Bài giảng Chủ nghĩa Mac-Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

NỘI DUNG

 

I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

 

II. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

ppt 32 trang Bích Ngọc 03/01/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa Mac-Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chủ nghĩa Mac-Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Bài giảng Chủ nghĩa Mac-Lenin - Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương I 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 
I 
QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 
II 
NỘI DUNG 
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 
VÊn ®Ò c¬ b¶n lín cña mäi triÕt häc, ®Æc biÖt lµ triÕt häc hiÖn ®¹i, lµ vÊn ®Ò quan hÖ gi ữ a t­ duy víi tån t¹i". 
1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong việc giải quyết 
vấn đề cơ bản của triết học 
QUAN NiỆM CỦA PH. ĂNGGHEN 
Thứ nhất , giữa ý thức và vật chất : cái nào có trước , cái nào có sau , cái nào quyết định cái nào ? 
Vấn đề cơ bản của triết học được phân tích trên hai mặt : 
Thứ hai , con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ? 
. 
THỰC CHẤT CỦA 
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC 
	 Bản chất của thế giới là vật chất ; vật chất là tính thứ nhất , ý thức là tính thứ hai ; vật chất có trước và quyết định ý thức 
	 Bản chất của thế giới là ý thức ; ý thức là tính thứ nhất , vật chất là tính thứ hai ; ý thức có trước và quyết định vật chất . 
CNDV 
CNDT 
ĐỐI 
LẬP 
NHAU 
Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong việc giải quyết 
vấn đề cơ bản của triết học 
Các hình thức cơ bản của CNDT 
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 
Chủ nghĩa duy tâm 
Chủ nghĩa duy tâm khách quan 
2. CNDVBC- hình thức phát triển cao nhất của CNDV 
CHỦ NGHĨA DV BIỆN CHỨNG 
CHỦ NGHĨA DV SIÊU HÌNH 
CHỦ NGHĨA DV CHẤT PHÁC 
II. QUAN ĐiỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GiỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 
C¸ch ng«n cña Heraclit : 
ThÕ giíi vËt chÊt “ M·i m·i ®·, ® ang vµ 
 sÏ lµ ngän löa vÜnh viÔn 
® ang kh«ng ngõng bïng ch¸y vµ tµn lôi ” . 
1. VẬT CHẤT 
VẬT CHẤT LÀ "LỬA" 
Heraclit (520 – 460 Tr.CN) 
1. VẬT CHẤT 
KIM 
MỘC 
THỦY 
HỎA 
THỔ 
VẬT CHẤT LÀ "NGŨ HÀNH" 
 1. VẬT CHẤT 
VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ" 
ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN) 
MÔ HÌNH CỦA 
VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI 
Định nghĩa của Lênin về "vật chất" 
VẬT CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN ... 
" VËt chÊt lµ mét ph¹m trï triÕt häc dïng ®Ó chØ thùc t¹i kh¸ch quan ®­ îc ® em l¹i cho con ng­êi trong c¶m gi¸c , ®­ îc c¶m gi¸c cña chóng ta chÐp l¹i, chôp l¹i, ph¶n ¸ nh vµ tån t¹i kh«ng lÖ thuéc vµo c¶m gi¸c ". 
( V.I.Lªnin : Toµn tËp , Nxb . TiÕn bé, 
 M¸ txc ¬va, 1980, t.18, tr. 151) . 
1 
cần phân biệt “ vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất . 
2 
đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính tồn tại khách quan ( thực tại khách quan ) 
3 
Vật chất dưới hình thức tồn tại cụ thể là cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người 
THEO ĐỊNH NGHĨA CỦA LÊNIN VỀ VẬT CHẤT 
Một là , với việc phát hiện ra thuộc 
tính quan trọng nhất của vật chất là 
thuộc tính khách quan , Lênin 
đã phân biệt sự khác nhau giữa vật 
chất với vật thể , khắc phục hạn chế 
trongquan niệm về VC của CNDV 
cũ  
Hai là , Lênin không những khẳng 
định tính thứ nhất của VC, tính thứ 
 hai của ý thức mà còn khẳng định 
khả năng con người có thể nhận thức 
được thực tại khách quan thông qua 
sự “ chép lại , chụp lại , phản ánh ” 
của con người . 
Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH NGHĨA VC CỦA LÊNIN 
b. Phương thức tồn tại của vật chất 
VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VC 
