Luận án Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel
Trong những năm gần đây, việc ứng dụng hạt nano từ cho nhiệt từ trị ung thư
đư c xem là hướng nghiên cứu sôi động nhất trong l nh vực y sinh. Phương pháp
nhiệt từ trị ung thư là phương pháp sử dụng dung dịch chứa các hạt nano từ (đư c
gọi là chất lỏng từ) tiêm trực tiếp vào mô khối u hoặc tiêm theo đường t nh mạch,
sau dó chiếu một từ trường xoay chiều. ưới tác dụng của từ trường có tần số f và
cường độ H thích h p, các hạt nano từ hấp thụ năng lư ng điện từ và chuyển thành
năng lư ng nhiệt [13, 14]. ằng cách này, nhiệt độ của khối u có thể tăng lên đến
46o và các tế bào ung thư bị tiêu diệt song các tế bào lành không bị ảnh hưởng.
ây là phương pháp có nhiều triển vọng và hứa hẹn sẽ giảm thiểu các tác dụng phụ
không mong muốn so với một số phương pháp sử dụng hiện nay như hóa trị, xạ trị
[60].
Năm 1957, Gilchrist đã sử dụng hạt nano từ Fe3O4 với kích thước khoảng
0,02 0,1 μm tiêm vào các hạch bạch huyết của động vật sống. Sau đó các hạch
này đư c cắt ra khỏi cơ thể và đặt trong từ trường xoay chiều với cường độ 200
240 Oe. Kết quả cho thấy ở nồng độ 5 mg hạt từ trên mỗi gam hạch bạch cầu đạt
tốc độ tăng nhiệt 14oC/3 phút [68]. ến năm 1979, Gordon và các cộng sự lần đầu
tiên sử dụng chất lỏng từ gồm các hạt magnetite đư c bọc dextran để chữa ung thư
vú trên chuột [71]. Khác biệt chính trong thí nghiệm của Gilchrist và Gordon là kích
thước của các hạt từ. Nếu Gilchrist sử dụng hạt từ có kích thước khá lớn thì các hạt
từ trong thí nghiệm của Gordon chỉ có kích thước trung bình 6 nm. Trong thí
nghiệm này, Gordon đã tiêm 100 mg hạt magnetite vào t nh mạch đuôi chuột trong
10 phút. Sau 48 giờ chuột đư c đặt vào trong một từ trường xoay chiều với thời
gian 12 phút. Tốc độ tăng nhiệt đư c ghi nhận trong thí nghiệm này là 8oC/12 phút.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel
GI O V O T O VI N HÀN LÂM KHO H V NG NGH VI T N M HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHẠM HỒNG NAM NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ ĐỐT NÓNG TỪ TRONG HỆ HẠT NANO FERIT SPINEL M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co) huyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 62.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2018 GI O V O T O VI N H N L M KHO H V NG NGH VI T N M HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHẠM HỒNG NAM NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ ĐỐT NÓNG TỪ TRONG HỆ HẠT NANO FERIT SPINEL M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, Co) huyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 62.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ HÙNG MẠNH PGS.TS. PHẠM THANH PHONG Hà Nội - 2018 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. ỗ Hùng Mạnh và PGS.TS. Phạm Thanh Phong, những người Thầy đã dành cho tôi sự động viên, giúp đỡ tận tình và những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ và khích lệ của GS.TSKH. Nguyễn Xuân Phúc, PGS.TS. Trần ại Lâm, TS. Hà Phương Thư và TS. Lê Trọng Lư đã dành cho tôi trong những năm qua. Tôi xin đư c cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ đầy hiệu quả của N S. ỗ Khánh Tùng, N S. Lưu Hữu Nguyên, N. Lê Thị Thanh Tâm và các cán bộ Phòng Vật liệu nano y sinh, Phòng Vật lý vật liệu từ và siêu dẫn - Viện Khoa học vật liệu (VKHVL) - Viện Hàn lâm Khoa học và ông nghệ Việt Nam (VHLKH NVN), nơi tôi hoàn thành luận án. Tôi xin đư c gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. Nguyễn Thị Kim Thanh và TS. Lê ức Tùng, ại học London, Vương quốc nh, PGS. Phan Mạnh Hưởng, Khoa Vật lý, Trường ại học Nam Florida, Mỹ cùng các cán bộ thuộc ộ Môn iện và iện tử, Trường ại học asque (UPV/EHU), Tây an Nha về những h p tác nghiên cứu và giúp đỡ tôi thực hiện một số phép đo quý báu. Tôi xin đư c gửi lời cảm ơn tới các học viên của ộ môn Mô phôi và Tế bào thuộc Khoa Sinh học Trường ại học Khoa học Tự nhiên ( HKHTN) - ại học Quốc gia Hà Nội ( HQGHN) vì những h p tác nghiên cứu trong các ứng dụng y sinh. