Luận án Nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng tác động vào bờ biển Việt Nam

Hệ thống công trình bảo vệ bờ ở nƣớc ta trong đó có đê biển đang đóng vai trò quan

trọng trong việc bảo vệ an toàn cho hàng chục triệu dân cƣ cùng với đất đai vùng ven

biển. Tuy nhiên, các công trình bảo vệ bờ hiện nay phần lớn vẫn chỉ là dạng công trình

kè hoặc kè kết hợp với đê biển. Đây là dạng công trình bảo vệ truyền thống mang tính

thụ động với tải trọng, trong khi đó vấn đề mất an toàn công trình đê điều và xâm thực

từ phía biển đang ngày gia tăng với mức độ nghiêm trọng ở nhiều địa phƣơng đòi hỏi

chúng ta cần có những giải pháp khắc chế hiệu quả. Ngoài ra, trong điều kiện biến đổi

khí hậu và nƣớc biển dâng nhƣ hiện nay thì việc nâng cấp và củng cố dạng các công

trình bảo vệ truyền thống nhằm thích ứng với điều kiện tải trọng mới cũng đang gặp

nhiều trở ngại và tốn kém.

Một số ví dụ điển hình về các hƣ hỏng đối với công trình đê điều do bão số 7 năm

2005 ở Nam Định hay do bão số 2 năm 2013 gây ra ở Hải Phòng (xem Hình 1),

Trong những năm gần đây, bờ biển Cửa Đại, thị xã Hội An đã bị sóng biển xâm thực

sâu vào đất liền cuốn theo nhiều công trình bảo vệ bờ cùng với cơ sở hạ tầng xuống

biển (riêng năm 2014 biển đã lấn sâu vào khoảng 30 m, kéo dài hơn 700 m từ bãi tắm

Cửa Đại đến khách sạn Victoria)(xem Hình 2). Tại Cà Mau, sạt lở bờ biển cũng xảy ra

nghiêm trọng liên tục trong nhiều năm nay, toàn tỉnh hiện có khoảng 80% chiều dài bờ

biển phía Đông và biển Tây bị sạt lở; trong đó có 41 km sạt lở ở mức nghiêm trọng,

bốn đoạn sạt lở đặc biệt nghiêm trọng với tổng chiều dài 17 km (xem Hình 3).

pdf 123 trang dienloan 10460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng tác động vào bờ biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng tác động vào bờ biển Việt Nam

