Luận án Tối ưu hóa sự phối hợp giữa máy xúc và ôtô cho các mỏ khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh
Theo kế hoạch phát triển ngành than, nhu cầu về sản lượng than ngày càng
tăng. Các mỏ than lộ thiên vẫn đang đảm nhiệm một sản lượng lớn trong tổng sản
lượng than của toàn ngành. Tuy nhiên, các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh - nơi
cung cấp than chủ yếu cho đất nước đang phải tiến hành khai thác trong những điều
kiện khó khăn hơn: các mỏ dần khai thác xuống sâu, khối lượng đất bóc lớn, thiếu
diện tích và không gian đổ thải, chiều cao nâng tải và cung độ vận tải tăng, sự đồng
bộ và phối hợp giữa các thiết bị chính trong mỏ chưa phù hợp,
Trên các mỏ than lộ thiên Việt Nam hiện nay, công tác xúc bốc và vận tải
chủ yếu vẫn sử dụng máy xúc một gàu và ôtô. Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ vượt
bậc của khoa học kỹ thuật, các thiết bị máy móc như máy xúc, ôtô, máy khoan,
đang ngày càng đa dạng về chủng loại và phong phú về số lượng. Như đã nói ở trên,
các mỏ than lộ thiên Việt Nam nói chung và khu vực Quảng Ninh nói riêng (nơi tập
trung các mỏ than lộ thiên lớn và đặc trưng nhất của ngành Than Việt Nam) đang
gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn đồng bộ thiết bị, tối ưu hóa sự phối hợp
giữa các thiết bị xúc bốc và vận tải, đặc biệt là đối với các mỏ lộ thiên lớn khi
khai thác xuống sâu, điều kiện khai thác khó khăn hơn, tính chất cơ lý đất đá kém
ổn định hơn, cung độ vận tải lớn hơn, Điều này dẫn tới hiệu quả làm việc của các
thiết bị không cao, ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất và kinh doanh của mỏ. Bên
cạnh đó, việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ của ngành công nghệ
thông tin vào ngành mỏ nói chung và khai thác lộ thiên nói riêng là vấn đề được cả
thế giới quan tâm và cần được nghiên cứu, ứng dụng trong ngành mỏ của Việt Nam
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tối ưu hóa sự phối hợp giữa máy xúc và ôtô cho các mỏ khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐOÀN TRỌNG LUẬT TỐI ƯU HÓA SỰ PHỐI HỢP GIỮA MÁY XÚC VÀ ÔTÔ CHO CÁC MỎ KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 9520603 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS BÙI XUÂN NAM 2: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC KHOÁT HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận án này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự tham khảo cho việc thực hiện luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Đoàn Trọng Luật ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ kỹ thuật ngành Khai thác mỏ với đề tài “Tối ưu hóa sự phối hợp giữa máy xúc và ôtô cho các mỏ khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh” là kết quả của quá trình nghiên cứu, cố gắng không ngừng của tác giả trong suốt thời gian qua với sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo Trường Đại học Mỏ - Địa chất, các nhà khoa học trong ngành mỏ, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban lãnh đạo Khoa Mỏ, Ban chủ nhiệm và tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn Khai thác lộ thiên cùng các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để NCS hoàn thành luận án tiến sĩ của mình. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiểu ban hướng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Nam và PGS.TS Nguyễn Đức Khoát đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu và các thông tin cần thiết cho NCS cũng như thường xuyên đôn đốc NCS làm việc và hoàn thành luận án tiến sĩ của mình đúng thời hạn. Cuối cùng, NCS xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, các anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp; các nhà khoa học trong ngành mỏ và các ngành khác có liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ NCS trong suốt thời gian học tập và làm luận án. Qua đây, NCS cũng xin cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh và động viên trong suốt thời gian qua để NCS hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Nghiên cứu sinh Đoàn Trọng Luật iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... viii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA MÁY XÚC VÀ ÔTÔ TẠI CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH ....................................... 