Luận án Nghiên cứu chế tạo blend giữa polypropylen và cao su butadien acrylonitril

Vật liệu polyme blend nói chung, cao su blend nói riêng được nghiên cứu

chế tạo, ứng dụng rộng rãi trong đời sống, sản xuất và kỹ thuật. Có nhiều loại cao su

blend đã trở thành thương phẩm trên thị trường quốc tế như hệ blend của cao su

NBR và EPDM có khả năng bền nhiệt, bền dầu, mỡ; blend của cao su NBR với

nhựa PVC có khả năng bền dầu, hóa chất và nhiệt độ thấp; blend của cao su EPDM

với nhựa polypropylen có khả năng bền va đập, bền thời tiết, sử dụng trong công

nghiệp ôtô. Hệ blend NBR với CR sử dụng chế tạo các sản phẩm gioăng, phớt chịu

dầu làm việc ngoài trời rất tốt. Trong đó blend trên cơ sở kết hợp giữa cao su và

nhựa nhiệt dẻo tạo ra vật liệu mang những ưu điểm của các polyme thành phần, khả

năng đàn hồi như cao su và khả năng gia công chế tạo như nhựa nhiệt dẻo, vật liệu

này gọi là cao su nhiệt dẻo (TPE). Sự ra đời của TPE vào đầu những năm 30 của thế

kỷ 20 là một bước tiến mới trong ngành chế tạo vật liệu, chúng được ứng dụng ngày

càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và đời sống. Cùng với sự phát triển

của công nghệ polyme, TPE đã không ngừng được phát triển cho đến ngày nay.

Cao su butadien acrylonitril (NBR) và nhựa polypropylen (PP) là những

polyme được sử dụng từ rất lâu, trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh những

ưu điểm, chúng cũng có những tính chất hạn chế cần khắc phục. Cao su NBR có

khả năng bền dầu mỡ cao, có khả năng biến dạng đàn hồi lớn, bền chống cháy, còn

nhựa nhiệt dẻo PP có ưu điểm là thân thiện với môi trường, có thể sử dụng trong

thực phẩm, có độ bền va đập tốt, có tính chất chống thấm O2, hơi nước, nhưng

nhược điểm là vật liệu rất cứng. Vì vậy, khi phối hợp các loại vật liệu này có thể

tạo ra vật liệu mới có được ưu điểm của từng cấu tử riêng biệt. Do khác nhau về cấu

tạo, cấu trúc, độ phân cực, khối lượng phân tử, nhiệt độ chảy mềm, chỉ số chảy

nên trộn hợp hai loại vật liệu này rất khó. Tuy nhiên, trên thế giới việc nghiên cứu

chế tạo blend trên cơ sở cao su NBR và nhựa nhiệt dẻo PP vẫn rất được quan tâm

do blend NBR/PP ngày càng được sử dụng nhiều, đặc biệt là trong ngành sản xuất ô

tô. Trong đó, việc chế tạo vật liệu bằng phương pháp lưu hóa động đang tỏ ra có

nhiều ưu điểm. Do vậy việc nghiên cứu cải thiện loại vật liệu này để đáp ứng được

các yêu cầu ngày càng đa dạng trong công nghiệp là một vấn đề cấp thiết.

pdf 141 trang dienloan 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo blend giữa polypropylen và cao su butadien acrylonitril", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo blend giữa polypropylen và cao su butadien acrylonitril

