Quản lý kế hoạch xây dựng dự án khu đô thị mới tại Việt Nam
Hiện nay, quá trình đô thị hóa đang diễn ra sâu rộng trên khắp cả nước,
đặc biệt là tại các khu vực đô thị lớn. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, đến
tháng 5/2018, cả nước đã có gần 30.000 khu ĐTM, tính trung bình mỗi tháng
cả nước có thêm trung bình 2 khu ĐTM.
Năm 1990, tỷ lệ đô thị hoá mới đạt khoảng 17-18%, đến năm 2000, con
số này đã là 23,6% và hiện nay đạt 28%. Dự báo, năm 2020, tỷ lệ đô thị hoá
của Việt Nam sẽ đạt khoảng 45%. Trong xu thế đó, các đô thị lớn như thành
phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là các thành phố có tốc độ đô thị hóa cao nhất.
Tính đến năm 2010, Tỷ lệ đô thị hóa đạt ở Hà Nội là 30 - 32% và nhảy vọt
thành 55 - 65% vào năm 2020. Song song với quá trình này là sự gia tăng dân
số tại thủ đô. Năm 1990, Hà Nội mới chỉ có 2 triệu người, đến năm 2000 lên
được 2,67 triệu thì đến năm 2009 đã đạt tới con số 6,5 triệu dân. Như vậy
trong vòng 10 năm, chỉ tính riêng dân số Hà Nội đã tăng lên khoảng 4 triệu
người, tạo sức ép lớn cho thành phố về vấn đề nhà ở cũng như các tiện ích xã
hội phục vụ dân cư.
Để đáp ứng tốc độ đô thị hóa, đồng thời giải quyết bài toán nhà ở cho
dân cư, một trong các giải pháp được các chính quyền đô thị đưa ra là xây
dựng các khu ĐTM. Tại Hà Nội, tính đến giữa năm 2010, trên địa bàn thành
phố có khoảng hơn 200 dự án đô thị mới, với tổng diện tích khoảng 30.000
ha, và đang có xu hướng tăng mạnh trong tương lai.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Quản lý kế hoạch xây dựng dự án khu đô thị mới tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH DOÃN TÚ QUẢN LÝ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH DOÃN TÚ QUẢN LÝ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRỊNH QUỐC THẮNG 2. PGS.TS. BÙI MẠNH HÙNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày . tháng năm 2020 Tác giả luận án Đinh Doãn Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. MỤC LỤC .......................................................................................................... DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ................................................................. DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................... MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 5 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 6 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 6 6. Đóng góp mới của luận án ............................................................................ 7 7. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 7 NỘI DUNG ....................................................................................................... 8 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI .............................................................. 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 8 1.1.1. Khái niệm Khu đô thị mới ............................................................... 8 1.1.2. Quản lý kế hoạch xây dựng dự án khu đô thị mới .......................... 8 1.2. Phân loại kế hoạch xây dựng ................................................................... 16 1.2.1. Phân loại theo cấp độ quản lý ...................................................... 16 1.2.2. Phân loại theo giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng ............. 16 1.2.3. Phân loại theo mức độ chi tiết ...................................................... 19 1.3. Căn cứ quản lý kế hoạch xây dựng .......................................................... 21 1.3.1. Giai đoạn lập dự án đầu tư ........................................................... 