Luận án Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn - Thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi - Thủy điện và biến đổi khí hậu

Sông Hương là sông liên tỉnh song chủ yếu thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, có

tài nguyên nước rất phong phú nhưng phân bố rất không đều trong năm, những đặc

điểm của tài nguyên nước và điều kiện lưu vực tạo ra những khó khăn trong khai

thác phục vụ phát triển kinh tế – xã hội. Hiện nay trên lưu vực đã và đang xây dựng

nhiều công trình thủy lợi – thủy điện lớn, có tác động đáng kể đến chế độ thủy văn -

thủy lực sông Hương. Để có thể quản lý và khai thác tài nguyên nước lưu vực sông

Hương hiệu quả hơn, cần xác định, hiểu rõ và định lượng được những thay đổi của

chế độ dòng chảy ở hạ lưu sông Hương do tác động của các công trình thủy lợi -

thủy điện trên lưu vực.

Những năm gần đây đã có một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác

động của các công trình thủy lợi - thủy điện và biến đổi khí hậu đến tài nguyên

nước lưu vực sông Hương. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới xem xét các tác động

một cách riêng rẽ, tập trung chủ yếu vào đánh giá tác động môi trường của từng hồ

chứa đơn độc. Một số nghiên cứu xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu trên lưu

vực và đề xuất các giải pháp ứng phó, một số khác nghiên cứu tác động của nước

biển dâng đối với vùng ven biển mà chưa đi sâu nghiên cứu đánh giá tác động của

cả hệ thống công trình thủy lợi- thủy điện đến tài nguyên nước và chế độ thủy vănthủy lực của sông Hương.

pdf 162 trang dienloan 16600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn - Thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi - Thủy điện và biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn - Thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi - Thủy điện và biến đổi khí hậu