Luận án Nghiên cứu chế tạo blend giữa polypropylen và cao su butadien acrylonitril
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả thực nghiệm được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được tác giả 
nào khác công bố trong bất kỳ công trình nào. Các thí nghiệm được tiến hành một 
cách nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu, không có sự sao chép từ bất kỳ tài liệu 
khoa học nào. 
TẬP THỂ HƯỚNG DẪN 
HD1: PGS. TS. Nguyễn Huy Tùng 
TÁC GIẢ 
Nguyễn Thị Thu Thủy 
HD2: GS. TS. Bùi Chương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước hết, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Phó 
giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Huy Tùng và Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Chương, những người 
thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ và dành nhiều thời gian 
trao đổi góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. 
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Đặng Việt Hưng, 
PGS.TS.Nguyễn Thanh Liêm, TS. Nguyễn Phạm Duy Linh và các thầy cô giáo, cán 
bộ Trung tâm Nghiên cứu vật liệu Polyme-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và 
các khóa sinh viên chuyên ngành vật liệu polyme & compozit đã cộng tác, trao đổi, 
thảo luận và đóng góp cho luận án. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS. Đỗ Trần Hải, Viện trưởng Viện Nghiên 
cứu KHKT Bảo hộ Lao động, đã tạo điều kiện giúp đỡ về cả vật chất và thời gian 
cho tác giả hoàn thành luận án này. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự hợp tác và giúp đỡ của phòng Vật 
liệu Cao phân tử- Viện Hóa học Vật liệu, TS. Phạm Minh Tuấn, ThS. Phạm Như 
Hoàn. 
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng đối với sự ủng hộ và động viên 
của gia đình, là chỗ dựa vững chắc trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Trong quá trình thực hiện luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, 
hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và bổ sung của các thầy cô và 
đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2018 
Tác giả 
Nguyễn Thị Thu Thủy 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii 
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................. ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. xii 
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 
A. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 2 
B. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ................................................................................ 2 
C. Ý nghĩa khoa học của luận án ........................................................................................ 2 
D. Giá trị thực tiễn của luận án .......................................................................................... 2 
E. Những điểm mới của luận án ......................................................................................... 3 
F. Nội dung của luận án ...................................................................................................... 3 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 4 
1.1. Giới thiệu chung ........................................................................................................... 4 
1.2 Polyme blend ................................................................................................................. 4 
1.2.1 Khái niệm về polyme blend .................................................................................. 4 
1.2.2 Phân loại polyme blend ........................................................................................ 5 
1.2.3 Các phương pháp chế tạo polyme blend ............................................................... 5 
1.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của vật liệu polyme blend ................................. 7 
1.2.5 Sự tương hợp của các polyme ............................................................................. 8 
1.2.5.1 Tương hợp và quá trình chế tạo blend ........................................................... 9 
1.2.5.2 Vai trò của chất tương hợp trong polyme blend ......................................... 11 
1.2.6 Các phương pháp tăng cường tương hợp polyme blend [19,31,78] .................. 14 