Luận án Nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng tác động vào bờ biển Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
NGUYỄN VIẾT TIẾN 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ĐÊ NGẦM ĐẾN QUÁ TRÌNH 
TIÊU HAO NĂNG LƢỢNG SÓNG TÁC ĐỘNG VÀO BỜ BIỂN 
VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, NĂM 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
NGUYỄN VIẾT TIẾN 
 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ĐÊ NGẦM ĐẾN QUÁ TRÌNH 
TIÊU HAO NĂNG LƢỢNG SÓNG TÁC ĐỘNG VÀO BỜ BIỂN 
VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 
Mã số: 62 58 40 01 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Thiều Quang Tuấn 
 2. GS.TS. Lê Kim Truyền 
HÀ NỘI, NĂM 2015
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả 
nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, và không sao chép từ bất 
kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu 
(nếu có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Viết Tiến 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án Tiến sĩ này đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Thiều 
Quang Tuấn và GS.TS Lê Kim Truyền. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các 
Thầy về định hƣớng khoa học, liên tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá 
trình nghiên cứu hoàn thành cuốn luận án này. Tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn 
các nhà khoa học, các tác giả của các công trình nghiên cứu đã công bố mà tác giả đã 
trích dẫn trong luận án, cung cấp nguồn tƣ liệu quý báu, những kiến thức liên quan 
trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô Khoa Công trình, Khoa Kỹ thuật Biển – 
trƣờng Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh đƣợc thực hiện và hoàn 
thành chƣơng trình nghiên cứu của mình. 
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, đặc biệt là nhóm cộng tác nghiên 
cứu vì đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi, hỗ trợ thực hiện việc quan trắc thu thập dữ liệu 
thí nghiệm, triển khai nghiên cứu tại phòng thí nghiệm. 
Cuối cùng là sự biết ơn tới gia đình và những ngƣời bạn thân thiết vì đã động viên để 
nghiên cứu sinh duy trì nghị lực, sự cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức khỏe và các 
khía cạnh của cuộc sống trong cả quá trình để hoàn thành luận án. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Viết Tiến 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ................................................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. x 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................xi 
CÁC KÝ HIỆU CHỦ YẾU DÙNG TRONG LUẬN ÁN ............................................ xii 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ................................................................................. 3 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3 
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 3 
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 4 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................................. 5 
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐÊ NGẦM VÀ HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA ĐÊ 
NGẦM ............................................................................................................... 6 
1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................................ 6 
1.1.1 Đê ngầm và ứng dụng đê ngầm ..................................................................... 6 
1.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng bờ biển ở nƣớc ta .................................................. 10 
1.1.3 Khả năng ứng dụng đê ngầm ở Việt Nam.................................................... 16 
1.1.4 Khái niệm hiệu quả giảm sóng của đê ngầm và bãi trƣớc ........................... 17 
1.2 Tình hình nghiên cứu về hiệu quả giảm sóng của đê ngầm trên thế giới ............... 19 
1.3 Tình hình nghiên cứu về đê ngầm ở Việt Nam ....................................................... 25 
1.4 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 27 
CHƢƠNG 2 NGHIÊN CỨU BẰNG MÔ HÌNH TOÁN VỀ XU THẾ VÀ MỨC ĐỘ 