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận l i của cơ sở đào tạo là Học viện Khoa học và ông nghệ cùng VKHVL - VHLKH NVN, cơ quan mà tôi công tác, trong quá trình thực hiện luận án. Luận án này đư c hỗ tr kinh phí của ề tài cấp cơ sở mã số S L02.16 (Viện Khoa học vật liệu), đề tài nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng mã số T- NCCB- HƯ -2012-G/08 (N FOSTE ), đề tài h p tác quốc tế F 2386-14-1- 0025 và FA2386-17-1-4042 ( O R ), và đề tài nghiên cứu cơ bản mã số103.02– 2015.74 (Nafosted). Luận án đư c thực hiện tại Phòng Vật liệu nano y sinh và Phòng Vật lý vật liệu từ và siêu dẫn (VKHVL, VHLKH NVN); Phòng Kỹ thuật ii iện- iện tử (Viện Kỹ thuật nhiệt đới, VHLKH NVN) và Khoa sinh học, Trường HKHTN, HQGHN. Sau cùng, tôi muốn gửi tới tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất. hính sự tin yêu mong đ i của gia đình và bạn bè đã tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận án này. Tác giả luận án Phạm Hồng Nam iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. ác số liệu, kết quả nêu trong luận án đư c trích dẫn lại từ các bài báo đã đư c xuất bản của tôi và các cộng sự. ác số liệu, kết quả này là trung thực và chưa từng đư c ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Hồng Nam iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT I. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU a : Hằng số mạng A : Phân mạng tứ diện A1 : ộ lớn của tương tác trao đổi A2 : Nội năng của hệ hạt nano A3 : Năng lư ng trong một chu trình từ hóa B : Phân mạng bát diện C : Nhiệt dung riêng c : Nồng độ hạt từ E : Năng lư ng dị hướng Ea : Năng lư ng kích hoạt dx : Mật độ khối lư ng D : Kích thước hạt Dc : Kích thước tới hạn đơn đômen DFESEM : Kích thước từ ảnh FESEM DTEM : Kích thước tử ảnh TEM DSP : Kích thước siêu thuận từ DXRD : Kích thước từ giản đổ XR f : Tần số fo : Tần số tiêu chuẩn H : ường độ từ trường HA : Trường dị hướng Hc : Lực kháng từ Hmax : Từ trường lớn nhất Hmin : Từ trường nhỏ nhất K : Hằng số dị hướng Keff : Hằng số dị hướng hiệu dụng v KV : Hằng số dị hướng từ tinh thể KS : Hằng số dị hướng bề mặt kB : Hằng số Boltzmann L : Hàm Langevin m : Khối lư ng M : Từ độ M(0) : Từ độ ở 0K Me 2+ : ác kim loại hóa trị 2+ Mr : Từ dư Ms : Từ độ bão hòa Ms( ) : Từ độ của vật liệu khối n : Số hạt trên một đơn vị thể tích P : ông suất Phys : ông suất tổn hao từ trễ Q : Nhiệt lư ng thu vào T : Nhiệt độ TB : Nhiệt độ khóa Tb : Nhiệt độ bão hòa TC : Nhiệt độ urie To : Nhiệt độ hiệu dụng T1 : Thời gian hồi phục spin-mạng T2 : Thời gian hồi phục spin-spin ΔT : ộ biến thiên nhiệt độ t : Thời gian V : Thể tích hạt Vopt : Thể tích tối ưu hạt W : Năng lư ng từ hóa : ộ dài tương quan : ộ nhớt của chất lỏng từ vi : ộ lớn của tương tác trao đổi : Khối lư ng riêng 0 : ộ từ thẩm trong chân không χ’ : Phần thực của độ cảm từ xoay chiều χ’‘ : Phần ảo của độ cảm từ xoay chiều : Thời gian hồi phục hiệu dụng : Thờ gian hồi phục rown τm : Thời gian hồi phục đặc trưng của các phép đo hồi phục : Thời gian hồi phục Neél : Thời gian hồi phục đặc trưng ω0 : Tần số Larmor II. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDX Tiếng Anh Tiếng Việt : Energy dispersive X-ray Phổ tán xạ năng lư ng tia X EHT : Exogenous heating ốt nóng ngoài FC : Field cooled Làm lạnh có từ trường FESEM : Field emission scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường FTIR : Fourier-transform infrared Phổ hồng ngoại phân giải Fourier ILP : Intrinsic loss of power ông suất tổn hao nội tại ISPM : Interacting superparamagnetic Siêu thuận từ tương tác LRT : Linear response theory Lý thuyết đáp ứng tuyến tính MHT : Magnetic hyperthermia Nhiệt từ trị MRI : Magnetic resonance imaging Ảnh cộng hưởng từ hạt nhân NA : Neél Arrhenius Luật Neél Arrhenius OA : Oleic acid OLA : Oleylamine PMAO : Poly(maleic anhydride-alt-1- vii