Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật tại chỗ trong hệ thống bể sinh học kết hợp màng lọc khí nâng trong xử lý nước thải giết mổ lợn
Nước thải từ hoạt động giết mổ lợn thường có chứa hàm lượng cao của
các chất ô nhiễm như chất hữu cơ, chất dinh dưỡng hay các vi khuẩn gây
bệnh, nếu thải trực tiếp ra môi trường có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
môi trường hệ sinh thái cũng như sức khỏe của con người. Vấn đề này cần
được đặc biệt quan tâm ở Việt Nam, khi mà phần lớn hoạt động giết mổ gia
súc nói chung và giết mổ lợn nói riêng đều sử dụng các quy trình giết mổ thủ
công hoặc bán công nghiệp nên lượng nước thải và mức độ ô nhiễm là rất lớn.
Mặc dù hiện nay, nhiều công nghệ xử lý nước thải giết mổ lợn đã được
nghiên cứu và ứng dụng thành công trên thế giới tuy nhiên hiện vẫn chưa có
công nghệ nào thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế và kỹ thuật của các cơ sở
giết mổ lợn tại Việt Nam. Do đó, việc lựa chọn, nghiên cứu và cải thiện các
công nghệ mới phù hợp với đặc điểm của Việt Nam là vấn đề cần được quan
tâm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật tại chỗ trong hệ thống bể sinh học kết hợp màng lọc khí nâng trong xử lý nước thải giết mổ lợn
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẠM HẢI BẰNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TẠI CHỖ TRONG HỆ THỐNG BỂ SINH HỌC KẾT HỢP MÀNG LỌC KHÍ NÂNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ LỢN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẠM HẢI BẰNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TẠI CHỖ TRONG HỆ THỐNG BỂ SINH HỌC KẾT HỢP MÀNG LỌC KHÍ NÂNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ LỢN Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã số: 9850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tác giả luận án Phạm Hải Bằng Giáo viên hướng dẫn 1 TS. Đỗ Tiến Anh Giáo viên hướng dẫn 2 TS. Bạch Quang Dũng Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Đỗ Tiến Anh và TS. Bạch Quang Dũng. Các số liệu, kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả xin chịu trách nhiệm trước pháp luật cũng như đạo đức khoa học về lời cam đoan này. Tác giả luận án Phạm Hải Bằng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện tại Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đây không chỉ là nơi đào tạo giúp nghiên cứu sinh trưởng thành hơn trong hoạt động nghiên cứu khoa học, nghề nghiệp mà còn là nơi để nghiên cứu sinh chia sẻ những khúc mắc gặp phải trong quá trình học tập, thực hiện Luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới hai thầy hướng dẫn là TS. Đỗ Tiến Anh và TS. Bạch Quang Dũng đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây dựng hướng nghiên cứu, cũng như luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, chuyên gia, các nhà khoa học của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ môn Quản lý tài nguyên và môi trường và các cơ quan hữu quan đã có những góp ý về khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS. Trần Thục, PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng, PGS.TS. Huỳnh Thị Lan Hương, PGS.TS. Trịnh Thị Thanh, TS. Chu Xuân Quang, TS. Trần Thị Thu Lan đã có những ý kiến đóng góp quý báu giúp tác giả hoàn thành Luận án. Tác giả xin gửi lời tri ân tới mọi thành viên trong gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp về những động viên tinh thần, chia sẻ và những khó khăn mà mọi người đã có thể phải gánh vác trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án của của nghiên cứu sinh. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Phạm Hải Bằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................... vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... x MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ LỢN, CÔNG NGHỆ SINH HỌC SỬ DỤNG VI SINH VẬT TẠI CHỖ VÀ CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC KHÍ NÂNG ................................. 13 1.1. Tổng quan nghiên cứu về xử lý nước thải giết mổ lợn ................... 13 1.1.1. Nước thải giết mổ lợn ở Việt Nam ................................................ 13 1.1.2. Đặc tính và ảnh hưởng của nước thải giết mổ lợn tới môi trường và sức khỏe con người ................................................................................ 17 1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới về công nghệ sinh học trong xử lý nước thải giết mổ ................................................................. 21 1.1.4. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam về công nghệ sinh học trong xử lý nước thải giết mổ ................................................................. 40 1.2. Tổng quan về công nghệ sinh học sử dụng vi sinh vật tại chỗ ........ 44 1.2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................. 44 1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về công nghệ sinh học bổ sung các vi sinh vật tại chỗ trên thế giới ................................................................... 46 1.2.3. Tổng quan các nghiên cứu về công nghệ sinh học bổ sung các vi sinh vật tại chỗ tại Việt Nam .................................................................. 50 1.3. Tổng quan công nghệ sinh học kết hợp màng lọc khí nâng (Gaslift- MBR) trong xử lý nước thải ................................................................... 52 1.3.1. Công nghệ màng lọc khí nâng ...................................................... 52 1.3.2. Tình hình nghiên cứu màng lọc sinh học khí nâng trong xử lý nước thải trên thế giới và tại Việt Nam ........................................................... 55 iv 1.4. Tiểu kết chương 1 ............................................................................. 58 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 61 2.1. Phương pháp tiếp cận ...................................................................... 61 2.2. Vật liệu .............................................................................................. 62 2.2.1. Nước thải giết mổ lợn ................................................................... 62 2.2.2. Nguồn vi sinh vật sử dụng trong nghiên cứu ................................. 64 2.2.3. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu ....................................... 64 2.2.4. Địa điểm thực hiện nghiên cứu ..................................................... 65 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 65 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu ...................................................... 65 2.3.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu nước thải và bùn hoạt tính .......................................................................................... 65 2.3.3. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu......................................... 67 2.4. Thiết kế hệ thống và phương pháp nghiên cứu .............................. 68 2.4.1. Thiết kế và xây dựng hệ thống MBR khí nâng ............................... 68 2.4.2. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vi sinh vật tại chỗ trong việc cải thiện hoạt động của công trình xử lý sinh học trong hệ thống MBR khí nâng.. 72 2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng vi sinh vật tại chỗ tới hiệu quả hoạt động của hệ thống MBR khí nâng ............................................ 