Quan điểm mác xít và một số lý thuyết phương Tây đương đại về bản chất của trí tuệ
Trong thời đại hiện nay, ng−ời ta đều nhận định rằng, cuộc cạnh tranh
khốc liệt đang diễn ra giữa các c−ờng quốc và giữa các quốc gia trong cộng đồng thế
giới về thực chất cũng là cuộc cạnh tranh về trí tuệ. Tuy nhiên, không dễ để trả lời
cho câu hỏi: Trí tuệ là gì? Cấu trúc của nó ra sao? Nó có những yếu tố cơ bản nào?
Bài viết tập trung phân tích quan điểm mác xít về bản chất và vai trò của trí tuệ với
t− cách là nguồn lực; đồng thời điểm qua một số lý thuyết hiện đại về trí tuệ của các
tác giả ph−ơng Tây nh−: Spearman, Cattell, Thurstone, Jaeger, Sternberg,
Gardner. Qua đó cho thấy, trí tuệ bao gồm nhiều yếu tố khá phức tạp và cuộc
tranh luận vẫn ch−a có hồi kết
Bạn đang xem tài liệu "Quan điểm mác xít và một số lý thuyết phương Tây đương đại về bản chất của trí tuệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Quan điểm mác xít và một số lý thuyết phương Tây đương đại về bản chất của trí tuệ
Quan điểm mỏc xớt và một số lý thuyết phương Tõy đương đại về bản chất của trớ tuệ Nguyễn Chí Hiếu(*) Tóm tắt: Trong thời đại hiện nay, ng−ời ta đều nhận định rằng, cuộc cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra giữa các c−ờng quốc và giữa các quốc gia trong cộng đồng thế giới về thực chất cũng là cuộc cạnh tranh về trí tuệ. Tuy nhiên, không dễ để trả lời cho câu hỏi: Trí tuệ là gì? Cấu trúc của nó ra sao? Nó có những yếu tố cơ bản nào? Bài viết tập trung phân tích quan điểm mác xít về bản chất và vai trò của trí tuệ với t− cách là nguồn lực; đồng thời điểm qua một số lý thuyết hiện đại về trí tuệ của các tác giả ph−ơng Tây nh−: Spearman, Cattell, Thurstone, Jaeger, Sternberg, Gardner... Qua đó cho thấy, trí tuệ bao gồm nhiều yếu tố khá phức tạp và cuộc tranh luận vẫn ch−a có hồi kết. Từ khóa: Quan điểm mác xít, Ph−ơng Tây, Nguồn lực trí tuệ, Bản chất trí tuệ 1. Quan điểm mác xít về bản chất và vai trò của trí tuệ (*) Bản chất của trí tuệ Theo quan điểm mác xít, trí tuệ con ng−ời đ−ợc hình thành và phát triển từ việc cải tạo thế giới tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn. Qua quá trình hoạt động thực tiễn, đặc biệt là quá trình lao động sản xuất, thế giới đ−ợc phản ánh vào bộ não ng−ời và trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu cần thiết, vô tận cho sự hình thành và phát triển của trí tuệ. Song, sự phản ánh đó không phải là nhất thời, giản đơn, thụ động và máy (*) TS., Học viện Chính trị Khu vực I; Email: nguyenchihieu_05@yahoo.com. móc, mà là một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ đầy tích cực và sáng tạo. Hoạt động thực tiễn của con ng−ời ngay từ đầu đã bị quy định bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại của con ng−ời. Để tồn tại, con ng−ời phải sản xuất vật chất, cải tạo tự nhiên và xã hội. Nh− vậy, thông qua hoạt động thực tiễn, con ng−ời tác động vào sự vật làm cho chúng bộc lộ các thuộc tính, tính chất, quy luật của mình. Trên cơ sở đó, con ng−ời mới có hiểu biết (tri thức) về sự vật và dần dần khái quát những hiểu biết này thành lý luận, nâng cao trình độ và năng lực trí tuệ của mình. Bên cạnh đó, các nhà kinh điển mác