Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

NỘI DUNG

 

I.HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HÓA KIỆT XUẤT CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

 

II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

 

II.XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC THEO TTHCM

ppt 16 trang Bích Ngọc 03/01/2024 1120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
BÀI 7TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ VĂN HÓA 
NỘI DUNG 
HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HÓA KIỆT XUẤT CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 
XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC THEO TTHCM 
I 
III 
II 
I. HỒ CHÍ MINH 
NHÀ VĂN HÓA LỚN 
Khái niệm văn hóa 
KN của UNESCO 
KN của Hồ Chí Minh 
2. Cống hiến của HCM – nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam 
 a. Theo Nghị quyết 
 của Đại hội đồng 
 (UNESCO) 
 b. Từ cuộc đời & sự nghiệp của HCM 
I. HCM - 
NHÀ VH KIỆT 
XUẤT CỦA DT VN 
	 Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh: 
	 “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. 
Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh: 
Sứ mệnh của văn hóa 
Nguồn gốc của văn hóa 
Biểu hiện của văn hóa 
Biểu hiện của văn hóa 
Ngôn ngữ. 
Chữ viết. 
Đạo đức. 
Pháp luật. 
Khoa học. 
Tôn giáo. 
Văn học - nghệ thuật. 
Những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. 
Nguồn gốc của văn hóa 
Sáng tạo 
Phát minh 
Sứ mệnh của văn hóa 
Tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó. 
Thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. 
2. Cống hiến của nhà văn hóa Hồ Chí Minh 
a) Theo Nghị quyết của Đại hội đồng UNESCO: Người có sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghệ thuật; hiện thân cho khát vọng trong việc khẳng định bản sắc dân tộc và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau. 
b) Từ cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh: Người đã sáng tạo ra một nền văn hóa mới, một sức mạnh văn hóa mới – sức mạnh văn hóa thời đại Hồ Chí Minh, với một xung lực mới đưa tới thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng, kháng chiến và xây dựng đất nước. 
1 
2 
3 
4 
5 
II. TT HCM VỀ VĂN HÓA 
Văn hóa vừa là động lực, 
 vừa là mục tiêu của CM 
Giữ gìn cốt cách VH DT, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại 
Về mặt trận văn hóa và chiến sỹ 
văn hóa 
Văn hóa do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo 
 của Đảng 
Xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam 
1. Văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng: 
a. Văn hóa là động lực của CM 
Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, 
lành mạnh 
Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp 
Hai là, nâng cao dân trí thông qua con đường văn hóa 
giáo dục. 
1. Văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng: 
b. Văn hóa là 
 mục tiêu của 
cách mạng 
CNXH trong quan niệm HCM vừa là mục tiêu phát triển, vừa là phương thức thực hiện 
(KT-CT-XH-VH) 
Nhân tố con người phản ánh tập trung nhất vai trò động lực, mục tiêu của văn hóa 
2. Giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 
a. Giữ gìn cốt cách VHDT 
Trân trọng, giữ gìn, phát huy. 
Từ bỏ những cũ kỹ lạc hậu. 
Bổ sung, phát triển các giá trị mới. 
Quảng bá, giới thiệ văn hóa VN 
b. Tiếp thu tinh hoa 
văn hóa nhân loại 
Cầu thị, tiếp thu tinh hoa. 
Không định kiến, chính trị hóa văn hóa. 
Tiếp biến thành nội sinh. 
Không sùng ngoại, sính ngoại, vọng ngoại 
3. Về mặt trận văn hóa và chiến sỹ văn hóa 
a. Mặt trận văn hóa 
b. Chiến sỹ văn hóa 
Văn hóa là một mặt trận ngang bằng các mặt trận khác. 
Văn hóa là tiền đề cho các mặt trận. 
Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh quyết liệt trên lĩnh vực TT-VH, nền tảng tinh thần XH. 
Trung thành, nhiệt huyết, hy sinh. 
Tài năng, đức độ. 
Người chiến sỹ văn hóa của nhân dân. 
Nhân dân đóng vai trò là 
chủ thể 
Nhân dân đóng vai trò là 
đối tượng phản ánh 
4. Văn hóa do nhân 
 dân, vì nhân dân 
dưới sự lãnh đạo 
của Đảng 
5. Xây dựng nền 
 văn hóa mới 
 Việt Nam 
HCM chủ trương xây dựng nền văn hóa có nội dung XHCN và tinh thần dân tộc một cách toàn diện, có kế thừa và phát triển thành nền VH dân tộc, khoa học, tiến bộ, nhân văn 
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
1 
2 
Thực trạng & những vấn đề đặt ra với VHVN trong xu thế hội nhập 
Xây dựng & phát triển nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc DT dưới ánh sáng TTHCM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_7_tu_tuong_ho_chi_minh_ve.ppt