75 2.4.4. Nghiên cứu xác định điều kiện vận hành tối ưu cho hệ thống MBR khí nâng sử dụng vi sinh vật tại chỗ ....................................................... 76 2.5. Tiểu kết chương 2 ............................................................................. 78 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TẠI CHỖ TRONG CÔNG NGHỆ MBR KHÍ NÂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ LỢN .......................................................................................... 80 3.1. Khảo sát đặc tính của nước thải giết mổ lợn từ cơ sở giết mổ Thịnh An ............................................................................................................. 80 3.2. Nghiên cứu khả năng ứng dụng vi sinh vật tại chỗ cho hệ thống MBR khí nâng xử lý nước thải giết mổ lợn ............................................ 83 v 3.2.1. Đánh giá khả năng sử dụng vi sinh vật tại chỗ cho bể sinh học hiếu khí xử lý nước thải giết mổ lợn và xác định thời gian khởi động (nghiên cứu 1) ..................................................................................................... 83 3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của bể sinh học hiếu khí sử dụng vi sinh vật tại chỗ .......................................... 93 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng vi sinh vật tại chỗ tới hiệu quả hoạt động của hệ thống MBR khí nâng (nghiên cứu 5) ............... 112 3.4. Nghiên cứu khảo sát các thông số vận hành tối ưu của hệ thống MBR khí nâng được sử dụng vi sinh vật tại chỗ ứng dụng trong xử lý nước thải giết mổ lợn ............................................................................ 115 3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số vận hành tới hoạt động của hệ MBR khí nâng (nghiên cứu 6) ................................................... 115 3.4.2. Nghiên cứu xác định các thông số vận hành màng tối ưu cho hệ MBR khí nâng được sử dụng vi sinh vật tại chỗ (nghiên cứu 7) ............ 123 3.5. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật giúp quản lý và giám sát xử lý nước thải giết mổ ............................................................................................ 139 3.6. Tiểu kết chương 3 ........................................................................... 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................ 162 PHỤ LỤC.................................................................................................. 163 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ nước tiêu thụ trong cơ sở giết mổ [10] ................................. 17 Bảng 1.2 Bảng thông số ô nhiễm của nước thải giết mổ gia súc trên thế giới ..................................................................................................................... 18 Bảng 1.3 Thông số ô nhiễm của một số cơ sở giết mổ tại Việt Nam ............ 19 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam và một số tổ chức trên thế giới [31] .............................................................................................................. 20 Bảng 1.5 Thành phần các khí trong biogas [23] ........................................... 24 Bảng 1.6 Tổng quan một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học kỵ khí xử lý nước thải lò giết mổ trên thế giới ......................................................... 29 Bảng 1.7 Tổng quan một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hiếu khí xử lý nước thải lò giết mổ trên thế giới ................................................... 