octadecene) PPMS : Physical property measurement system Hệ đo tính chất vật lý SPM : Superparamagnetic Siêu thuận từ SQUID : Superconducting quantum interference device Giao thoa kế lư ng tử siêu dẫn SLP : Specific loss power ông suất tổn hao riêng SLPHC : ông suất tổn hao sau hiệu chỉnh SLPLRT : ông suất tổn hao theo lý thuyết đáp ứng tuyến tính SLPmax : ông suất tổn hao cực đại SLPTN : ông suất tổn hao thực nghiệm SW : Stoner-Wohlfarth TEM : Transmission electron microscope Hiển vi điện tử truyền qua TGA : Thermo gravimetric analysis Phân tích nhiệt vi lư ng XRD : X-ray difraction Nhiễu xạ tia X VF : Vogel-Fulcher Luật Vogel-Fulcher VSM : Vibrating sample magnetometer Hệ từ kế mẫu rung ZFC : Zero field cooled Làm lạnh không từ trường viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1. ấu trúc tinh thể của vật liệu ferit spinel. Hình 1.2. Một số cấu hình phân bố ion trong mạng spinel, phân mạng và là các ion kim loại ở vị trí tứ diện và bát diện, vòng tròn lớn là ion ôxy. Hình 1.3. Mômen từ bão hòa ở 0 K của ferit spinel. Hình 1.4. Mômen từ bão hòa ở 0 K của ferit spinel Me2+Fe2O4 phụ thuộc vào nồng độ Zn2+, đường nét liền là số liệu thực nghiệm, đường nét đứt là kết quả tính theo công thức lý thuyết (1.3). Hình 1.5. Cơ chế đảo từ của hệ hạt nano. Hình 1.6. ác đường từ độ phụ thuộc nhiệt độ của MnFe2O4 theo hai kiểu F và ZFC. Hình 1.7. Sự phụ thuộc của mômen từ vào từ trường H (a) và H/T (b) ở các nhiệt độ khác nhau của hạt nano Fe có kích thước = 4,4 nm. Hình 1.8. Lực kháng từ phụ thuộc vào kích thước hạt. Hình 1.9. ường M(H) với kích thước khác nhau (a) và sự phụ thuộc lực kháng từ vào kích thước của hệ hạt nano Fe3O4 ở 300 K (b). Hình 1.10. ường M(H) với kích thước khác nhau (a) và sự phụ thuộc lực kháng từ vào kích thước của mẫu o0,4Fe2,6O3 (b). Hình 1.11. ường cong từ hóa của tinh thể Fe (a) và Co (b) theo các phương khác nhau. Hình 1.12. Sự phụ thuộc của Ms vào nồng độ pha tạp Zn 2+ trên hệ nano (ZnxM1−x)Fe2O4 (M = Fe, Mn). Hình 1.13. Kết quả làm khớp sự phụ thuộc của ln(f) vào 1/(TB-To) cho hạt nano MnFe2O4 đư c ủ ở các nhiệt độ khác nhau. Hình 1.14. Phần thực của độ cảm từ χ‘ phụ thuộc nhiệt độ cho các mẫu Mn3,1Sn0,9 ở các tần số khác nhau. Hình nhỏ là kết quả làm khớp theo phương trình (1.16). Hình 1.15. Sự phụ thuộc nhiệt độ của lực kháng từ trong một số nam châm v nh cửu. ix Hình 2.1. ơ chế sinh nhiệt của hạt nano từ thông qua các quá trình vật lý khác nhau. Hình 2.2. Quá trình hồi phục Néel với thời gian đo nhỏ hơn (a) và lớn hơn (b) thời gian hồi phục Néel. Hình 2.3. Mô hình hồi phục Néel và Brown. Hình 2.4. Thời gian hồi phục phụ thuộc vào kích thước. Hình 2.5. Thời gian hồi phục phụ thuộc vào kích thước hạt của hai chất lỏng từ CoFe2O4 và γ-Fe2O3 ở hai môi trường khác nhau. Hình 2.6. Sự phụ thuộc của công suất tổn hao vào kích thước hạt. Hình 2.7. hu trình từ trễ của vật liệu sắt từ đa đômen. Hình 2.8. Sự phụ thuộc tổn hao từ trễ vào cường độ từ trường với các mẫu có kích thước khác nhau. Hình 2.9. Sự phụ thuộc tổn hao từ trễ vào cường độ từ trường với các mẫu có kích thước khác nhau. ường vuông góc là mô hình Stoner-Wohlfarth. Hình 2.10. Mô tả hướng của trục dễ với hướng của từ trường và từ độ. Hình 2.11. Năng lư ng của hệ hạt nano là hàm của và với ϕ = 30o và σ = 1. Hình 2.12. Mô hình hóa đường cong từ trễ với các giá trị thay đổi trong trường h p lý tưởng. Hình 2.13. Mô hình hóa đường cong từ trễ với các giá trị thay đổi trong trường h p ngẫu nhiên. Hình 2.14. Mô hình hóa đường cong từ hóa với các giá trị thay đổi trong trường h p ngẫu nhiên. Hình 2.15. Sơ đồ minh họa phương pháp đo lường nhiệt (a) và cách tính đốc độ tăng nhiệt ban đầu (b). Hình 2.16. Sơ đồ minh họa phương pháp đường cong từ trễ trong từ trường xoay chiều (a) và đường từ độ phụ thuộc vào từ trường (b). Hình 3.1. Quy trình tổng h p hệ hạt nano M1-xZnxFe2O4 (M = Mn, o; 0,0 ≤ x ≤ 0,7). Hình 3.2. Quy trình chế tạo hạt nano oFe2O4. Hình 3.3. Sơ đồ quá trình thay đổi nhiệt độ và thời gian tổng h p hạt nano oFe2O4 . x Hình 3.4. Ảnh hệ thiết bị phản ứng. Hình 3.5. Quy trình bọc PM O. Hình 3.6. Thiết bị nhiễu xạ tia X. Hình 3.7. Kính hiển vi điện tử quét HIT HI S-4800. Hình 3.8. Kính hiển vi điện tử truyền qua JEOL 2100. Hình 3.9. Hệ từ kế mẫu rung. Hình 3.10. Hệ đo các tính chất vật lý PPMS 6000. Hình 3.11. Máy đo Malvern Zetasizer. Hình 3.12. Ảnh chụp hệ phát từ trường Model: R O-HFI. Hình 3.13. Ảnh chụp hệ phát từ trường Model: UHF-20A. Hình 4.