Luận án Nghiên cứu ticêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là nhu cầu tất yếu
trong thời kỳ hội nhập, là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của quốc gia. Việt Nam đã và đang thực hiện ứng dụng công nghệ
cao trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa cao, do
chưa có những tiêu chí rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc lúng túng, khó thực hiện.
Từ những thực tiễn trên, nghiên cứu thực hiện nhằm bước đầu xây dựng bộ
tiêu chí ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho
việc phân vùng khả năng thích nghi đất đai cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng
công nghệ cao. Nghiên cứu đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận, thu thập số liệu
thứ cấp về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phỏng vấn 200 nông dân là
người trực tiếp sản xuất lúa và ngô tại tỉnh An Giang, tổ chức 11 cuộc đánh
giá nhanh nông thôn và tham vấn ý kiến của 114 chuyên gia là người dân, nhà
quản lý và nhà khoa học để xác định các tiêu chí và mức độ quan tâm của các
yêu cầu bởi phương pháp đánh giá đa mục tiêu. Ứng dụng quy trình đánh giá
thích nghi đất đai FAO (1976 và 2007) để xác định vùng có khả năng phát
triển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang. Kết quả cho thấy
An Giang đã ứng dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu
quả trong sản xuất lúa và ngô nhưng hiệu quả nhân rộng mô hình và tính đồng
bộ chưa cao. Kết quả đã xác định được 9 yêu cầu chất lượng cho cây lúa và
ngô ứng dụng công nghệ cao từ kết quả tham vấn ý kiến của các chuyên gia.
Qua đó nghiên cứu đã xây dựng được 21 tiêu chí đối với lúa và 20 tiêu chí cho
cây ngô ứng dụng công nghệ cao. Kết quả cũng đã xây dựng được quy trình
xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ
cao với bốn bước thực hiện cơ bản gồm: (1) xác định các yêu cầu sơ bộ; (2)
xác định yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể; (3) xây dựng yêu cầu chất lượng và
các tiêu chí chẩn đoán; (4) Xây dựng bảng phân cấp khả năng phù hợp ứng
dụng công nghệ cao. Kết quả đã xác định được 3 vùng khả năng sản xuất cho
lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao, với diện tích vùng không thích nghi (N)
chiếm tỷ lệ cao nhất cho cả lúa và ngô. Khả năng phù hợp cao nhất là ở mức
trung bình (S2) cho ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa và ngô trong
điều kiện thực tế hiện nay tại tỉnh An Giang. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu
cũng đã đề xuất các giải pháp về cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ, nguồn nhân
lực, nguồn vốn đầu tư, chính sách đất đai, quy mô canh tác và chính sách hỗ
trợ cần được thực hiện để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao cho tỉnh An Giang
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ticêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN CHÍ NGUYỆN NGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU (Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 98 05 01 03 Cần Thơ, 03/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN CHÍ NGUYỆN NGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU (Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 98 05 01 03 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM THANH VŨ GS.TS. LÊ QUANG TRÍ Cần Thơ, 03/2021 i LỜI TRI ÂN Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu trong điều kiện cụ thể tại tỉnh An Giang)” được hoàn thành ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự ủng hộ, quan tâm, và giúp đỡ chân thành của nhiều cá nhân và tập thể. Đặc biệt, tôi xin chân thành kính gửi lời tri ân sâu sắc đến PGs. Ts. Phạm Thanh Vũ và Gs. Ts. Lê Quang Trí đã định hướng, chỉ dạy, tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án; Tôi xin gửi lời tri ân đến Gs. Ts. Võ Quang Minh đã luôn quan tâm, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận án. Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến quý Thầy, Cô đã giảng dạy, hướng dẫn, chia sẽ tri thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình đào tạo và bồi dưỡng kiến thức khoa học, qua đây đã giúp tôi nâng cao trình độ, kiến thức và năng lực nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Huỳnh Chí Linh làm việc tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh An Giang, em Nguyễn Tấn Lợi sinh viên ngành Quản lý đất đai khóa 41, Phan Thanh Sang sinh viên ngành Lâm sinh khóa 42, Phạm Thị Chinh sinh viên ngành Quản lý đất đai khóa 42 đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu và phỏng vấn nông hộ phục vụ cho luận án này. Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy, Cô tại Bộ môn Tài nguyên Đất đai – Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ luôn quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi để tôi hoàn thành luận án. Sau cùng, gia đình là nền tảng, là điểm tựa, là động lực để tôi luôn phấn đấu và đạt được thành quả như ngày hôm nay. Luận án này là thành quả của tôi, tôi xin kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ đã sinh thành và nuôi dạy tôi khôn lớn như ngày nay. Tôi xin gửi lời yêu thương nhất đến những người thân yêu trong gia đình đã luôn quan tâm, động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành gửi lời tri ân và lời chúc tốt đẹp nhất đến tất cả! Chân thành cảm ơn! Phan Chí Nguyện ii TÓM LƯỢC Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là nhu cầu tất yếu trong thời kỳ hội nhập, là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Việt Nam đã và đang thực hiện ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa cao, do chưa có những tiêu chí rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc lúng túng, khó thực hiện. Từ những thực tiễn trên, nghiên cứu thực hiện nhằm bước đầu xây dựng bộ tiêu chí ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho việc phân vùng khả năng thích nghi đất đai cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao. Nghiên cứu đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận, thu thập số liệu thứ cấp về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phỏng vấn 200 nông dân là người trực tiếp sản xuất lúa và ngô tại tỉnh An Giang, tổ chức 11 cuộc đánh giá nhanh nông thôn và tham vấn ý kiến của 114 chuyên gia là người dân, nhà quản lý và nhà khoa học để xác định các tiêu chí và mức độ quan tâm của các yêu cầu bởi phương pháp đánh giá đa mục tiêu. Ứng dụng quy trình đánh giá thích nghi đất đai FAO (1976 và 2007) để xác định vùng có khả năng phát triển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang. Kết quả cho thấy An Giang đã ứng dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa và ngô nhưng hiệu quả nhân rộng mô hình và tính đồng bộ chưa cao. Kết quả đã xác định được 9 yêu cầu chất lượng cho cây lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao từ kết quả tham vấn ý kiến của các chuyên gia. Qua đó nghiên cứu đã xây dựng được 21 tiêu chí đối với lúa và 20 tiêu chí cho cây ngô ứng dụng công nghệ cao. Kết quả cũng đã xây dựng được quy trình xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao với bốn bước thực hiện cơ bản gồm: (1) xác định các yêu cầu sơ bộ; (2) xác định yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể; (3) xây dựng yêu cầu chất lượng và các tiêu chí chẩn đoán; (4) Xây dựng bảng phân cấp khả năng phù hợp ứng dụng công nghệ cao. Kết quả đã xác định được 3 vùng khả năng sản xuất cho lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao, với diện tích vùng không thích nghi (N) chiếm tỷ lệ cao nhất cho cả lúa và ngô. Khả năng phù hợp cao nhất là ở mức trung bình (S2) cho ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa và ngô trong điều kiện thực tế hiện nay tại tỉnh An Giang. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng đã đề xuất các giải pháp về cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ, nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư, chính sách đất đai, quy mô canh tác và chính sách hỗ trợ cần được thực hiện để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho tỉnh An Giang. Từ khóa: Tiêu chí, ứng dụng công nghệ cao, vùng thích nghi, lúa, ngô. iii ABSTRACT High-tech application in agricultural production is an indispensable demand in the integration period, and an important step in the country's socio- economic development strategy. In Vietnam, high technology has been applied in agricultural production. However, the effectiveness is not high because there are no clear and specific criteria requirements leading to confusion and difficulty in implementing. From the above practices, the research was conducted preliminary development set of criteria high-tech application in agricultural production to serve the zoning of land suitability for high-tech rice and corn production. The study systematized theoretical basis, collected secondary data on high-tech agriculture, interviewed 200 farmers who directly produce rice and corn in An Giang province, organized 11 rural rapid assessment, and consulted by 114 experts who are farmers, managers and scientists to determine the criteria and level of interest required by the multi-objective evaluation method. Application of land evaluation frameworks (FAO, 1976 and 2007) to identify potential of zone high-tech applications rice and corn production at An Giang province. The results shown that An Giang has applied many scientific and technical measures to improve the efficiency rice and corn production, but the efficiency of production replication and synchronization are