................................................................x 
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 
1. Tính cấp thiết cuả đề tài ...............................................................................................1 
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................3 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................3 
4. Cơ sở khoa học .............................................................................................................4 
5. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................5 
6. Giá trị khoa học và những đóng góp mới của luận án .................................................5 
7. Cấu trúc của luận án .....................................................................................................5 
8. Một số thuật ngữ chuyên ngành sử dụng trong luận án ...............................................6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TỔ CHỨC KTCQ TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ 
THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ......................................................................9 
1.1. Tình hình tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị một số thành phố trên Thế 
giới ...................................................................................................................................9 
1.1.1. Khai thác cảnh quan tự nhiên .................................................................................9 
1.1.2. Khai thác cảnh quan nhân tạo ..............................................................................19 
1.2. Tình hình tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị tại một số thành phố ở Việt 
Nam ................................................................................................................................24 
1.2.1. Một số đô thị vùng núi phía Đông Bắc ................................................................24 
1.2.2. Một số đô thị miền núi Tây nguyên .....................................................................27 
1.2.3. Một số ví dụ chưa tốt về khai thác đặc trưng cảnh quan đô thị ...........................30 
1.3. Thực trạng tổ chức KTCQ các đô thị MNTB .....................................................31 
1.3.1. Thành phố Điện Biên Phủ ....................................................................................31 
1.3.2. Thành phố Sơn La ................................................................................................32 
1.3.3. Thành phố Yên Bái ..............................................................................................33 
iv 
1.3.4. Thành phố Hòa Bình ............................................................................................35 
1.3.5. Thành phố Lai Châu .............................................................................................37 
1.3.6. Thành phố Lào Cai ...............................................................................................38 
1.4. Tổng quan về các công trình nghiên cứu tổ chức KTCQ các đô thị có liên quan 
đến luận án ....................................................................................................................39 
1.4.1. Các luận án tiến sỹ, các đề tài nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước ...........39 
1.4.2. Các bài viết chuyên ngành trên các tạp chí, các hội thảo .....................................44 
1.5. Nhận xét, đánh giá chung và rút ra vấn đề cần nghiên cứu giải quyết ............45 
1.5.1. Nhận xét đánh giá chung ......................................................................................45 
1.5.2. Các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết ..................................................................46 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠO 
LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC .............................................47 
2.1. Cơ sở lý thuyết .......................................................................................................47 
2.1.1. Lý thuyết về phân tích cảnh quan và phân vùng cảnh quan .................................47 
 2.1.1.1. Phân tích cảnh quan ...............................................................................47 
 2.1.1.2. Phân vùng cảnh quan một số khu chức năng chủ yếu của đô thị trên quan 
điểm kiến trúc cảnh quan ...............................................................................................50 
 2.1.1.3. Tạo lập bản sắc đô thị dựa trên phân vùng KTCQ .................................53 
2.1.2. Lý thuyết về thiết kế KTCQ .................................................................................54 
 2.1.2.1. Lý thuyết về tổ chức KTCQ và tạo lập bản sắc đô thị dựa trên điều kiện 
cảnh quan tự nhiên vùng núi ..........................................................................................54 
 2.1.2.2. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị ....................................................59 
 2.1.2.3. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị có các yếu tố văn hóa, lịch sử ....60 
 2.1.2.4. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị có các yếu tố sinh thái ...............61 
2.1.3. Lý thuyết về nhận diện hình ảnh đô thị và cảm thụ thị giác tạo lập bản sắc KTCQ 
đô thị ...............................................................................................................................61 
 2.1.3.1. Nhận diện hình ảnh đô thị ......................................................................61 
 2.1.3.2. Cảm thụ thị giác .....................................................................................63 
2.1.4. Tổ chức KTCQ dưới góc độ môi trường sinh thái và phát triển bền vững ..........64 
2.1.5. Cơ sở về tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị cho mục tiêu phát triển kinh tế du 
lịch ..................................................................................................................................66 
v 
 2.1.5.1. Vai trò của cảnh quan với hoạt động du lịch ................................................66 
 2.1.5.2. Nhu cầu thưởng thức cảnh quan của khách du lịch .....................................67 
2.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................67 
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................67 
 2.2.1.1. Đặc điểm địa hình ..................................................................................67 