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu MnFe2O4 (a) và CoFe2O4 (b) ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau trong thời gian 12 giờ. Hình 4.2. Ảnh FESEM của mẫu MnFe2O4 tổng h p ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau. Hình 4.3. Ảnh FESEM của mẫu oFe2O4 tổng h p ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau. Hình 4.4. ường từ trễ của mẫu hệ hạt nano MnFe2O4 (a) và CoFe2O4 (b) tổng h p ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau. Hình nhỏ bên trong là đường từ trễ ở từ trường thấp. Hình 4.5. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu MnFe2O4 (a) và CoFe2O4 (b) tổng h p ở các thời gian phản ứng khác nhau. Hình 4.6. Ảnh FESEM của mẫu MnFe2O4 tổng h p ở các thời gian phản ứng khác nhau. Hình 4.7. Ảnh FESEM của mẫu oFe2O4 tổng h p ở các thời gian phản ứng khác nhau. Hình 4.8. ường từ trễ của mẫu MnFe2O4 (a) và CoFe2O4 (b) tổng h p ở các thời gian phản ứng khác nhau. ác hình nhỏ bên trong là đường từ trễ ở từ trường thấp. xi Hình 4.9. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) (a) và Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) (b). Hình 4.10. Phổ E X của mẫu MnZn0 (a), MnZn3 (b) và MnZn7 (c). Hình 4.11. Phổ E X của mẫu oZn0 (a), oZn3 (b) và oZn7 (c). Hình 4.12. Ảnh SEM của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7). Hình 4.13. Ảnh FESEM của mẫu Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7). Hình 4.14. ường từ trễ của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7). Hình nhỏ bên trong là đường từ trễ ở từ trường thấp. Hình 4.15. ường từ độ phụ thuộc nhiệt độ của mẫu Mn1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) đo tại 100 Oe. Hình 4.16. ường từ trễ của mẫu Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7). Hình nhỏ bên trong là đường từ trễ ở từ trường thấp. Hình 4.17. ường từ độ phụ thuộc vào nhiệt độ của mẫu Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7) đo theo chế độ F và ZF tại từ trường 100 Oe. Hình 4.18. Giá trị TB phụ thuộc vào nồng độ Zn 2+ của mẫu Co1-xZnxFe2O4 (x = 0,0; 0,1; 0,3; 0,5 và 0,7). Hình 4.19. ường từ trễ đo ở nhiệt độ khác nhau của mẫu MnZn5 (a), MnZn7 (b), CoZn5 (c) và CoZn7 (d). Hình 4.20. Lực kháng từ phụ thuộc vào nhiệt độ các mẫu MnZn5, MnZn7, oZn5 và oZn7. ường nét liền đư c làm khớp theo công thức (4.5). Hình 4.21. Lực kháng từ phụ thuộc vào nhiệt độ các mẫu MnZn5, MnZn7, oZn5 và oZn7. ường nét liền đư c làm khớp theo công thức (4.6). Hình 4.22. Từ độ rút gọn M/Ms như một hàm của Ms(H/T) của các mẫu MnZn5 (a), MnZn7 (b), CoZn5 (c) và CoZn7 (d). Hình 4.23. ường từ độ phụ thuộc vào nhiệt độ MnZn5 (a) và MnZn7 (b) đo ở cường độ từ trường 100 Oe. Hình 4.24. ường từ độ phụ thuộc nhiệt độ đo ở cường độ từ trường khác nhau của mẫu oZn5 (a), oZn7 (b). Hình 4.25. TB phụ thuộc vào lnH. xii Hình 4.26. ộ cảm từ xoay chiều phụ thuộc vào nhiệt độ của hệ hạt nano MnZn7 đo ở các tần số từ 33 Hz đến 1089 Hz: phần thực (a), hình nhỏ là các vị trí TB đã đư c phóng to và phần ảo (b). Hình 4.27. ộ cảm từ xoay chiều phụ thuộc và nhiệt độ của hệ hạt nano MnZn5 đo ở các tần số từ 33 Hz đến 1089 Hz: phần thực (a), hình nhỏ là các vị trí TB đã đư c phóng to và phần ảo (b). Hình 4.28. TB như hàm của tần số của các mẫu MnZn7 (a) và MnZn5 (b). ường liền nét là đường làm khớp theo mô hình NA. Hình 4.29. TB như hàm của tần số của các mẫu MnZn7 (a) và MnZn5 (b). ường liền nét là