Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam

Việt nam là một quốc gia có hơn 3000 km bờ biển, có vùng biển rộng, có

chỉ số hàng hải (Maritime Index) là 0,01, tức là trung bình 100 km đất liền có

01 km bờ biển, cao gấp 6 lần tỷ lệ này của thế giới. Hơn nữa với vị trí địa lý

đƣợc tự nhiên ƣu đãi, dọc bờ biển của Việt nam có nhiều vịnh, hệ thống bán

đảo giúp che chắn hầu hết các vùng ven biển. Nhiều tuyến hàng hải qua khu

vực Biển Đông, trong đó có vùng biển của Việt nam là những tuyến hàng hải

bận rộn nhất thế giới.

Trong những năm vừa qua, hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam

nói chung và dịch vụ cảng biển nói riêng đóng góp phần không nhỏ vào sự

phát triển kinh tế của đất nƣớc. Khối lƣợng hàng hóa thông qua hệ thống cảng

biển hằng năm tăng bình quân 14%. Số lƣợt tàu ra vào cảng biển cũng tăng

lên đáng kể. Nhu cầu phục vụ cho hàng và tàu đến cảng chính vì vậy cũng gia

tăng tƣơng ứng. Các loại dịch vụ cảng biển tăng về số lƣợng và chất lƣợng.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, bên cạnh những

mặt tích cực đã đạt đƣợc, QLNN về cảng biển và đặc biệt QLNN về dịch vụ

cảng biển tại Việt Nam vẫn bộc lộ nhiều yếu điểm gây khó khăn đối với hoạt

động sản xuất kinh doanh của các DN cảng biển.