xít đều nhấn mạnh tới khả năng sáng tạo của con ng−ời và coi sáng tạo là một 10 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2015 đặc tr−ng quan trọng nhất của trí tuệ. Sáng tạo đ−ợc hiểu là sự v−ợt thoát khỏi cái cũ, lỗi thời, khám phá ra cái mới trên cơ sở kế thừa, bổ sung và phát triển những tri thức cũ, những kinh nghiệm mà chủ thể đã tích luỹ đ−ợc. Trí tuệ không chỉ dừng ở năng lực t− duy, tích luỹ tri thức, mà còn phải có sự sáng tạo, phát hiện cái mới. Vì vậy, có thể nói khái niệm “trí tuệ” bao hàm bốn yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau: năng lực t− duy, tri thức tích luỹ đ−ợc, sự sáng tạo cái mới và vận dụng các yếu tố đó vào thực tế (Xem: D−ơng Phú Hiệp, 2008, tr.51). Trí tuệ phải biến thành trí lực, thành năng lực thực tiễn giải quyết vấn đề một cách phù hợp, linh hoạt và sáng tạo. Theo đó, có tác giả đ−a ra “định nghĩa khái quát” từ góc độ triết học Marx về trí tuệ nh− sau: “Trí tuệ là sản phẩm sáng tạo về tinh thần của con ng−ời, thể hiện qua việc huy động có hiệu quả l−ợng tri thức tích luỹ vào quá trình sáng tạo cái mới, nhằm cải biến tự nhiên, xã hội và bản thân con ng−ời trong sự phát triển ngày càng tiến bộ, văn minh” (Xem: Bùi Thị Ngọc Lan, 2002, tr.21). Đồng thời, tác giả này coi trí tuệ là một trong các hình thức hoạt động tinh thần của con ng−ời, nó thuộc phạm trù ý thức và là sự kết tinh của ý thức ở trình độ cao; chủ yếu là trình độ nhận thức lý tính (cao nhất là nhận thức bản chất, quy luật vận động và phát triển của sự vật) nên nó cũng có những đặc tính chung của ý thức (Xem: Bùi Thị Ngọc Lan, 2002, tr.13-14). Cũng giống nh− ý thức, mọi quá trình trí tuệ xảy ra trong con ng−ời tất yếu phải có một cơ sở vật chất t−ơng ứng và đó chính là bộ não con ng−ời - một dạng vật chất phát triển cao nhất, tinh vi nhất và là cơ quan vật chất của trí tuệ. Vì vậy, có tác giả khẳng định trí tuệ chính là bộ óc biết t− duy và đang t− duy của con ng−ời (Xem: Phạm Thị Ngọc Trầm, 1993, tr.22). Theo chúng tôi, các tác giả trên vẫn ch−a làm rõ đ−ợc sự khác biệt giữa trí tuệ, tinh thần, ý thức và t− duy, nhất là giữa trí tuệ và ý thức, từ đó dẫn tới việc coi cấu trúc của trí tuệ không khác mấy so với cấu trúc của ý thức; tức là cũng gồm tri thức, tình cảm (cảm xúc), niềm tin, lý t−ởng, ý chí... Trong khi đó, ở ph−ơng Tây, đã có rất nhiều lý thuyết nghiên cứu theo h−ớng tìm kiếm, xác định và “mổ xẻ” các yếu tố của trí tuệ để từ đó xem xét các ảnh h−ởng của chúng tới trí tuệ và tới nguồn lực trí tuệ của con ng−ời (Xem thêm: wikipedia.org...). Chính vì vậy, để góp phần làm rõ hơn về bản chất của trí tuệ, trong bài viết này, chúng tôi điểm qua một số lý thuyết ph−ơng Tây đ−ơng đại đã h−ớng tới phân tích các yếu tố của trí tuệ một cách cụ thể hơn. Vai trò của trí tuệ nói chung Trong bộ T− bản, K. Marx đánh giá cao vai trò của trí tuệ trong quá trình lao động sản xuất, đồng thời cũng phân định, chỉ rõ sự khác biệt giữa lao động phức tạp đòi hỏi chuyên môn, trình độ trí tuệ cao hơn so với lao động giản đơn. Không chỉ thế, theo K. Marx, chính con ng−ời khi phát triển sự sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật chất của mình đã làm biến đổi, cùng với hiện