đường làm khớp theo mô hình VF. Hình 4.30. TB như hàm của tần số của các mẫu MnZn7 (a) và MnZn5 (b). ường liền nét là đường làm khớp theo mô hình chậm tới hạn. Hình 4.31. ường đốt từ của mẫu MnZn7 ở các từ trường khác nhau, tần số 236 kHz, nồng độ 3mg/ml (a), 5 mg/ml (b), 10 mg/ml (c) và 15 mg/ml (d). Hình 4.32. Giá trị SLP phụ thuộc H2 ở các nồng độ khác nhau, đường nét liền làm khớp theo quy luật H2. Hình 4.33. Sự phụ thuộc của SLP vào nồng độ hạt từ ở các từ trường khác nhau 50-80 Oe với tần số 236 kHz. Hình 4.34. Sự phụ thuộc của SLP vào cường độ từ trường, SLPLRT giá trị đư c tính toán từ lý công thức lý thuyết đáp ứng tuyến tính, SLPTN giá trị đư c tính toán từ thực nghiệm. Hình 4.35. ường đốt nóng cảm ứng từ của mẫu MnZn5 với nồng độ 3 mg/ml (a), 5 mg/ml (b) và 7 mg/ml (c); Hình nhỏ là giá trị SLP phụ thuộc H2, đường nét liền là đường làm khớp theo quy luật H2. Hì ... nanoparticles probed by electron magnetic resonance spectroscopy and magnetometry, IEEE Transactions on Magnetics, 43(6): pp. 3091–3093. 151. Pallab Pradhan, Jyotsnendu Giri, Gopal Samanta, Haladhar Dev Sarma, Kaushala Prasad Mishra, Jayesh Bellare, Rinti Banerjee, Dhirendra Bahadur (2007), Comparative evaluation of heating ability and biocompatibility of different ferite-based magnetic fluids for hyperthermia application, Journal of Biomedical Materials Research Part B Applied Biomaterials, 81(1): pp. 12-22 152. Pankhurst Q.A., Connolly J., Jones S.K., Dobson J (2003), Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine, Journal of Physics: D Applied Physics, 36: pp. R167–R181. 153. Parekh K., Almásy L., Hyo S.L., Upadhyay R.V (2012), Surface spin-glass- like behavior of monodispersed superparamagnetic Mn0,5Zn0,5Fe2O4 magnetic fluid, Applied Physics A, 106: pp. 223–228. 154. Parekh K., Upadhyay R.V (2010), Magnetic field induced enhancement in thermal conductivity of magnetite nanofluid, Journal of Applied Physics, 107: pp. 053907. 155. Patricia de la Presa, Yurena Luengo, Victor Velasco, Maria Del Puerto Morales, Mariano Iglesis, Sabino Veintemillas-Verdaguer, Patricia Crespo, and Antonio Hernando (2015 ), Particle Interactions in Liquid Magnetic 166 Colloids by Zero Field Cooled Measurements: Effects on Heating Efficiency, Journal of Physical Chemistry C, 119 (20): pp. 11022–11030. 156. Pereira C., Pereira A.M., Fernandes C., Rocha M., Mendes R., Fernandez- Garcia M., Guedes A., Tavares P.B., Greneche J.M., Araujo J.P., Freire C., Guedes A., Tavares P.B., Greneche J.M., Araujo J.P., Freire C (2012), Superparamagnetic MFe2O4 (M = Fe, Co, Mn) nanoparticles: Tuning the particles size and magnetic properties through a novel one-step coprecipitation route, Chemical materials, 24: pp. 1496–1504. 157. Pham Thanh Phong, Luu Huu Nguyen, Do Hung Manh, In-ja Lee, Nguyen Xuan Phuc (2017), Computer simulations of contributions of Neel and Brown relaxation to specific loss power of magnetic fluids in hyperthermia, Journal of Electronic Materials, 46(4): pp. 2393–2405. 158. Phong P.T., Nam P.H., Manh D.H., Tung D.K., Lee J., Phuc N.X (2015), Studies of the Magnetic Properties and Specific Absorption of Mn0.3Zn0.7Fe2O4 Nanoparticles, Journal of Electronic Materials, 44: pp. 287–294. 159. Phong P.T., Nguyen L.H., Phong L.T.H., Nam P.H, Manh D.H., Lee J and Phucc N.X (2017), Study of specific loss power of magnetic fluids with various viscosities, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 428: pp. 36–42. 160. Phu N.D., Ngo D.T., Hoang L.H., Luong N.H., Chau N., Hai N.H (2011), Crystallization process and magnetic properties of amorphous iron oxide nanoparticles, Journal of Physics D: Applied Physics, 44: pp. 345002 (7). 161. Qu Y., Li J., Ren J., Leng J, Lin C., Shi D (2014), Enhanced Magnetic Fluid Hyperthermia by Micellar Magnetic Nanoclusters Composed of MnxZn1- xFe2O4 Nanoparticles for Induced Tumor Cell Apoptosis, ACS Applied. Material and Interfaces, 6(19): pp. 16867–16879. 