5 1.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH .... 5 1.1.1 Khái quát về tiềm năng than và định hướng phát triển tại vùng Quảng Ninh .... 5 1.1.2. Vị trí địa lý của các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh ....................................... 6 1.1.3. Hiện trạng khai thác tại các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh .......................... 7 1.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY XÚC TẠI CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH ......................................................................................... 13 1.2.1. Hiện trạng sử dụng máy xúc tại mỏ than Đèo Nai ............................................... 13 1.2.2. Hiện trạng sử dụng máy xúc tại mỏ than Cao Sơn .............................................. 20 1.2.3. Hiện trạng sử dụng máy xúc tại mỏ than Cọc Sáu............................................... 25 1.2.4. Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng máy xúc tại 3 mỏ Đèo Nai, Cao Sơn và Cọc Sáu ............................................................................................................................. 29 1.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ÔTÔ TẠI CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH ...................................................................................................... 30 1.3.1. Hiện trạng sử dụng ôtô tại mỏ than Đèo Nai ........................................................ 30 1.3.2. Hiện trạng sử dụng ôtô tại mỏ than Cao Sơn ....................................................... 35 1.3.3. Hiện trạng sử dụng ôtô tại mỏ than Cọc Sáu ........................................................ 39 1.4. HIỆN TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA MÁY XÚC VÀ ÔTÔ TẠI CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH .......................................................... 44 1.4.1. Hiện trạng đồng bộ thiết bị tại các mỏ than Đèo Nai, Cao Sơn và Cọc Sáu ...... 44 iv 1.4.2. Hiện trạng phối hợp máy xúc - ôtô trên các mỏ Đèo Nai, Cao Sơn và Cọc Sáu ...................................................................................................... 46 1.4.3. Một số bất cập trong sự phối hợp giữa máy xúc và ôtô tại các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh ............................................................................................................. 48 1.4.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đồng bộ máy xúc - ôtô tại các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh .......................................................................... 49 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG .................................................................................. 49 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN ĐỒNG BỘ MÁY XÚC - ÔTÔ TRÊN CÁC MỎ LỘ THIÊN................................................................................................................. 51 2.1. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN TRONG NƯỚC DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN ĐỒNG BỘ MÁY XÚC - ÔTÔ ....................................................... 