1.2.6.1 Tương hợp bằng các copolyme khối và copolyme ghép ............................. 14 
1.2.6.2 Tương hợp bằng polyme có khả năng phản ứng ........................................ 15 
1.2.6.3 Tương hợp bằng các ionme ......................................................................... 15 
1.2.6.4 Biến tính polyme ........................................................................................ 16 
iv 
1.2.6.5 Sử dụng các chất tương hợp là polyme ...................................................... 17 
1.2.6.6 Tương hợp bằng hợp chất thấp phân tử ....................................................... 18 
1.2.6.7 Tương hợp bằng hệ thống các chất khâu mạch chọn lọc ............................ 18 
1.3 Cao su nhiệt dẻo (TPE) ............................................................................................... 19 
1.3.1 Lịch sử phát triển ................................................................................................ 19 
1.3.2 Đặc điểm cấu tạo của TPE .................................................................................. 20 
1.3.3 Phương pháp tổng hợp TPE................................................................................ 25 
1.3.4 Ứng dụng của TPE ............................................................................................. 28 
1.4 Cao su butadien acrylonitril (NBR) và nhựa polypropylen (PP) ............................ 28 
1.4.1 Cao su butadien acrylonitril (NBR) [6, 30,32] ................................................... 28 
1.4.1.1 Lịch sử phát triển ......................................................................................... 28 
1.4.1.2 Đặc điểm cấu tạo ......................................................................................... 28 
1.4.1.3 Tinh chất cơ lý ............................................................................................. 29 
1.4.1.4 Ứng dụng ..................................................................................................... 30 
1.4.2 Nhựa polypropylen (PP) ..................................................................................... 31 
1.4.2.1 Lịch sử phát triển ......................................................................................... 31 
1.4.2.2 Đặc điểm cấu tạo ......................................................................................... 31 
1.4.2.3 Tính chất cơ lý ............................................................................................. 32 
1.4.2.4 Ứng dụng của nhựa polypropylen ............................................................... 34 
1.4.2.4 Ưu nhược điểm của nhựa polypropylen ..................................................... 35 
1.4.3 Polypropylen ghép anhydric maleic [95]............................................................ 35 
1.5 Vật liệu polyme blend NBR/PP ................................................................................. 36 
1.5.1 Lưu hóa động bằng nhựa phenolic ..................................................................... 36 
1.5.2 Lưu hóa động bằng hệ lưu hóa nhựa phenolic và trợ xúc tác clorua thiếc SnCl2
 ..................................................................................................................................... 38 
1.5.3 Lưu hóa động bằng bằng PP-g-MA khi có mặt kẽm dimetacrylat (ZDMA) ..... 41 
CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .................................. 44 
NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 44 
2.1 Nguyên vật liệu và thiết bị .......................................................................................... 44 
2.1.1 Nguyên liệu ........................................................................................................ 44 
2.1.2 Thiết bị ................................................................................................................ 44 
2.1.2.1 Thiết bị chế tạo ............................................................................................ 44 
2.1.2.2 Thiết bị phân tích ......................................................................................... 45 
v 
2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 47 