162. Rahimi M., Kameli P., Ranjbar M., and Salamati H (2013), The effect of sintering temperature on evolution of structural and magnetic properties of nanostructured Ni0. 3Zn0.7Fe2O4 ferrite, Journal of nanoparticle research, 15: pp. 1865–1976. 163. Rand R.W., Snow H.D., Elliott D.G., and Haskins G.M (1985), Induction heating method for use in causing necrosis of neoplasm, US Patent, 4, 545, 368. 164. Rath C., Sahu K.K., Anand S., Date S.K., Mishra N.C., Das R.P (1999), Preparation and characterization of nanosize Mn-Zn ferrite, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 202: pp. 77–84. 165. Roca A.G., Costo R., Rebolledo A.F., Veintemillas S., Tartaj P., Gonzalez- Carreno T., Morales M.P., Serna C.J (2009), Progress in the preparation of magnetic nanoparticles for applications in biomedicine, Journal of Physics D: Applied Physics, 42: pp. 1–11. 167 166. Rosensweig R.E. (2002), Heating magnetic fluid with alternating magnetic field, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 252: pp. 370–374. 167. Rudolf Hergt, Silvio Dutz, Matthias Zeisberger (2010), Validity limits of the Néel relaxation model of magnetic nanoparticles for hyperthermia, Nanotechnology, 21: pp. 015706 (5pp). 168. Rudolf Hergt, Silvio Dutz, Michael Roder (2008), Effects of size distribution on hysteresis losses of magnetic nanoparticles for hyperthermia, Journal of Physics: Condensed Matter, 20, 385214 (12pp). 169. Rudolf Hergt, Silvio Dutz, Robert Muller and Matthias Zeisberger (2006), Magnetic particle hyperthermia: nanoparticle magnetism and materials development for cancer therapy, Journal of Physics: Condensed Matter, 18 pp. S2919–S2934. 170. Saafan S.A., Assar S.T., Moharram B.M., El Nimr M.K (2010), Particle size distribution, magnetic permeability and dc conductivity of nano-structured and bulk LiNiZn–ferrite samples, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 322(15): pp. 2108–2112. 171. Sahira Hassan. Kareem Ali A. Ati, Mustaffa Shamsuddin, Siew Ling Lee (2015), Nanostructural, morphologicalandmagneticstudiesofPEG/Mn1- xZnxFe2O4 nanoparticles synthesizedbyco-precipitation, Ceramics International, 41: pp. 11702–11709. 172. Salazar-Alvarez G., Qin J., Sepelak V., Bergmann I., Vasilakaki M., Trohidou K.N., Ardisson J.D., Macedo W.A.A., Mikhaylova M., Muhammed M (2008), Cubic versus spherical magnetic nanoparticles: The role of surface anisotropy, Journal of American Chemical Society, 130: pp. 13234–13239. 173. Schladt T.D., Ibrahim S., Schneider K., Tahir M.N., Natalio F., Ament I., Becker J., Jochum F.D., Weber S., Kohler O (2010), Au@MnO nanoflowers: Hybrid nanocomposites for selective dual functionalization and imaging, Angewandte Chemie International Edition, 49: pp. 3976–3980. 174. Seung-hyun Noh, Wonjun Na, Jung-tak Jang, Jae-Hyun Lee, Eun Jung Lee, Seung Ho Moon, Yongjun Lim, Jeon-Soo Shin and Jinwoo Cheon (2012), Nanoscale Magnetism Control via Surface and Exchange Anisotropy for Optimized Ferrimagnetic Hysteresis, Nano Letters, 12 pp. 3716−3721. 175. Sharifi Ibrahim. Shokrollahi H., Doroodmand Mohammad M., Safi R (2012), Magnetic and structural studies on CoFe2O4 nanoparticles synthesized by co- precipitation, normal micelles and reverse micelles methods, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 324: pp. 1854–1861. 176. Shete P.B., Patil R.M., Thorat N.D., Prasad A., Ningthoujam R.S., Ghosh S.J., Pawar S.H (2014), Magnetic chitosan nanocomposite for hyperthermia 168 therapy application: Preparation, characterization and in vitro experiments, Applied Surface Science, 288: pp. 149–157. 177. Shubitidze Fridon, Kekalo Katsiaryna, Stigliano Robert, Baker Lan ((2015)), Magnetic nanoparticles with high specific absorption rate of electromagnetic energy at low field strength for hyperthermia therapy, Journal of Applied Physics, 117: pp. 094302. 