51 2.1.1. Cân đối số lượng thiết bị trong dây chuyền xúc bốc, vận tải trên các mỏ lộ thiên bằng bài toán kinh tế ........................................................................................................ 51 2.1.2. Xác định năng suất tổ hợp ôtô - máy xúc trong các mỏ lộ thiên có tính tới độ tin cậy ............................................................................................................ 57 2.1.3. Xác định số ôtô phục vụ cho một máy xúc trong các mỏ lộ thiên ...................... 60 2.1.4. Xác định mối quan hệ giữa máy xúc và ôtô trong mỏ lộ thiên dựa trên dung tích gầu máy xúc, tải trọng ôtô và quãng đường vận chuyển ............................................... 62 2.2. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN NGOÀI NƯỚC TRONG VIỆC TÍNH TOÁN ĐỒNG BỘ MÁY XÚC - ÔTÔ ....................................................... 64 2.2.1. Thuật toán xếp hàng ............................................................................................... 64 2.2.2. Thuật toán Monte Carlo và ứng dụng của nó trên các mỏ lộ thiên .................. 71 2.2.3. Nhóm các phương pháp dựa trên việc nghiên cứu các hoạt động của thiết bị trong đồng bộ: ................................................................................................................... 82 2.2.4. Nhóm các phương pháp sử dụng trí tuệ nhân tạo: ............................................... 85 2.2.5. Nhóm các phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học mỏ Liên Xô cũ: ..... 88 2.2.6. Nhóm các phương pháp nghiên cứu dựa trên các chương trình phần mềm tính toán có sẵn ......................................................................................................................... 89 v 2.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG .................................................................................. 93 CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA SỰ PHỐI HỢP GIỮA MÁY XÚC VÀ ÔTÔ CHO CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN ........................... 99 3.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA MÁY XÚC VÀ ÔTÔ TRÊN CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH .... 99 3.1.1. Sử dụng nhiều chủng loại thiết bị khác nhau ....................................................... 99 3.1.2. Cung độ vận tải chưa được cập nhật theo bước dịch chuyển của gương khai thác............................................................................................................ 100 3.1.3. Sử dụng các thiết bị đã cũ, năng suất thấp .......................................................... 101 3.1.4. Sơ đồ xúc bốc, nhận tải chưa hợp lý ................................................................... 101 3.1.5. Ảnh hưởng của vận tốc xe chạy đến chu kỳ vận tải .......................................... 103 3.1.6. Ảnh hưởng của chất lượng đường vận tải .......................................................... 104 3.1.7. Ảnh hưởng của loại vật liệu xúc bốc, vận tải ..................................................... 104 3.1.8. Ảnh hưởng của chu trình vận tải trên mỏ ........................................................... 106 3.2. CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA SỰ PHỐI HỢP GIỮA MÁY XÚC VÀ ÔTÔ TRÊN CÁC MỎ LỘ THIÊN ...................................................................... 107 3.2.1. Sử dụng ít chủng loại thiết bị khác nhau............................................................. 107 3.2.2. Cập nhật cung độ vận tải định kỳ theo bước dịch chuyển của gương khai thác ................................................................................................... 107 3.2.3. Không sử dụng những thiết bị quá cũ ................................................................. 108 3.2.4. Tối ưu hóa các sơ đồ xúc bốc và nhận tải ........................................................... 