Luận án Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
Ruộng bậc thang là phương thức canh tác nông nghiệp trên đất có độ dốc ở hầu hết các nước trên Thế giới, nhất là ở các nước canh tác cây lúa nước. Sự ra đời của phương thức canh tác ruộng bậc thang đã có những cống hiến to lớn đối với sự phát triển kinh tế ở những vùng miền, nơi các cư dân tại đó canh tác. Ruộng bậc thang là sáng tạo của những cư dân địa phương dựa vào địa hình đồi núi để tạo ra các thửa ruộng dưới dạng phân cấp các bậc thang. Mỗi thửa ruộng bậc thang có bờ giữ nước và chắn đất khỏi bị xói mòn, bờ giữ làm bằng đất, xếp bằng đá, hoặc trồng bằng cây cỏ. Trải qua hàng trăm năm khai khẩn của bà con dân tộc nơi đây đã hình thành các hệ thống ruộng bậc thang trải dài trên các sườn núi dốc.
Ruộng bậc thang là một sự sáng tạo phi thường, một biểu tượng văn hóa thể hiện tính thích ứng tuyệt vời của con người với môi trường vùng núi, từ cách đây vài trăm năm và cho đến ngày nay, trong tay những người nông dân không có loại thiết bị đo đạc hoặc những máy móc dù thô sơ nhất. Ruộng bậc thang còn là những công trình nhân tạo kết hợp thiên nhiên tạo nên những cảnh quan đẹp, hùng vĩ có ý nghĩa cho lịch sử phát triển của một vùng, một đất nước. Ruộng bậc thang là nơi tạo ra sản phẩm nông nghiệp, là nguồn sống của người dân tại các vùng đất dốc và hiện nay, ruộng bậc thang còn có giá trị văn hóa, cảnh quan và du lịch.
Ruộng bậc thang của các dân tộc miền núi Việt Nam còn được coi như một bảo tàng sống của nền văn minh lúa nước miền núi. Với hàng loạt các địa hình từ vùng thấp, vùng giữa đến vùng cao là các thay đổi về cảnh quan văn hóa đó là các ruộng bậc thang cao như ở Mù Cang Chải (Yên Bái), Hoàng Su Phì (Hà Giang), vùng giữa như Thanh Kim, Thanh Phú (Sa Pa, Lào Cai) đến các ruộng mang tính chất tương đối bằng phẳng như Tả Phìn, Tả Van (Sa Pa, Lào Cai).
Hoàng Su Phì là một huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang, địa hình chủ yếu là đồi núi dốc với hình thức canh tác nông nghiệp chủ yếu của bà con dân tộc nơi đây là canh tác nương rẫy và canh tác ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì được coi là một trong những loại hình canh tác độc đáo và kỳ vĩ nhất của con người tác động vào giới tự nhiên thông qua ban tay cần cù và kỹ thuật khai khẩn đất đai được tích lũy qua hàng trăm năm. Ruộng bậc thang không chỉ nguồn sinh kế cơ bản của đồng bào dân tộc nơi đây mà còn là cảnh quan nông nghiệp kỳ vĩ, vì vậy ngày 01 tháng 11 năm 2011 ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia Danh lam thắng cảnh. Trên khía cạnh bảo vệ môi trường có thể nói hình thức canh tác ruộng bậc thang như là một cách tốt nhất để kiểm soát xói mòn bảo vệ môi trường đất và bảo vệ chất lượng nước. Làm tăng cường độ che phủ giữ được nước trên đất dốc. Đây cũng là một phương thức canh tác vững chắc trong kết cấu nông lâm nghiệp.
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì có ý nghĩa to lớn về giá trị môi trường, bao gồm: Là nguồn tài nguyên đất đai quý báu; có giá trị về vật chất, là nguồn sống của đại bộ phận người dân tộc sống tại vùng núi cao; có giá trị về di sản văn hóa xã hội và du lịch. Thực trạng sử dụng ruộng bậc thang hiện nay, ngoài những thành tựu nghiên cứu và ứng dụng để bảo tồn và sử dụng bền vững, thì còn tồn tại nhiều hạn chế trước tác động của các yếu tố phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu.