178. Singh V., Seehra M.S., Bonevich J (2009), AC susceptibility studies of magnetic relaxation in nanoparticles of Ni dispersed in silica, Journal of Applied physics, 105: pp. 07B518 (4 pp). 179. Song Q., Zhang Z.J (2004), Shape Control and Associated Magnetic Properties of Spinel Cobalt Ferrite Nanocrystals, Journal of American Chemical Society, 126: pp. 6164−6168. 180. Srikala D., Singh V.N., Banerjee A., Mehta B.R., Patnaik S.S (2009), Synthessis and characterization of ferromagnetic cobalt nanospheres, nanodiscs and nanocubes, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 9: pp. 5627–5632. 181. Srikanth Singamaneni, Valery N. Bliznyuk, Christian Binekc, Evgeny Y. Tsymbalc (2011), Magnetic nanoparticles: recent advances in synthesis, self- assembly and applications, Materials Chemistry and Physics, 21: pp. 16819– 16845. 182. Stark D.D., Weissleder R., Elizondo G., Hahn P.F., Saini S (1998), Superparamagnetic iron oxide: clinical application as a contrast agent for MR imaging of the liver, 168: pp. 297–301. 183. Sun S., Zeng H., Robinson D.B., Raoux S., Rice P.M., Wang S.X., Li G (2004), Monodisperse MFe2O4 (M = Fe, Co, Mn) nanoparticles, Journal of American Chemical Society, 126: pp. 273–279. 184. Sun T., Borrasso J.A., Liu B., Dravid V (2011), Synthesis and Characterization of Nanocrystalline Zinc Manganese Ferrite, Journal of the American Ceramic Society, 94: pp. 1490–1495 185. Tadi´c M., Kusigerski V., Markovi´c D., Panjan M., Miloˇsevi´c I., Spasojevi´c V (2012), Highly crystalline superparamagnetic iron oxide nanoparticles (SPION) in a silicamatrix, Journal of Alloys and Compounds, 525: pp. 28–33. 186. Tadic Marin, Kusigerski Vladan, Markovic Dragana, Milosevic Irena and Spasojevic Vojislav (2009), High concentration of hematite nanoparticles in a silica matrix: Structural and magnetic properties, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 321: pp. 12–16. 187. Taeghwan Hyeon, Yunhee Chung, Jongnam Park, Su Seong Lee, Young- Woon Kim, and Bae Ho Park (2002), Synthesis of Highly Crystalline and 169 Monodisperse Cobalt Ferrite Nanocrystals Journal of Physical Chemistry B, 106 (27), pp. 6831–6833. 188. Tai Thien Luong,Thu Phuong Ha, Lam Dai Tran, Manh Hung Do, Trang Thu Mai, Nam Hong Pham, Hoa Bich Thi Phan, Giang Ha Thi Pham, Nhung My Thi Hoang, Quy Thi Nguyen, Phuc Xuan Nguyen (2011), Design of carboxylated Fe3O4/poly(styrene-co-acrylic acid) ferrofluids with highly efficient magnetic heating effect, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 384: pp. 23–30. 189. Tao Ke, Hongjing Dou, Kang Sun (2008), Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, Interfacial coprecipitation to prepare magnetite nanoparticles:Concentration and temperature dependence, 320: pp. 115-122. 190. Tejada J., Zhang X.X., Chudnovsky E.M (1993), Quantum relaxation in random magnets, Physical Review B, 47: pp. 14977–14989. 191. Teran F.J., Casado C., Mikuszeit N., Salas G, Bollero A., Morales M.P., Camarero J., Miranda R (2012), Accurate determination of the specific absorption rate in superparamagnetic nanoparticles under non-adiabatic conditions, Journal of Applied physics letters, 101: pp. 062413. 192. Thakur M., De K., Giri S., Si S., Kotal A., Mandal T.K (2006), Interparticle interaction and size effect in polymer coated magnetite nanoparticles, Journal of Physics: Condensed Matter, 18: pp. 9093–9104. 193. Thi Kim Oanh Vuong, Dai Lam Tran, Trong Lu Le, Duy Viet Pham, Hong Nam Pham, Thi Hong Le Ngo, Hung Manh Do, Xuan Phuc Nguyen (2015), Synthesis of high-magnetization and monodisperse Fe3O4 nanoparticles via thermal decomposition, Materials Chemistry and Physics, 163: pp. 537-544. 194. Toru Iwaki, Yasuo Kakihara, Toshiyuki Toda, Mikrajuddin Abdullah, and Kikuo Okuyama (2003), Preparation of high coercivity magnetic FePt nanoparticles by liquid process, Journal of Applied Physics, 94: pp. 6807– 6811. 