108 3.2.5. Tối ưu hóa vận tốc xe chạy (có tải và không tải) ............................................... 110 3.2.6. Nâng cao chất lượng đường vận tải .................................................................... 111 3.2.7. Sử dụng chu trình vận tải hở thay cho chu trình vận tải kín .............................. 111 3.3. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ MÁY XÚC - ÔTÔ CHO CÁC MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH ........................................................ 112 3.3.1. Xác định năng suất của máy xúc ......................................................................... 112 3.3.2. Xác định năng suất của ôtô .................................................................................. 114 vi 3.3.3. Tính toán năng suất đồng bộ ............................................................................... 116 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG ................................................................................ 132 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM CHO MỘT SỐ MỎ THAN LỘ THIÊN VÙNG QUẢNG NINH BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM OST ................ 133 4.1. TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM KHI XÚC BỐC, VẬN TẢI THAN CHO MỎ THAN CAO SƠN ................................................................................................ 133 4.1.1. Trường hợp 1 ........................................................................................................ 133 4.1.2. Trường hợp 2 ........................................................................................................ 138 4.1.3. Trường hợp 3 ........................................................................................................ 143 4.1.4. Trường hợp 4 ........................................................................................................ 147 4.2. TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM KHI XÚC BỐC, VẬN TẢI ĐẤT ĐÁ BÓC CHO MỎ THAN ĐÈO NAI ................................................................................ 151 4.2.1. Trường hợp 1 ........................................................................................................ 151 4.2.2. Trường hợp 2 ........................................................................................................ 155 4.2.3. Trường hợp 3 ........................................................................................................ 159 4.2.4. Trường hợp 4 ........................................................................................................ 164 4.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG ................................................................................ 167 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 169 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NCS ..... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 171 vii KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐBTB Đồng bộ thiết bị DMC Phương pháp Monte Carlo động lực DSMC Phương pháp mô phỏng Monte Carlo trực tiếp FRM First Reaction Method HTKT HTKT KMC Phương pháp Monte Carlo động học KSCI Khoáng sản có ích LATS Luận án Tiến sĩ LP Linear Programming MXTLGN Máy xúc thủy lực gàu ngược NCS Nghiên cứu sinh NPV Giá trị hiện tại thực OST Tối ưu hóa sự phối hợp giữa máy xúc và ôtô PDF Hàm mật độ xác suất QMC Phương pháp Monte Carlo lượng tử RNG Nguồn phát số ngẫu nhiên RSM Phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên TH Trường hợp THĐ Tổ hợp đồng bộ thiết bị khi bóc đất đá THT Tổ hợp đồng bộ thiết bị khi khai thác than TKV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tổng hợp các yếu tố đất đá, vỉa than của các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh ............................................................................................................... 