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA 
ĐÊ NGẦM ............................................................................................................. 28 
2.1 Mục tiêu nghiên cứu mô hình toán ......................................................................... 28 
2.2 Các quá trình vật lý ảnh hƣởng tới sự tiêu hao năng lƣợng sóng khi đi qua đê ngầm 
và xác định các tham số chi phối ............................................................................... 28 
iv 
2.3 Nghiên cứu mô hình toán nhằm đánh giá xu thế và mức độ ảnh hƣởng của các yếu 
tố chi phối tới hiệu quả giảm sóng của đê ngầm ....................................................... 32 
2.3.1 Lựa chọn mô hình toán mô phỏng lan truyền sóng qua đê ngầm ................ 32 
2.3.2 Mô hình P-COULWAVE ............................................................................. 32 
2.3.3 Kiểm định và hiệu chỉnh mô hình ................................................................ 35 
2.3.4 Kịch bản mở rộng đánh giá xu thế và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chi 
phối đến hiệu quả giảm sóng của đê ngầm ............................................................ 40 
2.4 Kết luận Chƣơng 2 .................................................................................................. 46 
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ VỀ HIỆU QUẢ GIẢM 
SÓNG CỦA ĐÊ NGẦM ............................................................................................... 48 
3.1 Mục tiêu thí nghiệm ................................................................................................ 48 
3.2 Lý thuyết tƣơng tự và tỷ lệ mô hình ....................................................................... 48 
3.3 Ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ nguyên để thiết lập các phƣơng trình tổng 
quát thể hiện quan hệ giữa các tham số chi phối cơ bản với hiệu quả giảm sóng của 
đê ngầm ...................................................................................................................... 49 
3.4 Thiết kế mô hình và bố trí thí nghiệm .................................................................... 52 
3.4.1 Thiết bị thí nghiệm và các tham số đo đạc ................................................... 52 
3.4.2 Mô hình đê và bãi trƣớc ............................................................................... 53 
3.4.3 Bố trí mô hình .............................................................................................. 53 
3.5 Chƣơng trình thí nghiệm ......................................................................................... 54 
3.5.1 Kịch bản thí nghiệm ..................................................................................... 54 
3.5.2 Trình tự thí nghiệm và số liệu đo đạc .......................................................... 55 
3.6 Xây dựng công thức tính toán hiệu quả giảm sóng của đê ngầm ........................... 57 
3.6.1 Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố chi phối ............................................... 57 
3.6.2 Xây dựng công thức thực nghiệm ................................................................ 60 
3.6.3 So sánh mức độ tin cậy với các nghiên cứu trƣớc ....................................... 64 
3.6.4 Phạm vi ứng dụng của các công thức thực nghiệm của luận án .................. 68 
3.7 Kết luận Chƣơng 3 .................................................................................................. 69 
v 
CHƢƠNG 4 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHU TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH 
TOÁN XÁC ĐỊNH MẶT CẮT NGANG THIẾT KẾ CỦA ĐÊ NGẦM THEO CHỨC 
NĂNG - ÁP DỤNG CHO THIẾT KẾ ĐÊ NGẦM TẠI PHÚ THUẬN, THỪA THIÊN 
HUẾ ............................................................................................................. 71 
4.1 Giới thiệu chung ...................................................................................................... 71 
4.2 Xác định chức năng thiết kế của đê ngầm .............................................................. 71 
4.2.1 Đê ngầm giảm sóng bão ............................................................................... 72 