39 Bảng 1.8 Tổng quan một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải lò giết mổ tại Việt Nam................................................................. 43 Bảng 1.9 Tổng quan một số nghiên cứu về công nghệ bổ sung vi sinh vật tại chỗ trên thế giới ........................................................................................... 49 Bảng 1.10 Khung mục tiêu, nội dung nghiên cứu ........................................ 59 Bảng 2.1 Các phương pháp phân tích .......................................................... 66 Bảng 2.2 Các thiết bị kết nối với bể sinh học hiếu khí ................................. 70 Bảng 2.3 Điều kiện hoạt động của màng ở quy mô phòng thí nghiệm ......... 71 Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật của modul màng (UF) quy mô phòng thí nghiệm ..................................................................................................................... 72 Bảng 3.1 Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cơ sở giết mổ lợn Thịnh An tại xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ....................................... 80 Bảng 3.2 Năng suất lọc (L/m2/giờ) của màng khi chưa cấp khí nâng đối với nước sạch ................................................................................................... 116 Bảng 3.3 Năng suất lọc của màng khi cấp khí nâng ................................... 119 Bảng 3.4 Bảng so sánh các đặc điểm và kết quả ........................................ 136 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Thống kê cơ sở giết mổ nhỏ lẻ tại các tỉnh, thành phố trên cả nước năm 2019 ..................................................................................................... 14 Hình 1.2 Sơ đồ phát sinh chất thải theo các công đoạn giết mổ gia súc [9] ... 16 Hình 1.3 Phân loại các phương pháp xử lý sinh học kỵ khí .......................... 22 Hình 1.4 Các giai đoạn chính trong quá trình xử lý sinh học kỵ khí [83] ...... 23 Hình 1.5 Lượng CH4 thất thoát trong các quá trình xử lý [41] ...................... 25 Hình 1.6 Mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất và sự phát triển của vi sinh vật [24] .............................................................................................................. 33 Hình 1.7 So sánh các chỉ số trong hệ thống có BOD cao và BOD thấp [24] . 34 Hình 1.8 So sánh sơ bộ phương pháp xử lý sinh học hiếu khí và kỵ khí [35] .... 35 Hình 1.9 Công nghệ màng đặt ngoài (side stream MBR) sử dụng khí nâng .. 53 Hình 1.10 Màng đặt ngập nước (submerged MBR) kết hợp khí nâng [42] ... 54 Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát của phương pháp nghiên cứu khoa học ................ 62 Hình 2.2 Vị trí của cơ sở giết mổ Thịnh An, huyện Thanh Trì, Hà Nội (nằm trong vùng bãi của sông Hồng) ..................................................................... 63 Hình 2.3 Sơ đồ tổng quát hệ thống xử lý công suất 50L/ngày ...................... 69 Hình 2.4 Hệ thống thử nghiệm kiểm tra hoạt động của Module màng lọc đơn ... 71 Hình 2.5 Hệ Module màng hoàn thiện .......................................................... 72 Hình 2.6 Mô hình bể xử lý sinh học quy mô phòng thí nghiệm .................... 73 Hình 3.1 Diễn biến nồng độ COD theo thời gian .......................................... 85 Hình 3.2 Diễn biến hiệu suất xử lý COD theo thời gian................................ 85 Hình 3.3 Nồng độ NH4+-N qua các mẻ xử lý ................................................ 88 Hình 3.4 Nồng độ NO2--N và NO3--N qua các mẻ xử lý ............................... 88 Hình 3.5 Hiệu suất xử lý TN của bể xử lý hiếu khí VSVTT và VSVTC ....... 89 Hình 3.6 Kết quả theo dõi nồng độ MLSS .................................................... 