21 1.3.2. Giai đoạn thiết kế .......................................................................... 21 1.3.3. Giai đoạn đấu thầu ....................................................................... 22 1.3.4. Giai đoạn thi công......................................................................... 22 1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài ...................... 22 1.4.1. Các công trình nghiên cứu về lập kế hoạch xây dựng .................. 23 1.4.2. Các công trình nghiên cứu về dự báo ........................................... 25 1.4.3. Các công trình nghiên cứu về bài toán quy hoạch động .............. 28 1.4.4. Các công trình nghiên cứu về kế hoạch nguồn vốn đầu tư .......... 30 1.4.5. Các công trình nghiên cứu về lập kế hoạch tiến độ xây dựng bằng lý thuyết mờ ............................................................................................. 33 1.4.6. Các công trình nghiên cứu về kiểm soát chi phí bằng EVM và kiểm soát tiến độ bằng ES ................................................................................ 35 1.4.7. Đánh giá chung các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài .. 38 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI VIỆT NAM .............................. 39 2.1. Thực trạng công tác xác định trình tư xây dựng công trình của dự án khu đô thị mới ........................................................................................................ 39 2.1.1. Phương pháp xác định trình tự xây dựng của các chủ đầu tư hiện nay ........................................................................................................... 39 2.1.2. Thực trạng xác định trình tự xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ............................................................................... 39 2.1.3. Các công trình nhà ở .................................................................... 44 2.1.4. Phân tích nguyên nhân của các tồn tại ......................................... 45 2.2. Thực trạng công tác lập và kiểm soát nguồn vốn đầu tư xây dựng dự án khu đô thị mới ................................................................................................. 47 2.2.1. Lập kế hoạch huy động nguồn vốn đầu tư .................................... 47 2.2.2. Thực trạng kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng ............................. 52 2.2.3. Phân tích nguyên nhân của những tồn tại .................................... 53 2.3. Thực trạng công tác lập và kiểm soát tiến độ xây dựng dự án KĐTM ... 55 2.3.1. Thực trạng tiến độ thực hiện dự án............................................... 55 2.3.2. Thực trạng xác định thời gian thực hiện các công việc ................ 56 2.3.3. Phân tích nguyên nhân của những tồn tại .................................... 57 2.4. Nhận xét chung và những vấn đề luận án nghiên cứu giải quyết ............ 59 2.4.1. Nhận xét chung .............................................................................. 59 2.4.2. Những vấn đề luận án nghiên cứu giải quyết ............................... 59 CHƯƠNG III CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC VỀ LẬP VÀ KIỂM SOÁT KẾ HOẠCH XÂY DỰNG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI ............... 61 3.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 61 3.1.1. Hệ thống Luật ................................................................................ 61 3.1.2. Hệ thống Nghị định ....................................................................... 62 3.2. Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ xây dựng .................................... 62 3.2.1. Nhóm phương pháp thể hiện tiến độ theo đường thẳng ............... 62 3.2.2. Nhóm phương pháp tiến độ theo sơ đồ mạng ............................... 