thực đó của mình, cả t− duy lẫn sản phẩm t− duy của chính mình. Bên cạnh đó, F. Engels cũng chỉ ra vai trò quan trọng của trí tuệ con ng−ời với t− cách là chủ thể lịch sử trong việc nhận thức các quy luật khách quan nhận thức đ−ợc cái tất yếu để từng b−ớc v−ơn tới v−ơng quốc của tự do. Ông cho rằng: “Trong kinh nghiệm, cái quan Quan điểm mác xít 11 trọng chính là trí tuệ mà ng−ời ta dùng để tiếp xúc với hiện thực. Một trí tuệ vĩ đại thực hiện đ−ợc những kinh nghiệm vĩ đại, và thấy đ−ợc cái gì là quan trọng trong sự vận động muôn vẻ của các hiện t−ợng” (C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 20, 1994, tr.687). Kế thừa, bảo vệ và phát triển các t− t−ởng của K. Marx và F. Engels trong điều kiện mới, V. I. Lenin đã tiếp tục khẳng định, đề cao vai trò của t− duy, trí tuệ con ng−ời trong quá trình khám phá bản chất đích thực của sự vật, hiện t−ợng: “T− t−ởng của ng−ời ta đi sâu một cách vô hạn, từ hiện t−ợng đến bản chất, từ bản chất cấp một, nếu có thể nói nh− vậy, đến bản chất cấp hai,v.v cứ nh− thế mãi” (V. I. Lê nin, Toàn tập, Tập 29, tr.268). Tuy nhiên, Lenin cũng chỉ rõ: nếu trí tuệ và những kiến thức khoa học bị những kẻ có đặc quyền, những lực l−ợng thống trị phản động kiềm chế và sử dụng thì nó sẽ trở thành vũ khí nô dịch quần chúng. Cách mạng vô sản phải có nhiệm vụ giành lại vũ khí đó vì sự nghiệp giải phóng con ng−ời và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn ngày càng chứng minh tính đúng đắn của các nhà kinh điển mác xít về vai trò hết sức quan trọng của trí tuệ và nguồn lực trí tuệ nói chung. 2. Một số lý thuyết ph−ơng Tây hiện đại về trí tuệ và các yếu tố cấu thành trí tuệ Lý thuyết hai yếu tố của Spearman Charles Spearman, nhà tâm lý học ng−ời Anh, xây dựng lý thuyết về trí tuệ bao gồm hai yếu tố là yếu tố trung tâm, phổ quát (g - factor; g=general) và các yếu tố đặc thù (s - factors; s=specific). Yếu tố g bao trùm toàn bộ trí tuệ nói chung và có tính chất quyết định, đặc biệt là đối với tốc độ xử lý thông tin, tiềm năng tinh thần và năng lực trí tuệ. Nói tóm lại, nó là cái cho ta biết một cá nhân có năng lực trí tuệ bình th−ờng hay cá nhân ấy là một “thiên tài”. Bên cạnh yếu tố g này, Spearman còn trừu t−ợng hóa một loạt các yếu tố trí tuệ đặc thù khác và gọi chúng là các yếu tố s. Chúng là các yếu tố không phụ thuộc lẫn nhau và có vai trò thấp hơn yếu tố g, đều bị yếu tố g chi phối. Chúng quyết định đến năng lực trí tuệ của các cá nhân trong từng lĩnh vực xác định, ví dụ nh− năng lực giải các bài tập toán hoặc khả năng nắm bắt không gian. Nh− vậy, theo Spearman, mỗi ng−ời đ−ợc đặc tr−ng bởi một trình độ trí tuệ chung xác định, mà phụ thuộc vào nó là việc ng−ời đó thích nghi thế nào với môi tr−ờng xung quanh. Ngoài ra, tất cả mọi ng−ời ở mức độ khác nhau đều có những khả năng đặc thù khá phát triển, biểu hiện trong việc giải quyết những vấn đề cụ thể. Vì vậy, theo lý thuyết này, nhân tố trí tuệ chung có tỷ trọng lớn nhất khi thực hiện các bài tập trừu t−ợng và nhỏ nhất khi thực hiện các bài tập có tính chất ít trừu t−ợng. Lý thuyết hai yếu tố của Cattell Raymond Bernard Cattell, nhà tâm lý học ng−ời Mỹ, gọi hai yếu tố của trí tuệ là trí tuệ “mềm” và