Trước thực trạng trên, nhằm nghiên cứu giá trị môi trường của ruộng bậc thang qua hàng trăm năm tồn tại làm cơ sở cho việc bảo vệ, tôn tạo và phát triển di sản, tiến hành “Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” là cần thiết hiện nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------&------- LỘC TRẦN VƯỢNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------&------- LỘC TRẦN VƯỢNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 9.44.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trên bất kỳ một tạp chí khoa học nào ở trong và ngoài nước hoặc đã sử dụng trong các luận văn, luận án để bảo vệ và nhận học vị. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 3 năm 2021 Nghiên cứu sinh Lộc Trần Vượng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của nhiều tập thể, các nhà khoa học, đồng nghiệp và bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến tập thể các thầy, cô giáo của Khoa Môi trường, Khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Đào tạo - Đạo tạo Sau đại học, Ban giám hiệu, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS. TS. Đỗ Thị Lan - Trưởng khoa Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên là người hướng dẫn khoa học cho luận án, đã có định hướng về nội dung, phương pháp giải quyết vấn đề trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Huyện ủy Hoàng Su Phì, UBND huyện Hoàng Su Phì, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các xã Bản Luốc, Thông Nguyên, Bản Nhùng, Bản Phùng, Thàng Tín, Sán Sả Hồ huyện Hoàng Su Phì, đã tạo thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình điều tra, thu thập số liệu, tài liệu và thực hiện các nghiên cứu của đề tài luận án. Cuối cùng xin được đặc biệt cảm ơn bạn bè và những người thân đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong cuộc sống để hoàn thành kết quả nghiên cứu của luận án. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 3 năm 2021 Nghiên cứu sinh Lộc Trần Vượng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CEC Cation Exchange Capacity - Dung tích hấp thu của đất DT Diện tích EFA Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá FAO Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc HĐND Hội đồng nhân dân HSP Hoàng Su Phì RBT Ruộng bậc thang SALT Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các chỉ tiêu đánh giá nông nghiệp bền vững 22 Bảng 2.1. Các tiêu chí đánh giá Giá trị môi trường của Ruộng bậc thang 50 Bảng 2.2. Ma trận thành phần tiêu chí đánh giá 6 nhóm 51 Bảng 3.1. Nhiệt độ, ẩm độ không khí và lượng mưa bình quân theo tháng của Hoàng Su Phì 56 Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Hoàng Su Phì qua các năm 59 Bảng 3.3. Diện tích, dân số huyện Hoàng Su Phì tính đến 31/12/2019 63 Bảng 3.4. Dân số và lao động của huyện Hoàng Su Phì qua một số năm 64 Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng đất huyện Hoàng Su Phì giai đoạn 2015 - 2019 65 Bảng 3.6. Bình quân một số thông số kích thước của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 70 Bảng 3.7. Thời gian từ khi hình thành ruộng đến nay của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 71 Bảng 3.8. Chiều ngang mặt ruộng bậc thang của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 72 Bảng 3.9. Chiều dài ruộng bậc thang của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 72 Bảng 3.10. Độ cao giữa các mảnh ruộng bậc thang của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 73 Bảng 3.11. Diện tích đất ruộng bậc thang chia theo xã, thị trấn của Hoàng Su Phì qua các năm 2010 - 2019 74 Bảng 3.12. Diện tích đất ruộng bậc thang các địa phương thuộc di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 75 Bảng 3.13. Một số tính chất lý học đất ở RBT hình thành < 10 năm 78 Bảng 3.14. Một số tính chất hóa học đất ở RBT hình thành < 10 năm 78 Bảng 3.15. Một