Luận án Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu – Áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi

Biến đổi khí hậu (BĐKH) có tác động đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và

các khu vực trên thế giới. Để ứng phó hiệu quả với BĐKH, cần có phương pháp

và công cụ để hỗ trợ các nhà quản lý trong quá trình hoạch định chính sách [37].

Các hoạt động thích ứng (HĐTƯ) với BĐKH đã được thực hiện trong nhiều lĩnh

vực và đã phát huy hiệu quả trong ứng phó với BĐKH, phát triển bền vững và xóa

đói giảm nghèo ở Việt Nam. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có các nghiên

cứu về tác động của BĐKH, xây dựng và thực hiện các giải pháp thích ứng với

BĐKH. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ về đánh giá hiệu quả HĐTƯ

với BĐKH. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các HĐTƯ với BĐKH nhằm trả

lời các câu hỏi: (i) hiệu quả của các hoạt động trong giảm mức độ tác động của

BĐKH, tăng cường khả năng thích ứng, và (ii) chính sách thích ứng cần được xây

dựng và thực hiện. Do đó, cần phải xây dựng phương pháp nhằm giám sát và đánh

giá mức độ hiệu quả của các chính sách và HĐTƯ với BĐKH và áp dụng phương

pháp này trong quản lý thực hiện các HĐTƯ. Để có thể xây dựng cơ sở khoa học

trong đánh giá hiệu quả của các HĐTƯ với BĐKH góp phần làm giảm tính dễ bị

tổn thương của môi trường tự nhiên trước BĐKH, trước tiên cần phải nghiên cứu,

đánh giá được các ưu điểm và tồn tại của các phương pháp có liên quan trên thế

giới và ở Việt Nam, trên cơ sở đó xác định phương pháp phù hợp có thể áp dụng.

pdf 170 trang dienloan 13740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu – Áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu – Áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi

Luận án Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu – Áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi
2 
BỘBỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
VIỆN KHOA HỌC 
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
CHU THỊ THANH HƯƠNG 
UYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
VIỆN KHOA HỌC 
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC 
GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – 
ÁP DỤNG CHO TỈNH QUẢNG NGÃI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
Hà Nội, 2018 
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
VIỆN KHOA HỌC 
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
CHU THỊ THANH HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ 
CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - 
 ÁP DỤNG CHO TỈNH QUẢNG NGÃI 
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường 
Mã số: 62850101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Huỳnh Thị Lan Hương 
2. GS.TS. Trần Thục 
Hà Nội, 2018 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. 
Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, không 
sao chép dưới bất kỳ hình thức nào từ bất kỳ một nguồn nào. Việc tham khảo 
các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn tài liệu tham 
khảo theo đúng quy định. 
Tác giả Luận án 
 Chu Thị Thanh Hương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ 
văn và Biến đổi khí hậu, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường 
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn 
thành Luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc 
biệt tới hai người thầy hướng dẫn khoa học là PGS. TS. Huỳnh Thị Lan Hương 
và GS. TS. Trần Thục đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây 
dựng hướng nghiên cứu, cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn 
thiện Luận án. Hai thầy cô luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện 
tốt nhất để tác giả hoàn thành Luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn Lãnh đạo 
Cục Biến đổi khí hậu và tập thể cán bộ Phòng Khoa học, Công nghệ và Hợp 
tác quốc tế của Cục Biến đổi khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ 
trong thời gian nghiên cứu, hoàn thành Luận án. 
Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học của Viện 
Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Sở Tài nguyên và Môi 
trường tỉnh Quảng Ngãi, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), các 
đồng nghiệp và các cơ quan hữu quan đã có những góp ý về khoa học cũng 
như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện 
Luận án. 
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ và gia đình đã luôn ở 
bên cạnh, động viên cả về vật chất lẫn tinh thần, tạo mọi điều kiện tốt nhất để 
tác giả có thể hoàn thành Luận án của mình. 
TÁC GIẢ 
Chu Thị Thanh Hương 
iii 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC .................................................................................................... iii	
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi	
DANH MỤC HÌNH .................................................................................... viii	
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... ix	
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 12	
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU 
QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................... 20	
1.1. 	 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới ....................................................... 20	
1.1.1. Đánh giá hiệu quả trước khi thực hiện các giải pháp thích ứng nhằm 
xác định các giải pháp ưu tiên ....................................................... 20	
1.1.2.	Đánh giá hiệu quả ở giai đoạn đang thực hiện và sau khi thực hiện 
các giải pháp thích ứng .................................................................. 21	
1.1.3.	Đo đạc, báo cáo, thẩm định các hoạt động thích ứng với biến đổi khí 
hậu ................................................................................................. 28	
1.2. 	 Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................... 30	
1.2.1.	Bộ chỉ số thích ứng với biến đổi khí hậu......................................... 30	