10 Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của các mỏ than lộ thiên lớn vùng Quảng Ninh ..... 11 Bảng 1.3. Các thông số cơ bản của HTKT tại các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh 12 Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng thiết bị chủ yếu của mỏ than Đèo Nai .......................... 13 Bảng 1.5. Các thiết bị xúc bốc đang sử dụng tại mỏ than Đèo Nai .......................... 14 Bảng 1.6. Khối lượng đất bóc và năng suất của thiết bị xúc bốc .............................. 17 Bảng 1.7. Các chỉ tiêu đất đá và thông số xúc bốc tại mỏ than Đèo Nai .................. 18 Bảng 1.8. Tổng hợp số lượng máy xúc đang sử dụng tại mỏ than Cao Sơn ............. 20 Bảng 1.9. Năng suất của các loại máy xúc đang sử dụng trên mỏ than Cao Sơn ..... 24 Bảng 1.10. Các thiết bị xúc bốc đang sử dụng tại mỏ than Cọc Sáu ........................ 25 Bảng 1.11. Khối lượng mỏ cần xúc bốc tại mỏ than Cọc Sáu .................................. 27 Bảng 1.12. Năng suất các loại máy xúc đang sử dụng tại mỏ than Cọc Sáu ............ 27 Bảng 1.13. Khối lượng vận tải hàng năm của mỏ than Đèo Nai theo thiết kế ......... 31 Bảng 1.14. Số lượng ôtô vận tải tại mỏ than Đèo Nai (2016)................................... 33 B ... Công nghệ mỏ Việt Nam, (số 2), tr. 22-23. 4. Nguyễn Hoàng, Đỗ Ngọc Hoàn, Lê Thị Minh Hạnh, Đoàn Trọng Luật (2014), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa kích thước của cục đá nổ mìn với các khâu xúc bốc và vận tải trên mỏ lộ thiên”, Báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 24 - Hội Khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam, tr. 107-114. 5. Đoàn Trọng Luật, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Hoàng (2016), “Nghiên cứu thuật toán xếp hàng và khả năng ứng dụng của nó trên các mỏ lộ thiên ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 25 - Hội Khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam, Cửa Lò - Việt Nam, tr.288-294. 6. Đoàn Trọng Luật, Nguyễn Hoàng (2016), “Sự phối hợp giữa máy xúc và ôtô tại một số mỏ than lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả - Những bất cập và hướng khắc phục”, Tạp chí Công nghiệp Mỏ - Hội Khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam, (số 2), tr. 6-10. 7. Đoàn Trọng Luật, Bùi Xuân Nam (2017), “Ứng dụng phương pháp góc Tây Bắc để giải bài toán vận tải hở trên các mỏ lộ thiên Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp Mỏ - Hội Khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam, (số 1), tr. 6-10. II. Tiếng anh 1. Nguyen Hoang, Doan Trong Luat, Le Qui Thao, Do Ngoc Hoan, Pham Van Viet (2014), “Determination of shovel-truck productivities in open-pit mines”, The 3rd International Conference on Advances in Mining and Tunneling, Vung Tau, 21-22 October 2014, Publishing House for Science and Technology, P. 103-108. 178 PHỤ LỤC 179 PHỤ LỤC 1 (Mã code tính toán đồng bộ tối ưu với chu trình vận tải kín) Tct = S * 60 / Vct; Tkt = S * 60 / Vkt; for (int i = 0; i < arrRowMayxuc.Count(); i++) { DataRow drMayxuc = arrRowMayxuc[i]; E = (decimal)drMayxuc["DungtichGauxuc"]; Krg = getKrgKxdByE("krg", E); Kxd = getKrgKxdByE("kxd", E); if (Krg == 0 || Kxd == 0) { continue; } Kcn = (decimal)drMayxuc["HesoSudungCongnghe"]; Kx = Kxd / Krg; Tq = (decimal)Math.Pow( ((Math.Pow((double)((decimal)3.5 * (decimal)E + (decimal)0.42 * (decimal)Math.Pow((double)E, 2)), (double)5 / 3) * Math.Pow((double)B, 2)) / (double)E), (double)1 / 3); Tx = ((194 * Dm * Dm) / E) + (E / ((decimal)0.11 * E + (decimal)0.6)); Tc = Tx + Tq + Tdx; Qkt = (3600 * E * Kx * Kcn) / Tc; Qca = Qkt * Tca * Nt; Qnx = Qca * n * N; 180 Nx = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qnx)); DataRow