2.2.1 Phương pháp chế tạo mẫu cao su NBR .............................................................. 47 
2.2.1.1 Thành phần phối liệu cao su chế tạo vật liệu ............................................... 47 
2.2.1.2 Quy trình chế tạo ......................................................................................... 47 
2.2.2 Phương pháp chế tạo mẫu blend NBR/PP .......................................................... 47 
2.2.2.1 Chế tạo mẫu blend NBR/PP ........................................................................ 47 
2.2.2.2 Quá trình chế tạo (3 quy trình chế tạo theo 3 phương pháp) ....................... 47 
2.2.3 Phương pháp xác định tính chất, cấu trúc của vật liệu ....................................... 49 
2.2.3.1 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt của vật liệu ..................................... 49 
2.2.3.2 Phương pháp xác định độ giãn dài khi đứt .................................................. 50 
2.2.3.3 Phương pháp xác định độ giãn dài dư ......................................................... 50 
2.2.4.4 Phương pháp xác định độ cứng của vật liệu ................................................ 50 
2.2.3.5 Phương pháp ảnh hiển vi điện tử (SEM, FESEM và EDS) ........................ 51 
2.2.3.6 Phương pháp phân tích cơ nhiệt động ........................................................ 52 
2.2.3.7 Phương pháp xác định độ mài mòn ............................................................. 52 
2.2.3.8 Phương pháp đo độ trương trong dung môi ................................................ 52 
2.2.3.9 Phương pháp phân tích nhiệt lượng vi sai quét DSC (Differential Scanning 
Calorimetry) và TGA (Thermogravimetric Analyzer) ............................................ 53 
2.2.3.10 Phép thử già hóa nhanh ............................................................................. 53 
2.2.3.11 Phương pháp xác định mật độ mạng ......................................................... 53 
2.2.3.12 Phương pháp quy hoạch hóa thực nghiệm ............................................... 54 
2.2.3.13 Phương pháp xác định khả năng chống xăng, dầu,mỡ ............................. 54 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 55 
3.1 Nghiên cứu vật liệu đầu cho blend NBR/PP.............................................................. 55 
3.1.1 Khảo sát tính chất của vật liệu Polypropylen (PP) ............................................. 55 
3.1.1.1 Momen xoắn (chế độ chảy) tại nhiệt độ 1600C của PP ............................... 55 
3.1.1.2 Tính chất cơ học của PP .............................................................................. 55 
3.1.2 Khảo sát tính chất của cao su butadien acrylonitril (NBR) ................................ 56 
3.1.2.1 Lựa chọn phối liệu dựa vào đường cong lưu hóa của cao su NBR ............. 56 
3.1.2.2 Lựa chọn phối liệu dựa vào tính chất cơ học của cao su NBR .................... 59 
3.2 Nghiên cứu chế tạo cao su nhiệt dẻo (TPE) bằng phương pháp lưu hóa động ...... 63 
3.2.1 Ảnh hưởng của phương pháp chế tạo blend NBR/PP ........................................ 63 
3.2.1.1 Biểu đồ Momen xoắn trong quá trình trộn hợp của 3 phương pháp ........... 63 
3.2.1.2 Tính chất cơ học của blend NBR/PP chế tạo theo 3 phương pháp .............. 65 
vi 
3.2.1.3 Hình thái cấu trúc SEM của blend NBR/PP ở tỷ lệ 50/50 ........................... 67 
3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ và tốc độ trộn đến tính chất blend NBR/PP ............... 69 
3.2.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ trộn tới tính chất của blend NBR/PP.................... 69 
3.2.2.2 Ảnh hưởng của tốc độ trộn tới tính chất của blend NBR/PP ....................... 70 
3.2.3 Đánh giá sự hình thành cao su nhiệt dẻo ............................................................ 72 
3.2.4 Ảnh hưởng của chất trợ tương hợp lên tính chất của blend NBR/PP ................. 74 
3.2.5 Tối ưu hóa các thông số công nghệ để chế tạo blend NBR/PP .......................... 79 
3.2.5.1 Lựa chọn khoảng giá trị của các thông số trong thí nghiệm........................ 81 
3.2.5.2 Xử lý số liệu thực nghiệm .......................................................................... 81 