not high. Based on consultation with experts, the results have identified 9 quality requirements for high-tech applications rice and corn product. Thereby the research has built 21 criteria for rice and 20 criteria for high-tech applications corn product. The result has also established a process for developing a hierarchy of requirements for high-tech applications rice and corn production with four basic steps including: (1) identify preliminary requirements; (2) define general requirements and specific requirements; (3) establishing quality requirements and diagnostic criteria; (4) Develop a table of ability classification suitable for high technology applications. The results have identified 3 productive zones for application high-tech rice and corn, with the unsuitable area (N) accounting for the highest occupartion of area for both rice and corn. The highest suitability was moderately suitable (S2) for high technology application in rice and corn production in current practical conditions in An Giang province. In addition, the results also proposed the solutions on infrastructure, consumer markets, human resources, investment capital, land policies, farming scale and support policies that should be done to improve the efficiency in hi-tech agricultural production for An Giang. Keywords: Criteria, application of high-technology, adaptive regions, rice, Corn. iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Ngày tháng năm 2021 v MỤC LỤC Lời tri ân ............................................................................................................ i Tóm lược ........................................................................................................... ii Abstract ............................................................................................................ iii Lời cam đoan ................................................................................................... iv Mục lục .............................................................................................................. v Danh sách hình ................................................................................................ ix Danh sách bảng ............................................................................................... xi Danh sách từ viết tắt ..................................................................................... xiii Chương 1. GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề .......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 3 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 3 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu khoa học .......................................................... 3 1.5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 4 1.6. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 4 1.7. Đóng góp mới của nghiên cứu ......................................................... 4 Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 6 2.1. Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao ..................................... 6 2.1.1. Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ........................... 6 2.1.2. Sơ lược về các tiêu chí nông nghiệp công nghệ cao ....................... 7 2.1.3. Sự hình thành và phát triển nông nghiệp công nghệ cao .............. 10 2.1.4. Thể chế và chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ...... 14 2.1.5. Yêu cầu và đặc tính cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ....................................................................................... 16 2.2. Tổng quan về cây Lúa .................................................................... 18 2.2.1. Đặc tính sinh trưởng và phát triển của cây Lúa ............................ 18 2.2.2. Đặc điểm sinh lý và sự ảnh hưởng của điều kiện khí hậu ............ 19 vi 2.2.3. Tình hình ứng dụng công nghệ cao trong canh tác lúa tại Việt Nam .............................................................................................. 24 2.3. Tổng quan về cây ngô .................................................................... 25 2.3.1. Đặc tính sinh trưởng và phát triển của cây ngô ............................ 25 2.3.2. Ảnh hưởng của điều kiện đất đai và khí hậu đến cây ngô ............ 27 2.3.3. Tình hình sản xuất ngô ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam .... 29 2.4. Phương pháp đánh giá đất đai ...................................................... 30 2.5. Nghiên cứu trong vào ngoài nước liên quan đến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam và tỉnh An Giang ........... 31 2.5.1. Nghiên cứu ngoài nước ................................................................. 31 2.5.