1.2.2.	Công cụ lựa chọn ưu tiên đầu tư cho thích ứng với biến đổi khí hậu .. 
 ................................................................................................... 31	
1.2.3.	Hệ thống chỉ số theo dõi, giám sát và đánh giá Chương trình Mục tiêu 
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 .......... 33	
1.2.4.	Đánh giá tác động của Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí 
hậu ................................................................................................. 34	
1.2.5.	Các tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình Hỗ trợ ứng phó 
với biến đổi khí hậu ........................................................................ 34	
1.2.6.	Một số tiêu chí đánh giá mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu.... 35	
1.2.7.	Đo đạc, Báo cáo, Thẩm định các hoạt động thích ứng với biến đổi khí 
hậu ở Việt Nam .............................................................................. 37	
1.2.8.	Đánh giá hiệu quả một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 
trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn .......................... 38	
1.3. 	 Tổng quan về khu vực nghiên cứu ............................................................... 40	
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi ............... 40	
1.3.2. Biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Ngãi ............................................... 42	
1.3.3. Các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ở Quảng Ngãi ......... 48	
iv 
1.4. 	 Số liệu sử dụng trong Luận án ..................................................................... 53	
1.5. 	 Kết luận Chương 1....................................................................................... 54	
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỀ 
XUẤT QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN 
ĐỔI KHÍ HẬU ............................................................................................. 58	
2.1. 	 Phân tích lựa chọn phương pháp đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích 
ứng với biến đổi khí hậu .............................................................................. 58	
2.1.1.	Đánh giá ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp và khả năng áp 
dụng phù hợp với mục đích nghiên cứu .......................................... 58	
2.1.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá hiệu quả các hoạt động thích ứng 
với biến đổi khí hậu ........................................................................ 64	
2.2.3 Phương pháp Delphi ....................................................................... 68	
2.2.4. Phương pháp quản lý dựa trên kết quả RBM ................................. 73	
2.2. 	 Đề xuất quy trình đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng với biến đổi 
khí hậu ......................................................................................................... 75	
2.2.1.	Quy trình đánh giá hiệu quả của các hoạt động thích ứng với biến đổi 
khí hậu ........................................................................................... 76	
2.2.2.	Chỉ số đánh giá hiệu quả của hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu
 ................................................................................................... 80	
2.2.3.	Đường cơ sở về hiện trạng thích ứng với biến đổi khí hậu ............. 85	
2.2.4.	So sánh kết quả thực hiện hoạt động thích ứng với Đường cơ sở .. 86	
2.3. 	 Kết luận Chương 2....................................................................................... 88	
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ 
HẬU CHO TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG ĐO ĐẠC, BÁO 
CÁO, THẨM ĐỊNH CHO THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .......... 90	
3.1. 	 Đánh giá hiệu quả của hoạt động trồng rừng ngập mặn ven biển Quảng Ngãi 
 ............................................................................................................... 90	
3.1.1. Xây dựng bộ chỉ số giám sát đánh giá............................................ 90	
3.1.2. Xây dựng bộ câu hỏi thẩm định kết quả dự án ............................... 98	