Luận án Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn - Thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi - Thủy điện và biến đổi khí hậu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
NGUYỄN ĐÍNH 
NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ 
THỦY VĂN - THỦY LỰC HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG HƯƠNG 
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - 
 THỦY ĐIỆN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI – 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
NGUYỄN ĐÍNH 
NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ 
THỦY VĂN - THỦY LỰC HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG HƯƠNG 
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - 
 THỦY ĐIỆN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
 Chuyên ngành: Phát triển nguồn nước 
 Mã số: 62 44 92 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS. TS. LÊ ĐÌNH THÀNH 
2. PGS. TS. HOÀNG MINH TUYỂN 
HÀ NỘI - 2014 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Đính, xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng 
tôi. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án là trung thực và không 
sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các 
nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy 
định. 
 TÁC GIẢ 
 NGUYỄN ĐÍNH 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS. 
TS. Lê Đình Thành, PGS. TS. Hoàng Minh Tuyển đã hướng dẫn tác giả trong suốt 
quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. 
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trường Đại 
học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và 
thực hiện Luận án. Trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung 
(Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tạo điều kiện thời gian cho 
tác giả tập trung học tập và nghiên cứu. 
Tác giả trân trọng cảm ơn các cơ quan: Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn 
và Môi trường, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Thừa Thiên Huế, các Sở - 
Ban - ngành của tỉnh Thừa Thiên Huế đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài 
liệu, thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu nặng đến gia đình, bạn bè, đồng 
nghiệp đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học 
tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. 
 TÁC GIẢ 
NGUYỄN ĐÍNH 
iii 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục bảng biểu 
Danh mục hình ảnh 
MỞ ĐẦU 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN ................................................................... 1 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2 
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................... 2 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 
5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................. 4 
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ..................................................... 4 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................. 5 
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY CÓ LIÊN QUAN ....... 5 
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới ........................................................................... 5 
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước ............................................................................. 9 
1.1.3 Những hạn chế của các công trình nghiên cứu trước đây trên lưu vực sông 
Hương và hướng khắc phục ................................................................................... 16 
1.1.4 Hướng tiếp cận của luận án ........................................................................... 18 
1.2 ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG ........................................................ 21 
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên......................................................................................... 21 
1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................................. 33 
1.3 XU THẾ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN TRÊN 
LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG .................................................................................. 35 
1.3.1 Dữ liệu và phương pháp đánh giá xu thế ....................................................... 35 
iv 
1.3.2 Xu thế biến đổi một số yếu tố khí tượng ....................................................... 38 
1.3.3 Xu thế biến đổi một số yếu tố thủy văn ......................................................... 44 
1.3.4 Đánh giá chung về xu thế diễn biến một số yếu tố khí tượng, thủy văn và kịch 
bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho lưu vực sông Hương ............................. 47 
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG I ................................................................................. 49 
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN ................................................... 50 
2.1. HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN TRÊN LƯU VỰC 