91 Hình 3.7 Mỗi liên hệ giữa thời gian lưu và nồng độ COD trong bể xử lý ..... 93 viii Hình 3.8 Mối liên hệ giữa thời gian lưu và nồng độ TN trong bể xử lý ........ 94 Hình 3.9 Ảnh hưởng của thời gian lưu tới hiệu quả xử lý NH4+, NO2-, NO3- trong bể xử lý hiếu khí được sử dụng vi sinh vật tại chỗ ................. ... p, 66-75. 77. Nzila A., Razzak S. A., và Zhu J. (2016), Bioaugmentation: An emerging strategy of industrial wastewater treatment for reuse and discharge, International journal of environmental research and public health. 13(9), pp, 1-20. 160 78. Pan J. R., Su Y.-C., Huang C., và Lee H.-C. (2010), Effect of sludge characteristics on membrane fouling in membrane bioreactors, Journal of membrane Science, 349(1-2), pp, 287-294. 79. Prieto A. L., Futselaar H., Lens P. N., Bair R., và Yeh D. H. (2013), Development and start up of a gas-lift anaerobic membrane bioreactor (Gl-AnMBR) for conversion of sewage to energy, water and nutrients, Journal of membrane science, 441, pp, 158-167. 80. Schwarz A. O., Rittmann B. E., Crawford G. V., Klein A. M., và Daigger G. T. (2006), Critical review on the effects of mixed liquor suspended solids on membrane bioreactor operation, Separation Science and Technology, 41(7), pp, 1489-1511. 81. Shin J.-H., Lee S.-M., Jung J.-y., Chung Y.-C., và A Noh S. (2005), Enhanced COD and nitrogen removals for the treatment of swine wastewater by combining submerged membrane bioreactor (MBR) and anaerobic upflow bed filter (AUBF) reactor, Process Biochemistry, 40, pp, 3769-3776. 82. Sofia A., Ng W., và Ong S. (2004), Engineering design approaches for minimum fouling in submerged MBR, Desalination, 160(1), pp, 67- 74. 83. Sombatsompop K., Songpim A., Reabroi S., và Inkong-ngam P. (2011), A comparative study of sequencing batch reactor and movingbed sequencing batch reactor for piggery wastewater treatment, Maejo International Journal of Science and Technology, 5(2), pp, 191-203. 84. Subashini L. (2016), Waste water treatment using probiotics, Journal of Chemical and Pharmaceutical Sciences, 9, pp, E226-E228. 85. Tritt W. và Schuchardt F. (1992), Materials flow and possibilities of treating liquid and solid wastes from slaughterhouses in Germany. A review, Bioresource Technology, 41(3), pp, 235-245. 86. Tritt W. P., Kang H., Tritt W. P., và Kang H. (2017), Slaughterhouse wastewater treatment in a bamboo ring anaerobic fixed-bed reactor, Environmental Engineering Research, 23(1), pp, 70-75. 161 87. Valta K., Kosanovic T., Malamis D., Moustakas K., và Loizidou M. (2015), Overview of water usage and wastewater management in the food and beverage industry, Desalination and Water Treatment, 53(12), pp, 3335-3347. 88. Von Sperling M. (2007), Activated sludge and aerobic biofilm reactors, IWA publishing. 89. Wang S., Chen M., Zheng K., Wan C., và Li J. (2020), Promising carbon utilization for nitrogen recovery in low strength wastewater treatment: Ammonia nitrogen assimilation, protein production and microbial community structure, Science of the Total Environment, 710, pp, 1-11. 90. Wilf M. và Awerbuch L. (2007), The guidebook to membrane desalination technology: reverse osmosis, nanofiltration and hybrid systems: process, design, applications and economics, Balaban Desalination Publications. 91. Yang Y., Xie L., Tao X., Hu K., và Huang S. (2017), Municipal wastewater treatment by the bioaugmentation of Bacillus sp. K5 within a sequencing batch reactor, PloS one, 12(6), pp, 1-15. 