3.1.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động trồng rừng ngập mặn .............. 103	
3.2. 	 Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Ngãi .. 
 ............................................................................................................. 109	
3.2.1. Xây dựng bộ chỉ số giám sát đánh giá.......................................... 109	
3.2.2. Xây dựng bộ câu hỏi thẩm định kết quả của dự án ....................... 115	
3.2.3. Đánh giá hiệu quả thích ứng của dự án ....................................... 121	
v 
3.3. 	 Bài học từ việc đánh giá hiệu quả hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ... 
 ............................................................................................................. 126	
3.4. 	 Đề xuất khung Đo đạc, Báo cáo, Thẩm định thích ứng với biến đổi khí hậu ... 
 ............................................................................................................. 127	
3.4.1. Đánh giá những khó khăn và các yếu tố cần thiết để thực hiện Đo đạc, 
Báo cáo, Thẩm định thích ứng với biến đổi khí hậu...................... 127	
3.4.2.	Đề xuất khung Đo đạc, Báo cáo, Thẩm định thích ứng với biến đổi khí 
hậu ............................................................................................... 131	
3.4.3. Khung Đo đạc, Báo cáo, Thẩm định thích ứng với biến đổi khí hậu 
cấp quốc gia ................................................................................. 138	
3.5. 	 Kết luận Chương 3..................................................................................... 142	
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 145	
A. Kết luận ......................................................................................................... 145	
B. Kiến nghị ....................................................................................................... 147	
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ......... 149	
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 150	
PHỤ LỤC .................................................................................................. 156	
vi 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân tích ưu nhược điểm của hai loại chỉ số ................................. 24 
Bảng 2.1. Ưu nhược điểm của một số phương pháp đánh giá hiệu quả và sắp 
xếp thứ tự ưu tiên của các hoạt động thích ứng ............................................. 59	
Bảng 2.2. Mẫu câu hỏi cho các chuyên gia về mức độ liên quan của bộ chỉ số 
nhằm giám sát các hoạt động thích ứng ........................................................ 71	
Bảng 2.3. Quy tắc KAMET phân tích đánh giá từ các chuyên gia sử dụng 
phương pháp Delphi ..................................................................................... 72 
Bảng 3.1. Bộ chỉ số giám sát đánh giá hiệu quả của dự án trồng rừng ngập mặn
 ..................................................................................................................... 92	
Bảng 3.2. Bảng câu hỏi tham vấn các chuyên gia về chỉ số giám sát dự án trồng 
rừng ngập mặn ............................................................................................. 93	
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá tại vòng 1 và vòng 2 nhằm xây dựng bộ chỉ số giám 
sát dự án trồng rừng ngập mặn ..................................................................... 95	
Bảng 3.4. Bộ câu hỏi tham vấn chuyên gia phục vụ thẩm định kết quả báo cáo 
của dự án trồng rừng ngập mặn .................................................................... 99	
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá tại Vòng 1 và Vòng 2 nhằm xây dựng câu hỏi phỏng 
vấn thẩm định kết quả báo cáo dự án trồng rừng ngập mặn ........................ 100	
Bảng 3.6. Hiệu quả thích ứng của dự án trồng rừng ngập mặn ................... 107	
Bảng 3.7. Bộ chỉ số giám sát đánh giá hiệu quả của dự án QLTHĐB ......... 110	
Bảng 3.8. Bảng câu hỏi tham vấn chỉ số giám sát dự án QLTHĐB giai đoạn 1 
(2013 - 2015).............................................................................................. 112	
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá tại Vòng 1 và Vòng 2 nhằm xây dựng Bộ chỉ số 