SÔNG HƯƠNG .................................................................................................... 50 
2.1.1 Các công trình thủy lợi –thủy điện ................................................................ 50 
2.1.2 Đặc điểm các công trình thủy lợi – thủy điện ................................................ 51 
2.1.3 Lựa chọn các công trình chính nghiên cứu trong luận án............................... 52 
2.1.4 Khung đánh giá tác động .............................................................................. 55 
2.2. CÁC YẾU TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN – THỦY 
LỰC SÔNG HƯƠNG ........................................................................................... 56 
2.2.1 Mưa, bão và các hình thế thời tiết gây mưa lũ .............................................. 56 
2.2.2 Điều kiện địa hình, thảm phủ ....................................................................... 59 
2.2.3 Đầm phá và thủy triều ................................................................................... 61 
2.2.4 Hoạt động kinh tế - xã hội trên lưu vực ......................................................... 62 
2.3. CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – 
THỦY ĐIỆN ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN – THỦY LỰC SÔNG HƯƠNG ......... 64 
2.3.1 Về mùa lũ (Khi chưa có qui trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông 
Hương được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt)....................................................... 64 
2.3.2 Về mùa cạn .................................................................................................. 66 
2.4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HEC – HMS VÀ HEC – RAS ĐỂ MÔ PHỎNG 
DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG ......................................................... 68 
2.4.1 Giới thiệu chung về mô hình HEC-HMS và HEC-RAS ................................ 68 
2.4.2 Ứng dụng mô hình HEC-HMS VÀ HEC-RAS cho lưu vực sông Hương .... ..69 
2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG II ................................................................................ 92 
v 
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 93 
3.1 CÁC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH HỆ 
THỐNG CÔNG TRÌNH ........................................................................................ 93 
3.1.1 Các trường hợp nghiên cứu ........................................................................... 93 
3.1.2 Phương án vận hành hệ thống công trình để đánh giá tác động ..................... 93 
3.1.3 Xác định năm đại biểu và lượng mưa theo kịch bản đến năm 2030 ............. 100 
3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT 
SỐ YẾU TỐ THỦY VĂN - THỦY LỰC HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG HƯƠNG
 ............................................................................................................................ 102 
3.2.1 Vị trí kiểm tra và đánh giá .......................................................................... 102 
3.2.2 Tác động đến dòng chảy ngày trong năm .................................................... 103 
3.2.3 Tác động đến dòng chảy lũ ......................................................................... 106 
3.2.4 Tác động đến dòng chảy kiệt ...................................................................... 114 
3.2.5 Tác động đến vấn đề bùn cát hạ lưu ............................................................ 116 
3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU 
CỰC VÀ TĂNG HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN.. 
 ............................................................................................................................ 118 
3.3.1 Mục tiêu và cơ sở đề xuất giải pháp ........................................................... 118 
3.3.2 Các giải pháp phi công trình ...................................................................... 120 
3.3.3 Giải pháp công trình .................................................................................. 128 
3.3.4 Nhận xét hiệu quả của các giải pháp đề xuất .............................................. 133 
3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG III ............................................................................ 137 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 139 
Kết luận ............................................................................................................... 139 
Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 140 
Kiến nghị............................................................................................................. 141 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...... 142 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 143 
Tiếng Việt ........................................................................................................... 143 
Tiếng Anh ........................................................................................................... 148 
vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BĐKH ............................................................................................. Biến đổi khí hậu 