trí tuệ “kết tinh”. Trí tuệ “mềm” là bẩm sinh, có tính di truyền và không bị tác động bởi môi tr−ờng; chẳng hạn nh− tiềm năng tinh thần, khả năng bao quát, trình độ xử lý thông tin nói chung. Theo ông, trí tuệ “mềm” có chức năng phân tích các nhiệm vụ, các khả năng nh− t− duy logic và việc tạo ra, sử dụng các tổ hợp phức tạp cũng thuộc về nó. Trí tuệ “mềm” quyết định tr−ớc hết tới khả năng thích ứng với các vấn đề mới và trong các tình huống mới. 12 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2015 Trí tuệ “kết tinh” bao hàm toàn bộ những khả năng, những năng lực mà con ng−ời học đ−ợc trong toàn bộ cuộc đời và bị quy định bởi môi tr−ờng bên ngoài; do vậy, giáo dục, đào tạo và văn hóa là những nhân tố chủ chốt tạo nên nội dung của loại hình trí tuệ này. Dĩ nhiên, trí tuệ “kết tinh” cũng bị quy định bởi trí tuệ “mềm” và cả hai loại trí tuệ này tồn tại trong mối liên hệ mật thiết, không tách rời nhau. Do vậy, có thể nói, trí tuệ “kết tinh” là “sản phẩm” do trí tuệ “mềm” và giáo dục, đào tạo cùng nhau “sản xuất” ra. Ngoài ra, Cattell còn cho rằng, trí tuệ “kết tinh” phát triển chủ yếu từ 18 đến 20 tuổi, nh−ng cũng có thể kéo dài cho tới 50 tuổi. Mô hình các yếu tố −u trội của Thurstone Louis Leon Thurstone, nhà tâm lý học ng−ời Mỹ, bác bỏ lý thuyết cho rằng có yếu tố trung tâm nằm trên các yếu tố khác của trí tuệ. Ông nhấn mạnh tới các lĩnh vực đặc thù, −u trội ngang nhau của trí tuệ và coi trí tuệ là sự kết hợp các yếu tố khác nhau đó một cách hữu cơ lại với nhau. Theo đó, Thurstone đ−a ra 7 yếu tố −u trội sau: 1/ Khả năng nắm bắt không gian; 2/ Năng lực tính toán; 3/ Hiểu ngôn ngữ; 4/ Khả năng nói, diễn đạt trôi chảy, l−u loát; 5/ Trí nhớ; 6/ Tốc độ tri giác và 7/ T− duy logic. Mô hình cấu trúc trí tuệ của Jaeger Mô hình này đ−ợc Adolf Otto Jaeger - giáo s− tại Đại học Berlin - xây dựng năm 1984 tại Berlin (mô hình Berlin). Jaeger đ−a ra 7 bộ phận chủ yếu của trí tuệ nh− sau: a) Tốc độ xử lý: tốc độ làm việc, khả năng tập trung và nắm bắt khi giải quyết những vấn đề đơn giản và có độ khó thấp. b) Khả năng nhớ: có thể khôi phục lại nhanh chóng những tác động về ph−ơng diện từ ngữ, số liệu và biểu t−ợng. c) Trí t−ởng t−ợng phong phú: có thể sản sinh rất nhiều ý t−ởng khác nhau và sử dụng rất nhiều thông tin, có thể thấy đ−ợc các mặt khác nhau, các khả năng và nguyên nhân khác nhau của đối t−ợng. d) Khả năng xử lý bậc cao: đối với các tổ hợp thông tin, các nhiệm vụ có mối quan hệ đa dạng, phức tạp, t− duy logic hình thức và khả năng phán đoán hợp lý. e) T− duy gắn liền với ngôn ngữ: t−ơng ứng với trình độ sử dụng ngôn ngữ. f) T− duy liên quan đến con số: khả năng tính toán hoặc nhớ các con số. g) T− duy bằng trực quan: liên quan tới các hình t−ợng, biểu t−ợng. Theo Jaeger, trí tuệ nói chung phải bao gồm 7 bộ phận chủ yếu trên, nh−ng đây không phải là những yếu tố cuối cùng mà chúng chỉ đóng vai trò là “hạt nhân” của mô hình trí tuệ và do vậy, trong t−ơng lai có thể và cần phải tiếp tục bổ sung thêm các yếu tố khác vào mô hình này. Tuy vậy, các nhà nghiên cứu theo khuynh h−ớng “lý thuyết về quá trình thông tin” lại bác bỏ ý t−ởng về các yếu tố cơ bản của trí tuệ trong các mô hình lý