Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại

I. GIAI ĐOẠN 1930 - 1946

 

II. GIAI ĐOẠN 1946 - 1975

 

III. GIAI ĐOẠN 1975 - 1986

 

1. Hoàn cảnh lịch sử

 

2. Nội dung đường lối đối ngoại

 

3. Kết quả

 

Ø15/9/1976, Việt Nam là thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF);

 

Ø21/9/1976, là thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB);

 

Ø23/9/1976, ra nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB);

 

ØCuối năm 1976, Philippine  và Thailand là 2 nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam;

 

Ø20/9/1977, là thành viên thứ 149 của Tổ chức Liên hợp quốc;

 

Ø29/6/1978, ra nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV);

 

Ø11/1978 , ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô.

 

ppt 22 trang Bích Ngọc 03/01/2024 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại
Chương VIII ĐƯỜNG LỐIĐỐI NGOẠI 
I. GIAI ĐOẠN 1930 - 1946 
1930 - 1946 
1930 - 1945 
1945 – 1946 
Kết quả 
II. GIAI ĐOẠN 1946 - 1975 
1946 - 1975 
1946 - 1954 
1954 – 1975 
Kết quả 
1. Hoàn cảnh lịch sử 
III. GIAI ĐOẠN 1975 - 1986 
Thế giới 
Việt Nam 
CNXH mất ổn định 
CNTB phát triển mạnh 
Hòa bình, hợp tác ở châu Á-TBD 
Vấn đề Campuchia (23/12/78) 
Cả nước hòa bình, thống nhất 
CT biên giới Tây Nam (23/12/78) 
CT biên giới phía Bắc (17/2/79) 
2. Nội dung đường lối đối ngoại 
ĐH IV 
(12/1976) 
Điều chỉnh đường lối từ giữa năm 1978 
ĐH V 
(3/1982) 
3. Kết quả 
15/9/1976, Việt Nam là thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); 
21/9/1976, là thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB); 
23/9/1976, ra nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); 
Cuối năm 1976, Philippine và Thailand là 2 nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam; 
3. Kết quả 
20/9/1977, là thành viên thứ 149 của Tổ chức Liên hợp quốc; 
29/6/1978, ra nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV); 
11/1978 , ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô. 
VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN THỨ 149 CỦA LIÊN HỢP QUỐC 20/09/1977 
Trụ sở Liên Hợp Quốc và lễ kết nạp Việt Nam 
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối 
a) Hoàn cảnh lịch sử 
IV. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
Cách mạng KH-CN phát triển 
CNXH khủng hoảng và sụp đổ (1991) 
Chạy đua phát triển KT giữa các nước 
Quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia thay đổi 
+ Thế giới 
Nhu cầu phá thế bao vây, cấm vận 
Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế 
Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam 
Giai đoạn 1986 – 1996 
ĐH VI (12/1986 
NQ 13 BCT (5/1988) 
ĐH VII (6/1991) 
Cương lĩnh 1991 
HNTW 3 (6/1992) 
HN giữa nhiệm kỳ (1/1994) 
b) Các giai đoàn hình thành, phát triển đường lối 
Giai đoạn 1996 – 2011 
ĐH VIII (6/1996) 
HNTW 4 (12/97) 
ĐH IX (4/2001) 
NQ 07 / 
BCT (11/2001) 
ĐH X (4/2006) 
b) Các giai đoàn hình thành, phát triển đường lối 
ĐH XI (1/2011) 
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo 
Cơ hội và thách thức 
Mục tiêu và nhiệm vụ 
Tư tưởng chỉ đạo 
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững 
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp 
Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO 
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế 
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước 
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập k . tế quốc tế 
Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập 
Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội 
Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập 
Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao n . dân; chính trị đối ngoại và k . tế đối ngoại 
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. 
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 
23/10/1991, giải quyết thành công vấn đề Campuchia 
10/11/1991, bình thường hóa quan hệ với TQ ( 16 chữ vàng : Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, tiến tới tương lai ; 4 tốt : Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) 
11/1992, Chính phủ Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam 
11/7/1995, bình thường hóa quan hệ với H.Kỳ 
28/7/1995, gia nhập ASEAN 
3/1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) 
11/1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-T.B.Dương (APEC) 
13/7/2001, ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ 
11/1/2007, Việt Nam được kết nạp thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) 
10/2007, Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 – 2009 
10/11/1991 
23/10/1991 
11/1992 
11/7/1995 
7/1995 
3/1996 
MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, PHÁ THẾ BAO VÂY CẤM VẬN 
Việt Nam gia nhập ASEAN 
tại Brunei ngày 28/7/1995. 
3/2/1994, Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh 
cấm vận với Việt Nam 
PHIM 
Hết 
Xin cảm ơ n ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chuong_8_duong_loi_doi_ngoai_duong_loi_cm_cua_dang.ppt