GCM ................................ Mô hình hoàn lưu tổng quát (General Circulation Model) 
GIS ................................ Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) 
JICA ................................................................... Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 
JBIC ............................................................... Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 
IPCC .......................................................... Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu 
 .......................................................... (Intergovernmental Panel on Climate Change) 
KT-XH ............................................................................................. Kinh tế - Xã hội 
KT-TV ................................................................................... Khí tượng – Thủy văn 
MNDBT ....................................................................... Mực nước dâng bình thường 
MNGC ..................................................................................... Mực nước gia cường 
MNTL .......................................................................................... Mực nước trước lũ 
NBD ................................................................................................. Nước biển dâng 
NN & PTNT ..................................................... Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
RCM ........................................ Mô hình khí hậu khu vực (Regional Climate Model) 
TN & MT ......................................................................... Tài nguyên và Môi trường 
TL-TĐ ....................................................................................... Thủy lợi- Thủy điện 
TTH ................................................................................................ Thừa Thiên Huế 
TV-TL ........................................................................................ Thủy văn- Thủy lực 
UBND ............................................................................................ Ủy ban Nhân dân 
vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1: Mạng lưới trạm khí tượng – thủy văn lưu vực sông Hương và lân cận ... 25 
Bảng 1.2: Lượng mưa tháng năm trung bình nhiều năm tại các trạm ..................... 27 
Bảng 1.3: Đặc trưng dòng chảy trung bình nhiều năm lưu vực sông Hương .......... 30 
Bảng 1.4: Lưu lượng tháng năm trung bình nhiều năm theo số liệu thực đo tại các 
trạm trên lưu vực sông Hương .............................................................................. 31 
Bảng 1.5: Trạm khí tượng và số liệu thực đo sử dụng để đánh giá xu thế .............. 35 
Bảng 1.6: Kết quả kiểm định xu thế nhiệt độ trung bình năm ................................ 38 
Bảng 1.7: Kết quả kiểm định xu thế lượng mưa năm ............................................ 39 
Bảng 1.8: Kết quả kiểm định xu thế lượng mưa mùa ............................................ 41 
Bảng 1.9: Kết quả kiểm định xu thế lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày liên tục lớn nhất .. 42 
Bảng 1.10: Kết quả kiểm định xu thế lượng bốc hơi năm ...................................... 43 
Bảng 1.11: Kết quả kiểm định xu thế dòng chảy tại trạm Thượng Nhật ................ 46 
Bảng 1.12: Kết quả kiểm định xu thế biến đổi mực nước hạ lưu sông Hương ........ 47 
Bảng 1.13: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm, mùa so với thời kỳ 1980-1999 
theo kịch bản phát thải trung bình (B2) tỉnh Thừa Thiên Huế ................................ 48 
Bảng 1.14: Mức thay đổi (%) lượng mưa năm, mưa mùa so với thời kỳ 1980-1999 
theo kịch bản phát thải trung bình (B2) tỉnh Thừa Thiên Huế ................................ 48 
Bảng 1.15: Mực nước biển dâng từ Đèo Ngang- Đèo Hải Vân, kịch bản phát thải 
cao ......................................................................................................................... 49 
Bảng 2.1: Một số công trình thủy lợi chủ yếu trên các tuyến sông chính ................ 50 
Bảng 2.2: Các công trình thủy điện trên lưu vực sông Hương ................................ 51 
Bảng 2.3: Một số công trình thoát lũ ở các cửa sông vùng đồng bằng sông Hương 52 
Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật chủ yếu công trình Thảo Long .................................. 54 
Bảng 2.5: Thông số kỹ thuật chủ yếu của các hồ chứa ........................................... 54 
Bảng 2.6: Lượng mưa trong một số trận mưa cực lớn do ảnh hưởng của bão và áp 
thấp nhiệt đới trên lưu vực sông Hương ................................................................. 58 
Bảng 2.7: Các hình thế thời tiết gây mưa lũ lớn ở lưu vực sông Hương ................. 58 
Bảng 2.8: Chênh lệch lớn nhất giữa Qmax và Qmin .............................................. 59 
Bảng 2.9: Độ che phủ rừng tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2000-2011 ..................... 60 
Bảng 2.10: Đặc trưng mực nước triều tại Tam  ... 11), Đánh giá sự 
biến động của dòng chảy và môi trường nếu loại bỏ một số cống đập trên vùng hạ 