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................. 33 2.5.3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam ...................................................................................... 34 2.5.4. Định hướng và thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang ....................................................... 36 2.6. Đặc điểm vùng nghiên cứu ............................................................ 41 2.6.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 41 2.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 44 2.6.3. Điều kiện kỹ thuật canh tác, môi trường và chính sách đất đai trong phát triển nông nghiệp ........................................................ 46 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 49 3.1. Phương tiện nghiên cứu ................................................................. 49 3.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 49 3.2.1. Nội dung 1: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và hệ thống hóa cơ sở lý luận xây dựng các tiêu chí cho ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp ........................................................................................... 49 3.2.2. Nội dung 2: Xác định cơ sở và tiêu chí cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .................................................. 51 3.2.3 Nội dung 3: Thành lập quy trình xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao dạng sản xuất đại trà .................................................................................... 53 3.2.4 Nội dung 4: Đề xuất các vùng có khả năng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang ................. 54 vii Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ........................................................... 60 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và các yếu tố tác động đến việc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao .............................. 60 4.1.1. Hệ thống hóa ... h Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 33,37 125 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập >6 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Trung bình HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 35,13 126 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập >6 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Trung bình Liên kết 1P5G Thấp Ít Trung bình 49,65 127 Sét pha Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 522,15 128 Sét pha Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 1.273,53 129 Sét pha Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Ít 21,47 130 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 3.918,91 131 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt Liên kết 1P5G Cao Nhiều Nhiều 1.385,64 132 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 55,65 133 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 4.910,41 134 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Ít 7.569,84 135 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 2 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 24,66 136 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 2 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Trung bình HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 16.233,28 137 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 2 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 92,26 138 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 2 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Trung bình Liên kết 1P5G Thấp Ít Trung bình 5.009,21 139 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 30,15 140 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 3.072,94 141 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 2.758,32 142 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 198,93 143 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 434,89 144 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Tốt Tốt Trung bình HTX 1P5G Cao Ít Ít 724,49 145 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 4.307,17 146 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 656,86 147 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt Liên kết 1P5G Thấp Ít Trung bình 994,78 148 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Chưa hoàn chỉnh Tốt Liên kết 1P5G Thấp Ít Ít 3.690,77 149 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 12,72 150 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 2.941,55 151 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 967,76 152 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Tốt Tốt Trung bình HTX 1P5G Cao Ít Ít 2.235,31 153 