thuyết của các tác giả mà chúng tôi đã đề cập ở trên. ở đây, những ng−ời này lại quan tâm chủ yếu đến các quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin. Về cơ bản, họ h−ớng đến ba câu hỏi sau: 1/Có các quá trình tiếp nhận loại nào? 2/ Quá trình đó diễn ra nh− thế nào? 3/ Nó dựa trên cơ sở tâm thần nào? Quan điểm mác xít 13 Mô hình ba lý thuyết về trí tuệ của Sternberg Robert Sternberg, giáo s− về phát triển con ng−ời tại Đại học Cornell, đ−a ra mô hình 3 lý thuyết về trí tuệ nh− sau: a) Lý thuyết bối cảnh: Mỗi một ng−ời đều sở hữu trí tuệ liên quan tới đặc thù văn hóa và đặc thù môi tr−ờng. Chính loại trí tuệ này làm cho con ng−ời có khả năng hoà hợp với môi tr−ờng sống, nhờ nó họ mới có thể tạo dựng và gìn giữ các mối quan hệ xã hội hoặc ít nhiều mới có thể tuân theo đ−ợc các chuẩn mực văn hóa. b) Lý thuyết kép: Điều quan trọng đối với nghiên cứu về trí tuệ không chỉ là việc nắm bắt đ−ợc các quá trình giải quyết vấn đề và kết quả của chúng, mà còn phải nắm bắt đ−ợc “tiến trình tự động” diễn ra của quá trình này, vì nó có ảnh h−ởng hết sức quan trọng đối với kết quả của một “chiến l−ợc giải quyết vấn đề” nào đó. c) Lý thuyết các bộ phận của trí tuệ: Sternberg phân biệt 5 bộ phận chính của quá trình tiếp nhận thông tin, bao gồm: 1/ Khả năng đặc thù trong từng tr−ờng hợp cụ thể; 2/ Năng lực kiểm tra; 3/ Khả năng l−u giữ trong trí nhớ; 4/ Khả năng “lấy ra” thông tin từ trí nhớ; và 5/ Năng lực chuyển giao thông tin. Một trong những đóng góp quan trọng của Sternberg chính là việc mở rộng khái niệm trí tuệ. Theo đó, trí tuệ bao hàm việc học tập từ kinh nghiệm, năng lực suy lý trừu t−ợng, khả năng thích ứng với môi tr−ờng đang th−ờng xuyên biến đổi, phát triển và là động cơ thúc đẩy con ng−ời đạt tới tri thức mới và năng lực mới nói chung. Lý thuyết đa trí tuệ theo quan niệm của Howard Gardner Howard Gardner - nhà tâm lý học nổi tiếng của Đại học Harvard - cho rằng chúng ta không sở hữu một trí tuệ mà sở hữu rất nhiều trí tuệ, tồn tại không phụ thuộc lẫn nhau và từ quan niệm này, ông đ−a ra lý thuyết đa trí tuệ. Mỗi một trí tuệ do một “khu vực” độc lập trên não “phụ trách”, các khu vực này hoạt động một cách t−ơng đối độc lập với nhau và do vậy, khi một loại trí tuệ bị tổn th−ơng thì điều đó cũng không gây ra ảnh h−ởng trầm trọng tới các loại trí tuệ khác. Ngoài ra, Gardner còn phân định hai lĩnh vực của trí tuệ, đó là: lĩnh vực trí tuệ cá nhân (bao gồm những tri thức về bản thân mình, sự luận giải về những tình cảm và cách thức ứng xử của cá nhân...) và lĩnh vực trí tuệ liên cá nhân (liên quan tới tri thức về sự ứng xử giữa các cá nhân với nhau, hay những phán đoán, phỏng đoán về những ứng xử của các cá nhân khác để từ đó có cách thức ứng xử phù hợp...). Trong cuốn sách Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences (Các khuôn khổ của trí tuệ: Lý thuyết đa trí tuệ), Gardner khẳng định các cá nhân có mức độ năng khiếu cao ở một loại trí tuệ thì không nhất thiết có năng khiếu t−ơng tự ở loại trí tuệ khác. Nh− vậy, khái niệm “đa trí tuệ” đối lập với cách nhìn truyền thống và phổ biến hiện nay về thông minh nh− là một khả năng nói chung và có thể đo đ−ợc bằng một th−ớc đo và tóm