3.2.5.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ NBR/PP (A) ............................................................... 85 
3.2.5.4 Ảnh hưởng của hàm lượng chất trợ tương hợp PP-g-MA(B) ...................... 85 
3.2.5.5 Ảnh hưởng của thời gian trộn (C) ............................................................... 86 
3.2.5.6 Ảnh hưởng tương tác tỷ lệ NBR/PP và hàm lượng chất trợ tương hợp PP-g-
MA ........................................................................................................................... 86 
3.2.5.7 Ảnh hưởng tương tác của hai yếu tố tỷ lệ NBR/PP và thời gian trộn ........ 88 
3.2.5.8 Ảnh hưởng tương tác của hai yếu tố hàm lượng chất trợ tương hợp (B) và 
thời gian trộn (C) ..................................................................................................... 89 
3.3 Nghiên cứu tính chất TPE từ blend NBR/PP ............................................................ 92 
3.3.1 Độ trương nở bão hòa và mật độ mạng .............................................................. 92 
3.3.1.1 Độ trương nở ............................................................................................... 92 
3.3.1.2 Mật độ mạng ................................................................................................ 96 
3.3.2 Tính chất cơ học và hình thái pha ....................................................................... 97 
3.3.3 Tính chất cơ nhiệt động ................................................................................... 100 
3.3.4 Tính chất nhiệt .................................................................................. ... ma Gandhi University Kottayam 
(1996) “Chapter 3: Morphology and Mechanical Properties: Effect of Blend Ratio, 
Compatiblisation and dynamic Vulcanisation”,(i) Polymer, 36, 4405, (ii) Materials 
Letters, 26, 51, pp.60-93. 
[32]. BeeHive Digital concepts Cochin for Mahatma Gandhi University Kottayam 
(2007) “Chapter 5: Rheological Properties: Effect of Blend Ratio, Reactive 
Compatibilisation and Dynamic Vulcanisation”, The results of this chapter have 
been accepted for publication in Polymer, pp.118-151 
[33]. B.G. Soares, M.S.M. Almeida et al (2007) “The characterization of PP/NBR 
blends by position annihilation lifetime spectroscopy (PALS): The effect of 
composition and dynamic vulcanization”, Polymer testing, V.26, Iss.1 pp.88-94. 
[34]. B.G. Soares, M.S.M. Almeida, M.S. Leyva, A.S. Sinqueira (2006) 
“Mechanical and morphology properties of PP/NBR compatibilized vulcanizates”, 
KGK, pp.110-114. 
[35]. B. G. Soares, D. M. Santos1, A. S. Sirqueira (2008) “A novel thermoplastic 
elastomer based on dynamically vulcanized polypropylene/acrylic rubber blends”, 
Polymer Letters Vol.2, No.8 pp.602–613. 
[36]. Baker, W. E., C. E. Scott, and G. H. Hu, eds (2001) “Reactive Polymer 
Blending” Hanser Gardner, Cincinnati. 
 117 
[37]. Candice DeLeo, Katie Walsh, Sachin Velankar (2011) “Effect of 
compatibilizer concentration and weight fraction on model immiscible blends with 
interfacial crossliking”, © 2011 by society of Rheology, Inc. J. Rheol. 55(4), 713-
731 July/August (2011). 
[38]. Chuanhui Xu, Xiaodong Cao, Xiujuan Jiang, Xingrong Zeng, Yukun Chen 
(2013) “Structure and properties of dynamically vulcanized 
polypropylene/acrylonitrile butadien rubber/zinc dimathacrylate ternary blend 
composites containing maleic andydride grafted polypropylene”, Preparation, 
Polymer testing, 32, 2013, pp. 507-515. 
[39]. Cor Koning, Martin Van Duin, Christophe Pagnoulle, Robert Jerome (1998) 
“Strategies for compatibilization of polymer blends”, Prog. Polym. Sci., 23, pp.707-
757. 
[40]. Coran A.Y., Patel R. (1981) “Elastoplastic Compositions of Cured Diene 
Rubber and Polypropylene”. US Patent 1981; No. 4,271,049 
[41]. Deleo, C., and S. Velankar (2008 ) “Morphology and rheology of compatilized 
polymer blends: Diblock compatibilizer versus crosslinked reactive 
compatibilizers”, J. Rheol. 52(6), pp. 1385-1404 
[42]. Duryodhan Mangaraj (2001) “Elastomer blends”, Battelle Memorial Institute, 
505 King ave, Columbus Ohio 43201, June 21, 2001, pp.366-422. 
[43]. Fu-en Liao, An-Chung Su, Tzu-Chien J. Hsu (1994) “Damping behaviour of 