195. Turtelli R.S., Atif M., Mehmood N., Kubel F., Biernacka K., Linert W., Grossinger R., Kapusta C., Sikora M (2012), Interplay between cation distribution and production methods in cobalt ferrite, Materials Chemistry and Physics, 132: pp. 832–838. 196. Usov N.A. (2010), Low frequency hysteresis loops of superparamagnetic nanoparticles with uniaxial anisotropy Journal of Applied Physics, 107: pp. 123909 197. Va´zquez-Va´zquez C., Lo´pez-Quintela M.A., Buja´n-Nu´n˜ez M. ., Rivas J (2011), Finite size and surface effects on the magnetic properties of cobalt ferrite nanoparticles, Nanopart Research, 11: pp. 16631667. 170 198. Vaidyanathan G., Sendhilnathan S (2008), Characterization of Co1-xZnxFe2O4 nanoparticles synthesized by co-precipitation method, Physica B, 403: pp. 2157–2167. 199. Verde E.L., Landi G.T., Gomes J. A., Sousa M.H., and Bakuzis A.F (2012), Magnetic hyperthermia investigation of cobalt ferrite nanoparticles: Comparison between experiment, linear response theory, and dynamic hysteresis simulations, Journal of Applied Physics, 111: pp. 123902. 200. Wiriya N., Bootchanont A., Maensiri S., Swatsitang E (2014), Magnetic properties of Zn1-xMnxFe2O4 nanoparticles prepared by hydrothermal method, Microelectronic Engineering, 126: pp. 1–8. 201. Wu L., Jubert P.O., Berman D., Imaino W., Nelson A., Zhu H., Zhang S., Sun S (2014), Monolayer Assembly of Ferrimagnetic CoxFe3-xO4 Nanocubes for Magnetic Recording, Nano Letters, 14: pp. 3395−3399. 202. Wu C.G., Lin H.L., Shau N.L (2006), Magnetic nanowires via template electrodeposition, Journal of Solid State Electrochemistry, 10: pp. 198–202. 203. Xu S.T., Ma Y.Q., Zheng G.H., Dai Z.X (2015), Simultaneous effects of surface spins: rarely large coercivity, high remanence magnetization and jumps in the hysteresis loops observed in CoFe2O4 nanoparticles, Nanoscale, 7: pp. 6520–6526. 204. Xuan Y., Li Q., Yang G (2007), Synthesis and magnetic properties of Mn–Zn ferrite nanoparticles, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 312: pp. 464–469. 205. Yafet Y., Kittel C (1952), Antiferromagnetic arrangements in ferrites, Physical Review, 87: pp. 290–294. 206. Yan M., Fresnais J., Berret J.F (2010), Growth mechanism of nanostructured superparamagnetic rods obtained by electrostatic co-assembly, Soft Matter, 6: pp. 1997–2005. 207. Yin Liu, Xiao-guang Zhu, Lei Zhang, Fan-fei Mina, Ming-xu Zhang (2012), Microstructure and magnetic properties of nanocrystalline Co1-xZnxFe2O4 ferrites, Materials Research Bulletin, 47: pp. 4174–4180. 208. Yosun Hwang, Angappane S., Jongnam Park, Kwangjin An, Hyeon T., Je- Geun Par (2012), Exchange bias behavior of monodisperse Fe3O4/g-Fe2O3 core/shell nanoparticles, Current Applied Physics, 12: pp. 808–814. 209. Zeisberger M., Dutz S., Müller R., Hergt R., Matoussevitch N., Bönnemann H (2007), Metallic cobalt nanoparticles for heating applications, journal of Magnetism and Magnetic Materials, 311: pp. 224–227. 210. Zhen G., Muir B.W., Moffat B.A., Harbour P., Murray K.S., Moubaraki B., Suzuki K., Madsen I., Agron-Olshina N., Waddington L (2011), Comparative 171 study of magnetic behavior of spherical and cubic superparamagnetic iron oxide nanoparticles, The Journal of Physical Chemistry C, 115: pp. 327–334. 211. Zheng M., Wu X. C., Zou B. S. Wang Y. J (1998), Magnetic properties of nanosized MnFe2O4 particles, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 183: pp. 152–156. 212. Zheng R.K., Wen G.H., Fung K.K., Zhang X.X (2004), Giant exchange bias and the vertical shifts of hysteresis loopsing -ɤFe2O3-coated Fe nanoparticles, Journal of Applied Physics, 95: pp. 5244. 213. Zheng Z.G., Zhong X.C., Zhang Y.H., Yu H.Y., Zeng D.C (2008), Synthesis, structure and magnetic properties of nanocrystalline Zn1-xMnxFe2O4 prepared by ball milling, Journal of Alloys and Compounds, 466: pp. 377 – 382.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_cac_co_che_dot_nong_tu_trong_he_hat_nano.pdf