162 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Hoàng Thị Vui, Nguyễn Thị Thắm, Bùi Thị Việt Hà, Huỳnh Thị Lan Hương, Đỗ Tiến Anh, Phạm Hải Bằng (2015) “Xử lý kỵ khí chất thải tạo khí Hydro”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (ISSN 1859 - 1477), số 22 (228), tháng 11/2015, trang 18 - 21. 2. Do Tien Anh, Huynh Thi Lan Huong, Pham Hai Bang (2017), “Application of airlift membrane bioreactor for slaughterhouse wastewater treatment: 20m3/day pilot study in Ha Noi, Viet Nam”, Journal of Climate Change Science (ISSN 2525 - 2496), số 3, tháng 9/2017, trang 90 - 96. 3. Tien Nhien Vu, Quang Dung Bach, Hai Bang Pham, Tien Anh Do, and Quang Trung Do (2017), “The Performance of a Gaslift MBR for Slaughterhouse Wastewater Treatment in 1 m3/day Scale”, Modern Environmental Science and Engineering (ISSN 2333 - 2581), tháng 5/2017, tập 3, số 5, trang 349 - 354. 4. Phạm Hải Bằng, Nguyễn Kiên (2018), “Ứng dụng công nghệ bể sinh học kết hợp màng khí nâng để xử lý ô nhiễm nước thải giết mổ từ các lò giết mổ lợn tập trung quy mô phòng thí nghiệm”, Tạp chí Môi trường (ISSN 1859- 042X), số Chuyên đề III, tháng 9/2018, trang 27 - 30. 5. Nguyễn Đức Toàn, Phạm Hải Bằng, Đỗ Tiến Anh, Bạch Quang Dũng (2020), “Nghiên cứu xử lý nước thải giết mổ lợn tập trung có bổ sung chế phẩm vi sinh BIOL, quy mô phòng thí nghiệm”, Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu (ISSN 2525 - 2496), số 14, tháng 6/2020, trang 84 - 91. 163 PHỤ LỤC Bàng 1 Kết quả nghiên cứu 1 (Theo COD) Thời gian (ngày COD (vào) COD ra VSVTT COD ra VSVTT Hiệu suất VSVTT Hiệu suất VSVTC 1 1.520 690 129 56 92 2 1.524 680 99 59 93 3 1.520 520 114 70 93 4 1.517 475 91 74 94 5 1.513 310 80 79 95 6 1.509 306 68 80 95 7 1.480 312 88 79 94 8 1.440 321 70 80 95 9 1.380 266 60 80 96 10 1.361 206 56 85 96 164 Bảng 2 Kết quả nghiên cứu 1 (Theo TN) Thời gian TN vào TN ra VSVTT TN ra VSVTC Hiệu suất TN VSVTT Hiệu suất TN VSVTC NH4- N vào NH4-N ra VSVTT NH4-N ra VSVTC NO2-N ra VSVTT NO2-N ra VSVTC NO3-N ra VSVTT NO3-N ra VSVTC 1 162 136,4 37,1 16 77 14,8 33,5 26,3 0 0 0 0 2 152 136 26,3 11 83 16,3 48 18 0,1 0 0 0 3 160 127,3 31,5 20 80 17,5 71 22 0 0,1 0,1 0 4 169 134,3 21,6 21 87 18,4 84 12,5 0,1 1,7 0 0 5 178 135,3 22,1 24 88 20,5 78 12,4 1,4 2 1,9 0,8 6 165 125,5 37,1 24 78 18,2 77,6 8 2,8 6,5 1,8 16,5 7 169 129,4 38,9 23 77 23 80 2,1 1,9 8,5 3,4 19,4 8 178 124,8 56,8 30 68 23,9 79 6 2,8 16,4 1,3 29,5 9 175 122,6 64,5 30 63 22 68 6,5 2,5 17,6 2,9 34,6 10 171 109,3 68,1 36 60 24,5 73,9 4 3,2 11,5 3,2 47,7 165 Bảng 3 Kết quả nghiên cứu 1 (MLSS) Thời gian MLSS VSVTT MLSS VSVTC SVI VSVTT SVI VSVTC Hiệu suất COD Hiệu suất TN 1 317,50 1.032,00 230,50 117,50 92,00 76,00 2 571,00 1.727,50 184,00 80,00 93,00 81,00 3 939,50 2.182,50 176,50 77,00 93,00 84,00 4 1.049,50 2.525,50 192,00 76,50 94,00 86,00 5 1.289,00 2.778,00 172,50 67,50 95,00 88,00 6 1.524,50 2.944,50 182,00 48,00 95,00 76,00 7 1.629,00 3.070,50 162,50 48,00 94,00 79,00 8 1.738,00 3.146,50 149,50 45,00 95,00 66,00 9 1.863,50 3.147,50 137,50 48,00 96,00 63,00 10 1.956,00 3.152,00 139,00 42,50 96,00 57,00 166 Bảng 4 Kết quả nghiên cứu 2 Thời gian (giờ) COD VSVTT COD VSVTC NH4-N VSVTC NO2-N VSVTC NO3-N VSVTC TN VSVTT TN VSVTC Hiệu suất COD VSVTT Hiệu suất COD VSVTC Hiệu suất TN VSVTT Hiệu suất TN VSVTC 0 829 809 14,5 0 0 89 86 0 0 0,00 0 2 697 410 12,5 1,2 0 73 45 15,92 49 17,98 48 4 474 282 7,8 2,3 0 69 22 42,82 65 22,00 74 6 419 159 6,2 1,1 0 65 18 49,46 80 27,00 79 8 351 98 3,5 1,2 0 59 15 57,66 88 34,00 83 10 345 60 2,4 2,7 0 62 15 58,38 93 30,00 83 12 322 58 1 1,7 0 58 15 61,16 93 35,00 83 167 Bảng 5 Kết quả nghiên cứu 3 Thời gian (ngày) MLSS Hiệu suất COD Hiệu suất TN NH4-N ra NO2-N ra NO3-N ra 1 1.490 97,5 74 4,4 7 32 2 1.550 97,7 74,3 4 1,2 36 3 1.614 97,6 69,7 2,7 5 38 4 1.680 97,6 73,9 2 3,2 34 