dynamically cured butyl rubber/polypropylene blends”, Polymer, 35(12), pp.2579-
2586. 
[44]. Galpayage Dona dilini Galpaya (2009) “Processing characteristics, physical 
properties and morphological study of polypropylene (PP)/Recycled acrylonitile 
butadiene rubber (rNBR) blends”, Universiti Sains Malaysia, August 2009 
[45]. G.Naderi, M.R.Nouri, M.Mehrabzadeh, G.R. Bakhshadeh (1999) “Studies on 
dynamic vulcanization and reactive compatibilization of NBR/PP thermoplastic 
elastomer blends”, Iranian Polymer Journal, Vol .8 (1), pp.37-42 
[46]. G.M. Mamoor, Muhammad S. Irfan, Yasir Q. Gill, Asif A. Qaiser, Farhan 
Saeed (2012) “Effect of Recycled Polypropylene on the Mechanical and 
Rheological Properties of Polypropylene-NBR Thermoplastic Vulcanisates”, 
Progress in Rubber, Plastics and Recycling Technology, Vol. 28, No. 4, pp.189-
200. 
 118 
[47]. Ghassem Naderi, Mohammad Razavi Nouri, Mahmood Mehrabzadeh, and 
Gholam Reza Bakhshandeh (1999) “Studies on Dynamic Vulcanization of PP/NBR 
Thermoplastic Elastomer Blends”, Iranian Polymer Journal 1 Volume 8 Number I. 
[48]. George J., Varughese KT., Thomas S. (2000), “Dynamically vulcanized 
thermoplastic elastomer blends of polyethylene and nitrile rubber”, Polymer, 
41:pp.1507-1517. 
[49]. H. Ismail, D. Galpaya, Z. Ahmad (2009) “The compatibilizing effect of epoxy 
resin on PP/recycled NBR blends”, Polym. Testing, V.28, Iss.4 pp.363-370. 
[50]. H. Ismail, D. Galpaya & Z. Ahmad (2009) “Comparison of Properties of 
Polypropylene (PP)/Virgin Acrylonitrile Butadiene Rubber (NBRv) and 
Polypropylene (PP)/Recycled Acrylonitrile Butadiene Rubber (NBRr) Blends”, pp. 
440-445. 
[51]. H.Ismail, Salmah, M. Nasir, “Dynamic vulcanization of rubberwood-filled 
polypropylene/natural rubber blends", Polymer testing 20 (2001), pp.819–823. 
[52]. H.Ismail, Supri, A.M.H Yusof (2004) “Blend of waste PVC/NBR: the effect of 
maleic anhydride”, Polym. Testing, V.23, Iss. 6, pp.675-683. 
[53]. Halimatuddahliana, H. Ismail, H.Md. Akil (2005) Polymer-Plastics 
technology and Engineering, 44, pp.1217-1234. 
[54]. H. Ismail, Supri, A. M. M. Yusof (2004) “Polymer- Plastics Technology and 
Engineering”, 43(3), pp. 695-711 
[55]. H. Ismail , S. Ragunathan & K. Hussin (2010) “The Effects of Recycled 
Acrylonitrile Butadiene Rubber Content and Maleic Anhydride Modified 
Polypropylene (PPMAH) on the Mixing, Tensile Properties, Swelling Percentage 
and Morphology of Polypropylene/Recycled Acrylonitrile Butadiene Rubber/Rice 
Husk Powder (PP/NBRr/RHP) Composites”, pp.1323-1328 
[56]. H. X. Huang, Y. F. Huang, X. J. Li (2006) “Detecting blend morphology 
development during melt blending along an extruder”, Polymer Testing, Vol. 26, 
pp.770-778. 
[57]. Ismail, H., Galpaya, D. and Ahmad, Z. (2009) “The compatibilizing effect of 
epoxy resin (EP) on polypropylene (PP)/recycled acrylonitrile butadiene rubber 
(NBRr) blends”, Polymer Testing. 28, pp.363-370. 
[58]. Ismail H. (2009) “Polymer - Plastics Technology and Engineering”, 48 (2009) 
34. 
[59]. Ismail H., Galpaya D., and Ahmad Z. (2010) “Polymer - Plastics Technology 
and Engineering”, 49 (2010) 110. 
 119 
[60]. Jang BZ., Uhlmann DR., Van Der Sande JB. (1985), “Rubber-toughening in 
polypropylene”, J. Appl. Polymer Sci., 30: pp.2485-2504. 
[61]. J. Karger-Kocsis (1995) “Polypropylene Structure, blends and Composites: 
Volume 2 Copolymers and Blends”. Institute for Composite Material Ltd, university 
of Kaiserslautern Germany, pp.1-165. 
[62]. J.G. Drobny (2014) “Handbook of Thermoplastic Elastomers”, 2nd edition, 
William Andrew Publisher, Amsterdam- -Tokyo. 
[63]. Jionxy Pan, Haiqing Hu, Zhaoge Haung, Yuzhong Duan (2001) “Study of 
NBR/PP grafting cross-linked systems”, Polymer-Plastic technolgy and 
engineering, 40 (5), pp. 605-613 
[64]. Jiongxi Pan, Haiqing Hu, Zhaoge Huang & Yuzhong Duan (2006) “The 
influence of compatibilizers on nitrile-butadiene rubber and polypropylene 
(NBR/PP) blends”, Pages 593-604 
[65]. J. D. (Jack) Van Dyke, Marek Gnatowski, Andrew Burczyk (2008) “Solvent 
Resistance and Mechanical Properties in Thermoplastic Elastomer Blends 
Prepared by Dynamic Vulcanization”, Journal of Applied Polymer Science, Vol. 
109, pp.1535–1546. 