số tính chất lý học đất ở RBT hình thành 10 - 20 năm 81 Bảng 3.16. Một số tính chất hóa học đất ở RBT hình thành 10 - 20 năm 81 Bảng 3.17. Một số tính chất lý học đất ở RBT hình thành 20 - 30 năm 83 Bảng 3.18. Một số tính chất hóa học đất ở RBT hình thành 20 - 30 năm 84 Bảng 3.19. Một số tính chất lý học đất ở RBT hình thành 30 - 40 năm 86 Bảng 3.20. Một số tính chất hóa học đất ở RBT hình thành 30 - 40 năm 87 Bảng 3.21. Một số tính chất lý học đất ở RBT hình thành 40 - 50 năm 89 Bảng 3.22. Một số tính chất hóa học đất ở RBT hình thành 40 - 50 năm 89 Bảng 3.23. Một số tính chất lý học đất ở RBT hình thành > 50 năm 92 Bảng 3.24. Một số tính chất hóa học đất ở RBT hình thành > 50 năm 92 Bảng 3.25. Một số tính chất lý học đất tầng canh tác ở RBT hình thành theo thời gian 93 Bảng 3.26. Một số tính chất hóa học đất tầng canh tác ở RBT hình thành theo thời gian 94 Bảng 3.27. Cơ cấu cây trồng trên đất Di sản ruộng bậc thang 95 Bảng 3.28. Diện tích lúa vụ xuân và vụ mùa trên đất ruộng bậc thang của các xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 96 Bảng 3.29. Diện tích ngô trên đất ruộng bậc thang của các xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 97 Bảng 3.30. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên đất di sản Ruộng bậc thang 98 Bảng 3.31. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên đất di sản Ruộng bậc thang 98 Bảng 3.32. Diện tích, năng suất, sản lượng rau, màu trên đất di sản 99 Bảng 3.33. Đánh giá về Giá trị di sản của RBT 101 Bảng 3.34. Đánh giá về Giá trị sinh kế của RBT 103 Bảng 3.35. Đánh giá về Giá trị du lịch của RBT 103 Bảng 3.36. Đánh giá về Giá trị văn hóa sinh thái của RBT 105 Bảng 3.37. Đánh giá về Giá trị trải nghiệm của RBT 107 Bảng 3.38. Đánh giá về Giá trị đầu tư của RBT 108 Bảng 3.39. Đánh giá chung về Giá trị môi trường của RBT 109 Bảng 3.40. Thực trạng nước tưới tiêu cho RBT 110 Bảng 3.41. Thực trạng xói mòn, sạt lở RBT 111 Bảng 3.42. Thực trạng xử lý bao bì vỏ bao thuốc BVTV và phân bón trên RBT 112 Bảng 3.43. Thực trạng xử lý phụ phẩm sản xuất từ RBT 113 Bảng 3.44. Thực trạng phương thức vận chuyển sản phẩm sản xuất từ RBT 114 Bảng 3.45. Đánh giá về thực trạng quản lý RBT 115 Bảng 3.46. Đánh giá về thực trạng quản lý nguồn thu từ RBT 116 Bảng 3.47. Đánh giá về thực trạng quản lý giá trị văn hóa RBT 117 Bảng 3.48. Đánh giá về thực trạng quản lý giá trị du lịch RBT 119 Bảng 3.49. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của xói mòn, sạt lở đến RBT 121 Bảng 3.50. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến RBT 122 Bảng 3.51. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của độ dốc sườn đồi, núi đến RBT 123 Bảng 3.52. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của biện pháp canh tác của người dân đến RBT 125 Bảng 3.53. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của biện pháp tu bổ và vệ sinh đồng ruộng của người dân đến RBT 126 Bảng 3.54. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của hình thức thu hoạch sản phẩm của người dân đến RBT 127 Bảng 3.55. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của sử dụng phân bón trong canh tác của người dân đến RBT 129 Bảng 3.56. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của sử dụng thuốc BVTV trong canh tác của người dân đến RBT 131 Bảng 3.57. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của chăn thả gia súc của người dân đến RBT 132 Bảng 3.58. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của người bên ngoài thông qua hoạt động du lịch đến RBT 133 Bảng 3.59. Đánh giá về mức độ nhận thức người dân về các yếu tố ảnh hưởng đến RBT 134 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Ruộng bậc thang ở Jiabang, Quảng Châu, Trung Quốc 13 Hình 1.2. Ruộng bậc thang ở Bali, Indonexia 15 Hình 2.1. Khung nghiên cứu giá trị môi trường của di sản Ruộng bậc thang 44 Hình 3.1. Hình ảnh bản đồ huyện Hoàng Su Phì 53 Hình 3.2. Bản đồ 11 xã di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 69 Hình 3.3. Phẫu diện đất ở RBT hình thành < 10 năm 77 Hình 3.4. Phẫu diện đất ở RBT hình thành 10 - 20 năm 80 Hình 3.5. Phẫu diện đất ở RBT hình thành 20 - 30 năm 82 Hình 3.6. Phẫu diện đất ở RBT hình thành 30 - 40 năm 85 Hình 3.7. Phẫu diện đất ở RBT hình thành 40 - 50 năm 88 Hình 3.8. Phẫu diện đất ở RBT hình thành > 50 năm 91 Hình 3.9. Ruộng bậc thang vùng Di sản vào mùa lúa chín 104 Hình 3.10. Ruộng bậc thang vùng Di sản vào mùa cấp nước 105 Hình 3.11. Gia cố bờ ruộng bậc thang bị sạt lở 111 Hình 3.12. Tu bổ bờ ruộng bậc thang hàng năm 112 Hình 3.13. Thu hoạch lúa bằng tay trên ruộng bậc thang 128 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ruộng bậc thang là phương thức canh tác nông nghiệp trên đất có độ dốc ở hầu hết các nước trên Thế giới, nhất là ở các nước canh tác cây lúa nước. Sự ra đời của phương thức canh tác ruộng bậc thang đã có những cống hiến to lớn đối với sự phát triển kinh tế ở những vùng miền, nơi các cư dân tại đó canh tác. Ruộng bậc thang là sáng tạo của những cư dân địa phương dựa vào địa hình đồi núi để tạo ra các thửa ruộng dưới dạng phân cấp các bậc thang. Mỗi thửa ruộng bậc thang có bờ giữ nước và chắn đất khỏi bị xói mòn, bờ giữ làm bằng đất, xếp bằng đá, hoặc trồng bằng cây cỏ. Trải qua hàng trăm năm khai khẩn của bà con dân tộc nơi đây đã hình thành các hệ thống ruộng bậc thang trải dài trên các sườn núi dốc. Ruộng bậc thang là một sự sáng tạo phi thường, một biểu tượng văn hóa thể hiện tính thích ứng tuyệt vời của con người với môi trường vùng núi, từ cách đây vài trăm năm và cho đến ngày nay, trong tay những người nông dân không có loại thiết bị đo đạc hoặc những máy móc dù thô sơ nhất. Ruộng bậc thang còn là những công trình nhân tạo kết hợp thiên nhiên tạo nên những cảnh quan đẹp, hùng vĩ có ý nghĩa cho lịch sử phát triển của một vùng, một đất nước. Ruộng bậc thang là nơi tạo ra sản phẩm nông nghiệp, là nguồn sống của người dân tại các vùng đất dốc và hiện nay, ruộng bậc thang còn có giá trị văn hóa, cảnh quan và du lịch. Ruộng bậc thang của các dân tộc miền núi Việt Nam còn được coi như một bảo tàng sống của nền văn minh lúa nước miền núi. Với hàng loạt các địa hình từ vùng thấp, vùng giữa đến vùng cao là các thay đổi về cảnh quan văn hóa đó là các ruộng bậc thang cao như ở Mù Cang Chải (Yên Bái), Hoàng Su Phì (Hà Giang), vùng giữa như Thanh Kim, Thanh Phú (Sa Pa, Lào Cai) đến các ruộng mang tính chất tương đối bằng phẳng như Tả Phìn, Tả Van (Sa Pa, Lào Cai). Hoàng Su Phì là một huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang, địa hình chủ yếu là đồi núi dốc với hình thức canh tác nông nghiệp chủ yếu của bà con dân tộc nơi đây là canh tác nương rẫy và canh tác ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì được coi là một trong những loại hình canh tác độc đáo và kỳ vĩ nhất của con người tác động vào giới tự nhiên thông qua ban tay cần cù và kỹ thuật khai khẩn đất đai được tích lũy qua hàng trăm năm. Ruộng bậc thang không chỉ nguồn sinh kế cơ bản của đồng bào dân tộc nơi đây mà còn là cảnh quan nông nghiệp kỳ vĩ, vì vậy ngày 01 tháng 11 năm 2011 ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia Danh lam thắng cảnh. Trên khía cạnh bảo vệ môi trường có thể nói hình thức canh tác ruộng bậc thang như là một cách tốt nhất để kiểm soát xói mòn bảo vệ môi trường đất và bảo vệ chất lượng nước. Làm tăng cường độ che phủ giữ được nước trên đất dốc. Đây cũng là một phương thức canh tác vững chắc trong kết cấu nông lâm nghiệp. Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì có ý nghĩa to lớn về giá trị môi trường, bao gồm: Là nguồn tài nguyên đất đai quý báu; có giá trị về vật chất, là nguồn sống của đại bộ phận người dân tộc sống tại vùng núi cao; có giá trị về di sản văn hóa xã hội và du lịch... Thực trạng sử dụng ruộng bậc thang hiện nay, ngoài những thành tựu nghiên cứu và ứng dụng để bảo tồn và sử dụng bền vững, thì còn tồn tại nhiều hạn chế trước tác động của các yếu tố phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu. Trước thực trạng trên, nhằm nghiên cứu giá trị môi trường của ruộng bậc thang qua hàng trăm năm tồn tại làm cơ sở cho việc bảo vệ, tôn tạo và phát triển di sản, tiến hành “Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” là cần thiết hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá được thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. - Phân tích được yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở dữ liệu mới về giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang miền núi Việt Nam và những yếu tố tác động đến môi trường di sản Ruộng bậc thang. Giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang đã góp phần bổ sung vào danh mục các giải pháp bảo tồn và khai thác ruộng bậc thang ở vùng miền núi của Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở dữ liệu tham khảo tốt cho các nghiên cứu cũng như đào tạo trong góp phần xây dựng và hoàn thiện phương pháp đánh giá giá trị di sản cảnh quan nông nghiệp vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả đánh giá thực trạng về giá trị môi trường di sản ruộng bậc thang về hình thành và hình thái ruộng bậc thang, về giá trị tài nguyên đất, về giá trị vật chất, về giá trị cảnh quan của di sản ruộng bậc thang và những yếu tố tác động đến môi trường di sản ruộng bậc thang là cơ sở cho xác định các giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. - Các giải pháp về chính sách và kỹ thuật cho bảo vệ và khai thác di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì là căn cứ góp phần cho địa phương huyện Hoàng Su Phì và tỉnh Hà Giang hoạch định chiến lược và kế hoạch thực hiện quy định của Nhà nước về bảo vệ vùng di sản quốc gia. - Kết quả nghiên cứu góp phần xác định các vùng ruộng bậc thang ở miền núi có đủ điều kiện để đưa vào vùng di sản như Hoàng Su Phì. 4. Đóng góp mới của luận án - Kết quả đánh giá thực trạng về giá trị môi trường di sản ruộng bậc thang về hình thành và hình thái ruộng bậc thang, về giá trị tài nguyên đất, về giá trị vật chất và giá trị cảnh quan của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì là mới, đã đóng góp thêm cơ sở dữ liệu về phương thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường đất miền núi của Việt Nam. - Kết quả phân tích các yếu tố tự nhiên và nhân tạo tác động đến môi trường di sản ruộng bậc thang là cơ sở dữ liệu đã xác định được các giải pháp về chính sách và kỹ thuật cho bảo vệ và khai thác di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì và là căn cứ góp phần cho địa phương huyện Hoàng Su Phì và tỉnh Hà Giang hoạch định chiến lược và kế hoạch thực hiện quy định của Nhà nước về bảo v ... 30 - 40 1,18 -0,08 ns 40 - 50 1,17 -0,09 * > 50 1,17 -0,09 * 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! LSD05= 0,05 Thông số thống kê Tóm tắt Count Tổng T.bình P.sai < 10 3 4 1,26 0,0 10 - 20 3 4 1,24 0,0 20 - 30 3 4 1,21 0,0 30 - 40 3 4 1,18 0,0 40 - 50 3 4 1,17 0,0 > 50 3 4 1,17 0,0 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! I 6 7 1,24 0,0 II 6 7 1,21 0,0 III 6 7 1,18 0,0 IV 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 2.3. Chỉ tiêu: Độ xốp KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Chỉ tiêu: Độ xốp Đơn vị tính: % BACK OK ANOVA Nguồn bđ SS df MS Ft F05 Đ.giá C. thức 26,56 5,00 5,31 4,86 3,33 * Nhắc lại 20,28 2,00 10,14 9,29 4,10 * Ngẫu nhiên 10,92 10,00 1,09 Tổng 57,76 17,00 CV%= 1,98 SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY 95% Vật liệu Giá trị TB So với đ/c Đánh giá < 10 51,00 10 - 20 51,60 0,60 ns 20 - 30 52,70 1,70 ns 30 - 40 53,70 2,70 * 40 - 50 54,10 