 2.2.1.2. Đặc điểm khí hậu ...................................................................................69 
 2.2.1.3. Thủy văn ................................................................................................69 
 2.2.1.4. Địa chất ..................................................................................................71 
2.2.2. Đặc điểm về dân cư, dân tộc ..................................................................................71 
 2.2.2.1. Dân cư ............................................................................................................71 
 2.2.2.2. Dân tộc ...........................................................................................................72
 2.2.2.3. Đặc điểm phát triển hệ thống đô thị vùng MNTB .......................................74 
2.2.3. Đặc điểm tổ chức KTCQ của các đô thị MNTB ..................................................76 
2.2.4. Bài học kinh nghiệm của thế giới và trong nước về tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc 
đô thị ...............................................................................................................................92 
2.3. Các yếu tố tác động đến tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc các đô thị 
MNTB.............................................................................................................................96 
2.3.1. Tác động của biến đổi khí hậu .............................................................................96 
2.3.2. Tác động của điều kiện KT-XH .............................................................................98 
2.4. Cơ sở pháp lý .........................................................................................................99 
2.4.1. Các văn bản quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị của Chính phủ ban 
hành..........................................................................................................................................99 
2.4.1. Các văn bản quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị của địa phương ban 
hành..........................................................................................................................................99 
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KTCQ TẠO LẬP BẢN SẮC 
CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC .......................................................................102 
3.1. Quan điểm và nguyên tắc ...................................................................................102 
3.1.1. Quan điểm ..........................................................................................................102 
3.1.2. Nguyên tắc .........................................................................................................102 
3.2. Nhận diện đặc trưng cảnh quan trong không gian đô thị các tỉnh 
MNTB...........................................................................................................................104 
vi 
3.2.1. Đặc trưng về hình thái địa hình tự nhiên tổng thể ..............................................104 
3.2.2. Đặc trưng về cảnh quan mặt nước ......................................................................105 
3.2.3. Đặc trưng về cây xanh trong cảnh quan tự nhiên ...............................................106 
3.2.4. Các tổ hợp cảnh quan mang bản sắc vùng MNTB .............................................106 
3.2.5. Đặc trưng của hình thái cấu trúc đô thị ..............................................................107 
3.2.6. Cảnh quan hoạt động mang bản sắc vùng MNTB .............................................108 
3.3. Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị 
MNTB ..........................................................................................................................108 
3.3.1. Xác định cơ sở tiêu chí đánh giá ........................................................................108 
3.3.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá .................................................................................109 
3.4. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc các đô thị MNTB ...........................116 
3.4.1. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của đô 
thị..................................................................................................................................116 
3.4.2. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ khu vực của đô 
thị...................................................................................................................................117 
 3.4.2.1. Tuyến cảnh quan ven sông suối ...........................................................118 
 3.4.2.2. Tuyến cảnh quan ven hồ ......................................................................119 
 3.4.2.3. Trục - tuyến đường chính .....................................................................120 
 3.4.2.4. Khu vực cảnh quan vùng ven đô thị .....................................................121 
 3.4.2.5. Khu vực cửa ngõ - lối vào đô thị ..........................................................123 
3.4.3. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ nhỏ của đô 
thị...................................................................................................................................124 
 3.4.3.1. Không gian quảng trường ....................................................................125 
 3.4.3.2. Không gian tuyến phố đi bộ .................................................................125 
 3.4.3.3. Không gian xây dựng công trình công cộng và nhà ở .........................126 
 3.4.3.4. Không gian thiết lập điểm nhấn ...........................................................127 
3.5. Ví dụ áp dụng cho thành phố Yên Bái ..............................................................127 
3.5.1. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu và giải quyết của thành phố Yên Bái ......127 
3.5.2. Nhận diện đặc trưng cảnh quan của thành phố Yên Bái ....................................130 
3.5.3. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc thành phố Yên Bái ............................13 ... ủa tuyến - chuỗi hình ảnh có bản sắc và không bị ngắt quãng 
trong phạm vi của tầm nhìn. 
8/ Ví dụ áp dụng thí điểm một số giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc của luận 
án cho thành phố Yên Bái, đã cho thấy phần nào tính khả thi và khả năng ứng dụng thực 
tiễn những kết quả nghiên cứu đã đề xuất. 