pdf 149 trang dienloan 16160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 
NCS. HOÀNG THỊ LỊCH 
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 
VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HẢI PHÒNG - 2020 
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 
 HOÀNG THỊ LỊCH 
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 
VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI; MÃ SỐ: 9840103 
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thanh Thủy 
 2. TS. Bùi Thiên Thu 
HẢI PHÒNG - 2020
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Hoàng Thị Lịch, NCS luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN về dịch vụ 
cảng biển tại Việt Nam”. Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi 
nghiên cứu và thực hiện, không sao chép bất hợp pháp nào từ các công trình 
của các NCS khác trong và ngoài nƣớc. Các thông tin, dữ liệu đƣợc sử dụng 
trong luận án hoàn toàn trung thực và chính xác, đƣợc thu thập từ những 
nguồn đáng tin cậy trong và ngoài nƣớc và đƣợc trích dẫn đầy đủ trong tài 
liệu tham khảo của luận án. 
 Hải phòng, ngày 16 tháng 12 năm 2020 
 Nghiên cứu sinh 
 Hoàng Thị Lịch 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi là Hoàng Thị Lịch, NCS của luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN về dịch 
vụ cảng biển tại Việt Nam”. 
 Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, 
Khoa Kinh tế, Viện đào tạo Sau Đại học trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 
đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho tôi đƣợc hoàn thiện luận án này. 
 Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy và 
thầy TS Bùi Thiên Thu đã rất tận tâm và dành rất nhiều thời gian định hƣớng 
và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tiến sĩ để tôi có thể hoàn thành luận 
án này. 
 Tôi cũng dành những lời cảm ơn chân thành nhất đến ban lãnh đạo các 
DN cảng tại Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá 
trình tôi hoàn thiện bản khảo sát cũng nhƣ cung cấp những thông tin và những 
lời góp ý chân thành nhất cho luận án của tôi. 
 Lời cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các các thầy cô giáo, bạn bè 
đồng nghiệp đã và đang công tác tại Khoa Kinh tế, tại trƣờng; bạn bè đồng 
nghiệp từ nƣớc ngoài và những ngƣời thân yêu nhất của tôi đã luôn cho tôi 
những lời góp ý, lời khuyên và lời động viên, cổ vũ chân thành nhất. Đây là 
những động lực giúp tôi có đủ niềm tin và là chỗ dựa vững chắc để tôi có thể 
hoàn thành luận án tiến sĩ của mình. 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QLNN 
VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN ............................................................................. 7 
1.1 Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................ 7 
1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu về dịch vụ cảng biển ..................................... 7 
1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu về QLNN về dịch vụ cảng biển .................... 8 
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................ 9 
1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về dịch vụ cảng biển ............................ 9 
1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về QLNN về dịch vụ cảng biển ......... 10 
1.2.3 Các nghiên cứu khác có liên quan ......................................................... 12 
1.3 Khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ..................................... 15 
1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................... 15 
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 15 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 16 
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QLNN VỀ DỊCH VỤ 
CẢNG BIỂN ................................................................................................... 17 
2.1 Cơ sở lý luận về QLNN đối với dịch vụ cảng biển................................... 17 
2.1.1 Cơ sở lý luận về QLNN ......................................................................... 17 
2.1.2 Cơ sở lý luận về dịch vụ cảng biển ........................................................ 18 
2.1.3 Cơ sở lý luận về QLNN về dịch vụ cảng biển ....................................... 27 
2.1.4 Mô hình và các giả thiết nghiên cứu tác động của QLNN đối với dịch vụ 
cảng biển tại Việt Nam .................................................................................... 33 
2.2 Kinh nghiệm QLNN về dịch vụ cảng biển trên thế giới ........................... 39 
 iv 
2.2.1 Kinh nghiệm của Singapore ................................................................... 39 
2.2.2 Kinh nghiệm của Nhật ........................................................................... 46 
2.2.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................ 51 
2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................... 56 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 57 
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 59 
3.1 Quy trình nghiên cứu................................................................................. 59 
3.1.1 Bƣớc 1. Nghiên cứu tài liệu ................................................................... 59 
3.1.2 Bƣớc 2. Nghiên cứu định tính ................................................................ 60 
3.1.3 Bƣớc 3. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ ................................................... 60 
3.1.4 Bƣớc 4 Nghiên cứu định lƣợng chính thức ............................................ 60 
3.2 Nguồn dữ liệu, phƣơng pháp thu thập dữ liệu .......................................... 61 
3.2.1 Nguồn dữ liệu ......................................................................................... 61 
3.2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................................................................ 61 
3.3 Nghiên cứu định tính ................................................................................. 61 