giám sát Dự án QLTHĐB ........................................................................... 113	
Bảng 3.10. Bộ câu hỏi tham vấn chuyên gia phục vụ thẩm định kết quả báo cáo 
dự án QLTHĐB.......................................................................................... 116	
vii 
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá tại Vòng 1 và Vòng 2 nhằm xây dựng câu hỏi 
phỏng vấn thẩm định kết quả báo cáo Dự án QLTHĐB - Giai đoạn 1 (2013-
2015) .......................................................................................................... 118	
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu của Dự án 
QLTHĐB giai đoạn 1 (2013-2015)............................................................. 124	
Bảng 3.13. Khung báo cáo các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu ... 134	
viii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Khung phân tích xây dựng chỉ số đánh giá thích ứng với BĐKH .. 23 
Hình 1.2. Phương pháp tiếp cận để lựa chọn biện pháp thích ứng................. 27 
Hình 1.3. Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngãi ........................................................ 41 
Hình 1. 4. Mức biến đổi nhiệt độ theo các kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 ..... 43 
Hình 1. 5. Mức biến đổi lượng mưa theo các kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5. 44 
Hình 1. 6. Sơ đồ tiếp cận của Luận án .......................................................... 56 
Hình 2.1. Các quy tắc giám sát đánh giá các hoạt động thích ứng ................ 73 
Hình 2.2. Khung đánh giá hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu .............. 76	
Hình 2.3. Quá trình đánh giá hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu .......... 76	
Hình 2.4. Quy trình đánh giá hiệu quả các hoạt động thích ứng với BĐKH.. 77	
Hình 2.5. Quá trình lựa chọn các chỉ số giám sát các hoạt động thích ứng với 
biến đổi khí hậu ............................................................................................ 79	
Hình 2.6. Bộ chỉ số thí dụ về các khía cạnh thích ứng .................................. 82	
Hình 2.7. Cách thức triển khai Quy trình đánh giá các hoạt động thích ứng với 
biến đổi khí hậu ............................................................................................ 87 
Hình 3.1. Mức độ phù hợp của bộ chỉ số giám sát đánh giá dự án trồng rừng 
ngập mặn ...................................................................................................... 94	
Hình 3.2. Mức độ phù hợp của bộ câu hỏi phỏng vấn dự án trồng rừng ngập mặn
 ........ ... hí hậu. “Các hoạt động thích ứng” được hiểu là một 
phần của “Các giải pháp thích ứng”; 
- Hiệu quả của hoạt động thích ứng: Hiệu quả của các HĐTƯ với 
BĐKH được đánh giá dựa trên các mục tiêu đề ra của hoạt động và kết quả thực 
hiện các hoạt động đó thông qua các chỉ số đánh giá hiệu quả HĐTƯ dựa trên 
trên kết quả được chia thành 3 nhóm chỉ số thành phần: (i) Nhóm chỉ số về tăng 
cường năng lực thích ứng; (ii) Nhóm chỉ số về thực hiện HĐTƯ; và (iii) Nhóm 
chỉ số về phát triển bền vững [46]. 
- Mối liên hệ giữa đánh giá hiệu quả hoạt động thích ứng và MRV: Để 
thực hiện MRV cho các HĐTƯBĐKH, cần áp dụng phương pháp đánh giá hiệu 
quả các HĐTƯ phù hợp cho từng giai đoạn M, R và V, cụ thể như sau: 
+ Ở bước Đo đạc (M - Measurement): Phương pháp đánh giá HQHĐTƯ 
được áp dụng để xây dựng bộ chỉ số để giám sát đánh giá hiệu quả của HĐTƯ 
với BĐKH. 
+ Ở bước Báo cáo (R - Reporting): Phương pháp đánh giá HQHĐTƯ được 
áp dụng để xây dựng khung báo cáo giữa kỳ và cuối kỳ nhằm giám sát việc 
thực hiện HĐTƯ. 
158 
+ Ở bước Thẩm định (V - Verification): Phương pháp đánh giá HQHĐTƯ 
được áp dụng để xây dựng bộ câu hỏi thẩm định kết quả. 
- Hiệu suất: Biện pháp về nguồn lực/đầu vào kinh tế (nguồn vốn, thời 
gian...) được chuyển đổi thành kết quả như thế nào. 
- MRV thích ứng với BĐKH: Có thể hiểu MRV cho thích ứng với 
BĐKH là một khái niệm gồm 3 quá trình độc lập, bao gồm Đo đạc hoặc Giám 
sát (M), Báo cáo (R) và Thẩm định (V). MRV cho thích ứng với BĐKH có thể 
được chia làm 2 loại là MRV cho mục tiêu thích ứng nói chung (Kế hoạch ứng 
phó với BĐKH của quốc gia, địa phương hoặc ngành) và MRV cho các HĐTƯ 