64 3.2.3. Phương pháp sơ đồ mạng CPM (Critical Path Method) .............. 65 3.2.4. Đánh giá các phương pháp lập và kiểm soát tiến độ xây dựng .... 69 3.3. Cơ sở lý luận về lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng dự án ...................... 71 3.3.1. Các nội dung của kế hoạch huy động nguồn vốn ĐTXD dự án ... 71 3.3.2. Lập kế hoạch huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng .................... 72 3.3.3. Phương pháp xác định nhu cầu vốn đầu tư xây dựng .................. 73 3.4. Các công cụ kiểm soát thực hiện kế hoạch xây dựng .............................. 74 3.4.1. Phương pháp giá trị thu được EVM ............................................. 74 3.4.2. Phương pháp tiến độ đạt được ES ................................................ 80 3.4.3. Đánh giá các phương pháp kiểm soát thực hiện KHXD .............. 82 3.5. Bài toán quy hoạch động ......................................................................... 83 3.5.1. Khái niệm bài toán tối ưu ............................................................. 83 3.5.2. Nguyên lý tối ưu Bellman .............................................................. 83 3.5.3. Phương pháp quy hoạch động ...................................................... 84 3.5.4. Các bước thược hiện quy hoạch động .......................................... 87 3.6. Lý thuyết Mờ ........................................................................................... 88 3.6.1. Lý thuyết tập mờ ............................................................................ 88 3.6.2. Các đặc trưng của tập mờ ............................................................. 89 3.6.3 Các kiểu hàm thuộc của tập mờ ..................................................... 90 3.6.4. Các phép toán trên tập mờ ............................................................ 91 3.6.5. Lý thuyết đo độ mờ ........................................................................ 93 3.7. Nhân tố ảnh hưởng tới lập KHXD và kiểm soát KHXD ......................... 94 3.8. Nhận xét chung về khả năng vận dụng cơ sở lý luận để thực hiện các giải pháp ................................................................................................................. 97 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI VIỆT NAM ......................................................... 99 4.1. Định hướng đề xuất giải pháp .................................................................. 99 4.1.1. Mục tiêu hướng tới của các giải pháp .......................................... 99 4.1.2. Các nguyên tắc khi đề xuất giải pháp ........................................... 99 4.1.3. Danh mục các giải pháp đề xuất của luận án............................... 99 4.2. Giải pháp xác định trình tự xây dựng các công trình của KĐTM 101 4.2.1. Các nguyên tắc xác định trình tự xây dựng các công trình của khu đô thị mới .............................................................................................. 101 4.2.2. Xác đinh cầu thị trường đối với các sản phẩm xây dựng của khu đô thị mới .............................................................................................. 101 4.2.2.1. Quy trình dự báo cầu thị trường .............................................. 101 4.2.2.2. Xây dựng mô hình các nhân tố tác động ................................. 105 4.2.2.3. Áp dụng mô hình dự báo đối với chung cư thương mại .......... 112 4.2.3. Thiết lập mô hình thuật toán xác định trình tự xây dựng các công trình của khu đô thị mới ........................................................................ 119 4.3. Giải pháp lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng dự án .............................. 