3.3.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................................................................ 61 
3.3.2 Mẫu nghiên cứu ...................................................................................... 62 
3.4. Nghiên cứu định lƣợng............................................................................. 64 
3.4.1 Quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu định lƣợng ................................. 64 
3.4.2 Công cụ thu thập dữ liệu ........................................................................ 66 
3.4.3 Công cụ phân tích dữ liệu ...................................................................... 67 
3.4.4 Phân tích dữ liệu ..................................................................................... 67 
3.5 Một số phƣơng pháp sử dụng trong luận án ............................................. 74 
3.5.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả.................................................................. 74 
3.5.2 Phƣơng pháp thống kê suy diễn ............................................................. 74 
3.5.3 Phƣơng pháp phân tích hồi quy ............................................................. 75 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................ 76 
CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QLNN ĐỐI VỚI DỊCH 
VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM ................................................................ 78 
4.1 Thực trạng QLNN về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam ............................. 78 
 v 
4.1.1 Thực trạng về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam ...................................... 78 
4.1.2 Thực trạng QLNN về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam .......................... 89 
4.2 Tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam ................. 95 
4.2.1 Mô tả đặc điểm mẫu điều tra .................................................................. 95 
4.2.2 Phân tích mức độ tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển ........ 97 
4.3 Đánh giá chung về QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam ....... 108 
4.3.1 Kết quả đạt đƣợc .................................................................................. 109 
4.3.2 Hạn chế ................................................................................................. 110 
4.3.3 Nguyên nhân ........................................................................................ 112 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .............................................................................. 113 
CHƢƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG 
QLNN VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM ................................. 114 
5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN về dịch vụ 
cảng biển tại Việt Nam .................................................................................. 114 
5.1.1 Các quan điểm, định hƣớng, chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc ........ 114 
5.1.2 Các hiệp định và cam kết mà Việt Nam đã tham gia ........................... 118 
5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN về dịch vụ cảng tại 
Việt Nam ....................................................................................................... 119 
5.2.1 Quan điểm hoàn thiện nội dung QLNN về dịch vụ cảng biển tại Việt 
nam ................................................................................................................ 119 
5.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN về dịch vụ cảng 
biển tại Việt nam ........................................................................................... 120 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 .............................................................................. 125 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 126 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ......... Error! 
Bookmark not defined. 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 128 
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined. 
 vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 
Chữ viết tắt Giải thích 
ANOVA Analysis of variance (Phân tích phƣơng sai) 
APEC 
Asia-Pacific Economic Cooperation 
(Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng) 
AFTA 
ASEAN Free Trade Area 
(Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN) 
CFA Confirmatory Factor Analysis (Phân tích yếu tố khẳng định) 
CNXH Chủ nghĩa xã hội 
DN DN 
DWT Deadweight Tonnage 
EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố) 
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) 
GT Gross Tonnage 
GTVT Giao thông Vận tải 
KMO 
Kaiser-Meyer-Olkin (Kiểm định KMO là chỉ số dùng để so 
sánh độ lớn của hệ số tƣơng quan giữa 2 biến Xi và Xj với 
hệ số tƣơng quan riêng phần của chúng) 
KT-XH Kinh tế - Xã hội 
LSCI 
Liner Shipping Connectivity Index 
(Chỉ số kết nối vận chuyển tàu chợ) 
MPA 
Maritime and Port Authority of Singapore 
(Chính quyền cảng Singapore) 
NCS Nghiên cứu sinh 
NCKH Nghiên cứu khoa học 
Nxb Nhà xuất bản 
 vii 
QLNN QLNN 
SPSS 22.0 
Statistical Package for the Social Sciences (phần mềm 
thống kê đƣợc dùng phổ biến cho các nghiên cứu điều tra xã 
hội học và kinh tế lƣợng) 
TEU Twenty-foot Equivalent Unit 
UNCTAD 
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thƣơng mại và Phát triển 
(United Nations Conference on Trade and Development) 
VTB Vận tải biển 
VTS Vessel Traffic Service (Hệ thống quản lý hành hải tàu) 
PLS – SEM 
Partial least squares structural equation modeling (Mô hình 
cấu trúc tuyến tính bình phƣơng tối thiểu riêng phần) 
SEM Structural Equation Modeling (Mô hình cấu trúc tuyến tính) 
WTO World Trade Organization (Tổ chức Thƣơng mại thế giới) 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
 viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1 Các mô hình quản lý cảng biển trên thế giới ..................................... 9 