cụ thể (hoạt động hoặc dự án riêng lẻ). 
- Quy trình đánh giá hiệu quả của hoạt động thích ứng: Là quy trình 
được xây dựng trong khuôn khổ Luận án gồm 06 bước chi tiết để đánh giá hiệu 
quả của HĐTƯ 
- Thích ứng với biến đổi khí hậu: Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh 
trong hệ thống tự nhiên hoặc nhân tạo để ứng phó với các tác nhân khí hậu hiện tại 
và tương lại, như làm giảm những những thiệt hại hoặc tận dụng các cơ hội có lợi 
[21]. 
159 
Phụ lục B. Mẫu phiếu điều tra về hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu 
ở Dự án “Trồng mới và phục hồi rừng ngập mặn tại xã Bình Thuận, 
huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi” 
Tất cả thông tin trong phiếu điều tra này chỉ sử dụng duy nhất vào mục đích 
thống kê và nghiên cứu. Chúng tôi cam kết không công khai các thông tin mà 
cơ quan/cá nhân cung cấp 
PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN 
1. Họ và tên người cung cấp thông tin: ____________________________ 
2. Chức vụ: __________________________________________________ 
3. Cơ quan: __________________________________________________ 
4. Điện thoại: ________________________________________________ 
5. Số fax:____________________________________________________ 
6. E-mail: ___________________________________________________ 
PHẦN 2. CÂU HỎI PHỎNG VẤN 
AC1a Xin ông/bà cho biết ranh giới rừng ngập mặn trước khi thực 
hiện dự án đến đâu 
AC1b Xin ông/bà cho biết ranh giới rừng ngập mặn sau khi thực hiện 
dự án đến đâu 
AC4a Xin ông/bà cho biết về thiệt hại do bão lũ năm 2013 (trước khi 
thực hiện dự án) 
AC4b Xin ông/bà cho biết về thiệt hại do bão lũ năm 2016 (sau khi 
thực hiện dự án) 
AC5a Xin ông/bà cho biết về mức độ bảo vệ gia đình khỏi bão lũ năm 
2013 (trước khi thực hiện dự án) 
160 
AC5b Xin ông/bà cho biết về mức độ bảo vệ gia đình khỏi bão lũ năm 
2016 (sau khi thực hiện dự án) 
AAs 
AAs1a Xin ông/bà cho biết về ranh giới rừng ngập mặn của địa phương 
trước khi thực hiện dự án 
AAs1b Xin ông/bà cho biết về ranh giới rừng ngập mặn của địa phương 
sau khi thực hiện dự án 
AAs2a Xin ông/bà cho biết diện tích nuôi trồng thủy sản của địa 
phương năm 2013 (trước khi thực hiện dự án) 
AAs2b Xin ông/bà cho biết diện tích nuôi trồng thủy sản của địa 
phương năm 2016 sau khi thực hiện dự án) 
SD 
SD1a Xin ông/bà cho biết về số người ở lại hoặc ra thị xã/tỉnh lỵ để 
tìm việc làm khác trước khi thực hiện dự án 
SD1b Xin ông/bà cho biết về số người ở lại hoặc ra thị xã/tỉnh lỵ để 
tìm việc làm khác sau khi thực hiện dự án 
SD2a Xin ông/bà cho biết sX lượng loài (thủy sản) quý, hiếm/có giá 
trị kinh tế khai thác được trước khi thực hiện dự án 
SD2b Xin ông/bà cho biết số lượng loài (thủy sản) quý, hiếm/có giá trị 
kinh tế khai thác được sau khi thực hiện dự án 
SD3a Xin ông/bà cho biết vị trí bờ biển/đê biển bị sạt lở năm 2013 
SD3b Xin ông/bà cho biết vị trí bờ biển/đê biển bị sạt lở năm 2016 
161 
Phụ lục C. Danh sách tham vấn kết quả dự án “Trồng mới và phục hồi 
rừng ngập mặn tại xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi” 
Nhóm chỉ 
số Chỉ số 
Số lượng 
phiếu phát 
Số lượng 
người trả lời Nơi hỏi 
AC 
AC1a 
Xin ông/bà cho biết ranh 
giới rừng ngập mặn trước 
khi thực hiện dự án đến 
đâu 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
AC1b 
Xin ông/bà cho biết ranh 
giới rừng ngập mặn sau 
khi thực hiện dự án đến 
đâu 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
AC4a 
Xin ông/bà cho biết về 
thiệt hại do bão lũ năm 
2013 (trước khi thực hiện 
dự án) 
3 3 
Chi Cục Thủy 
lợi và Phòng 
chống lụt bão 
AC4b 
Xin ông/bà cho biết về 
thiệt hại do bão lũ năm 
2016 (sau khi thực hiện dự 
án) 
3 3 
Chi Cục Thủy 
lợi và Phòng 
chống lụt bão 
AC5a 
Xin ông/bà cho biết về 
mức độ bảo vệ gia đình 
khỏi bão lũ năm 2013 
(trước khi thực hiện dự 
án) 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
AC5b 
Xin ông/bà cho biết về 
mức độ bảo vệ gia đình 
khỏi bão lũ năm 2016 (sau 
khi thực hiện dự án) 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
AAs 
AAs1a 
Xin ông/bà cho biết về 
ranh giới rừng ngập mặn 
của địa phương trước khi 
thực hiện dự án 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
AAs1b 
Xin ông/bà cho biết về 
ranh giới rừng ngập mặn 
của địa phương sau khi 