9/ Luận án bàn luận về kết quả nghiên cứu gắn với các giá trị đóng góp của luận án 
ở các góc độ lý thuyết, lý luận khoa học và thực tiễn trong công tác quy hoạch xây dựng, 
tổ chức KTCQ và thiết kế đô thị. Quá trình lập quy hoạch đô thị có sự tham gia và điều 
tiết của cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo và cảnh quan hoạt động là yếu tố quyết 
định đến tạo lập bản sắc riêng cho từng đô thị. Phần bàn luận nhằm mục tiêu bổ sung và 
hoàn thiện việc tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc các đô thị MNTB trong những nghiên cứu 
tiếp theo. 
2. Kiến nghị 
 1/ Với cơ quan quản lý chuyên ngành: cần tích hợp hệ thống nhận diện và hệ thống 
tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan đặc trưng của đô thị vào công tác quy hoạch xây dựng 
đô thị nói chung, như là một công cụ cần thiết góp phần vào việc bảo tồn và tạo lập bản 
sắc đô thị. 
 2/ Do phạm vi nghiên cứu của đề tài là rất rộng lớn, phức tạp về điều kiện tự nhiên và 
đa dạng về văn hóa các dân dộc, vì vậy đề tài mới chỉ dừng lại ở mức độ tổng quan, mang 
tính định hướng cho những nghiên cứu sâu rộng hơn sau này về tổ chức KTCQ tạo lập 
bản sắc của các đô thị MNTB. Tác giả mong muốn trong tương lai sẽ tiếp tục đóng góp 
những kết quả cụ thể hơn nữa góp phần vào công tác quy hoạch xây dựng, quy hoạch và 
thiết kế kiến trúc cảnh quan các đô thị miền núi nói chung và đô thị MNTB nói riêng. 
3/ Nội dung nghiên cứu của đề tài có tính lý luận và tính thời sự, có thể làm tham 
khảo cho công tác quy hoạch và thiết kế KTCQ đô thị, đồng thời cũng là nguồn học liệu 
phục vụ công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành kiến trúc 
- quy hoạch. 
147 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
1. Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Hoàng Linh (2018), “Bản sắc kiến 
trúc cảnh quan đô thị thế giới”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, 
(6/2018), tr. 14-18. 
2. Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Hoàng Linh (2018), “Tổng quan về 
áp dụng sinh thái cảnh quan vào công tác quy hoạch trên thế giới”, Tạp chí Xây dựng - Bộ 
Xây dựng, ISSN 0866-8762, (6/2018), tr. 44-48. 
3. Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Hoàng Linh (2018), “Tổng quan về 
nghiên cứu và áp dụng sinh thái cảnh quan vào quy hoạch du lịch sinh thái rừng ở Việt 
Nam”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, (6/2018), tr. 94-98. 
4. Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng (2020), “Nguyên tắc xây dựng kiến trúc cảnh 
quan tạo lập bản sắc đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây 
dựng, ISSN 0866-8762, (7/2020), tr. 168-172. 
5. Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng (2020), “Kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc 
đô thị”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, (7/2020), tr. 200-202. 
148 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. Tiếng Việt 
1. Bộ Xây dựng (2008), Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam, NXB Xây dựng, Hà Nội. 
2. Bộ Xây dựng (2013), Quy định quản lý theo đồ án QHXD vùng trung du và miền núi 
Bắc Bộ, Hà Nội. 
3. Đàm Thu Trang (2000), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Kiến trúc cảnh quan trong 
các khu ở của Hà nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị, Trường 
ĐHXD - Bộ GDDT, Hà Nội. 
4. Đàm Thu Trang (1995), Tổ chức cây xanh trong các khu ở của Hà nội giai đoạn CNH 
đất nước, Luận án thạc sĩ, Hà Nội. 
5. Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập I- II, NXB XD, Hà Nội. 
6. Hàn Tất Ngạn (1992), Khai thác tổ chức cảnh quan trong sự hình thành và phát triển 
đô thị Việt Nam, Luận án PTS, Hà Nội. 
7. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 
8. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 
9. Lâm Quang Cường (1993), Giao thông đô thị và quy hoạch đường phố, Trường ĐHXD, 
Hà Nội. 
10. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam: Lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội. 