[66]. K.C. Yong (2015) Electrically Conductive Thermoplastic Elastomer 
Vulcanisate Based on NBR and PP Blends with Polyaniline: Preparation and 
Characterisation”, Journal of Rubber Research, Volume 18(4), pp.189–202 
[67]. L. Sereda, R. C.R. Nunes, L. L.Y. Visconte (1997) “Effect of phenolic resin on 
processing and mechanical properties of PP-NBR blends”, Polymer Bulletin 39, 
pp.647-651. 
[68]. L.H.Sperling, (2005) ”Introduction to physical polymer science”, 4th ed., 
Wiley, New York, pp.427-489. 
[69]. Mangaraj D., Rubber Recycling by Blending with Plastics. In: De S.K., Isayev 
A.I., Khait K. (editors) (2005) “Rubber Recycling”, Taylor & Francis, New York, 
pp.18-25. 
[70]. M. Hernandezs, J. Gonzalez, C. Albano, M. Ichazo, D. Lovera (2003) “Effect 
of composition and dynamic vulcanization on the rheologycal properties of PP/NBR 
blends”, Polymer Bulletin, 50 , pp.205-212. 
[71]. M. hernan dez, J. Gonzalez, c. Albano, M.Ichazo, d. Lovera (2006) “Thermal 
and mechanical characterization of PP/NBR blends”, Rev. Fac. Ing. 
UCV v.21 n.1 Caracas mar. 
 120 
[72]. M. hernan dez, J. gonzalez, c. Albano, M.Ichazo, d. Lovera. (2001), 
“Rheological behavior of modified polypropylene (PP) with nitrile rubber (NBR)”, 
In Proc. Conf. «ANTEC 2001» Society of Plastics Engineers, 3: pp.3554-3558. 
[73]. M.S.M. Almeida, M.S. Leyva, A.S. Sinqueira (2006) “Mechanical and 
morphology properties of PP/NBR compatibilized vulcanizates”, KGK, pp.110-114. 
[74]. Maier, Clive; Calafut, Teresa (1998). “Polypropylene: the definitive user's 
guide and databook”. William Andrew. p. 14. ISBN 978-1-884207-58-7. 
[75]. Nicholas P. Cheremisinoff, Paul N. Cheremisinoff (1993) “Elastomer 
Technology Handbook”, -Technology & Engineering, pp.399-420. 
[76]. Paula Gracia Muñoz (2015) “Evaluation of fatigue properties of 
thermoplastice elastomers (TPEs) for biomedical applications”, June 2015. 
[77]. Parag G. Ghodgaonkar (1997) “Morphology Development and 
Compatibilization in Immiscible Polymer Blend Systems”, Spring 1997. 
[78]. Paul D.R. and Bucknall C.B. (1999) “Polymer Blends”, Vol 2. Wiley, New 
York, pp.219-379. 
[79]. Ragunathan Santiagoo, Ranggita D. Affandi, Siti Noraishah, Hanafi Ismail and 
Kamarudin Hussin (2016) “The compatibilizing effect of polypropylene maleic 
anhydride (PPMAH) on polypropylene (PP)/acrylonitrile butadiene rubber 
(NBR)/Palm kernel shell (PKS) composites”, ARPN Journal of Engineering and 
Applied Sciences, Vol. 11, No. 3, February 2016, pp. 1666-1672. 
[80]. Robert C. Klingender (2008) “Handbook of Specialty Elastomers”, CRC 
Press, 2008. 
[81]. Sabet S.A., Datta S.( 2000) “Thermoplastic Vulcanizates”. In: Paul D.R., 
Bucknall C.B. (editors), Polymer Blends, John Wiley & Sons; New York, pp.517-
555. 
[82]. S. Anandhan, P.P. De, S.K. De, A.K. Bhowmick, Kharagpur (India), S. 
Swayajith, Bangalore (India) (2004) “Thermorheological Properties of 
Thermoplastic Elastomeric Blends of NBR/SAN Containing Waste Nitrile Rubber 
Vulcanizate Powder”, KGK Kautschuk Gummi Kunststoffe 57. Jahrgang, Nr. 
11/2004. 
[83]. Samia Benmesli, Farid Riahi (2014), “Dynamic mechanical and thermal 
properties of a chemically modified polypropylene/natural rubber thermoplastic 
elastomer blend”, Polymer testing,Vol 36 pp.54-61. 
[84]. Sadhu Veera Bhadraiah (2004) “Creation of Crosslinkable Interphases in 
Polymer Blends by means of Novel Coupling Agents” ISBN 3-937672-66-4, © w. e. 
 121 
b. 2004 
[85]. Sereda L, Nunes RCR, Visconte LLY. (1997). “Effect of fenolic resin on 
processing and mechanical properties of PP-NBR blends”. Polym Bull, 39: pp.647-
651. 
[86]. Snooppy George, K. Ramamurthy, J.S. Anand, G. Groeninckx, K.T. 
Varughese, Sabu Thomas (1999) “Rheological behaviour of thermoplastic 
elastomers from polypropylene/acrylonitrile–butadiene rubber blends: effect of 
blend ratio, reactive compatibilization and dynamic vulcanization”, Polymer 40, 
pp.4325–4344. 
[87]. Snooppy George, L. Prasannakumari, Peter Koshy, K.T. Varughese, Sabu 
Thomas (1996) “Tearing behavior of blend of isotactic polypropylene and nitrile 
rubber: influence of blend ratio, morphology and compatibilizer loading”, Material 
Letters 26, pp.51-58. 
[88]. Snooppy George, Reethamma Joseph and Sabu Thomas (1995) “Blends of 