" VËn ® éng hiÓu theo nghÜa chung nhÊt (...) bao gåm tÊt c¶ mäi sù thay ® æi vµ mäi qu ¸ trnh diÔn ra trong vò trô , kÓ tõ sù thay ® æi vÞ trÝ ®¬n gi¶n cho ® Õn t­ duy ". 
lµ thuéc tÝnh cè hữu cña vËt chÊt ", "lµ ph­¬ng thøc tån t¹i cña vËt chÊt ". 
. 
ĐỊNH NGHĨA CỦA PH.ĂNGGHEN 
Các hình thức vận động của vật chất 
 VẬN ĐỘNG VẬT L Ý 
VẬN ĐỘNG H ÓA 
VẬN ĐỘNG SINH VẬT 
VẬN ĐÔNG C Ơ GiỚI 
 VẬN ĐỘNG X Ã H Ộ I 
b. Phương thức tồn tại của vật chất 
KHÔNG GIAN, THỜI GIAN LÀ NHỮNG HÌNH THỨC TỒN TẠI CCỦA VC 
“ Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian ; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian ” 
PH.ĂNGGHEN 
TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG GIAN, THỜI GIAN 
TÍNH KHÁCH QUAN 
TÍNH BA 
CHIỀU CỦA 
 KHÔNG GIAN 
KHÔNG GIAN, THỜI GIAN LÀ NHỮNG HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC 
THUỘC TÍNH CỦA KHÔNG GIAN, THỜI GIAN 
TÍNH MỘT 
CHIỀU CỦA 
THỜI GIAN 
TÍNH VÔ 
TẬN VÀ 
VÔ HẠN 
TÍNH 
VĨNH 
 CỬU 
Chủ nghĩa DVBC bản chất của thể giới là vật chất , thế giới thống nhất ở tính vật chất 
Mọi tồn tại của thế giới VC đều có mối liên hệ thống nhất với nhau 
Chỉ có duy nhất thế giới VC có trước , tồn tại khách quan , độc lập với ý thức con người 
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới 
Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn , vô tận vô hạn , không được sinh ra và không mất đi 
2. Ý THỨC 
a) Nguồn gốc của ý thức? 
NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN 
Bộ não của con người cùng sự tác động 
của thế giới khách quan đến nó 
a) Nguồn gốc của ý thức? 
NGUỒN GỐC XÃ HỘI 
Lao động & ngôn ngữ 
Từ lao động & ngữ thông thường đến khoa học 
Ý thức là sự phản 
ánh năng động , 
sáng tạo TGKQ 
của bộ óc người 
là hình ánh chủ 
quan của TGKQ 
B 
E 
C 
D 
A 
b) Bản chất của ý thức 
b) Bản chất của ý thức? 
TÍNH NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC 
Vượt qua phản ánh hiện tượng, 
đạt tới khái quát hóa, trừu tượng hóa ... các tồn tại khách quan, 
đạt tới phản ánh cái bản chất, quy luật khách quan 
thế giới 
 khách quan 
PHẢN ÁNH 
THÔNG TIN 
MÔ HÌNH 
 LÝ THUYẾT 
b) Bản chất của ý thức? 
Là hình ảnh chủ quan của TGKQ 
TGKQ bị cải biến thông qua 
 lăng kính chủ quan 
Tr.ĐH Nông nghiệp I 
b) Bản chất của ý thức? 
Là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội 
Bị quy định 
bởi nhu cầu 
giao tiếp 
và các điều 
kiện sinh 
hoạt của XH 
Ý CHÍ 
TÌNH CẢM 
TRI THỨC 
Kết cấu của ý thức 
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người , là kết quả của quá trình nhận thức , là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng ngôn ngữ 
Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ 
Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích của con người 
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 
a.Vai trò của vật chất đối với ý thức 
 Vật chất có trước , ý thức có sau 
Vật chất là nguồn gốc của ý thức 
Nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất 
Quyết định hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức 
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất 
Ý thức có thể tác động lại VC thông 
qua hoạt động thực tiễn của con người 
Sự tác động diễn ra theo hai hướng : 
TÍCH CỰC 
TIÊU CỰC 
Nguyên tắc 
Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng KQ 
Đồng thời phát huy tính năng động chủ quan 
Là xuất phát từ tính KQ của VC, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực KQ mà căn bản là tôn trọng QL, nhận thức và hành động theo QL, tôn trọng vai trò quyết định của đời sống VC đối với đời sống tinh thần của con người, XH 
Là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc VC hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy 
4. Ý nghĩa phương pháp luận 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chu_nghia_mac_lenin_chuong_i_chu_nghia_duy_vat_bie.ppt