4.2.2 Đê ngầm giảm sóng trong điều kiện thƣờng ................................................ 73 
4.3 Đề xuất phƣơng pháp xác định kích thƣớc mặt cắt ngang đê ngầm theo chức năng 
thiết kế ....................................................................................................................... 74 
4.3.1 Bề rộng đỉnh đê ............................................................................................ 74 
4.3.2 Xác định hiệu quả giảm sóng yêu cầu và cao trình đỉnh đê ngầm có chức 
năng giảm sóng bão ............................................................................................... 74 
4.3.3 Xác định hiệu quả giảm sóng yêu cầu và cao trình đỉnh đê ngầm có chức 
năng giảm sóng trong điều kiện thƣờng ................................................................ 77 
4.4 Áp dụng tính toán lựa chọn kích thƣớc mặt cắt ngang đê ngầm Phú Thuận – Thừa 
Thiên Huế .................................................................................................................. 79 
4.4.1 Hiện trạng khu vực công trình ..................................................................... 79 
4.4.2 Nguyên nhân gây xói lở và đề xuất giải pháp .............................................. 80 
4.4.3 Thiết kế mặt cắt ngang đê ngầm có chức năng giảm sóng trong bão .......... 81 
4.4.4 Thiết kế mặt cắt ngang đê ngầm có chức năng giảm sóng thƣờng .............. 84 
4.5 Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................... 90 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 91 
I. Kết quả đạt đƣợc của luận án ..................................................................................... 91 
1. Nghiên cứu tổng quan ....................................................................................... 91 
2. Nghiên cứu bằng mô hình toán ......................................................................... 91 
3. Nghiên cứu thực nghiệm ................................................................................... 92 
4. Nghiên cứu ứng dụng ........................................................................................ 93 
vi 
II. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................. 93 
III. Tồn tại và hƣớng phát triển ..................................................................................... 94 
1. Những tồn tại ..................................................................................................... 94 
2. Hƣớng phát triển ................................................................................................ 94 
IV. Kiến nghị ................................................................................................................. 94 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .............................................................. 95 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 96 
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 101 
vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 
Hình 1 Tác động của sóng bão đối với công trình đê kè ở Hải Phòng (bão số 2 6/2013)
 ......................................................................................................................................... 2 
Hình 2 Sạt lở bãi biển Cửa Đại (Quảng Nam) trong tháng 10/2014 ............................... 2 
Hình 3 Sạt lở bờ biển Cà Mau ......................................................................................... 2 
Hình 1.1 Bố trí công trình đê ngầm giảm sóng [1] .......................................................... 6 
Hình 1.2 Một số ví dụ về công trình đê ngầm trên thế giới (nguồn Internet) ................. 8 
Hình 1.3 Hình ảnh một số đê ngầm đã xây dựng ở Việt Nam ........................................ 9 
Hình 1.4 Đƣờng đi của 50 cơn bão và áp thấp nhiệt đới điển hình đổ bộ vào khu vực 
miền Trung, Việt Nam (1959 – 2009) [9] ..................................................................... 13 
Hình 1.5 Đặc trƣng sóng khí hậu tại vùng bờ biển Trung Bộ và Bắc Trung Bộ nƣớc ta 
dựa trên số liệu quan trắc nhiều năm của NOAA (1997 - 2009) [11] ........................... 15 