5 1.470 96,1 73,7 6 6,7 30,5 6 1.590 96,8 73,6 2,6 9 33 7 1.440 96,9 73,1 2,8 8,4 31 8 1.380 96,9 73,4 3 8,7 32,7 9 1.385 96,7 73,8 2,4 9,2 33 10 932 95,6 80,9 5,5 5,7 22 11 995 95,5 85,1 3,7 9 12 12 850 94,1 81,9 4 9,1 16 13 870 93,9 83,7 3,4 8,1 15,4 14 980 93,5 82,4 2 4 23 15 880 94,4 81,4 6 4,1 21 16 850 93,8 82,5 5 4,9 16,3 17 870 93,6 84,5 4,7 4,2 14,7 18 860 94,9 78,6 7 5 21 19 871 94,1 79,1 10,7 7,4 18,5 20 878 94,1 80,1 10 7 18 21 910 94,5 82,8 4 8,1 15 168 Thời gian (ngày) MLSS Hiệu suất COD Hiệu suất TN NH4-N ra NO2-N ra NO3-N ra 22 950 94,1 85,2 2 3 17 23 930 95,5 85,9 6 4,6 12 24 890 94,8 86,8 3 3 15 25 850 89,7 73,7 26,3 6 15 26 787 90,4 73,9 18,5 7,2 20 27 790 89 71,8 15,3 7 28,8 28 795 89,2 74,1 15 6,4 27 29 781 89,2 72,4 15,9 7,2 28 30 799 87,5 69,4 18 10,5 26 169 Bảng 6 Kết quả nghiên cứu 4 Thời gian (ngày) COD vào COD ra Tải lượng COD Hiệu suất COD TN vào TN ra Tải lượng TN Hiệu suất TN NH4- N vào NH4- N ra NO3- N vào NO2- N ra 1 1.215,00 41,00 1,41 96,60 167,00 23,40 0,19 86,00 22,3 4,7 11,8 6,6 2 1.119,00 35,00 1,28 96,90 160,00 21,20 0,15 86,80 10,2 4,4 15,4 1,4 3 1.416,00 36,00 1,64 97,50 151,00 25,70 0,14 83,00 15,8 2,4 17,8 5,5 4 1.221,00 39,00 1,40 96,80 150,00 19,20 0,14 87,20 15,5 2,5 14,5 3,6 5 1.445,50 65,00 1,67 95,50 164,00 23,20 0,16 85,90 18,6 5,5 11,1 6,9 6 1.517,50 48,00 1,75 96,80 169,00 24,60 0,16 85,40 16,6 2,3 13,6 8,6 7 1.536,00 68,00 2,20 95,60 174,00 28,20 0,21 83,80 15,6 11,1 12,3 5,9 8 1.555,00 70,00 2,25 95,50 168,00 29,30 0,20 82,60 16,3 11,9 10,8 6,6 9 1.572,00 75,00 2,27 95,20 171,00 28,80 0,21 83,20 14,2 10,1 12,4 6,7 10 1.544,00 69,00 2,22 95,50 176,00 28,00 0,21 84,10 16 11,8 12 5,4 11 1.440,50 57,00 2,09 96,10 180,00 31,60 0,22 82,40 16,1 12,6 13,5 6,8 12 1.492,50 61,00 2,15 95,90 161,00 27,50 0,19 82,90 15,7 9,9 12,9 5,2 13 1.408,50 73,00 2,03 94,80 166,00 30,70 0,20 81,50 14,9 13 8,6 9,7 14 1.492,00 94,00 2,15 93,70 161,00 31,10 0,19 80,70 14,3 16,4 6,6 9,6 15 1.457,50 94,00 2,10 93,50 165,00 33,00 0,20 80,00 16 11,6 16,7 4,7 16 1.454,00 89,00 2,10 93,90 167,00 32,40 0,20 80,60 15,2 11,5 16,2 4,9 17 1.482,00 87,00 2,14 94,10 163,00 31,60 0,20 80,60 16,7 11,8 16,1 3,5 18 1.505,00 90,00 2,16 94,00 168,00 34,90 0,20 79,20 14,5 13,1 17,3 4,9 170 Thời gian (ngày) COD vào COD ra Tải lượng COD Hiệu suất COD TN vào TN ra Tải lượng TN Hiệu suất TN NH4- N vào NH4- N ra NO3- N vào NO2- N ra 19 1.440,50 84,00 2,07 94,20 167,00 29,10 0,20 82,60 18,7 15,9 9,7 4,1 20 1.415,00 89,00 2,03 93,70 152,00 25,40 0,18 83,30 11,4 4,9 16,2 3,9 21 1.512,50 85,00 2,17 94,40 157,00 26,60 0,19 83,10 12,6 5,5 16,9 5,1 22 1.470,50 84,00 2,12 94,30 164,00 26,80 0,20 83,70 15,8 5,8 16,2 5,8 23 1.522,50 73,00 2,92 95,20 154,00 33,00 0,25 78,60 10,6 6,6 20,5 4,6 24 1.526,00 75,00 2,94 95,10 175,00 36,60 0,28 79,10 10,4 9,9 18,3 7,2 25 1.403,50 74,00 2,69 94,70 158,00 27,10 0,25 82,80 20,6 4,3 14,8 7,9 26 1.482,00 71,00 2,84 95,20 162,00 29,00 0,26 82,10 22,6 4,8 15,9 8,5 27 1.541,50 68,00 2,96 95,60 159,00 28,50 0,25 82,10 21,8 4,6 15,4 8,8 28 1.558,50 60,00 3,00 96,20 164,00 27,70 0,26 83,10 20,2 3,5 16,1 7,7 29 1.517,00 62,00 2,91 95,90 161,00 28,20 0,26 82,50 22,1 4,3 15,9 8,2 30 1.527,00 67,00 2,93 95,60 158,00 28,60 0,25 81,90 19,7 4,9 16,4 7,7 31 1.522,00 90,00 2,92 94,10 149,00 22,00 0,24 85,20 15,9 2,1 16,5 3,2 32 1.663,50 75,00 3,19 95,50 160,00 22,60 0,26 85,90 24,5 5,7 12,2 4,8 33 1.572,00 71,00 3,01 95,50 158,00 22,00 0,25 86,10 23,9 6,2 11,8 4,3 34 1.542,00 80,00 2,96 94,80 159,00 21,00 0,25 86,80 15,6 3,2 14,6 3,1 35 1.598,50 165,00 3,84 89,70 180,00 37,30 0,36 79,30 19,7 16,2 14,8 5,9 36 1.620,50 155,00 3,89 90,40 175,00 43,50 0,35 75,10 