isotactic polypropylene and nitrile rubber: morphology, mechanical properties and 
compotibilization”, Polymer Vol.36 No.23,pp.4405-4416. 
[89]. S. George, KT. Varughese, S. Thomas (2000), “Thermal and crystallization 
behavior of isotactic polypropylene / nitrile rubber blends”, Polymer, 41:pp.5485-
5503. 
[90]. Soriya Inted, Natinee Lopattananon, Bencha Thongnuanchan, Azizon 
Kaesaman (2014) “Comparative Study of NR/BR/PP and NR/NBR/PP Ternary 
Blends for High Abrasion Resistant Thermoplastic Vulcanizates”, Advanced 
Materials Research, Vol. 844, pp.131-134. 
[91]. Van Hemelrijck, E., P. Van Puyvelde, and P. Moldenaers (2006) “Rheology 
and morphology of highly compatibilized polymer blends”, Macromol. Symp. 233, 
pp.51-58 
[92]. Xiangfu Zhang, Hua Huang, Yinxi Zhang (2002), “Dynamically vulcanized 
nitrile rubber/polypropylene thermoplastic elastomers”, 17 July 2002. © 2002 
Wiley Periodicals, Inc. J Appl Polym Sci 85: pp.2862–2866, 
[93].  
[94].  
[95]. htp//www.neue-verpackung.de/ai/resources/73ed0d04889.pdf 
[96]. htp://khotailieu.com/tai-lieu-chuyen-nganh/ky-thuat-cong-nghe/hoa-hoc/bai-
giang-mon-ky-thuat-san-xuat-chat-deo.html 
 122 
[97].
A%BBo_%C4%91%C3%A0n_h%E1%BB%93i 
[98]  Polymer processing methods - An easy guide 
 123 
PHỤ LỤC 
1. Hình thái pha-SEM 
1.1 Blend không có chất trợ tương hợp 
Hình 1. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (40/60) ở các mức phóng đại khác 
nhau 
Hình 2. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (50/50) ở các mức phóng đại khác nhau 
Hình 3. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (60/40) ở các mức phóng đại khác nhau 
 124 
Hình 4. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (70/30) ở các mức phóng đại khác nhau 
1.2 Blend có chất trợ tương hợp 
1.2.1 Chất trợ tương hợp là PP-g-MA 
Hình 5. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (40/60/3%MAPP) ở các mức phóng đại khác 
nhau 
Hình 6. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (40/60/5%MAPP) ở các mức phóng đại khác 
nhau 
 125 
Hình 7. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (40/60/7%MAPP) ở các mức phóng đại khác nhau 
Hình 8. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (50/50/3%MAPP) ở các mức phóng đại khác nhau 
 126 
Hình 9. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (50/50/3.5%MAPP) ở các mức phóng đại khác 
nhau 
Hình 10. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (50/50/5%MAPP) ở các mức phóng đại khác nhau 
Hình 11. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (60/40/3%MAPP) ở các mức phóng đại khác nhau 
 127 
Hình 12. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (60/40/5%PP-g-MA) ở các mức phóng đại khác 
nhau 
Hình 13. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (60/40/7%PP-g-MA) ở các mức phóng đại 
khác nhau 
1.2.2 Chất trợ tương hợp là Fusabond 
 128 
Hình 14. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (50/50/7%Fusabond) ở các mức phóng đại 
khác nhau 
Hình 15. Ảnh chụp SEM của Blend NBR/PP (60/40/7%Fusabond) ở các mức phóng đại 
khác nhau 
2. Độ trương nở trong toluen cuả blend NBR/PP/fusabond 
Hình 16. Độ trương nở của blend NBR/PP trong toluen khi có Fusabond 
3. Giản đồ TGA 
 129 
Furnace temperature /°C0 100 200 300 400 500 600
 TG/%
-80
-60
-40
-20
0
20
40
60
d TG/% /min
-25
-20
-15
-10
-5
Mass variation: -72.74 %
Mass variation: -22.71 %
Peak :336.18 °C
Peak :452.92 °C
Peak :598.93 °C
Figure:
19/12/2016 Mass (mg): 12.95
Crucible:PT 100 µl Atmosphere:AirExperiment:1PN3 5MAPP 40-60
Procedure: RT ----> 700C (10 C.min-1) (Zone 2)Labsys TG
Hình 17. Giản đồ TGA của blend NBR/PP (40/60) 
Furnace temperature /°C0 100 200 300 400 500 600
 TG/%
-100
-80
-60
-40
-20
0
20
40
60
80
d TG/% /min
-8
-4
Mass variation: -67.04 %
Mass variation: -27.81 %
Peak :314.54 °C
Peak :576.02 °C
Peak :109.38 °C
Figure:
20/12/2016 Mass (mg): 12.38
Crucible:PT 100 µl Atmosphere:AirExperiment: 7V3 5%MAPP 60-40
Procedure: RT ----> 700C (10 C.min-1) (Zone 2)Labsys TG
Hình 18. Giản đồ TGA của blend NBR/PP (60/40) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_blend_giua_polypropylen_va_cao_su.pdf
  • pdfBia luan an.pdf
  • pdfMẫu 5- thông tin tóm tắt về những KL mới.pdf
  • pdfTom tat luan an.pdf