Hình 1.6 Sơ đồ khái niệm xác định hiệu quả giảm sóng của đê ngầm .......................... 17 
Hình 1.7 Tƣơng quan của chỉ số sóng vỡ và hệ số truyền sóng [20] ............................ 21 
Hình 1.8 Hệ số truyền sóng qua đê đỉnh hẹp bởi Van der Meer (1991) [23] ................ 22 
Hình 1.9 Hệ số truyền sóng qua đê: so sánh kết quả giữa đo đạc (cơ sở dữ liệu) và tính 
toán (các công thức (1.10) và (1.11)) [26] [24] ............................................................. 24 
Hình 2.1 Các quá trình vật lý tiêu hao năng lƣợng sóng khi qua đê ngầm ................... 29 
Hình 2.2 Sự thay đổi hình dạng phổ sóng do ảnh hƣởng của bãi nông [15] ................. 30 
Hình 2.3 Tiêu năng trong sóng vỡ tƣơng tự nhƣ nƣớc nhảy [33] ................................. 31 
Hình 2.4 Không gian tính toán và các biên của mô hình .............................................. 35 
Hình 2.5 Cơ chế hấp thụ của lớp hấp thụ sóng số Sponge ............................................ 35 
Hình 2.6 Ví dụ về biểu diễn kết quả quá trình lan truyền sóng qua đê ngầm ............... 35 
Hình 2.7 Mô hình đê ngầm trong mô hình toán ............................................................ 36 
Hình 2.8 Độ nhạy của các tham số đối với kết quả tính toán (KD-H15T20) ................ 37 
Hình 2.9 So sánh chiều cao sóng Hm0 giữa đo đạc và tính toán bằng mô hình ............. 38 
Hình 2.10 So sánh đƣờng quá trình sóng (tại WG2) giữa đo đạc trong mô hình vật lý 
và mô hình toán (S = 0,20 m): (a) KD-H15T20 (b) KD-H20T20 ............................... 39 
Hình 2.11 So sánh phổ sóng (tại WG2) giữa đo đạc trong mô hình vật lý và mô hình 
toán (S = 0,20 m): (a) KD-H15T20 (b) KD-H20T20 ................................................. 39 
viii 
Hình 2.12 Ảnh hƣởng của ... ide, 
and deep submerged breakwater of Alexandria city, Egypt", 26
th
 International 
Conference for Seaports & Maritime Transport "Integration for a better future", 
Egypt; 
[6] Lee, W.D., Kim, M.K., Hur, D.S., Cho, W.C., and Yoon, J.S., (2013), 
Characterstics of sand transport around the submerged breakwaters installed in 
Songdo beach, Busan, South Korean, Korea; 
[7] Marcinkowski, T., Szmytkiewicz, A., (2013), Performance of submerged 
breakwaters as improvement of beach fill effectiveness in Gdynia, Poland; 
[8] Vũ Minh Cát và cộng sự, 2009. Nghiên cứu đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý 
và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, Báo cáo tổng 
hợp đề tài NCKH cấp bộ thuộc chƣơng trình củng cố nâng cấp đê biển quốc gia giai 
đoạn 1; 
[9] Broersen, W.A. (2010), Analysis of boundary conditions and concept design 
for port Dong Lam, Thua Thien – Hue province, Viet Nam; 
[10] Phạm Văn Giáp và cộng sự (2004), Sóng biển đối với cảng biển, Nhà xuất bản 
Xây dựng, Hà Nội; 
 97 
[11] Nagai, K., Kono, S. and Dao Xuan Quang, 1998. Wave characteristics on the 
central coast of Vietnam in the South China Sea. Coastal Engineering Journal, 
World Scientific and JSCE, 40, 4, 347-368; 
[12] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế 
đê biển ban hành theo Quyết định số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/7/2012 của 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội; 
[13] Phạm Ngọc Qúy và cộng sự, 2011. Nghiên cứu đề xuất mặt cắt ngang đê biển 
hợp lý và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa Vũng Tàu, 
Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp bộ thuộc chƣơng trình củng cố nâng cấp đê 
biển quốc gia; 
[14] Chu, P.C., Qi Y., Chen, Y., Shi, P. and Mao, Q., 2004. South China Sea Wind-
Wave Characteristics. Part I: Validation of Wavewatch-III using TOPEX/Poseidon 
Data, Journal of atmospheric and oceanic technology, 21, 1718-1733; 
[15] TAW, (2002). “Technical report wave run-up and wave overtopping at dikes”, 
Technical Advisory Committee on Flood Defence, The Netherlands; 
[16] Nguyễn Thành Trung và cộng sự (2014), "Nghiên cứu thực nghiệm xác định 
nguyên tắc bố trí không gian hợp lý công trình ngăn cát giảm sóng bảo vệ đê biển 
và bờ biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ", Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Hà Nội; 
[17] Goda, Y. (1969) "Re-analysis of Laboratory Data on Wave Transmission over 