thực hiện dự án 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
AAs2a 
Xin ông/bà cho biết diện 
tích nuôi trồng thủy sản 
của địa phương năm 2013 
3 3 Chi Cục thủy sản 
162 
Nhóm chỉ 
số Chỉ số 
Số lượng 
phiếu phát 
Số lượng 
người trả lời Nơi hỏi 
(trước khi thực hiện dự 
án) 
AAs2b 
Xin ông/bà cho biết diện 
tích nuôi trồng thủy sản 
của địa phương năm 2016 
sau khi thực hiện dự án) 
3 3 Chi Cục thủy sản 
SD 
SD1a 
Xin ông/bà cho biết về số 
người ở lại hoặc ra thị 
xã/tỉnh lỵ để tìm việc làm 
khác trước khi thực hiện 
dự án 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
SD1b 
Xin ông/bà cho biết về số 
người ở lại hoặc ra thị 
xã/tỉnh lỵ để tìm việc làm 
khác sau khi thực hiện dự 
án 
36 36 Người dân xã Bình Thuận 
SD2a 
Xin ông/bà cho biết số 
lượng loài (thủy sản) quý, 
hiếm/có giá trị kinh tế khai 
thác được trước khi thực 
hiện dự án 
3 3 Chi Cục thủy sản 
SD2b 
Xin ông/bà cho biết số 
lượng loài (thủy sản) quý, 
hiếm/có giá trị kinh tế 
khai thác được sau khi 
thực hiện dự án 
3 3 Chi Cục thủy sản 
SD3a 
Xin ông/bà cho biết vị trí 
bờ biển/đê biển bị sạt lở 
năm 2013 
3 3 
Ủy ban nhân 
dân xã Bình 
Thuận 
SD3b 
Xin ông/bà cho biết vị trí 
bờ biển/đê biển bị sạt lở 
năm 2016 
3 3 
Ủy ban nhân 
dân xã Bình 
Thuận 
163 
Phụ lục D. Mẫu phiếu điều tra về hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu 
ở Dự án tổng thể QLTHĐB tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2015 
AC 
AC1a. Anh/chị có biết Văn phòng đặt ở đâu không? 
AC1b. Anh/chị có biết ai là Trưởng/Chánh văn phòng không? 
AC2. Anh/chị có biết về việc thành lập Ban chỉ đạo và tổ chuyên gia liên ngành? 
AC3a. Hàng năm có mấy đợt đánh giá dự án? 
AC3b. Sau khi đánh giá, kế hoạch thực hiện dự án có gì thay đổi không? 
AAs 
AAs1a. Anh/chị được tham gia mấy lần tập huấn về quản lý tổng hợp đới bờ? 
AAs1b. Quản lý tổng hợp đới bờ đối với Quảng Ngãi/huyện/xã của anh/chị bao 
gồm những hành động nào? 
AAs2a. Bạn có bao giờ nghe chương trình phát thanh của xã không? (tivi, đài, 
báo) 
AAs2b. Bạn có nhận thấy sự thay đổi hành vi của mọi người đối với môi 
trường? 
AAs3a. Cơ sở dữ liệu IIMS và GIS được đặt ở đâu? 
AAs3b. Anh/chị có thể sử dụng phục vụ cho công việc của mình không? 
AAs4a. Bạn có nghe nói về Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ của tỉnh mình 
không? 
AAs4b. Trong Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ có những hoạt động nào liên 
quan đến công việc anh chị đang phụ trách? 
SD 
SD1a. Anh/chị có nghe nói đến báo cáo đánh giá rủi ro môi trường vùng bờ 
không? 
SD1b. Ở địa phương của các anh chị thì rủi ro môi trường nào có thể gặp phải? 
164 
SD2a. Anh/chị có nghe nói đến báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng xả thải, ô 
nhiễm và công tác bảo vệ môi trường đới bờ được thực hiện? 
SD2b. Ở địa phương của các anh chị thì rủi ro môi trường nào có thể gặp phải? 
SD3a. Anh/chị có nghe nói đến báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng và sử dụng 
ĐNN vùng ven biển và hải đảo được thực hiện 
SD3b. Ở địa phương anh/chị vùng ĐNN nào đang trong tình trạng suy thoái 
SD4a. Anh/chị có nghe nói đến báo cáo điều tra, đánh giá sói lở bờ biển 
SD4b. Theo anh/chị có giải pháp nào để khắc phục trình trạng sói lở bờ biển 
SD5a. Anh/chị có nghe nói đến điều tra, đánh giá rừng ngập mặn, rừng phòng 
hộ ven biển của tỉnh? 
SD5b. Anh/chị cho biết hiện trạng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển tại 
địa bàn tỉnh mà anh chị biết 
SD6a. Anh/chị có nghe nói đến điều tra, đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển 
bền vững đảo Lý Sơn? 
SD6b. Theo anh/chị giải pháp phát triển bền vững đảo Lý Sơn là gì? 
165 
Phụ lục E. Danh sách tham vấn kết quả dự án QLTHĐB 
tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2015 
Nhóm 
chỉ số Chỉ số 
Số lượng 
phiếu 
phát 
Số 
lượng 
người 
trả lời 
Nơi hỏi 
AC 
AC1a Anh/chị có biết Văn phòng đặt ở đâu không? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AC1b 
Anh/chị có biết ai là 
Trưởng/Chánh văn phòng 
không 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AC2 
Anh/chị có biết về việc 
thành lập Ban chỉ đạo và 
tổ chuyên gia liên ngành? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AC3a Hàng năm có mấy đợt đánh giá dự án? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AC3b 