du khi có các công trình thủy lợi, thủy điện trên dòng chính, Báo cáo kết quả đề tài 
cấp tỉnh, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM. 
19. Nguyễn Thượng Hùng và nnk (1995), Nghiên cứu và dự báo biến động môi trường 
và đề xuất các định hướng phát triển kinh tế- xã hội tại vùng thượng và hạ du công 
trình thủy điện Hòa Bình, Đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KHCN về Bảo 
vệ Môi trường KT.02-14, Viện Địa lý. 
20. Lê Mạnh Hùng và nnk (2005), Qui hoạch chỉnh trị ổn định sông Hương, Báo cáo 
tổng kết dự án, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 
21. JICA (2003), Nghiên cứu về phát triển và quản lý tài nguyên nước trên toàn quốc 
tại nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo chính - giai đoạn 2.1: 
Nghiên cứu khả thi lưu vực sông Hương. 
22. JICA (2011), Báo cáo “Kế hoạch Quản lý Lũ lụt Tổng hợp lưu vực sông Hương, 
Thừa Thiên Huế đến 2020 (IFMP)”, Dự án “Nâng cao Năng lực Thích ứng Thiên 
tai tại khu vực Miền Trung Việt Nam (DRSC)” 
23. Nguyễn Hữu Khải và nnk (2011), Nghiên cứu xây dựng công nghệ điều hành hệ 
thống liên hồ chứa đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ, an toàn vận hành hồ chứa và sử 
dụng hợp lý tài nguyên nước về mùa kiệt lưu vực sông Ba, Báo cáo tổng hợp kết 
quả đề tài KHCN cấp Nhà nước, Mã số: KC.08.30/06-10. 
24. Nghiêm Tiến Lam (2004), Tính toán thủy văn phục vụ cho Đánh giá dòng chảy môi 
trường lưu vực sông Hương, Báo cáo chuyên đề, Dòng chảy môi trường: Đánh giá 
nhanh dòng chảy môi trường cho lưu vực sông Hương, IUCN Vietnam (2005), 
X+82pp, ISBN 10:2-8317-0961-X, tr. 45-67. 
25. Nghiêm Tiến Lam, Nguyễn Văn Hạnh, Võ Xuân Hùng (2010), “Dự tính thủy triều 
trực tuyến cho khu vực Biển Đông”, Tạp chí Biển Việt Nam, Số 5+6/2010 ISSN 
1859-0233, Tr 19-22. 
26. Vũ Văn Minh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Hồng Thái (2011), Đánh giá tác động 
của Biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Tuyển tập 
Báo cáo Khoa học lần thứ XIII, Viện Khoa học KT - TV & MT, tr. 72 – 78. 
27. Nippon Koei Lt. Co (2003), Chương trình hỗ trợ đặc biệt để hình thành dự án hồ Tả 
Trạch (SAPROF), MARD & JBIC, Báo cáo cuối cùng. 
28. Nguyễn Bá Nhuận, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, Trần Tý 
(2000), Tổng quan về mặt đệm trong nghiên cứu lũ lụt ở Thừa Thiên Huế, Viện Địa 
lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội. 
29. Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi Minh Sơn (2012), “Đánh 
giá dòng chảy năm tỉnh Khánh Hòa trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, Tạp chí Khoa 
học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 100-107. 
145 
30. Phân Viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2007), Rà soát qui hoạch ba 
loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2010. 
31. Vũ Tấn Phương, Phạm Thị Hương Lan, Nguyễn Thị Hải (2007), “Tác động của 
rừng đến dòng chảy và xói mòn đất: Nghiên cứu trường hợp tại lưu vực sông Chảy, 
sông Bồ và sông Ba”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, ISSN 1859-4581. 
32. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên 
nước. 
33. Nguyễn Thanh Sơn (2008), Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa- dòng chảy phục 
vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất một số lưu vực sông thượng nguồn miền 
Trung, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc 
gia Hà Nội. 
34. Nguyễn Hoàng Sơn (2010), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên nước phục 
vụ phát triển bền vững lưu vực sông Hương, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Huế. 
35. Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu- thủy văn 
tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế. 
36. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (2007), Qui hoạch tổng 
thể phát triển thuỷ lợi tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015 và tầm nhìn đến 2020. 
37. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo tiến độ 
thực hiện chương trình củng cố, nâng cấp đê biển đến quý II năm 2013. 
38. Sở Công Thương Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo số 966/SCT-ĐN về thực hiện 
qui hoạch và rà soát qui hoạch thủy điện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 
39. Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu 
đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo 
và giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10. 
40. Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân (2012), “Kiểm nghiệm phi tham số xu thế biến đổi 
của một số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007”, Tạp chí Khoa học 
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 28, Số 3S (2012) 129-135 
41. Lê Đình Thành, Trịnh Quang Hòa, Dương Văn Tiễn và nnk (2005), Nghiên cứu xây 
dựng hệ điều hành trợ giúp chỉ đạo hệ thống công trình phòng chống lũ cho đồng 
bằng sông Hồng, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ. 
42. Lê Đình Thành và nnk (2008-2009), Nghiên cứu và đánh giá tác động của các hồ 
chứa thủy điện thượng lưu phía Việt Nam đến hạ du thuộc Campuchia. Báo cáo 
tổng hợp. 
43. Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Hoàng Minh Tuyển và nnk (2008), Nghiên cứu tác 