11. Lê Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 
12. Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1980), Cây trồng đô thị. Tập 1 - Cây bóng mát. NXB 
Xây dựng. Hà nội. 
13. Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1993), Cây trồng đô thị. Tập 2 - Cây trang trí. NXB 
Xây dựng. Hà nội. 
14. Ngô Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ trong KTCQ, Tạp chí KTVN số 4, 5. 
15. Ngô Thế Thi (1997), “Tổ chức môi trường cảnh quan công nghiệp”, Tạp chí KTVN số 3. 
16. Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt 
Nam, NXB Xây dựng. 
17. Nguyễn Đức Thiềm (2002), “Không gian đô thị phương Đông”, Tạp chí KTVN số 9. 
18. Nguyễn Đức Thiềm (2001), Nhà ở và nhà công cộng, NXB Xây dựng. 
19. Nguyễn Mạnh Thu (1998), Bảo tồn di sản văn hoá nhà truyền thống dân gian vùng 
đồng bằng Bắc Bộ, ĐHXD. 
20. Nguyễn Mạnh Thu (1995), Kiến trúc theo phương hướng sinh thái, Bộ xây dựng. 
21. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng. 
22. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1992), Kiến trúc phong cảnh, NXB Khoa học kỹ thuật. 
23. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1992), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh quan đô thị, 
NXB Xây dựng. 
24. Phạm Đức Nguyên - Nguyễn Thu Hoà - Trần Quốc Bảo (1999), Các giải pháp kiến trúc 
khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật. 
25. Nguyễn Sỹ Quế (2009), Giáo trình lịch sử đô thị, NXB xây dựng. 
26. Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích và cảm nhận không gian đô thị, NXB Khoa học 
& Kỹ thuật. 
27. Phạm Hùng Cường (2014), Quy hoạch đô thị, NXB Khoa học & Kỹ thuật. 
28. Sở XD tỉnh Yên Bái (2014), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Yên Bái đến năm 2030 tầm 
nhìn đến năm 2050, Yên Bái. 
29. UBND tỉnh Yên Bái (2012), Quy định quản lý theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung 
149 
thành phố Yên Bái, Yên Bái. 
30. Doãn Minh Khôi (2003), "Những bài viết về Hình thái học đô thị", Tạp chí kiến trúc 
Việt Nam, (16). 
31. Doãn Minh Khôi (2017), Hình thái học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 
32. Doãn Minh Khôi, Lê Tứ, (2004), "Nhận biết quỹ đô thị Đà Lạt dưới góc độ hình thái 
học", Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (25), tr.37. 
33. Hoàng Đạo Kính (2001), "Những bài viết về Quỹ kiến trúc đô thị", Tạp chí Kiến trúc 
Việt Nam, (16), tr.60. 
34. Trương Quang Thao (2004), "Haussmann - Mặt bằng thành phố Paris và sự khởi đầu 
của đô thị học quản trị", Tập san Kiến trúc Đà Nẵng, (3), tr.3. 
35. Trương Quang Thao (2003), Hệ trục Cardo-Decumanus như một thủ tục thiêng hóa của 
người La Mã khi xây dựng đô thị, Đô thị học - Những khái niệm mở đầu, NXB Xây 
dựng, Hà Nội. 
36. Nguyễn Quốc Thông (2000), Lịch sử xây dựng đô thị Cổ đại và Trung đại phương Tây, 
NXB Xây dựng, Hà Nội. 
37. Nguyễn Quốc Thông (2008), Lịch sử xây dựng đô thị Cổ đại và Trung đại phương Tây, 
NXB Xây dựng, Hà Nội. 
38. Nguyễn Thế Chinh (2012), "Kinh nghiệm quốc tế trong công tác bảo vệ tài nguyên môi 
trường", Viện chiến lược chính sách tài nguyên,  
39. Nguyễn Văn Chương (2012) Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập bản sắc đô thị lấy 
thành phố Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu, Luận án TS. 
40. Nguyễn Văn Đỉnh (2002), "Cảnh quan - sinh thái: Hướng nghiên cứu hiệu quả trong 
bảo vệ môi trường đô thị", Tạp chí Xây dựng, (2). 
41. Lê Hồng Kế (1989), Đề cập bước đầu đến sinh thái trong quá trình quy hoạch và xây 
dựng điểm dân cư Việt Nam, Luận án PTS. 