l−ợc lại chỉ bởi một con số nh− chỉ số IQ chẳng hạn. Do vậy, Gardner cho rằng: Vấn đề không phải là bạn thông minh nhiều đến mức nào mà chính là việc bạn thông minh nh− thế nào (lĩnh vực nào)? Theo Gardner, các bài trắc nghiệm về trí thông minh chỉ giới hạn phạm vi đo l−ờng vào các khả năng lý luận toán 14 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2015 học và ngôn ngữ, mà hầu nh− đã bỏ quên những năng khiếu khác mà học sinh có thể xuất sắc, chẳng hạn nh− sự khéo tay trong ngành thủ công, khả năng của cơ thể trong vận động thể thao, khả năng giao tiếp với ng−ời khác, đầu óc sáng tạo trong âm nhạc và nghệ thuật, tài thuyết phục, th−ơng l−ợng, v.v Các bài trắc nghiệm th−ờng bỏ qua những yếu tố nh− sự cố gắng và kiên trì, chúng phải đ−ợc coi là yếu tố quan trọng giúp học sinh đạt đ−ợc thành công ngoài xã hội. Tuy nhiên, lý thuyết đa trí tuệ của Gardner vấp phải nhiều sự chỉ trích, chẳng hạn nh− nhà nghiên cứu Detlef Rost đã phê phán lý thuyết này là ch−a có đủ các kết quả nghiên cứu khoa học chứng thực. 3. Kết luận Xuất phát từ quan điểm mác xít và kế thừa những thành tựu của các lý thuyết ph−ơng Tây tiêu biểu về bản chất và cấu trúc của trí tuệ, có thể thấy trí tuệ không chỉ liên quan đến năng lực nhận thức, mà còn đến năng lực thích nghi của con ng−ời và môi tr−ờng xung quanh. Trí tuệ đ−ợc hiểu là một trình độ t− duy phát triển nhất định của con ng−ời xã hội đảm bảo khả năng tiếp thu những kiến thức ngày càng mới và sử dụng chúng có hiệu quả trong đời sống. Từ đó, có thể đồng tình với quan niệm cụ thể sau đây về trí tuệ: “Với tính cách là thành tố cơ bản của nhân cách, trí tuệ là sự tổng hợp của năng lực nhận thức (năng lực cảm giác, trí nhớ, t−ởng t−ợng, t− duy trừu t−ợng, phân tích, tổng hợp, phát hiện các mối liên hệ, tính quy luật và sự khác biệt, rút ra kết luận, năng lực thấu hiểu, năng lực trực giác,v.v) và năng lực thực tiễn (năng lực vận dụng tri thức, sử dụng ngôn ngữ, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, năng lực giải quyết vấn đề, hành động có mục đích) của con ng−ời trong việc thích nghi một cách sáng tạo và có hiệu quả với môi tr−ờng xung quanh” (Xem: Nguyễn Văn Khánh, 2010, tr.26). Thiết nghĩ, để cho nguồn nhân lực nói chung, nguồn lực trí tuệ nói riêng phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội và trở thành động lực thì phải kích thích nó (tr−ớc hết thông qua khâu cơ bản là nhu cầu và lợi ích) và phải tạo đ−ợc một môi tr−ờng thuận lợi nhất (dân chủ, tự do, công bằng) cho các cá nhân và cho cả cộng đồng có điều kiện sáng tạo, cống hiến đ−ợc ở mức cao nhất Tài liệu trích dẫn 1. C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập (1994), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. D−ơng Phú Hiệp (2008), Triết học và đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Khánh (chủ biên, 2010), Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. V. I. Lê nin, Toàn tập (2005), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), “Trí tuệ - nguồn lực vô tận của sự phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học, số 1. 7. nztheorie
File đính kèm:
- quan_diem_mac_xit_va_mot_so_ly_thuyet_phuong_tay_duong_dai_v.pdf