122 4.3.1. Lập kế hoạch đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ....................... 122 4.3.2. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng .......................... 122 4.3.3. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nguồn vốn đầu tư xây dựng ................................................................................................ 123 4.4. Lập kế hoạch tiến độ bằng phương pháp lý thuyết tập mờ.................... 124 4.4.1. Xác định phân bố thời gian hoàn thành dự án ........................... 124 4.4.2. Xác định đường Găng mờ ........................................................... 126 4.4.3. Ra quyết định về khả năng hoàn thành dự án ............................. 129 4.5. Giải pháp kiểm soát thực hiện xây dựng dự án khu đô thị mới ............. 129 4.5.1. Đề xuất khắc phục nhược điểm của phương pháp tiến độ đạt được ............................................................................................................... 129 4.5.2. Đề xuất hệ thống phương pháp kiểm soát chi phí và thời gian hoàn thành dự án ........................................................................................... 131 4.6. Giải pháp nâng cao năng lực của Chủ đầu tư ........................................ 132 4.6.1. Giải pháp về nguồn nhân lực ...................................................... 132 4.6.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức bộ máy ........................................... 138 4.7. Giải pháp hoàn thiện thể chế đầu tư xây dựng dự án khu đô thị mới .... 141 4.7.1. Xác định rõ nguồn vốn nhà nước trong dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới .............................................................................................. 142 4.7.2. Xây dựng và ban hành khung pháp lý cho việc hình thành và phát triển các dự án khu đô thị mới .............................................................. 143 4.7.3. Thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc đầu tư xây dựng dự án khu đô thị mới .............................................................................................. 145 4.7.4. Hoàn thiện quy định pháp luật về đầu tư xây dựng dự án khu đô thị mới ................................................................................................... 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 149 KẾT LUẬN ................................................................................................... 149 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...................................................................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 152 PHỤ LỤC ........................................................................................................... PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................... i PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................... x PHỤ LỤC 3 .................................................................................................... xx PHỤ LỤC 4 ............................................................................................... xxxiii PHỤ LỤC 5 ............................................................................................... xxxiv PHỤ LỤC 6 ............................................................................................... xxxiv DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ACWP Actual Cost of Work Performed (Chi phí thực tế cho công việc đã thực hiện) BCWP Budgeted Cost of Work Performed (Dự toán chi phí cho công việc đã thực ... thêm; A là mức năng suất bình quân chung; K là vốn cố định; L lao động làm việc; X là yếu tố