3,10 * > 50 54,10 3,10 * 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! LSD05= 1,90 Thông số thống kê Tóm tắt Count Tổng T.bình P.sai < 10 3 153 51,00 2,3 10 - 20 3 155 51,60 0,5 20 - 30 3 158 52,70 1,2 30 - 40 3 161 53,70 4,4 40 - 50 3 162 54,10 3,2 > 50 3 162 54,10 4,0 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! I 6 309 51,57 1,1 II 6 317 52,87 1,8 III 6 325 54,17 4,6 IV 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 2.4. Chỉ tiêu: Mùn KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Chỉ tiêu: Mùn Đơn vị tính: % BACK OK ANOVA Nguồn bđ SS df MS Ft F05 Đ.giá C. thức 0,25 5,00 0,05 3,47 3,33 * Nhắc lại 0,10 2,00 0,05 3,60 4,10 ns Ngẫu nhiên 0,15 10,00 0,01 Tổng 0,50 17,00 CV%= 6,84 SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY 95% Vật liệu Giá trị TB So với đ/c Đánh giá < 10 1,56 10 - 20 1,66 0,10 ns 20 - 30 1,77 0,21 ns 30 - 40 1,81 0,25 ns 40 - 50 1,88 0,32 * > 50 1,89 0,33 * 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! LSD05= 0,22 Thông số thống kê Tóm tắt Count Tổng T.bình P.sai < 10 3 5 1,56 0,0 10 - 20 3 5 1,66 0,0 20 - 30 3 5 1,77 0,0 30 - 40 3 5 1,81 0,0 40 - 50 3 6 1,88 0,0 > 50 3 6 1,89 0,0 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! I 6 10 1,67 0,0 II 6 11 1,76 0,0 III 6 11 1,86 0,0 IV 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 2.5. Chỉ tiêu: N KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Chỉ tiêu: N Đơn vị tính: % BACK OK ANOVA Nguồn bđ SS df MS Ft F05 Đ.giá C. thức 0,00 5,00 0,00 18,00 3,33 * Nhắc lại 0,00 2,00 0,00 40,00 4,10 * Ngẫu nhiên 0,00 10,00 0,00 Tổng 0,00 17,00 CV%= 4,30 SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY 95% Vật liệu Giá trị TB So với đ/c Đánh giá < 10 0,10 10 - 20 0,11 0,01 ns 20 - 30 0,12 0,02 ns 30 - 40 0,13 0,03 ns 40 - 50 0,13 0,03 * > 50 0,13 0,03 * 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! LSD05= 0,01 Thông số thống kê Tóm tắt Count Tổng T.bình P.sai < 10 3 0 0,10 0,0 10 - 20 3 0 0,11 0,0 20 - 30 3 0 0,12 0,0 30 - 40 3 0 0,13 0,0 40 - 50 3 0 0,13 0,0 > 50 3 0 0,13 0,0 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! I 6 1 0,11 0,0 II 6 1 0,12 0,0 III 6 1 0,13 0,0 IV 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 2.6. Chỉ tiêu: P2O5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Chỉ tiêu: P2O5 Đơn vị tính: % BACK OK ANOVA Nguồn bđ SS df MS Ft F05 Đ.giá C. thức 0,00 5,00 0,00 12,00 3,33 * Nhắc lại 0,00 2,00 0,00 49,00 4,10 * Ngẫu nhiên 0,00 10,00 0,00 Tổng 0,00 17,00 CV%= 3,31 SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY 95% Vật liệu Giá trị TB So với đ/c Đánh giá < 10 0,11 10 - 20 0,12 0,01 ns 20 - 30 0,12 0,01 ns 30 - 40 0,13 0,02 ns 40 - 50 0,13 0,02 * > 50 0,13 0,02 * 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! LSD05= 0,01 Thông số thống kê Tóm tắt Count Tổng T.bình P.sai < 10 3 0 0,11 0,0 10 - 20 3 0 0,12 0,0 20 - 30 3 0 0,12 0,0 30 - 40 3 0 0,13 0,0 40 - 50 3 0 0,13 0,0 > 50 3 0 0,13 0,0 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! I 6 1 0,11 0,0 II 6 1 0,12 0,0 III 6 1 0,14 0,0 IV 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 2.7. Chỉ tiêu: K2O KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Chỉ tiêu: K2O Đơn vị tính: % BACK OK ANOVA Nguồn bđ SS df MS Ft F05 Đ.giá C. thức 0,02 5,00 0,00 3,88 3,33 * Nhắc lại 0,07 2,00 0,04 31,29 4,10 * Ngẫu nhiên 0,01 10,00 0,00 Tổng 0,11 17,00 CV%= 6,02 SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY 95% Vật liệu Giá trị TB So với đ/c Đánh giá < 10 0,54 10 - 20 0,52 -0,02 ns 20 - 30 0,56 0,02 ns 30 - 40 0,57 0,03 ns 40 - 50 0,61 0,07 * > 50 0,62 0,08 * 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! LSD05= 0,06 Thông số thống kê Tóm tắt Count Tổng T.bình P.sai < 10 3 2 0,54 0,0 10 - 20 3 2 0,52 0,0 20 - 30 3 2 0,56 0,0 30 - 40 3 2 0,57 0,0 40 - 50 3 2 0,61 0,0 > 50 3 2 0,62 0,0 