42. Đỗ Tú Lan (2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch trong quy hoạch xây dựng đô thị 
ven biển Việt Nam (Lấy ví dụ thành phố Nha Trang), Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 
43. (1993) Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam - Điều 1. 
44. Hàn Tất Ngạn (1990), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 
45. Nghị định số: 38/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010, Quản lý không gian kiến 
trúc, cảnh quan đô thị 
46. Nguyễn Nam (2003), Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà 
Nội 
47. Thủ tướng chính phủ - Quyết định số: 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 (2012), Phê duyệt 
chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020. 
48. Thủ tướng chính phủ - Quyết định số: 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 (2009), Phê duyệt 
điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 
2025 và tầm nhìn đến năm 2050. 
49. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 362 (2005), "Quy hoạch cây xanh sử dụng 
công cộng trong các đô thị tiêu chuẩn thiết kế". 
 II. Tiếng Anh 
50. Attilio Petruccilioli (1995), Typologicalprocess and design theory, M.I.T, Cambridge, 
USA. 
51. Brian Edwards and David Turrent (2000), Sustainable housing principles and practice, 
150 
E and FN SPON London, England. 
52. Carole Despres and Denise Piece (2001), Housing surveys Advances in theory and 
methods, Quebec, Canada. 
53. Catherine Dee (2001), Form and Fabric in Landscape Architecture: Avisual 
Introduction, Taylor & Francis. 
54. Cliff Moughtin (1996), Urban design Green dimensions, Butterworth - Heinemann. 
55. Dramstad, W.E., Olson, J.D., and R.T. Forman (1996), Landscape Ecology Principles 
in landscape architecture and land-use plannning, Washington, DC: Havard University 
and Island Press. 
56. Ggrrett Eckbo (1990), Elements and Total Concept of Urban street furniture design, 
Japan. 
57. Henry F. Arnold (1993), Trees in urban design, By Van Nostrand Reinhold. 
58. Hamzah and Yeang (1994), Bioclimatic Skyscrapers, British. 
59. Jack Ahern (1989), Measuring Landscape: A planner's Handbook, Island Press, 
Washington, London, Covelo. 
60. Jan Gehl (1971), Life between buildings, Denmark. 
61. John L. Motloch (1975), Introduction to Landscape Design, ASLA. 
62. John Ormsbee Simonds (1998), Landscape architecture Amanual of Site Planning and 
Design, New York San Francisco Washington, DC. Auckland Bogota Montreal New 
Helhi San Yuan Singapore Sydney Tokyo Toronto. 
63. Kenvin Lynch (1982), A theory of good city form, The MIT Tress Cambridge, 
Massachusetts, and London, England. 
64. Kevin Lynch (1990), City sense and city design, The MIT Pres Cambridge, 
Masachuetts. 
65. Kenvin Lynch (1965), The Image of the City, The MIT Press. Printed in the Unites 
States of America. 
66. Ian L.Mcharg, Design with nature, John wiley and Sons, INC. New York. Chichester. 
Brisbane. Toronto. Singapore. 
67. Marc Treib (1995), Modern landscape architecture: a oritical review, Thames and 
Hudson. 
68. Lyle John, Quinn Ronand D (1991), Ecological corridors in urban southern California, 
National Institute of Urban Wildlife, Columbia, Maryland. 
69. Morris A.E.J. (1987), History of urban form before the industrial revolutions, George 
Godwin Limited. 
70. Roger Trancik (1998), Finding Lost Space Theories of urban design, Van Nostrand 
Reinhold company. 
71. Sauer C.O (1925), The Morphology of Landscape, University of California Publications 
in Geography. 
72. Tom Turner (1987), Landscape Planning, By Century Hutchinson Ltd. London WC2N 
4NW. 
73. Laurer David (1990), Design Basics, 3rd ed., New York, Holt, Rinehart and Winston, 
Inc. 
74. Kenvin Lynch and Gary Hack (1984), “The art of Site Planning” in Theory in 
Landscape Architecture: a reader edited by Swaffield, Simon Philadelphia, University 
of Pennsylvania Press, 2002, ISBN 0-8122-1821-3Winston, Inc. 