động của biến đổi khí hậu tới dòng chảy sông Hương, Tuyển tập báo cáo khoa học 
Viện KT – TV & MT lần thứ 11. 
44. Nguyễn Quang Trung, Lê Văn Nghị, Nguyễn Đính và nnk (2011), Nghiên cứu 
đánh giá tác động của các công trình trên dòng chính và giải pháp quản lý, sử 
dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hương, Báo cáo tổng kết đề tài 
cấp nhà nước KC 08.25/06-10, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội. 
146 
45. Trung tâm Quốc tế về Quản lý Môi trường (ICEM, 2010), Đánh giá môi trường 
chiến lược trên dòng chính sông Mê Công của Ủy hội Sông Mê Công: Tóm tắt báo 
cáo cuối cùng, Hà Nội Việt Nam. 
46. Lê Kim Truyền, Hà Văn Khối, Lê Đình Thành và nnk (2008), Nghiên cứu cơ sở 
khoa học và thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng, Báo 
cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp Nhà nước. 
47. Ngô Đình Tuấn (1997), Sông Hương - Tài nguyên nước và Môi trường, Hội thảo 
Quốc tế về sông Hương, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội. 
48. Ngô Đình Tuấn và nnk (1998), Nghiên cứu dự báo tác động của hồ Pa Vinh (hồ 
Sơn La) và các hồ khác có thể được xây dựng đối với chế độ thủy văn hệ thống 
sông Hồng, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, KHCN 07-07-03. 
49. Ngô Đình Tuấn, Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Lê Đình Thành và nnk 
(2002), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án hồ chứa nước Tả Trạch tỉnh 
Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội. 
50. Trần Tuất (1987), Địa lý sông ngòi Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 
51. Hoàng Minh Tuyển, Trần Thanh Xuân, Lương Hữu Dũng, Nguyễn Đính và nnk. 
(2010), Nghiên cứu xây dựng và đề xuất qui trình vận hành điều tiết nước mùa cạn 
hệ thống hồ chứa trên sông Hương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học 
Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội. 
52. Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh (2007), Một số kết quả bước đầu 
trong nghiên cứu BĐKH và thích ứng với BĐKH ở lưu vực sông Hương và huyện 
Phú Vang tỉnh TTH, Tuyển tập Báo cáo khoa học lần thứ 10, Hà Nội, Tr.342-349. 
53. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 06 năm 
2009 về việc phê duyệt “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa 
Thiên Huế đến năm 2020. 
54. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010 về việc qui 
định mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc phạm vi cả 
nước. 
55. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1989/QĐ-TTg về việc ban hành Danh 
mục lưu vực sông liên tỉnh, Hà Nội 01/11/2010. 
56. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1397/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 về Qui 
hoạch thủy lợi Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến 
năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. 
57. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 về Qui 
hoạch thủy lợi Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 
2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. 
58. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1588/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 về Qui 
hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 
2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. 
147 
59. Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam (2013), Qui trình kỹ thuật quản 
lý vận hành công trình mùa lũ năm 2013 và năm 2014 công trình hồ Tả Trạch 
Thừa Thiên Huế. 
60. Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, số liệu quan trắc khí 
tượng thủy văn các thời kỳ (tài liệu lưu trữ, không xuất bản). 
61. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế- phần tự 
nhiên, NXB Khoa học và Xã hội, Hà Nội. 
62. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Quyết định 1992/QĐ-UBND ngày 
12/9/2007 ban hành qui trình vận hành công trình Thảo Long tỉnh Thừa Thiên Huế. 
63. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Quyết định 3033/QĐ-UBND ngày 
31/12//2007 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế 
đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020. 
64. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Quyết định 1608/QĐ-UBND ngày 
03/8/2009 phê duyệt Điều chỉnh Qui hoạch thủy điện nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế. 
65. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định 2237/QĐ-UBND ngày 
15/11/2010 phê duyệt Đề án xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố 
trực thuộc Trung ương. 
66. Ủy ban Thế giới về Đập (WCD) (1998), Đập và Phát triển, một khuôn khổ mới cho 
quá trình ra quyết định, Hà Nội, 2002 (bản tiếng Việt), 389 trang. 
67. Vũ Tất Uyên, Lê Mạnh Hùng (2011), “Cảnh báo về hậu quả khai thác cát sông 
Hồng vượt lượng cát về hàng năm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 3, 
tháng 6-2011, trang 2-6. 
68. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2008), Nghiên cứu tác động 
của BĐKH ở lưu vực sông Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang tỉnh 
TTH, Báo cáo tổng kết dự án. 
69. Viện Khoa học Thủy lợi (2001), Thuyết minh và đồ án thiết kế công trình Thảo 
Long được Bộ NN&PTNT phê duyệt tại quyết định số 201 QĐ/BNN-XDCB ngày 18 