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! I 6 3 0,49 0,0 II 6 3 0,57 0,0 III 6 4 0,65 0,0 IV 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 2.8. Chỉ tiêu: CEC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Chỉ tiêu: CEC Đơn vị tính: meq/100gđ BACK OK ANOVA Nguồn bđ SS df MS Ft F05 Đ.giá C. thức 9,71 5,00 1,94 4,47 3,33 * Nhắc lại 26,52 2,00 13,26 30,54 4,10 * Ngẫu nhiên 4,34 10,00 0,43 Tổng 40,57 17,00 CV%= 5,29 SO SÁNH TRUNG BINH CÁC CÔNG THỨC ĐỘ TIN CẬY 95% Vật liệu Giá trị TB So với đ/c Đánh giá < 10 11,65 10 - 20 11,89 0,24 ns 20 - 30 12,05 0,40 ns 30 - 40 12,25 0,60 ns 40 - 50 13,43 1,78 * > 50 13,51 1,86 * 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! 0,0 #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0! LSD05= 1,20 Thông số thống kê Tóm tắt Count Tổng T.bình P.sai < 10 3 35 11,65 1,0 10 - 20 3 36 11,89 1,9 20 - 30 3 36 12,05 4,0 30 - 40 3 37 12,25 4,9 40 - 50 3 40 13,43 3,3 > 50 3 41 13,51 0,2 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! 0,0 0 0 #DIV/0! #DIV/0! I 6 66 10,98 1,3 II 6 75 12,46 0,6 III 6 84 13,95 0,8 IV 0 0 #DIV/0! #DIV/0! Phụ lục 2: Phiếu điều tra Phụ lục 3: Kết quả xử lý thống kê phiếu điều tra Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .858 .906 26 HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 HV6 HV7 HV8 PHV1 PHV2 PHV3 PHV4 PHV5 PHV6 PHV7 PHV8 PHV9 PHV10 PHV11 PHV12 PHV13 PHV14 PHV15 PHV16 PHV17 PHV18 HV1 1.00 -.036 -.036 -.036 -.036 -.033 -.036 .146 .161 .112 .184 .161 .161 .161 .068 .161 -.049 .184 -.025 .161 -.016 -.052 .184 -.052 .184 .112 HV2 -.036 1.00 1.00 1.00 1.000 -.115 1.000 .069 .077 .032 .109 .077 .077 .077 .082 .077 -.153 .109 -.222 .077 -.168 -.020 .109 -.020 .109 .032 HV3 -.036 1.00 1.00 1.00 1.00 -.115 1.000 .069 .077 .032 .109 .077 .077 .077 .082 .077 -.153 .109 -.222 .077 -.168 -.020 .109 -.020 .109 .032 HV4 -.036 1.000 1.000 1.000 1.000 -.115 1.000 .069 .077 .032 .109 .077 .077 .077 .082 .077 -.153 .109 -.222 .077 -.168 -.020 .109 -.020 .109 .032 HV5 -.036 1.000 1.000 1.000 1.000 -.115 1.000 .069 .077 .032 .109 .077 .077 .077 .082 .077 -.153 .109 -.222 .077 -.168 -.020 .109 -.020 .109 .032 HV6 -.033 -.115 -.115 -.115 -.115 1.000 -.115 .016 .122 .112 .097 .122 .122 .122 .048 .122 .008 .097 .066 .122 .057 .029 .097 .029 .097 .112 HV7 -.036 1.000 1.000 1.000 1.000 -.115 1.000 .069 .077 .032 .109 .077 .077 .077 .082 .077 -.153 .109 -.222 .077 -.168 -.020 .109 -.020 .109 .032 HV8 .146 .069 .069 .069 .069 .016 .069 1.000 .131 .075 .091 .131 .131 .131 .119 .131 .080 .091 .073 .131 .083 .088 .091 .088 .091 .075 PHV1 .161 .077 .077 .077 .077 .122 .077 .131 1.000 .633 .872 1.000 1.000 1.000 .674 1.000 .111 .872 .118 1.000 .116 -.004 .872 -.004 .872 .633 PHV2 .112 .032 .032 .032 .032 .112 .032 .075 .633 1.000 .726 .633 .633 .633 .427 .633 .087 .726 .073 .633 .102 .044 .726 .044 .726 1.000 PHV3 .184 .109 .109 .109 .109 .097 .109 .091 .872 .726 1.000 .872 .872 .872 .588 .872 .069 1.000 .077 .872 .093 .003 1.000 .003 1.000 .726 PHV4 .161 .077 .077 .077 .077 .122 .077 .131 1.000 .633 .872 1.000 1.000 1.000 .674 1.000 .111 .872 .118 1.000 .116 -.004 .872 -.004 .872 .633 PHV5 .161 .077 .077 .077 .077 .122 .077 .131 1.000 .633 .872 1.000 1.000 1.000 .674 1.000 .111 .872 .118 1.000 .116 -.004 .872 -.004 .872 .633 PHV6 .161 .077 .077 .077 .077 .122 .077 .131 1.000 .633 .872 1.000 1.000 1.000 .674 1.000 .111 .872 .118 1.000 .116 -.004 .872 -.004 .872 .633 PHV7 .068 .082 .082 .082 .082 .048 .082 .119 .674 .427 .588 .674 .674 .674 1.000 .674 .053 .588 .079 .674 .039 -.088 .588 -.088 .588 .427 PHV8 .161 .077 .077 .077 .077 .122 .077 .131 1.000 .633 .872 1.000 1.000 1.000 .674 1.000 .111 .872 .118 1.000 .116 -.004 .872 -.004 .872 .633 PHV9 -.049 -.153 -.153 -.153 -.153 .008 -.153 .080 .111 .087 .069 .111 .111 .111 .053 .111 1.000 .069 .829 .111 .745 .026 .069 .026 .069 .087 PHV10 .184 .109 .109 .109 .109 .097 .109 .091 .872 .726 1.000 .872 .872 .872 .588 .872 .069 1.000 .077 .872 .093 .003 1.000 .003 1.000 .726 PHV11 -.025 -.222 -.222 -.222 -.222 .066 -.222 .073 .118 .073 .077 .118 .118 .118 .079 .118 .829 .077 1.000 .118 .852 .045 .077 .045 .077 .073 PHV12 .161 .077 .077 .077 .077 .122 .077 .131 1.000 .633 .872 1.000 1.000 1.000 .674 1.000 .111 .872 .118 1.000 .116 -.004 .872 -.004 .872 .633 PHV13 -.016 -.168 -.168 -.168 -.168 .057 -.168 .083 .116 .102 .093 .116 .116 .116 .039 .116 .745 .093 .852 .116 1.000 -.017 .093 -.017 .093 .102 PHV14 -.052 -.020 -.020 -.020 -.020 .029 -.020 .088 -.004 .044 .003 -.004 -.004 -.004 -.088 -.004 .026 .003 .045 -.004 -.017 1.000 .003 1.000 .003 .044 PHV15 .184 .109 .109 .109 .109 .097 .109 .091 .872 .726 1.000 .872 .872 .872 .588 .872 .069 1.000 .077 .872 .093 .003 1.000 .003 1.000 .726 PHV16 -.052 -.020 -.020 -.020 -.020 .029 -.020 .088 -.004 .044 .003 -.004 -.004 -.004 -.088 -.004 .026 .003 .045 -.004 -.017 1.000 .003 1.000 .003 .044 PHV17 .184 .109 .109 .109 .109 .097 .109 .091 .872 .726 1.000 .872 .872 .872 .588 .872 .069 1.000 .077 .872 .093 .003 1.000 .003 1.000 .726 PHV18 .112 .032 .032 .032 .032 .112 .032 .075 .633 1.000 .726 .633 .633 .633 .427 .633 .087 .726 .073 .633 .102 .044 .726 .044 .726 1.000 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HV1 105.69 38.749 .103 . .860 HV2 105.94 37.225 .315 . .856 HV3 105.94 37.225 .315 . .856 HV4 105.94 37.225 .315 . .856 HV5 105.94 37.225 .315 . .856 HV6 107.02 38.429 .065 . .866 HV7 105.94 37.225 .315 . .856 HV8 107.23 37.246 .176 . .864 PHV1 105.69 35.699 .792 . .845 PHV2 106.85 35.666 .617 . .847 PHV3 106.73 35.414 .783 . .844 PHV4 106.69 35.699 .792 . .845 PHV5 105.69 35.699 .792 . .845 PHV6 105.69 35.699 .792 . .845 PHV7 105.61 37.515 .524 . .852 PHV8 105.69 35.699 .792 . .845 PHV9 106.15 37.053 .216 . .862 PHV10 106.73 35.414 .783 . .844 PHV11 105.94 37.034 .215 . .862 PHV12 105.69 35.699 .792 . .845 PHV13 106.02 36.816 .212 . .863 PHV14 106.98 37.779 .125 . .865 PHV15 106.73 35.414 .783 . .844 PHV16 106.98 37.779 .125 . .865 PHV17 106.73 35.414 .783 . .844 PHV18 106.85 35.666 .617 . .847 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 11.063 42.552 42.552 11.063 42.552 42.552 10.367 39.873 39.873 2 5.190 19.963 62.515 5.190 19.963 62.515 5.032 19.354 59.227 3 2.389 9.188 71.703 2.389 9.188 71.703 2.637 10.142 69.369 4 2.033 7.819 79.522 2.033 7.819 79.522 2.033 7.821 77.190 5 1.139 4.382 83.905 1.139 4.382 83.905 1.686 6.485 83.675 6 1.071 4.118 88.023 1.071 4.118 88.023 1.130 4.347 88.023 7 .970 3.730 91.753 8 .817 3.142 94.895 9 .527 2.027 96.921 10 .431 1.659 98.580 11 .251 .965 99.545 12 .118 .455 100.000 13 1.243E-015 4.780E-015 100.000 14 3.457E-016 1.329E-015 100.000 15 1.780E-016 6.846E-016 100.000 16 1.379E-016 5.305E-016 100.000 17 2.432E-017 9.356E-017 100.000 18 2.148E-018 8.261E-018 100.000 19 3.165E-033 1.217E-032 100.000 20 -1.951E-049 -7.504E-049 100.000 21 -4.688E-034 -1.803E-033 100.000 22 -3.634E-017 -1.398E-016 100.000 23 -9.459E-017 -3.638E-016 100.000 24 -1.215E-016 -4.672E-016 100.000 25 -4.968E-016 -1.911E-015 100.000 26 -2.972E-015 -1.143E-014 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 HV1 .769 HV2 .994 HV3 .994 HV4 .994 HV5 .994 HV6 -.318 HV7 .994 HV8 .651 PHV1 .987 PHV2 .594 .746 PHV3 .892 .354 PHV4 .987 PHV5 .987 PHV6 .987 PHV7 .734 PHV8 .987 PHV9 .912 PHV10 .892 .354 PHV11 .940 PHV12 .987 PHV13 .917 PHV14 .995 PHV15 .892 .354 PHV16 .995 PHV17 .892 .354 PHV18 .594 .746 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_gia_tri_moi_truong_va_giai_phap_bao_ve_di.docx
- LUAN AN TOM TAT TIENG ANH LOC TRAN VUONG.doc
- LUAN AN TOM TAT TIENG VIET LOC TRAN VUONG.doc
- TRANG THONG TIN LUAN AN TIEN SI LOC TRAN VUONG.doc
- TRICH YEU LUAN AN TIEN SI LOC TRAN VUONG.doc