17,6 28,3 12,5 3,3 37 1.523,00 190,00 3,65 87,50 181,00 47,50 0,36 73,80 24,3 31,2 9,6 6,6 171 Thời gian (ngày) COD vào COD ra Tải lượng COD Hiệu suất COD TN vào TN ra Tải lượng TN Hiệu suất TN NH4- N vào NH4- N ra NO3- N vào NO2- N ra 38 1.477,50 180,00 3,55 87,80 183,00 46,10 0,37 74,80 25,2 31,3 8,2 6,9 39 1.493,00 179,00 3,58 88,00 179,00 45,60 0,36 74,50 24,2 30,4 8,4 7,3 40 1.582,00 240,00 3,79 84,80 178,00 53,50 0,36 69,90 22,6 37,6 9,6 5,3 Bảng 7 Kết quả nghiên cứu 5 Thời gian (ngày) Năng suất lọc (L/m2/giờ) MLSS = 4.000-6.000 Áp suất vận chuyển (bar) Năng suất lọc (L/m2/giờ) MLSS = 1.500 Áp suất vận chuyển (bar) Hiệu suất COD ra MLSS = 4.000-6.000 Hiệu suất COD ra MLSS = 1.500 Hiệu suất TN ra MLSS = 4.000-6.000 COD ra MLSS = 1.500 1 19,5 1 38 1 85 91 60 80 2 19 1,05 38,2 1,05 87 93 57 84 3 19,1 1 38,4 1 92 91 58 80 4 18,4 1 38 1 89 91 58 80 5 19,2 1 36 1 91 92 57 84 6 18,1 0,95 36,8 1 91 92 58 83 7 18 1,1 36,7 1,01 89 94 60 81 8 18 1,15 37,2 0,95 92 94 61 84 9 18 1,1 37 0,96 92 94 62 83 10 18,4 1,2 37 1 92 95 61 84 11 17,8 1,23 37 1 91 95 61 83 172 Thời gian (ngày) Năng suất lọc (L/m2/giờ) MLSS = 4.000-6.000 Áp suất vận chuyển (bar) Năng suất lọc (L/m2/giờ) MLSS = 1.500 Áp suất vận chuyển (bar) Hiệu suất COD ra MLSS = 4.000-6.000 Hiệu suất COD ra MLSS = 1.500 Hiệu suất TN ra MLSS = 4.000-6.000 COD ra MLSS = 1.500 12 18,3 1,26 36,6 1 89 95 63 82 13 18 1,26 37 1,04 85 94 60 82 14 18,2 1,26 37,1 1 91 95 64 84 15 18 1,31 37,1 0,95 92 94 61 84 16 18,3 1,3 36,6 1 91 93 63 83 17 17,9 1,32 36,7 0,97 92 95 63 83 18 18 1,32 37 1 90 95 64 82 19 17,5 1,3 37 1,05 87 94 64 83 20 18,1 1,3 37 1 91 95 63 84 Bảng 8 Kết quả nghiên cứu 6 Áp suất vận chuyển (bar) Năng suất lọc (L/m2/giờ) 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,5 0 0 0 0 0 0 1,95 5 0,2 16,05 17,25 18,2 27,9 28,2 34,5 60 0,3 17,25 21 24,2 39 37,5 40,6 89,2 0,5 23,9 28,2 32,7 45,75 57,5 60,75 97,3 173 Áp suất vận chuyển (bar) Năng suất lọc (L/m2/giờ) 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,5 0,8 37,7 45,6 51,2 67,7 73,75 76,1 97,8 1,2 47,9 49,05 60,15 75,75 82,7 83,55 99,2 1,5 48,7 50,25 61,7 76,7 85,05 86,05 99,7 1,8 50,7 52,25 62,95 78,4 86,15 86,95 100,05 174 Bảng 9 Kết quả nghiên cứu 7a Lưu lượng sục khí (L/phút) Áp suất vận chuyển (bar) 0,5 0,8 1,2 0 11.1 14.2 16.2 0.2 37.5 54.4 56.2 0.3 37.8 55 56.5 0.5 37.8 55.1 56.5 0.7 37.1 55 56 0.9 36.4 55.1 56 1 36 55.1 50 1.2 35.8 55.1 50 1.5 35 55.1 48 Bảng 9 Kết quả nghiên cứu 7b Năng suất lọc (L/m2/giờ) Vận tốc nước trong ống màng (m/giây) 0,4 34,6 0,6 45,5 0,8 56,4 1 57,4 1,2 58 175 Bảng 9 Kết quả nghiên cứu 7c (COD) Thời gian (ngày) COD vào COD ra Hiệu suất Tải lượng 1 1.565,5 120 97,5 3,01 2 1.696 105 97,7 3,25 3 1.336,5 127,5 97,6 2,57 4 1.512 77,5 96,1 2,9 5 1.553,5 43 96,8 2,97 6 1.445,5 114,5 95,6 2,76 7 1.420 61 95,5 2,72 8 1.427,5 88 94,1 2,74 9 1.442,5 123 94,1 2,77 10 1.407 50,5 93,5 2,69 11 1.437 119 94,4 2,75 12 1.610 84,5 93,7 3,08 13 1.694,5 110 94,9 3,25 15 1.657,5 109 94,1 3,18 16 1.649 108,5 94,5 3,16 17 1.678,5 101,5 94,1 3,22 18 1.476 99 95,5 2,83 19 1.575 94 94,8 3,02 20 1.625 79,5 89,7 3,11 21 1.620,5 97,5 90,4 3,1 22 1.522,5 83,5 89 2,92 23 1.504,5 82 84,8 2,88 24 1.500,5 90 94 2,88 176 Thời gian (ngày) COD vào COD ra Hiệu suất Tải lượng 25 1.509,5 85,5 94 2,89 26 1.495 74,5 95 2,88 27 1.494 71 95 2,86 28 1.478 114 93 2,85 29 1.481 109 92 2,85 30 1.478 108,5 92 2,84
File đính kèm:
- nghien_cuu_ung_dung_vi_sinh_vat_tai_cho_trong_he_thong_be_si.pdf
- Tom tat luan an Pham Hai Bang 14.6.2021_Eng.pdf
- Tom tat luan an Pham Hai Bang 14.6.2021_Việt.pdf
- Trang thong tin diem moi_Tieng Anh.pdf
- Trang thong tin diem moi_Tieng Viet.pdf