151 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của 
thành phố Lai Châu 
PL 
152 
Phụ lục 2: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của 
thành phố Điện Biên Phủ 
PL 
153 
Phụ lục 3: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của 
thành phố Sơn La 
PL3 
154 
Phụ lục 4: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của 
thành phố Hòa Bình 
PL 
155 
Phụ lục 5: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của 
thành phố Lào Cai 
PL
156 
Phụ lục 6: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của 
thành phố Yên Bái 
PL 
157 
Phụ lục 7: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven sông Hồng - Thành phố 
Lào Cai 
Phụ lục 8: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven sông Hồng - Thành phố 
Yên Bái 
PL
158 
Phụ lục 9: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven sông Đà - Thành phố 
Hòa Bình 
Phụ lục 10: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven suối Nậm La - Thành 
phố Sơn La 
PL 
159 
Phụ lục 11: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven hồ Thủy Sơn - Thành 
phố Lai Châu 
Phụ lục 12: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven hồ Yên Hòa - Thành 
phố Yên Bái 
PL
160 
Phụ lục 13: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven hồ Huổi Phạ - Thành 
phố Điện Biên Phủ 
Phụ lục 14: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực trục đường QL279 qua 
trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 
PL10 
161 
Phụ lục 15: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực tuyến đường DT106 qua 
trung tâm thành phố Sơn La 
Phụ lục 16: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực tuyến đường Trần Hưng 
Đạo qua trung tâm thành phố Lào Cai 
PL11 
162 
Phụ lục 17: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực tuyến đường Thịnh Minh 
qua trung tâm thành phố Hòa Bình 
Phụ lục 18: Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực tuyến đường Yên Ninh - 
thành phố Yên Bái 
PL12 
163 
Phụ lục 19: Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ làng bản truyền thống vùng ven 
thành phố Lai Châu 
Phụ lục 20: Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ làng bản truyền thống vùng ven 
thành phố Điện Biên Phủ 
PL13 
164 
Phụ lục 21: Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ làng bản truyền thống vùng ven 
thành phố Sơn La 
Phụ lục 22: Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ làng bản truyền thống vùng ven 
thành phố Hòa Bình 
PL14 
165 
Phụ lục 23: Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ làng bản truyền thống vùng ven 
thành phố Lào Cai 
Phụ lục 24: Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ làng bản truyền thống vùng ven 
thành phố Yên Bái 
PL15 
166 
Phụ lục 25: Minh họa tổ chức không gian KTCQ khu vực cửa ngõ - lối vào 
thành phố Điện Biên Phủ 
Phụ lục 26: Minh họa tổ chức không gian KTCQ khu vực cửa ngõ - lối vào 
thành phố Sơn La 
PL1 
167 
Phụ lục 27: Minh họa tổ chức không gian KTCQ khu vực cửa ngõ - lối vào 
thành phố Hòa Bình 
Phụ lục 28: Minh họa tổ chức không gian KTCQ khu vực cửa ngõ - lối vào 
thành phố Lào Cai 
PL17 
168 
Phụ lục 29: Sơ đồ vị trí và liên hệ vùng thành phố Yên Bái trong vùng tỉnh Yên Bái 
Phụ lục 30: Định hướng phát triển vùng tỉnh Yên Bái đến năm 2030, tầm nhìn 2050 
PL18 
169 
Phụ lục 31: Định hướng phát triển hệ thống giao thông vùng tỉnh Yên Bái đến năm 2030 
Phụ lục 32: Định hướng phát triển du lịch vùng tỉnh Yên Bái đến năm 2030 
PL1
170 
Phụ lục 33: Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật vùng tỉnh Yên Bái 
Phụ lục 34: Hiện trạng phân bố dân cư vùng tỉnh Yên Bái 
PL20 
171 
Phụ lục 34: Những yếu tố truyền thống trong tổ chức khuôn viên ngôi nhà các dân tộc 
vùng núi phía Bắc 
PL21 
172 
Phụ lục 35: Đặc điểm chung về các dân tộc vùng miền núi phía Bắc 
PL22 
173 
PL23 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_to_chuc_kien_truc_canh_quan_tao_lap_ban_sac_cac_do_t.pdf
  • pdf2.Tomtat LATS-DangVietDung-VN.pdf
  • pdf3.Tomtat LATS-DangVietDung-EN.pdf
  • pdf6.Trichyeu LATS-DangVietDung-VN.pdf