khác; hệ số đóng góp của vốn; hệ số đóng góp của lao động. Biến đổi (1) bằng cách logarit hai vế: LnY = LnA + LnK + βLnL+λX (2) Tham số A và các hệ số , , λ có thể tính được trên cơ sở áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS). Áp dụng dụng (2) để ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến chủ đầu tư trong việc lập và kiểm soát kế hoạch xây dưungj để phân tích ảnh hưởng đến quá trình đầu tư xây dựng khu ĐTM của chủ đầu tư, cụ thể như sau: Mô hình ước lượng có dạng: LnVAi = β0 + β1LnKi + β2LnQuymoi + β3trinhdoi + βtangtruongi + β5Chinhsachi + β6Laisuati + β7Nhansui + β8Hotroi + β9Phoihopi + β10Lienketi + β11Nhansui + ei (3) Trong đó, i là chỉ số chủ đầu tư; xlii + LnVA là logarit của giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng của doanh nghiệp (LnVA) được tính theo phương pháp thu nhập, bằng thu nhập của người lao động + thu nhập của doanh nghiệp + hao mòn tài sản + Tổng thuế và các khoản phí, lệ phí phải nộp Nhà nước – Thuế VAT bán hàng nội địa – Thuế tiêu thụ đặc biệt. + Số lao động bình quân (LnL): Là số lao động trung bình trong năm, được tính bằng trung bình cộng số lao động đầu năm và số lao động cuối năm trong doanh nghiệp; + Vốn (LnK): được tính toán bằng bình quân giữa tổng tài sản tại thời điểm đầu năm và cuối năm. Tài sản bao gồm các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định (Tài sản cố định hữu hình, thuê tài chính, cố định vô hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang). Biến này thể hiện mức độ mở rộng hay thu hẹp SXKD thì ảnh hưởng như thế nào tới nhu cầu lao động trong doanh nghiệp; Các biến số khác được thể hiện ở bảng dưới đây Tên biến Giải thích các biến Danso - Sự tăng trưởng về dân số Tangtruong - Tăng trưởng kinh tế Chinhsach - Chính sách, pháp luật của nhà nước Laisuat - Lãi suất ngân hàng Hotro - Gói hỗ trợ của Chính phủ đối với thị trường bất động sản Trinhdo - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhansu - Bộ máy nhân sự thực hiện Phoihop - Sự phối hợp giữa các bộ phận có liên quan Lienket - Khả năng liên kết các nguồn lực Kết quả ước lượng từ mô hình trên sẽ cung cấp thông tin về tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc, ví dụ tác động của biến Trinhdo (biến độc lập) đến biến Y sẽ được xác định bằng công thức sau: xliii Tương tự đối với các biến số khác, sẽ có hệ số tác động tương ứng là đạo hàm riêng của hàm LnVA theo biến độc lập. Phương pháp ước lượng: Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) được sử dụng để ước lượng mối tương quan giữa các biến khác nhau. - Mô hình hồi quy mẫu có một biến phụ thuộc (Y) và biến giải thích là vector (X). - Mô hình có dạng: Yi = 1 + 2 Xi + ui - Với mẫu W = {(Xi, Yi), i = 1÷ n}, tìm 1ˆ , 2ˆ sao cho Yi = 1ˆ + 2ˆ Xi + ei phản ánh xu thế biến động về mặt trung bình của mẫu. Phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ tìm 1ˆ , 2ˆ sao cho Q = == =− n i i n i ii eYY 1 2 1 2)ˆ( → min Lấy đạo hàm riêng của Q theo ˆ 1 vµ ˆ 2 và cho bằng 0: Q/ ˆ 1 = -2 (Yi - ˆ 1 - ˆ 2Xi) = 0 Q/ ˆ 2 = -2 Xi (Yi - ˆ 1 - ˆ 2Xi) = 0 ˆ 1n + ˆ 2Xi = Yi ˆ 1Xi + ˆ 2Xi2 = XiYi Đặt: X = (Xi)/n; Y = (Yi)/n; YX = (XiYi)/n; 2X = (Xi2)/n xliv 2ˆ = 22 )(XX YXXY − − ; 1ˆ = XY 2ˆ− Đặt xi = Xi– X ; yi = Yi– y; yˆ i = Yˆ i – Y → 2ˆ = = = n i i n i ii x yx 1 2 1 → yˆ i = ˆ 2xi 1ˆ , 2ˆ ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất nên được gọi là các ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) của 1 và 2. Số liệu: Số liệu sử dụng trong xây dựng mô hình là dữ liệu thu thập từ điều tra doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê năm 2018. Đối tượng và đơn vị điều tra là Chủ đầu tư dự án khu ĐTM. Từ cơ sở dữ liệu này, nghiên cứu lựa chọn các chủ đầu tư dự án đô thị là đối tượng