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Tốt Tốt Trung bình Không 1P5G Cao Ít Ít 241,8 154 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 631,19 155 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Tốt Ít biến động Tốt Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 557,05 156 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Tốt Ít biến động Tốt Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 307,12 157 Thịt Không phèn 50-100 Không ngập Không ngập 1 Ổn định Tốt Ổn định Tốt Tốt Tốt Liên kết 1P5G Thấp Ít Ít 476,96 158 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 2 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Trung bình HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 123,82 159 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 2 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 5.506,58 160 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 2 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Ít 348,3 161 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 72,53 162 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 46,49 163 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 906,1 164 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 55,66 165 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Tốt Tốt Trung bình HTX 1P5G Cao Ít Ít 447,64 166 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 530,86 167 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 32,13 168 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt Liên kết 1P5G Thấp Ít Trung bình 86,53 169 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 2 1 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Chưa hoàn chỉnh Tốt Liên kết 1P5G Thấp Ít Ít 768,28 170 Sét pha Không phèn 50-100 >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 1.249,11 171 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 6.488,38 172 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt Liên kết 1P5G Cao Nhiều Nhiều 1.222,53 168 Đơn vị Sa cấu đất Phèn hoạt động (cm) Phèn tiềm tàng (cm) Độ sâu ngập (cm) Thời gian ngập (tháng) TG tưới BS Thi trường tiêu thụ Chất lượng sản phẩm Giá sản phẩm Chất lượng lao động Cơ sở hạ tầng KN_quản lý nông hộ Tổ chức sản xuất Kỹ thuật áp dụng Phèn hóa/ mặn hóa Chất lượng đất Chất lượng nước Diện tích (ha) 173 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 13,36 174 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 217,66 175 Thịt Không phèn 50-100 >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 45,45 176 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 475,22 177 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt Liên kết 1P5G Cao Nhiều Nhiều 223,68 178 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 3 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 632,46 179 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 15.037,84 180 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Ít 2.332,34 181 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 3 Ổn định Tốt Ít biến động Trung bình Tốt Tốt Liên kết 1P5G Thấp Ít Trung bình 214,46 182 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 178,76 183 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 141,94 184 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Trung bình 386,27 185 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Tốt Tốt Trung bình HTX 1P5G Cao Ít Ít 72,29 186 Thịt 50-100 Không phèn Không ngập Không ngập 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Tốt Tốt Trung bình Không 1P5G Cao Ít Ít 165,51 187 Thịt 50-100 Không phèn >100cm 2 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Ít 5.382,96 188 Thịt 50-100 Không phèn >100cm 2 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Tốt Tốt THT 1P5G Thấp Ít Ít 219,96 189 Thịt 50-100 Không phèn >100cm 2 1 Ổn định Bình thường Ít biến động Tốt Tốt Trung bình HTX 1P5G Cao Ít Ít 33,65 190 Thịt 50-100 Không phèn >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt HTX 1P5G Cao Nhiều Nhiều 1.253,8 191 Thịt 50-100 Không phèn >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Biến động nhiều Trung bình Trung bình Tốt Liên kết 1P5G Cao Nhiều Nhiều 186,61 192 Thịt 50-100 Không phèn >100cm 5 3 Ổn định Bình thường Ít biến động Thấp Chưa hoàn chỉnh Tốt HTX 1P5G Thấp Ít Trung bình 51,47 169 Phụ lục 12. Khả năng phù hợp cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao Đơn vị Phân hạng khả năng phù hợp cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Diện tích (ha) Cây lúa Cây ngô 1 N N 6386,48 2 N N 125,05 3 N N 233,49 4 N N 1099,6 5 N N 6244,53 6 N N 320,04 7 N N 88,24 8 N N 10497,64 9 N N 1278,92 10 N N 4405,63 11 S2 S2 3678,81 12 S2 S2 1180,67 13 S2 S2 14207,82 14 S2 S2 6379,9 15 S3 S2 76,96 16 S2 S2 40,24 17 S3 S3 