Breakwaters", Report of the Port and Harbour Research Institute, Vol. 1 8, 
No. 3, 1969; 
[18] Seelig, WN., (1979). "Effect of Breakwatm on Waves : Laboratory Tests of 
Wave Transmission by Overtopping", Coastal Structures '79, American Society of 
Engineers, New York, pp. 941-961; 
[19] Seelig, W.N., (1980). "Estimation of Wave Transmission Coefficients for 
overtopping of Impermeable Breakwaters", CERC Coastal Engineering Technical 
Aid 80-7,1980; 
[20] Ferrant, V., (2007), PhD thesis: “Spectral analysis of wave transmission 
behind submerged breakwaters ”, Italy; 
98 
[21] Ahrens, J.P., (1987) "Characteristics of Reef Breakwaters". CERC Technical 
Report pp. 87- 17; 
[22] Van der Meer, J.W., (1988), "Rock Slopes and Gravel Beaches Under Wave 
Attack", Delft Hydraulics Communication No. 396; 
[23] Van der Meer, J.W., (1991), "Stability and Transmission at Low-Crested 
Structures",Delft Hydraulics Publication 453; 
[24] Van der Meer, J.W., Daemen, I.F.R., 1994. Stability and wave transmission at 
low crested rubble mound structures. Journal of Waterway, Port Coastal and Ocean 
Engineering, 1, 1-19; 
[25] Angremond, K.d’, Meer, J.W. van der and Jong, R.J. de, (1996), Wave 
transmission at low-crested structures. Proc. 25th ICCE, ASCE, Orlando, USA; 
[26] Van der Meer, J. W., Briganti, R., Zanuttigh, B., Wang, B., 2005. Wave 
transmission and reflection at low-crested structures: Design formulae, oblique 
wave attack and spectral change. Coastal Engineering, 52, 915 – 929; 
[27] Nguyễn Khắc Nghĩa và cộng sự (2009), “Nghiên cứu giải pháp khoa học công 
nghệ xây dựng đê biển chống được bão cấp 12, triều cường”, Đề tài nghiên cứu 
khoa học cấp Bộ, Hà Nội; 
[28] Nguyễn Khắc Nghĩa và cộng sự (2013), “ Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề 
xuất giải pháp tổng thể để ổn định vùng bờ biển Nam định từ cửa Ba lạt đến cửa 
Đáy” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, Hà Nội; 
[29] PhungDang Hieu, Katsutoshi (2005), Verfication of a VOF – base two phase 
flow model for wawe breaking and wawe – structure interactions; 
[30] Von Lieberman (2011), "Thiết kế chi tiết của đê chắn sóng cọc tre", Dự án 
Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, 
Đức; 
[31] Schmitt, K., Albers, T., Pham, T. T. and Dinh, S. C. 2013. Site-specific and 
integrated adaptation to climate change in the coastal mangrove zone of Soc Trang 
Province, Viet Nam, Journal Coast Conservation, Springer, 17, 545–558; 
 99 
[32] Battjes, J.A. and Janssen, J.P.F.M., (1978). “Energy loss and set-up due to 
breaking of random waves”. Proc. 14th Int. Conf. Coastal Engineering, ASCE, pp. 
466-480; 
[33] Stive, M.J.F. and De Vriend, H.J., (1994). “Shear stresses and mean flow in 
shoaling and breaking waves”. Proc. Conf. Coastal Engineering, Kobe, Japan, pp. 
594-605; 
[34] Battjes, J.A. and Janssen, T.T., (2008). “Random wave breaking models: 
history and discussion”. In Proc. 31th Int. Conf. Coastal Engineering, Hamburg, 
Germany; 
[35] Lynett, P.J., Wu, Tso-Ren, và Liu, Philip L.-F., (2002), Modelling wave runup 
with depth-integrated equations. Coastal Engineering, Elsevier, 46, pp. 89- 107; 
[36] Liu, P.L.-F., (1994), Model equations for wave propagation from deep to 
shallow water. In: Liu, P.L.-F. (Ed.), Advances in Coastal Engineering, Vol. 1, pp. 
125 – 157; 
[37] Kennedy, A.B., Chen, Q., Kirby, J.T., Dalrymple, R.A., (2000). Boussinesq 
modeling of wave transformation, breaking, and runup. Part I: 1D. J. Waterw. Port 
Coast. Ocean Eng, 126 (1), pp. 39-47; 
[38] Trần Quốc Thƣởng (2005), Thí nghiệm mô hình thủy lực công trình, Nhà xuất 
bản Xây dựng, Hà Nội; 
[39] Lƣơng Phƣơng Hậu, Trần Đình Hợi (2003), Lý thuyết thí nghiệm công trình 
thủy, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội; 
[40] Hughes, A.S. (ed.), (1993). “Physical models and laboratory techniques in 
coastal engineering”. World Scientific, Singapore, pp 568, 172-174; 
[41] Zelt, J.A. and Skjelbreia, J.E., (1992) , "Estimating incident and reflected 
wave fields using an arbitrary number of wave gauges.," Proc. 23rd Int. Conf. 
Coastal Eng., ASCE, pp. 777-789 
[42] Thiều Quang Tuấn (2013), Bài giảng “Công trình bảo vệ bờ biển” Trƣờng 