Sau khi đánh giá, kế 
hoạch thực hiện dự án có 
gì thay đổi không? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AAs 
AAs1a 
Anh/chị được tham gia 
mấy lần tập huấn về quản 
lý tổng hợp đới bờ? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AAs1b 
Quản lý tổng hợp đới bờ 
đối với Quảng 
Ngãi/huyện/xã của 
anh/chị bao gồm những 
hành động nào? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AAs2a 
Bạn có bao giờ nghe 
chương trình phát thanh 
của xã không? (tivi, đài, 
báo) 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AAs2b 
Bạn có nhận thấy sự thay 
đổi hành vi của mọi người 
đối với môi trường? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
166 
Nhóm 
chỉ số Chỉ số 
Số lượng 
phiếu 
phát 
Số 
lượng 
người 
trả lời 
Nơi hỏi 
AAs3a Cơ sở dữ liệu IIMS và GIS được đặt ở đâu? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AAs3b 
Anh/chị có thể sử dụng 
phục vụ cho công việc 
của mình không? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AAs4a 
Bạn có nghe nói về Chiến 
lược quản lý tổng hợp đới 
bờ của tỉnh mình không? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
AAs4b 
Trong Chiến lược quản lý 
tổng hợp đới bờ có những 
hoạt động nào liên quan 
đến công việc anh chị 
đang phụ trách? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD 
 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD1a 
Anh/chị có nghe nói đến 
báo cáo đánh giá rủi ro 
môi trường vùng bờ 
không? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD1b 
Ở địa phương của các anh 
chị thì rủi ro môi trường 
nào có thể gặp phải? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD2a 
Anh/chị có nghe nói đến 
báo cáo điều tra, đánh giá 
hiện trạng xả thải, ô 
nhiễm và công tác bảo vệ 
môi trường đới bờ được 
thực hiện? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD2b 
Ở địa phương của các anh 
chị thì rủi ro môi trường 
nào có thể gặp phải? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD3a Anh/chị có nghe nói đến báo cáo điều tra, đánh giá 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
167 
Nhóm 
chỉ số Chỉ số 
Số lượng 
phiếu 
phát 
Số 
lượng 
người 
trả lời 
Nơi hỏi 
hiện trạng và sử dụng 
ĐNN vùng ven biển và 
hải đảo được thực hiện 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD3b 
Ở địa phương anh/chị 
vùng ĐNN nào đang 
trong tình trạng suy thoái 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD4a 
Anh/chị có nghe nói đến 
báo cáo điều tra, đánh giá 
sói lở bờ biển 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD5b 
Anh/chị cho biết hiện 
trạng rừng ngập mặn, 
rừng phòng hộ ven biển 
tại địa bàn tỉnh mà anh 
chị biết 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD6a 
Anh/chị có nghe nói đến 
điều tra, đánh giá và đề 
xuất giải pháp phát triển 
bền vững đảo Lý Sơn? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
SD6b 
Theo anh/chị giải pháp 
phát triển bền vững đảo 
Lý Sơn là gì? 
60 60 Đại diện các sở ban 
ngành có liên quan, 
người dân gần địa điểm 
thực hiện dự án 
168 
Phụ lục G. Danh sách nhóm chuyên gia tham gia quá trình tham vấn 
 theo phương pháp Delphi 
Họ và tên Chức 
danh 
Đơn vị công tác Chuyên ngành 
Nguyễn Trọng Hùng Thạc sỹ Đại học Lâm nghiệp Quản lý tài 
nguyên rừng 
Nguyễn Thanh Hải Thạc sỹ Trường Đại học 
Misouri - Comlumbia 
Kỹ sư tài 
nguyên nước 
Nguyễn Tùng Lâm Tiến sỹ Viện Chiến lược, chính 
sách tài nguyên và Môi 
trường 
Kỹ sư đô thị 
Trần Tiến Dũng Thạc sỹ Cục Biến đổi khí hậu BĐKH 
Phạm Hoàng Yến Thạc sỹ Cục Biến đổi khí hậu Quản lý môi 
trường 
Vương Xuân Hoà Thạc sỹ Viện Khoa học Khí 
tượng Thuỷ văn và Biến 
đổi khí hậu 
Năng lượng tái 
tạo 
Phùng Thị Thu Trang Kỹ sư Viện Khoa học Khí 
tượng Thuỷ văn và Biến 
đổi khí hậu 
Tài nguyên 
nước và Thuỷ 
văn 
Võ Ngọc Dũng Thạc sỹ Sở Tài nguyên và Môi 
trường tỉnh Quảng Ngãi 
BĐKH 
Nguyễn Vũ Bảo Thạc sỹ Ban Quản lý khu công 
nghiệp Quảng Ngãi 
BĐKH 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_vien_khoa_hoc_khi_tuong_thuy_van_va_bien_doi_khi_ngh.pdf
  • pdfTom tat Luan an - Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat Luan an - Tieng Viet.pdf
  • pdfTrang thong tin diem moi - Tieng Anh.pdf
  • pdfTrang thong tin diem moi - Tieng Viet.pdf