nghiên cứu chính, do hạn chế về nguồn lực nghiên cứu tiến hành khảo sát và thu thập thông tin của 655 chủ đầu tư với các thông tin về yếu tố ảnh hưởng đến việc lập và kiểm soát kế hoạch xây dựng chủ đầu tư. Thông qua mã số thuế (MST) nghiên cứu ghép thông tin thu thập được ở mỗi chủ đầu tư với thông tin của điều tra doanh nghiệp, khi đó nghiên cứu có một cơ sở dữ liệu đầy đủ để phân tích. Thông tin để đánh giá ảnh hưởng của những yếu tố này phản ánh trực tiếp đến hiệu quả của chủ đầu tư, đo lường bằng giá trị gia tăng tính theo phương pháp thu nhập. Kết quả cho thấy các giá trị trung bình (Mean); độ lệch chuẩn (Std. Dev) giá trị nhỏ nhất (Min) và giá trị lớn nhất (Max): xlv Bảng 6.1: Mô tả thống kê các biến sử dụng trong mô hình Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max lnVA 655 10.032 0.204 9.657 12.247 trinhdo 655 4.8916 2.349 1.000 9.000 lnK 648 8.507 1.566 3.942 14.382 lnlabor 656 2.188 1.324 0.000 6.561 Tangtruong 655 2.595 1.111 1.000 5.000 Chinhsach 655 2.843 0.908 1.000 5.000 Laisuat 655 2.666 1.118 1.000 5.000 Nhansu 655 3.124 1.097 1.000 5.000 Hotro 655 3.043 1.154 1.000 5.000 Phoihop 655 4.192 1.229 1.000 5.000 Lienket 655 3.345 1.498 1.000 5.000 Từ mẫu khảo sát 655 chủ đầu tư và đánh giá của các chủ đầu tư về những yếu tố ảnh hưởng đến việc lập và kiểm soát kế hoạch xây dựng cho thấy: Bảng 6.2: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới công tác lập và kiểm soát kế hoạch xây dựng khu ĐTM Yếu tố quyết định Mức đánh giá của doanh nghiệp Tổng 1 2 3 4 5 Tangtruong Số doanh nghiệp 124 184 214 99 34 655 % 18.9 28.1 32.7 15.1 5.2 100 Chinhsach Số doanh nghiệp 40 191 274 132 18 655 % 6.1 29.2 41.8 20.2 2.7 100 Laisuat Số doanh nghiệp 114 176 217 111 37 655 % 17.4 26.9 33.1 16.9 5.6 100 Nhansu Số doanh nghiệp 53 131 221 182 68 655 % 8.1 20.0 33.7 27.8 10.4 100 Hotro Số doanh nghiệp 64 153 206 155 77 655 % 9.8 23.4 31.5 23.7 11.8 100 Phoihop Số doanh nghiệp 38 49 68 94 406 655 % 5.8 7.5 10.4 14.4 62 100 Lienket Số doanh nghiệp 117 91 114 115 218 655 % 17.9 13.9 17.4 17.6 33.3 100 xlvi Kết quả từ mẫu 655 chủ đầu tư cho thấy giá trị gia tăng tính theo phương pháp thu nhập của Tổng cục thống kê có mối tương quan chặt với mức độ cảm nhận của chủ đầu tư đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lập và kiểm soát kế hoạch xây dựng của các chủ đầu tư. Giá trị gia tăng bình quân của một chủ đầu tư là 23,49 tỷ, giá trị này có sự khác biệt theo các nhóm chủ đầu tư mà có mức đánh giá khác nhau. Đối với các chủ đầu tư đánh giá về nội dung ”tăng trưởng” ở mức không tán thành có giá trị gia tăng (VA) bình quân là 21.9 tỷ; ở nhóm chủ đầu tư có cảm nhận tốt nhất (nhóm 5) là 34,8 tỷ. Tương tự khi xem xét giá trị VA bình quân của các nhóm chủ đầu tư chia theo các mức độ đánh giá các vấn đề về chính sách, lãi suất, nhân sự, hỗ trợ, phối hợp và liên kết, các kết quả đều cho thấy một xu hướng nếu các chủ đầu tư có nhận thức, đánh giá tán thành về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập và kiểm soát kế hoạch thì VA có xu hướng cao hơn so với nhóm đánh giá thấp (xem bảng dưới). Bảng 6.3: Giá trị gia tăng bình quân năm phân theo các yếu tố quyết định và mức độ đánh giá của các chủ đầu tư Đơn vị: triệu đồng/năm Mức đánh giá của doanh nghiệp Tổng 1 2 3 4 5 Tangtruong 21,909 22,867 23,080 23,630 34,836 23,492 Chinhsach 21,387 22,468 23,551 25,426 23,935 23,492 Laisuat 21,731 21,880 22,551 24,952 37,719 23,492 Nhansu 21,563 22,958 22,716 23,470 28,602 23,492 Hotro 21,639 21,719 22,497 23,505 31,189 23,492 Phoihop 21,783 22,157 22,184 22,256 24,318 23,492 Lienket 21,526 21,811 22,014 22,708 26,434 23,492 Kết quả ước lượng mô hình Trước khi sử dụng mô hình, nghiên cứu kiểm định một số khuyết tật của mô hình như hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng phương sai sai số không xlvii đồng đều Kết quả kiểm định đa cộng tuyến Kết quả kiểm định với hệ số phóng đại VIF cho thấy các giá trị của VIF<5 nên mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Bảng 6.5: Kiểm định đa công tuyến với hệ số phóng đại Variable VIF 1/VIF lnfixed_asset 1.35 0.7421 lnlabor 1.34 0.7456 Laisuat 1.07 0.9307 Lienket 1.07 0.9383 Hotro 1.07 0.9389 Nhansu 1.05 0.9545 trinhdo 1.03 0.9687 Tangtruong 1.03 0.9704 Chinhsach 1.02 0.9778 Phoihop 1.02 0.9818 Mean VIF 1.1 Kết quả kiểm định phương sai Nghiên cứu sử dụng kiểm định Breusch-Pagan cho mô hình này, kết quả như sau: Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnVAinc chi2(1) = 1408.98 Prob > chi2 = 0.0000 Kết quả kiểm định cho thấy giá trị Prob>chi2=0,0000 nhỏ hơn 5%, nên ở độ tin cậy 95% bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai sai số không đổi hay mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Để khắc phục vấn đề phương sai, nghiên cứu sử dụng cách ước lượng với phương sai mạnh (robust). Kết quả ước lượng mô hình cuối cùng được thể hiện như bảng dưới đây. Kết quả ước lương được thể hiện ở bảng dưới đây, thông tin ở bảng dưới xlviii đây cho thấy: Mô hình được ước lượng bảng dưới cho thấy Giá trị F(10,641) = 17,45 với giá trị Prob>F=0,000 nhỏ hơn 5%, nên ở độ tin cậy 95%, có thể khẳng định tồn tại biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc. R2=0,55 cho thấy các biến độc lập trong mô hình giải thích được 55% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Bảng 6.6: Phân tích ảnh hưởng đến giá trị gia tăng của chủ đầu tư Number of obs = 655 F(10, 641) = 17.45 Prob > F = 0.000 R-squared = 0.550 Root MSE = 0.130 LnVA Coef. Robust Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] trinhdo 0.008 0.002 3.900 0.000 0.004 0.012 lnK 0.034 0.005 6.400 0.000 0.023 0.044 lnQuymo 0.061 0.006 11.060 0.000 0.050 0.072 Tangtruong 0.023 0.007 3.450 0.001 0.010 0.035 Chinhsach 0.012 0.005 2.270 0.023 0.002 0.022 Laisuat 0.027 0.005 5.150 0.000 0.017 0.037 Nhansu 0.009 0.006 1.680 0.093 -0.002 0.021 Hotro 0.024 0.005 5.000 0.000 0.015 0.034 Phoihop 0.011 0.004 3.200 0.001 0.004 0.018 Lienket 0.012 0.003 4.450 0.000 0.007 0.017 _cons 9.217 0.096 96.100 0.000 9.029 9.405 Dấu của các hệ số ước lượng được trong mô hình trên đều phù hợp về lý thuyết, hệ số dương phản ánh các biến số có tác động cùng chiều với giá trị gia tăng, hệ số âm tác động ngược chiều. Các hệ số có giá trị p value (hay xlix p>t) rất nhỏ, nhỏ hơn 5%, vì vậy các hệ số khác 0 có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Yếu tố vốn: Đóng vai trò quan trọng đối với chủ đầu tư, các chủ đầu tư có lợi thế về vốn cũng sẽ có lợi thế trên thị trường, khả năng tiếp cận tín dụng tốt hơn, các đối tác tin tưởng hơn, và việc các chủ đầu tư có quy mô vốn lớn càng đòi hỏi chủ đầu tư có kế hoạch hoạt động cụ thể để có thể sử dụng hiệu quả nguồn lực này. Kết quả cho thấy việc tăng vốn thêm 10% thì giá trị gia tăng trong chủ đầu tư tăng thêm khoảng 0,34%. Quy mô của dự án: Tính theo quy mô dự án cũng phản ánh mức độ lớn nhỏ của chủ đầu tư, các chủ đầu tư đầu tư xây dựng dự án khu ĐTM quy mô lớn thường đi kèm với chi phí lao động rất lớn, do đó việc xảy ra bất cứ sai sót sẽ gây ra lãng phí về nguồn lực con người, tăng chi phí lao động, giảm năng suất. Do vậy các chủ đầu tư càng lớn, thì càng làm ăn bài bản, có kế hoạch cụ thể cho mọi hoạt động đầu tư xây dựng. Kết quả cho thấy quy mô của dự án đo bằng số lao động càng lớn thì giá trị gia tăng của chủ đầu tư càng tăng. Tăng trưởng kinh tế: Niềm tin của chủ đầu tư vào tăng trưởng kinh tế là động lực để chủ đầu tư tìm kiếm cơ hội phát triển, đây là chỉ số rất quan trọng