Đại học Thủy lợi, Hà Nội; 
100 
[43] Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng (2001), Dự án nghiên cứu Dự báo 
phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển, Hà Nội; 
[44] Cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão (2014), "Báo cáo về tình hình xói 
lở bờ biển và các giải pháp bảo vệ bờ", Hội thảo xói lở bờ biển ngày 01-02/7/2014, 
Bạc Liêu; 
[45] Trung tâm Tƣ vấn và Chuyển giao công nghệ Thủy lợi (2013), “Hồ sơ khảo 
sát, lập dự án: Chống sạt lở bờ biển thôn An Dương, xã Phú Thuận, huyện Phú 
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hà Nội; 
[46] WADIBE, 2014. Wave - Dike - Beach (Sóng - Đê - Bãi), Phần mềm tiện ích 
hỗ trợ tính toán thiết kế công trình biển, Khoa Kỹ thuật biển - Đại học Thủy Lợi. 
 101 
PHỤ LỤC 
Số liệu thí nghiệm hiệu quả giảm sóng của đê ngầm 
Bảng PL1Kết quả thí nghiệm đê số 1 có B = 40 cm 
Độ sâu D = 50 cm, Bề rộng đê B = 40 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
1 H10T12 0,109 0,039 1,162 1,199 
2 H10T15 0,118 0,048 1,453 1,396 
3 H12T15 0,133 0,055 1,504 1,433 
4 H15T15 0,150 0,060 1,504 1,463 
5 H15T20 0,159 0,071 2,079 1,897 
6 H20T20 0,177 0,076 2,078 1,923 
7 H20T25 0,177 0,082 2,599 2,133 
8 H22T20 0,180 0,080 1,937 1,918 
9 H22T25 0,184 0,083 2,696 2,115 
10 H25T25 0,185 0,085 2,598 2,113 
Độ sâu D = 55 cm, Bề rộng đê B = 40 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
11 H10T12 0,114 0,051 1,163 1,195 
12 H10T15 0,122 0,059 1,504 1,390 
13 H12T15 0,139 0,066 1,505 1,422 
14 H15T15 0,158 0,073 1,505 1,462 
15 H15T20 0,169 0,088 2,005 1,868 
16 H20T20 0,190 0,097 2,006 1,892 
17 H20T25 0,192 0,103 2,597 2,128 
18 H22T20 0,199 0,097 1,938 1,904 
19 H22T25 0,200 0,104 2,697 2,122 
20 H25T25 0,204 0,106 2,598 2,112 
102 
Độ sâu D = 60 cm, Bề rộng đê B = 40 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
21 H10T12 0,119 0,0669 1,247 1,196 
22 H10T15 0,128 0,0748 1,504 1,394 
23 H12T15 0,147 0,0812 1,504 1,415 
24 H15T15 0,169 0,0885 1,504 1,454 
25 H15T20 0,178 0,1018 2,006 1,849 
26 H20T20 0,206 0,1124 2,079 1,877 
27 H20T25 0,207 0,1178 2,598 2,118 
28 H22T20 0,204 0,1116 2,005 1,885 
29 H22T25 0,213 0,1202 2,599 2,126 
30 H25T25 0,217 0,1239 2,599 2,122 
Độ sâu D = 65 cm, Bề rộng đê B = 40 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
31 H10T12 0,119 0,086 1,247 1,200 
32 H10T15 0,127 0,093 1,453 1,401 
33 H12T15 0,149 0,102 1,453 1,426 
34 H15T15 0,167 0,109 1,504 1,455 
35 H15T20 0,176 0,119 2,005 1,833 
36 H20T20 0,207 0,132 2,005 1,868 
37 H20T25 0,207 0,141 2,598 2,100 
38 H22T20 0,215 0,137 2,006 1,878 
39 H22T25 0,216 0,145 2,599 2,106 
40 H25T25 0,225 0,150 2,599 2,116 
Độ sâu D = 70 cm, Bề rộng đê B = 40 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
41 H10T12 0,119 0,099 1,247 1,204 
42 H10T15 0,129 0,109 1,505 1,402 
43 H12T15 0,149 0,118 1,504 1,419 
44 H15T15 0,172 0,127 1,504 1,456 
45 H15T20 0,183 0,138 2,005 1,816 
46 H20T20 0,222 0,152 2,006 1,863 
47 H20T25 0,222 0,164 2,597 2,090 
48 H22T20 0,233 0,157 2,006 1,878 
49 H22T25 0,230 0,171 2,599 2,101 
50 H25T25 0,242 0,175 2,598 2,118 
 103 
 Bảng PL2Kết quả thí nghiệm đê số 1 có B = 80 cm 
Độ sâu D = 50 cm, Bề rộng đê B = 80 cm 
STT Sóng thí nghiệm Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
1 H10T12 0,110 0,040 1,247 1,202 
2 H10T15 0,120 0,045 1,504 1,390 
3 H12T15 0,135 0,051 1,559 1,432 
4 H15T15 0,151 0,056 1,504 1,464 
5 H15T20 0,159 0,076 2,079 1,871 
6 H20T20 0,178 0,073 2,078 1,882 
7 H20T25 0,181 0,077 2,598 2,125 
8 H22T20 0,181 0,071 2,078 1,913 
9 H22T25 0,183 0,078 2,598 2,121 
10 H25T25 0,185 0,079 2,598 2,112 
Độ sâu D = 55 cm, Bề rộng đê B = 80 cm 
STT Sóng thí nghiệm Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
11 H10T12 0,116 0,047 1,162 1,196 
12 H10T15 0,125 0,056 1,453 1,394 
13 H12T15 0,143 0,062 1,505 1,425 
14 H15T15 0,161 0,069 1,504 1,463 
15 H15T20 0,172 0,079 2,006 1,861 
16 H20T20 0,193 0,088 1,937 1,889 
17 H20T25 0,195 0,094 2,599 2,142 
18 H22T20 0,193 0,088 1,938 1,900 
19 H22T25 0,197 0,095 2,599 2,142 
20 H25T25 0,202 0,100 2,598 2,150 
Độ sâu D = 60 cm, Bề rộng đê B = 80 cm 
STT Sóng thí nghiệm Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