drKetqua = _dtKetqua.NewRow(); for (int j = 0; j < arrRowOto.Count(); j++) { DataRow drOto = arrRowOto[j]; q0 = (decimal) drOto["TaitrongXe"]; V0 = (decimal) drOto["DungtichThungXe"]; if (Y < q0/V0) { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((V0 * Kl) / (Kxd * E))); Kvo = ng * E * Kxd * Kl / V0; } else { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((q0 * Krg) / (Kxd * E * Y))); Kq = (ng * E * Kxd * Y) / (q0 * Krg); } Tnt = ng * Tc / 3600; Tnt = Tnt * 60; Tco = Tnt + Tct + Tkt + Tdo + Tm + Tg; if (Y < q0/V0) { Qo = (60*V0*Kvo*Tca*Nt) / Tco; } 181 else { Qo = (60*q0*Kq*Tca*Nt) / (Y * Tco); } if (isChuTrinhKin) { No = 0; do { No++; } while (Qca >= Qo * No); No--; if (No == 0) { No = 1; } Nom = No*Nx; Adb = Qca / (Qo * No); Qdb = Qo * No; } else { Qx = Qnx * Nx; if (Y < q0 / V0) { Qon = Qo * n * N; } 182 else { Qon = Y * Qo * n * N; } No = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qon)); Qot = Qon * No; Adb = Qx / Qot; Qdb = Qot; } countSoCap++; if (Adb >= 1 && (countSoCapMax == 0 || Adb < AdbMin)) { countSoCapMax++; AdbMin = Adb; QdbMin = Qdb; NxMax = Nx; if (isChuTrinhKin) { NoMax = Nom; } else { NoMax = No; } _idMayxucMax = drMayxuc["ID"].ToString(); _idOtoMax = drOto["ID"].ToString(); mahieuMayxucMax = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); mahieuOtoMax = drOto["Mahieu"].ToString(); sttCapMax = countSoCap.ToString(); 183 } drKetqua["ID"] = drMayxuc["ID"].ToString(); drKetqua["title"] = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); drKetqua[drOto["ID"].ToString()] = Math.Round(Adb, 6); } _dtKetqua.Rows.Add(drKetqua); } 184 PHỤC LỤC 2 (Mã code tính toán đồng bộ tối ưu với chu trình vận tải hở) Tct = S * 60 / Vct; Tkt = S * 60 / Vkt; for (int i = 0; i < arrRowMayxuc.Count(); i++) { DataRow drMayxuc = arrRowMayxuc[i]; E = (decimal)drMayxuc["DungtichGauxuc"]; Krg = getKrgKxdByE("krg", E); Kxd = getKrgKxdByE("kxd", E); if (Krg == 0 || Kxd == 0) { continue; } Kcn = (decimal)drMayxuc["HesoSudungCongnghe"]; Kx = Kxd / Krg; Tq = (decimal)Math.Pow( ((Math.Pow((double)((decimal)3.5 * (decimal)E + (decimal)0.42 * (decimal)Math.Pow((double)E, 2)), (double)5 / 3) * Math.Pow((double)B, 2)) / (double)E), (double)1 / 3); Tx = ((194 * Dm * Dm) / E) + (E / ((decimal)0.11 * E + (decimal)0.6)); Tc = Tx + Tq + Tdx; Qkt = (3600 * E * Kx * Kcn) / Tc; 185 Qca = Qkt * Tca * Nt; Qnx = Qca * n * N; Nx = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qnx)); DataRow drKetqua = _dtKetqua.NewRow(); for (int j = 0; j < arrRowOto.Count(); j++) { DataRow drOto = arrRowOto[j]; q0 = (decimal) drOto["TaitrongXe"]; V0 = (decimal) drOto["DungtichThungXe"]; if (Y < q0/V0) { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((V0 * Kl) / (Kxd * E))); Kvo = ng * E * Kxd * Kl / V0; } else { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((q0 * Krg) / (Kxd * E * Y))); Kq = (ng * E * Kxd * Y) / (q0 * Krg); } Tnt = ng * Tc / 3600; Tnt = Tnt * 60; Tco = Tnt + Tct + Tkt + Tdo + Tm + Tg; if (Y < q0/V0) 186 { Qo = (60*V0*Kvo*Tca*Nt) / Tco; } else { Qo = (60*q0*Kq*Tca*Nt) / (Y * Tco); } if (isChuTrinhKin) { No = 0; do { No++; } while (Qca >= Qo * No); No--; if (No == 0) { No = 1; } Nom = No*Nx; Adb = Qca / (Qo * No); Qdb = Qo * No; } else { Qx = Qnx * Nx; if (Y < q0 / V0) 187 { Qon = Qo * n * N; } else { Qon = Y * Qo * n * N; } No = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qon)); Qot = Qon * No; Adb = Qx / Qot; Qdb = Qot; } countSoCap++; if (Adb >= 1 && (countSoCapMax == 0 || Adb < AdbMin)) { countSoCapMax++; AdbMin = Adb; QdbMin = Qdb; NxMax = Nx; if (isChuTrinhKin) { NoMax = Nom; } else { NoMax = No; } 188 _idMayxucMax = drMayxuc["ID"].ToString(); _idOtoMax = drOto["ID"].ToString(); mahieuMayxucMax = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); mahieuOtoMax = drOto["Mahieu"].ToString(); sttCapMax = countSoCap.ToString(); } drKetqua["ID"] = drMayxuc["ID"].ToString(); drKetqua["title"] = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); drKetqua[drOto["ID"].ToString()] = Math.Round(Adb, 6); } _dtKetqua.Rows.Add(drKetqua); } 189 PHỤ LỤC 3 (Mã code lập trình phần mềm OST trong trường hợp 2) Tct = S * 60 / Vct; Tkt = S * 60 / Vkt; for (int i = 0; i < arrRowMayxuc.Count(); i++) { DataRow drMayxuc = arrRowMayxuc[i]; E = (decimal)drMayxuc["DungtichGauxuc"]; Krg = getKrgKxdByE("krg", E); Kxd = getKrgKxdByE("kxd", E); if (Krg == 0 || Kxd == 0) { continue; } Kcn = (decimal)drMayxuc["HesoSudungCongnghe"]; Kx = Kxd / Krg; Tq = (decimal)Math.Pow( ((Math.Pow((double)((decimal)3.5 * (decimal)E + (decimal)0.42 * (decimal)Math.Pow((double)E, 2)), (double)5 / 3) * Math.Pow((double)B, 2)) / (double)E), (double)1 / 3); Tx = ((194 * Dm * Dm) / E) + (E / ((decimal)0.11 * E + (decimal)0.6)); Tc = Tx + Tq + Tdx; Qkt = (3600 * E * Kx * Kcn) / Tc; 190 Qca = Qkt * Tca * Nt; Qnx = Qca * n * N; Nx = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qnx)); DataRow drKetqua = _dtKetqua.NewRow(); for (int j = 0; j < arrRowOto.Count(); j++) { DataRow drOto = arrRowOto[j]; q0 = (decimal) drOto["TaitrongXe"]; V0 = (decimal) drOto["DungtichThungXe"]; if (Y < q0/V0) { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((V0 * Kl) / (Kxd * E))); Kvo = ng * E * Kxd * Kl / V0; } else { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((q0 * Krg) / (Kxd * E * Y))); Kq = (ng * E * Kxd * Y) / (q0 * Krg); } Tnt = ng * Tc / 3600; Tnt = Tnt * 60; Tco = Tnt + Tct + Tkt + Tdo + Tm + Tg; if (Y < q0/V0) { 191 Qo = (60*V0*Kvo*Tca*Nt) / Tco; } else { Qo = (60*q0*Kq*Tca*Nt) / (Y * Tco); } if (isChuTrinhKin) { No = 0; do { No++; } while (Qca >= Qo * No); No--; if (No == 0) { No = 1; } Nom = No*Nx; Adb = Qca / (Qo * No); Qdb = Qo * No; } else { Qx = Qnx * Nx; if (Y < q0 / V0) { 192 Qon = Qo * n * N; } else { Qon = Y * Qo * n * N; } No = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qon)); Qot = Qon * No; Adb = Qx / Qot; Qdb = Qot; } countSoCap++; if (Adb >= 1 && (countSoCapMax == 0 || Adb < AdbMin)) { countSoCapMax++; AdbMin = Adb; QdbMin = Qdb; NxMax = Nx; if (isChuTrinhKin) { NoMax = Nom; } else { NoMax = No; } _idMayxucMax = drMayxuc["ID"].ToString(); _idOtoMax = drOto["ID"].ToString(); 193 mahieuMayxucMax = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); mahieuOtoMax = drOto["Mahieu"].ToString(); sttCapMax = countSoCap.ToString(); } drKetqua["ID"] = drMayxuc["ID"].ToString(); drKetqua["title"] = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); drKetqua[drOto["ID"].ToString()] = Math.Round(Adb, 6); } _dtKetqua.Rows.Add(drKetqua); } 194 PHỤ LỤC 4 (Mã code lập trình phần mềm OST trong trường hợp 3) Tct = S * 60 / Vct; Tkt = S * 60 / Vkt; for (int i = 0; i < arrRowMayxuc.Count(); i++) { DataRow drMayxuc = arrRowMayxuc[i]; E = (decimal)drMayxuc["DungtichGauxuc"]; Krg = getKrgKxdByE("krg", E); Kxd = getKrgKxdByE("kxd", E); if (Krg == 0 || Kxd == 0) { continue; } Kcn = (decimal)drMayxuc["HesoSudungCongnghe"]; Kx = Kxd / Krg; Tq = (decimal)Math.Pow( ((Math.Pow((double)((decimal)3.5 * (decimal)E + (decimal)0.42 * (decimal)Math.Pow((double)E, 2)), (double)5 / 3) * Math.Pow((double)B, 2)) / (double)E), (double)1 / 3); Tx = ((194 * Dm * Dm) / E) + (E / ((decimal)0.11 * E + (decimal)0.6)); Tc = Tx + Tq + Tdx; 195 Qkt = (3600 * E * Kx * Kcn) / Tc; Qca = Qkt * Tca * Nt; Qnx = Qca * n * N; Nx = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qnx)); DataRow drKetqua = _dtKetqua.NewRow(); for (int j = 0; j < arrRowOto.Count(); j++) { DataRow drOto = arrRowOto[j]; q0 = (decimal) drOto["TaitrongXe"]; V0 = (decimal) drOto["DungtichThungXe"]; if (Y < q0/V0) { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((V0 * Kl) / (Kxd * E))); Kvo = ng * E * Kxd * Kl / V0; } else { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((q0 * Krg) / (Kxd * E * Y))); Kq = (ng * E * Kxd * Y) / (q0 * Krg); } Tnt = ng * Tc / 3600; Tnt = Tnt * 60; Tco = Tnt + Tct + Tkt + Tdo + Tm + Tg; 196 if (Y < q0/V0) { Qo = (60*V0*Kvo*Tca*Nt) / Tco; } else { Qo = (60*q0*Kq*Tca*Nt) / (Y * Tco); } if (isChuTrinhKin) { No = 0; do { No++; } while (Qca >= Qo * No); No--; if (No == 0) { No = 1; } Nom = No*Nx; Adb = Qca / (Qo * No); Qdb = Qo * No; } else { Qx = Qnx * Nx; 197 if (Y < q0 / V0) { Qon = Qo * n * N; } else { Qon = Y * Qo * n * N; } No = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qon)); Qot = Qon * No; Adb = Qx / Qot; Qdb = Qot; } countSoCap++; if (Adb >= 1 && (countSoCapMax == 0 || Adb < AdbMin)) { countSoCapMax++; AdbMin = Adb; QdbMin = Qdb; NxMax = Nx; if (isChuTrinhKin) { NoMax = Nom; } else { NoMax = No; 198 } _idMayxucMax = drMayxuc["ID"].ToString(); _idOtoMax = drOto["ID"].ToString(); mahieuMayxucMax = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); mahieuOtoMax = drOto["Mahieu"].ToString(); sttCapMax = countSoCap.ToString(); } drKetqua["ID"] = drMayxuc["ID"].ToString(); drKetqua["title"] = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); drKetqua[drOto["ID"].ToString()] = Math.Round(Adb, 6); } _dtKetqua.Rows.Add(drKetqua); } 199 PHỤ LỤC 5 (Mã code lập trình phần mềm OST trong trường hợp 4) Tct = S * 60 / Vct; Tkt = S * 60 / Vkt; for (int i = 0; i < arrRowMayxuc.Count(); i++) { DataRow drMayxuc = arrRowMayxuc[i]; E = (decimal)drMayxuc["DungtichGauxuc"]; Krg = getKrgKxdByE("krg", E); Kxd = getKrgKxdByE("kxd", E); if (Krg == 0 || Kxd == 0) { continue; } Kcn = (decimal)drMayxuc["HesoSudungCongnghe"]; Kx = Kxd / Krg; Tq = (decimal)Math.Pow( ((Math.Pow((double)((decimal)3.5 * (decimal)E + (decimal)0.42 * (decimal)Math.Pow((double)E, 2)), (double)5 / 3) * Math.Pow((double)B, 2)) / (double)E), (double)1 / 3); Tx = ((194 * Dm * Dm) / E) + (E / ((decimal)0.11 * E + (decimal)0.6)); Tc = Tx + Tq + Tdx; Qkt = (3600 * E * Kx * Kcn) / Tc; 200 Qca = Qkt * Tca * Nt; Qnx = Qca * n * N; Nx = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qnx)); DataRow drKetqua = _dtKetqua.NewRow(); for (int j = 0; j < arrRowOto.Count(); j++) { DataRow drOto = arrRowOto[j]; q0 = (decimal) drOto["TaitrongXe"]; V0 = (decimal) drOto["DungtichThungXe"]; if (Y < q0/V0) { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((V0 * Kl) / (Kxd * E))); Kvo = ng * E * Kxd * Kl / V0; } else { ng = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((q0 * Krg) / (Kxd * E * Y))); Kq = (ng * E * Kxd * Y) / (q0 * Krg); } Tnt = ng * Tc / 3600; Tnt = Tnt * 60; Tco = Tnt + Tct + Tkt + Tdo + Tm + Tg; if (Y < q0/V0) 201 { Qo = (60*V0*Kvo*Tca*Nt) / Tco; } else { Qo = (60*q0*Kq*Tca*Nt) / (Y * Tco); } if (isChuTrinhKin) { No = 0; do { No++; } while (Qca >= Qo * No); No--; if (No == 0) { No = 1; } Nom = No*Nx; Adb = Qca / (Qo * No); Qdb = Qo * No; } else { Qx = Qnx * Nx; if (Y < q0 / V0) 202 { Qon = Qo * n * N; } else { Qon = Y * Qo * n * N; } No = Convert.ToInt32(Math.Ceiling((Am * Kdt) / Qon)); Qot = Qon * No; Adb = Qx / Qot; Qdb = Qot; } countSoCap++; if (Adb >= 1 && (countSoCapMax == 0 || Adb < AdbMin)) { countSoCapMax++; AdbMin = Adb; QdbMin = Qdb; NxMax = Nx; if (isChuTrinhKin) { NoMax = Nom; } else { NoMax = No; } 203 _idMayxucMax = drMayxuc["ID"].ToString(); _idOtoMax = drOto["ID"].ToString(); mahieuMayxucMax = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); mahieuOtoMax = drOto["Mahieu"].ToString(); sttCapMax = countSoCap.ToString(); } drKetqua["ID"] = drMayxuc["ID"].ToString(); drKetqua["title"] = drMayxuc["Mahieu"].ToString(); drKetqua[drOto["ID"].ToString()] = Math.Round(Adb, 6); } _dtKetqua.Rows.Add(drKetqua); }
File đính kèm:
- luan_an_toi_uu_hoa_su_phoi_hop_giua_may_xuc_va_oto_cho_cac_m.pdf