11,69 18 S2 S2 11003,33 19 S2 S2 40,32 20 S2 S2 2415,43 21 S2 S2 4391,42 22 N N 1938,77 23 N N 3105,58 24 N N 562,78 25 N N 458,9 26 S3 S3 3518,42 27 S2 S2 935,7 28 S2 S2 11,63 29 N N 1822,65 30 S3 S3 4912,16 31 N N 84,04 32 N N 21,37 33 N N 224,24 34 N N 1577,72 35 N N 559,21 36 S2 S2 1652,83 37 N N 11409,54 38 N N 768,61 39 N N 1103,61 40 N N 1545,29 41 N N 782,94 42 N N 1557,28 43 S3 S3 555,25 44 S2 S2 292,55 45 S2 S2 14,49 170 Đơn vị Phân hạng khả năng phù hợp cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Diện tích (ha) Cây lúa Cây ngô 46 S2 S2 12,39 47 S2 S2 684,82 48 N N 26,02 49 N N 2833,97 50 N N 877,44 51 S2 S2 1757,69 52 N N 944,64 53 N N 472,63 54 S3 S3 2189,61 55 S2 S2 842,88 56 S2 S2 46,94 57 N N 191,87 58 N N 1565,29 59 S2 S2 882,72 60 N N 582,09 61 N N 71,78 62 S3 S3 878,47 63 S2 S2 691,89 64 S2 S2 146,36 65 N N 16,08 66 N N 3796,05 67 S2 S2 2852,67 68 N N 1111,83 69 N N 135,03 70 S3 S3 4903,13 71 S2 S2 215,58 72 S2 S2 32,54 73 S2 S2 9267,99 74 S2 S2 740,89 75 S2 S2 827,59 76 S2 S2 1664,1 77 S2 S2 1997,55 78 S2 S2 563,32 79 S2 S2 554,81 80 S2 S2 1602,99 81 S2 S2 9287,87 82 S2 S2 330,51 83 S2 S2 635,91 84 N S2 342,63 85 N N 35,8 86 N N 1537,41 87 N N 234,5 88 N N 232,63 89 N N 183,26 90 N S3 259,35 91 N N 223,86 171 Đơn vị Phân hạng khả năng phù hợp cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Diện tích (ha) Cây lúa Cây ngô 92 N S2 34,11 93 N S3 630,91 94 N N 200,72 95 N N 84,44 96 N N 19,86 97 N S2 23,28 98 N N 344,72 99 N S3 368,85 100 N S2 1867,65 101 N S2 1763,53 102 N S2 657,58 103 N N 1873,84 104 N N 14,83 105 N N 136,92 106 N N 286,56 107 N S2 107,21 108 N N 245,15 109 N S3 464,44 110 N S2 4488,18 111 N S2 1570,68 112 N S2 3948,22 113 N S2 52,8 114 N N 573,22 115 N N 170,31 116 N N 391,08 117 N N 36,38 118 N N 44,09 119 N N 189,79 120 N N 1147,95 121 N N 402,56 122 N N 453,47 123 N N 471,94 124 N N 33,37 125 N N 35,13 126 N N 49,65 127 N N 522,15 128 N N 1273,53 129 N N 21,47 130 N N 3918,91 131 N N 1385,64 132 N N 55,65 133 N N 4910,41 134 N N 7569,84 135 S3 S3 24,66 136 S2 S2 16233,28 137 N N 92,26 172 Đơn vị Phân hạng khả năng phù hợp cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Diện tích (ha) Cây lúa Cây ngô 138 S2 S2 5009,21 139 N N 30,15 140 N N 3072,94 141 N N 2758,32 142 N N 198,93 143 N N 434,89 144 N N 724,49 145 S3 S3 4307,17 146 S2 S2 656,86 147 N N 994,78 148 S3 S3 3690,77 149 N N 12,72 150 N N 2941,55 151 N N 967,76 152 N N 2235,31 153 N N 241,8 154 S3 S3 631,19 155 S2 S2 557,05 156 S2 S2 307,12 157 S2 S2 476,96 158 N S2 123,82 159 N N 5506,58 160 N N 348,3 161 N N 72,53 162 N N 46,49 163 N N 906,1 164 N N 55,66 165 N N 447,64 166 N S3 530,86 167 N N 32,13 168 N N 86,53 169 N S3 768,28 170 N N 1249,11 171 N N 6488,38 172 N N 1222,53 173 N N 13,36 174 N N 217,66 175 N N 45,45 176 N N 475,22 177 N N 223,68 178 S2 S2 632,46 179 N N 15037,84 180 N N 2332,34 181 S2 S2 214,46 182 N N 178,76 183 N N 141,94 173 Đơn vị Phân hạng khả năng phù hợp cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Diện tích (ha) Cây lúa Cây ngô 184 N N 386,27 185 N N 72,29 186 N N 165,51 187 N N 5382,96 188 N N 219,96 189 N N 33,65 190 N N 1253,8 191 N N 186,61 192 N N 51,47 (Ghi chú: Phù hợp trung bình (S2), Kém phù hợp (S3), Không phù hợp (N)) Phụ lục 13. Phân bố diện tích các vùng khả năng thích nghi cho sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao theo đơn vị hành chính tỉnh An Giang Đơn vị hành chính Diện tích khả năng phù hợp (ha) Phù hợp trung bình (S2) Kém phù hợp (S3) Không phù hợp (N) TP. Long Xuyên 7.932,15 160,36 217,4 TP. Châu Đốc - - 8.542,17 TX. Tân Châu - - 14.322,33 An Phú 2.344,73 - 15.438,11 Tịnh Biên - - 34.374,06 Chợ Mới 27.484,55 - - Phú Tân 26.320,99 - - Châu Thành 2.112,83 25.394,21 3.111,26 Châu Phú - 20,24 39.115,13 Tri Tôn - - 59.290,56 Thoại Sơn 39.777,02 124,67 1.314,79 Tổng 105.972,27 25.699,48 175.725,81 Phụ lục 14. Phân bố diện tích các vùng khả năng thích nghi cho sản xuất ngô ứng dụng công nghệ cao theo đơn vị hành chính tỉnh An Giang Đơn vị hành chính Diện tích khả năng phù hợp (ha) Phù hợp trung bình (S2) Kém phù hợp (S3) Không phù hợp (N) TP. Long Xuyên 8.149,55 160,36 - TP. Châu Đốc 11,96 - 8.530,21 TX. Tân Châu - - 14.321,65 An Phú 16.627,99 - 1.154,84 Tịnh Biên - - 34.374,06 Chợ Mới 27.484,55 - - Phú Tân 26.319,28 - - Châu Thành 2.112,83 28.397,63 107,85 Châu Phú - 35,8 39.099,57 Tri Tôn - - 59.290,56 Thoại Sơn 40.320,44 51,41 844,63 174 Tổng 121.026,60 28.645,20 157.723,37
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_ticeu_chi_phan_vung_thich_nghi_dat_dai_un.pdf
- Phan Chi Nguyen_Summary of Doctor Thesis.pdf
- Phan Chi Nguyen_Thong tin Luan an_English.doc
- Phan Chi Nguyen_Thong tin Luan an_Viet.doc
- Phan Chi Nguyen_Tom tat Luan an.pdf