21 H10T12 0,118 0,059 1,247 1,197 
22 H10T15 0,128 0,067 1,504 1,398 
23 H12T15 0,146 0,072 1,504 1,420 
24 H15T15 0,167 0,080 1,504 1,458 
25 H15T20 0,178 0,093 2,006 1,839 
26 H20T20 0,206 0,104 1,937 1,871 
27 H20T25 0,208 0,111 2,599 2,143 
28 H22T20 0,208 0,105 2,079 1,849 
29 H22T25 0,215 0,113 2,599 2,155 
30 H25T25 0,220 0,115 2,598 2,156 
104 
Độ sâu D = 65 cm, Bề rộng đê B = 80 cm 
STT Sóng thí nghiệm Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
31 H10T12 0,119 0,081 1,247 1,201 
32 H10T15 0,130 0,104 1,453 1,405 
33 H12T15 0,148 0,091 1,505 1,426 
34 H15T15 0,169 0,097 1,504 1,459 
35 H15T20 0,178 0,106 2,005 1,824 
36 H20T20 0,210 0,117 2,005 1,863 
37 H20T25 0,213 0,125 2,599 2,133 
38 H22T20 0,219 0,119 2,079 1,875 
39 H22T25 0,225 0,130 2,507 2,135 
40 H25T25 0,233 0,133 2,598 2,145 
Độ sâu D = 70 cm, Bề rộng đê B = 80 cm 
STT Sóng thí nghiệm Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
41 H10T12 0,121 0,098 1,247 1,207 
42 H10T15 0,131 0,104 1,453 1,405 
43 H12T15 0,151 0,109 1,505 1,424 
44 H15T15 0,173 0,114 1,505 1,457 
45 H15T20 0,185 0,125 2,005 1,809 
46 H20T20 0,222 0,136 2,005 2,414 
47 H20T25 0,226 0,145 2,507 2,140 
48 H22T20 0,233 0,138 2,006 1,867 
49 H22T25 0,237 0,149 2,597 2,138 
50 H25T25 0,248 0,153 2,598 2,146 
 105 
Bảng PL3Kết quả thí nghiệm đê số 3 có B = 120 cm 
Độ sâu D = 50 cm, Bề rộng đê B = 120 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
1 H10T12 0,113 0,037 1,163 1,205 
2 H10T15 0,123 0,043 1,504 1,413 
3 H12T15 0,139 0,048 1,453 1,442 
4 H15T15 0,154 0,051 1,504 1,468 
5 H15T20 0,162 0,061 2,079 1,866 
6 H20T20 0,178 0,064 2,078 1,880 
7 H20T25 0,183 0,070 2,599 2,106 
8 H22T20 0,184 0,075 2,079 1,909 
9 H22T25 0,189 0,071 2,598 2,107 
10 H25T25 0,191 0,073 2,801 2,125 
Độ sâu D = 55 cm, Bề rộng đê B = 120 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
11 H10T12 0,119 0,044 1,163 1,201 
12 H10T15 0,127 0,052 1,453 1,394 
13 H12T15 0,144 0,058 1,505 1,436 
14 H15T15 0,163 0,063 1,505 1,471 
15 H15T20 0,172 0,074 1,938 1,864 
16 H20T20 0,193 0,080 1,938 1,882 
17 H20T25 0,182 0,072 2,599 2,102 
18 H22T20 0,185 0,067 1,938 1,905 
19 H22T25 0,201 0,090 2,697 2,120 
20 H25T25 0,203 0,093 2,697 2,124 
106 
Độ sâu D = 60 cm, Bề rộng đê B = 120 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
21 H10T12 0,120 0,054 1,247 1,201 
22 H10T15 0,129 0,063 1,504 1,400 
23 H12T15 0,146 0,068 1,504 1,427 
24 H15T15 0,168 0,073 1,504 1,465 
25 H15T20 0,177 0,086 2,006 1,844 
26 H20T20 0,203 0,096 2,005 1,870 
27 H20T25 0,206 0,120 2,599 2,126 
28 H22T20 0,209 0,097 2,005 1,882 
29 H22T25 0,217 0,108 2,507 2,145 
30 H25T25 0,222 0,108 2,696 2,138 
Độ sâu D = 65 cm, Bề rộng đê B = 120 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
31 H10T12 0,126 0,079 1,247 1,210 
32 H10T15 0,132 0,085 1,504 1,411 
33 H12T15 0,152 0,090 1,504 1,435 
34 H15T15 0,171 0,095 1,504 1,467 
35 H15T20 0,183 0,103 2,006 1,829 
36 H20T20 0,215 0,112 2,078 1,867 
37 H20T25 0,220 0,121 2,599 2,151 
38 H22T20 0,221 0,115 2,005 1,876 
39 H22T25 0,226 0,122 2,597 2,157 
40 H25T25 0,232 0,125 2,598 2,155 
Độ sâu D = 70 cm, Bề rộng đê B = 120 cm 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Hm01 (m) Hm02 (m) Tp (s) Tm-1,0 (s) 
41 H10T12 0,124 0,096 1,247 1,213 
42 H10T15 0,136 0,103 1,504 1,414 
43 H12T15 0,154 0,107 1,504 1,434 
44 H15T15 0,175 0,113 1,504 1,467 
45 H15T20 0,188 0,118 2,005 1,808 
46 H20T20 0,224 0,127 2,006 1,859 
47 H20T25 0,226 0,135 2,507 2,155 
48 H22T20 0,230 0,129 2,006 1,870 
49 H22T25 0,234 0,150 2,599 2,139 
50 H25T25 0,244 0,154 2,598 2,145 
 107 
Bảng PL4Kết quả thí nghiệm kiểm định và hiệu chỉnh mô hình toán 
STT 
Sóng thí 
nghiệm 
Độ 
ngập 
S (m) 
Bề rộng 
đỉnh đê 
B (m) 
Hm0-WG1 
(m) 
Hm0-WG2 
(m) 
TP-
WG1 
(s) 
TP-
WG2 
(s) 
1 KD-H15T20 0,20 0,40 0,202 0,139 1,881 1,649 
2 
KD-H20T20 
0,20 0,40 0,216 0,133 1,837 1,547 
3 0,15 0,40 0,222 0,124 1,857 1,513 
4 0,10 0,40 0,223 0,111 1,860 1,463 
5 0,05 0,40 0,217 0,102 1,840 1,427 
6 0,00 0,40 0,210 0,094 1,817 1,394 
7 KD-H20T25 0,20 0,40 0,256 0,165 2,217 1,870 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_cua_de_ngam_den_qua_trinh_tieu_h.pdf