tháng 01 năm 2001. 
70. Viện Qui hoạch Thủy lợi (1987), Qui hoạch thủy lợi vùng hạ du sông Hương- Báo 
cáo tổng quan hệ thống sông Hương, Hà Nội. 
71. Viện Qui hoạch Thủy lợi (2005), Qui hoạch tổng hợp nguồn nước lưu vực sông 
Hương, Báo cáo tổng hợp. 
72. Nguyễn Việt (2007), Thiên tai ở Thừa Thiên Huế và các biện pháp phòng tránh 
tổng hợp, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 9, Viện Khoa học Khí tượng 
Thủy văn và Môi trường, Hà Nội. 
73. Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm Thủy văn và nguồn nước sông Việt Nam, NXB 
Nông nghiệp, Hà Nội. 
74. Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), Tác động của Biến đổi 
khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 
148 
75. Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển và nnk (2011), Tác động của BĐKH đến dòng 
chảy trong sông, Tuyển tập Báo cáo Khoa học lần thứ XIII, IMHEN, tr. 146 – 153. 
Tiếng Anh 
76. Batalla, R.J., C.M. Gomez, G.M. Kondolf (2000), River impoundment and changes 
in flow regime, Ebro River basin, northeastern Spain, Journal of Hydrology, 290. 
117-136 (2004). 
77. Eastham, J., Mpelasoka, F., Mainuddin, M., Ticehurst, C., Dyce, P., Hodgson, G., 
Ali, R., and Kirby, M. (2008), Mekong River basin water resources assessment: 
impacts of climate change, CSIRO, Water for a Healthy Country National Research 
Flagship report. 
78. Francis J. Magilligan, Keith H. Nislow (2003), Changes in hydrologic regime by 
dams, Elsevier, Geomorphology 71 (2005) 61–78. 
79. Richard O. Gilbert (1987), Statistical Methods for Environmental Pollution 
Monitoring, John Wiley & Son, ISBN: 978-0-471-28878-7. 
80. Hoanh, C. T., Jirayoot, K., Lacombe, G., and Srinetr, V. (2010), Impacts of climate 
change and development on Mekong flow regime, First assessment– 2009, MRC 
Technical Paper No. 29, Mekong River Commission, Vientiane, Lao PDR. 
81. Kendall, M.G. (1970), Rank Correlation Methods, 2nd Ed., New York: Hafner. 
82. H. Lauri, H. de Moel, P. J. Ward, T. A. Rasanen, M. Keskinen, and M. Kummu 
(2012), Future changes in Mekong River hydrology: impact of climate change and 
reservoir operation on discharge, Hydrol. Earth Syst. Sci. Discuss., 9, 6569–6614, 
doi: 10.5194/hessd-9-6569-2012. 
83. Kim U., Kaluarachchi J. J., Smakhtin V. U. (2008), Climate Change Impacts on 
Hydrology and Water Resources of the Upper Blue Nile River Basin, Ethiopia, 
Colombo, Sri Lanka: International Water Management Institute, pp. 27 (IWMI 
Research Report 126). 
84. Nghiem Tien Lam (2002), A Preliminary Study on Hydrodynamics of the Tam 
Giang - Cau Hai Lagoon and Tidal Inlet System in Thua Thien Hue Province, 
Vietnam, M.Sc. Thesis, Detlf University, Netherlands. 
85. Laurens M. Bouwer and Jeroen C.J.H. Aerts, The impact of land-cover change and 
variability on river run-off, Report E-05/04, NIVR project number 52308IVM, 
December 2005, final version August 2006, Institute for Environmental Studies 
Vrije Universiteit De Boelelaan, The Netherlands. 
86. Richter, B.D., Baumgartner, J.V., Powell, J., Braun, D.P. (1996), A method for 
assessing hydrologic alteration within ecosystems, Conservation Biology 10 (4), 
1163–1174. 
87. Sapkota M., Hamagochi T., Kojiri T. (2010), Geostatistical bias correction of 
super high resolution GCM outputs under climate change and its application to 
runoff simulations in Red river basin, Proceedings of the fifth conference of APHW 
Conference, Labor and Social Publisher. 
149 
88. Sen P.K (1968), Estimates of the Regression Coefficient Based on Kendall’s Tau, 
Journal of the American Statistical Association, 63 (324) 1379-1389. 
89. S. Shalash (1980), The effect of the High Aswan Dam on the hydrological regime of 
the River Nile, The influence of man on the hydrological regime with special 
reference to representative and experimental basins — L'influence de l'homme sur 
le régime hydrologique avec reference particulière aux études sur les bassins 
représentatifs et expérimentaux (Proceedings of the Helsinki Symposium, June 
1980; Actes du Colloque d'Helsinki, juin 1980): IAHS-AISH Publ. no. 130. 
90. US Army Corps of Engineers (2001), Hydrology Model System HEC-HMS - Users’ 
Manual. 
91. US Army Corps of Engineers (2010), HEC-HMS 3.5 – Users’ Manual 
92. US Army Corps of Engineers (2010), HEC-RAS 4.1.0 – Users’ Manual. 
93. U. S. Department of Agriculture (USDA) (1986), Urban Hydrology for Small 
Watersheds, Technical Release 55. 
94. Vastila, K., Kummu, M., Sangmanee, C., and Chinvanno, S. (2010), Modelling 
climate change impacts on the flood pulse in the Lower Mekong floodplains, 
Journal of Water and Climate Change, 1, 67–86. 
95. Z.X. Xu, F.F. Zhao, J.Y. Li, (2008), Response of streamflow to climate change in the 
headwater catchment of the Yellow River basin, Quaternary International, pp 1 – 14. 
96. William L. Graf (2005), Downstream hydrologic and geomorphic effects of large 
dams on American rivers, Elsevier, Geomorphology 79 (2006) 336–360. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_thay_doi_mot_so_yeu_to_thuy_van_thuy_l.pdf
  • pdftom tat tieng anh.pdf
  • pdftom tat tieng viet.pdf
  • pdfTrang tin dua len mang tieng Viet_Anh.pdf