giúp chủ đầu tư lập kế hoạch phát triển. Khi nền kinh tế tăng trưởng tốt thì chủ đầu tư kỳ vọng vào khả năng thanh khoản các dòng tiền, cũng như khả năng tiêu thụ sản phẩm xây dựng của mình. Nếu chủ đầu tư tăng trưởng tốt cũng đem lại hiệu quả cho chủ đầu tư (hệ số ước lượng cho biến số này mang dấu dương). Chính sách, pháp luật của nhà nước: Sẽ điều chỉnh cách thức hoạt động của chủ đầu tư theo các thời kỳ, do vậy việc lập kế hoạch bám vào sự thay đổi về chính sách pháp luật sẽ đem lại hiệu quả cho chủ đầu tư. Những chủ đầu tư nhìn nhận đây là vấn đề quan trọng, họ cũng có những kế hoạch cụ l thể để điều chỉnh theo chính sách mới, và đem lại hiệu quả hơn cho chủ đầu tư. Lãi suất: sự tăng giảm lãi suất ngân hàng sẽ quyết định đến khả năng huy động vốn do đó chủ đầu tư sẽ lập kế hoạch để sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính. Nếu lãi suất thị trường tăng lên, nghĩa là giá vốn sẽ tăng nếu các chủ đầu tư không dựa trên thông tin này để tính toán và lập kế hoạch cho sản xuất thì có thể phải trả giá đắt thông qua việc tăng chi phí do kéo dài hoạt động của dự án. Nhưng nếu các chủ đầu tư xử lý thông tin về lãi suất tốt qua đó có kế hoạch thực hiện dự án chặt chẽ sẽ tiết kiệm được chi phí, đem lại hiệu quả cho chủ đầu tư. Bộ máy nhân sự của chủ đầu tư: có tác động tích cực đến giá trị gia tăng của chủ đầu tư, nếu bộ máy nhân sự đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng để thực hiện kế hoạch thì tất yếu chủ đầu tư sẽ có bản kế hoạch tốt, sẽ quản lý giám sát được việc thực hiện kế hoạch, qua đó sẽ phát hiện được những rủi ro trong quá trình hoạt động từ đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch để giúp chủ đầu tư triển khai thực hiện dự án một cách có hiệu quả nhất. Sự phối hợp giữa các bộ phận có liên quan: Sẽ tạo ra bản kế hoạch của chủ đầu tư hoàn hảo hơn. Một bản kế hoạch tốt đòi hỏi phải có sự kết hợp từ các bên liên quan của dự án, từ nội bộ doanh nghiệp, từ khách hàng, từ chính quyền địa phương và các bên liên quan khác. Khi đó chủ đầu tư sẽ hiểu và năm bắt được nhu cầu của các bên liên quan với các góc độ chuyên môn khác nhau, qua đó chủ đầu tư sẽ có bản kế hoạch mà chứa đựng ý kiến tiếp thu từ các bên liên quan sẽ giảm thiểu được sự phản đối của các bên, kết quả là chủ đầu tư sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Khả năng liên kết các nguồn lực: Là vấn đề quan trọng có tác động tích cực đến hoạt động của chủ đầu tư. Các chủ đầu tư đánh giá cao vai trò của sự liên kết về nguồn lực như tài chính, con người sẽ giúp chủ đầu tư lập kế hoạch li chi tiết trong việc khai thác lợi thế của chính mình và tận dụng nguồn lực của các đối tác. Kết quả ước lượng mô hình khi chưa sử dụng phương sai mạnh Source SS df MS Number of obs = 655 F(10, 641) = 97.77 Model 16.50551 10 1.651 Prob > F = 0.000 Residual 10.73659 636 0.017 R-squared = 0.606 Adj R-squared = 0.600 Total 27.2421 646 0.042 Root MSE = 0.130 LnVA Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] trinhdo 0.010 0.002 4.580 0.000 0.005 0.014 lnK 0.029 0.004 7.670 0.000 0.022 0.037 lnQuymo 0.054 0.005 11.900 0.000 0.045 0.063 Tangtruong 0.005 0.001 4.460 0.000 0.003 0.007 Chinhsach 0.002 0.001 1.990 0.047 0.000 0.004 Laisuat 0.011 0.002 4.590 0.000 0.006 0.016 Nhansu 0.004 0.002 2.370 0.018 0.001 0.007 Hotro 0.011 0.002 4.860 0.000 0.007 0.016 Phoihop 0.006 0.002 2.550 0.011 0.001 0.011 Lienket 0.022 0.002 9.520 0.000 0.018 0.027 _cons 9.158 0.044 205.830 0.000 9.071 9.245
File đính kèm:
- quan_ly_ke_hoach_xay_dung_du_an_khu_do_thi_moi_tai_viet_nam.pdf
- 2. Tóm tắt luận án (Tiếng Việt).pdf
- 3. Tóm tắt luận án (Tiếng Anh).pdf
- 4. Các đóng góp mới của luân án (Tiếng Việt).pdf
- 5. Các đóng góp mới của luân án (Tiếng Anh).pdf