Bảng 2.1 Tóm tắt các yếu tố (Nội dung) của QLNN tác động đến dịch vụ cảng
 ......................................................................................................................... 34 
Bảng 2.2 Các khái niệm trong mô hình .......................................................... 37 
Bảng 2.3 Cảng biển và cơ quan quản lý cảng tại Nhật Bản ............................ 49 
Bảng 2.4 Các văn bản luật liên quan đến dịch vụ cảng biển tại Nhật Bản ..... 50 
Bảng 3.1 Các nhân tố phản ánh tác động của QLNN đến dịch vụ cảng biển tại 
các DN cảng biển Việt Nam ............................................................................ 62 
Bảng 3. 2 Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha ................................................... 69 
Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả phân tích CFA cho thang đo các yếu tố tác động 
của QLNN đối với dịch vụ cảng biển ............................................................. 73 
Bảng 3.4 Hiệp phƣơng sai ............................................................................... 74 
Bảng 4.1 Phân loại cảng biển theo quy mô ..................................................... 80 
Bảng 4.2 Chất lƣợng cơ sở hạ tầng của Việt Nam .......................................... 85 
Bảng 4.3 Cơ cấu DN khảo sát theo khu vực địa lý ......................................... 95 
Bảng 4.4 Cơ cấu DN đƣợc khảo sát theo loại hình DN .................................. 96 
Bảng 4.5 Kết quả khảo sát dịch vụ cơ bản tại các DN cảng biển ................... 96 
Bảng 4.6 Kết quả khảo sát dịch vụ giá trị gia tăng tại các DN cảng biển....... 97 
Bảng 4.7 Mô hình hồi quy phân tích mức độ tác động của QLNN đối với dịch 
vụ cảng biển .................................................................................................. 107 
 ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển
 ......................................................................................................................... 37 
Hình 2.2 Sơ đồ vị trí cảng biển Singapore ...................................................... 40 
Hình 2.3 Sơ đồ vùng hoạt động của STRATREP ........................................... 42 
Hình 2.4 Khối lƣợng hàng hóa thông qua cảng Singapore (2008 -2018) 
(1000T) ..................................................... ...  phí hàng hải và biểu mức thu 
phí, lệ phí hàng hải. Thông tƣ số 261/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của 
Bộ Tài chính. 
13. Chính phủ (2001). Điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải. Nghị định số 
10/2001/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2001. 
14. Chính phủ (2007). Quy định chi tiết Luật thương mại về điều kiện kinh 
doanh dịch vụ Logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh 
doanh dịch vụ Logistics. Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 
năm 2007. 
15. Chính Phủ (2011). Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước 
giai đoạn 2011 – 2020. Nghị quyết số 30c/NĐ-CP ngày 8 tháng 11 năm 
2011. 
16. Chính phủ (2013). Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông 
vận tải đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Quyết định số 355/QĐ-TTg 
ngày 25 tháng 2 năm 2013. 
17. Chính phủ (2013). Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giá. 
Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013. 
18. Chính Phủ (2016). Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành 
luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP 
ngày 14 tháng 5 năm 2016. 
19. Chính phủ (2016). Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều 
của của Luật Phí và Lệ phí. Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 
23/08/2016 của Chính phủ. 
 130 
20. Chính phủ (2016). Quy định việc niêm yết giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ 
vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển, giá dịch vụ tại cảng biển. 
Nghị định 146/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016. 
21. Chính phủ (2016). Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 177/NĐ-
CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi 
hành một số điều của Luật giá. Nghị định số 149/2016/NĐ-CP ngày 11 
tháng 11 năm 2016 của Chính phủ. 
22. Chính phủ (2017). Quy định về kinh doanh dịch vụ Logistics. Nghị định 
số 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 
23. Chính phủ (2017). Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực 
hàng hải. Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2017. 
24. Chủ tịch quốc hội (2012). Luật giá 2012. Luật số 11/2012/QH13 ngày 
20/06/2012 của Chủ tịch Quốc hội. 
25. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cảng Sài Gòn (2014). Biểu 
giá dịch vụ cảng biển áp dụng cho năm 2015. Quyết định, ban hành 
ngày15/12/2014. 
26. Cục Hàng hải Việt Nam (2018). Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 và 
triển khai nhiệm vụ năm 2019. 
27. Cục Hàng hải Việt Nam (2020). Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và 
triển khai nhiệm vụ năm 2020. 
28. Trịnh Thế Cƣờng (2016). QLNN về cảng biển. Luận án tiến sĩ Kinh tế, 
Học Viện Hành chính quốc gia năm 2016. 
29. David Held (2013). Các mô hình QLNN hiện đại. Nhà xuất bản tri thức. 
Dịch giả Phạm Nguyên Trƣờng, hiệu đính TS. Đinh Tuấn Minh. 
30. Đại học Kinh tế Quốc dân (2012). Hoàn thiện QLNN đối với đầu tư xây 
dựng cơ bản từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam. 
31. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2012). Giáo trình Kinh kinh tế thương 
mại. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội. 
 131 
32. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình .QLNN về kinh tế. 
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội. 
33. Nguyễn Thị Hà Đông (2012). QLNN đối với tập đoàn kinh tế nhà nước ở 
Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học và Xã hội Việt Nam 
năm 2012. 
34. Nguyễn Văn Dung (2010). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. 
Nhà xuất bản Tài chính, ấn bản lần thứ 4. 
35. Lê Hồng Hạnh (2012). QLNN đối với Tổng công ty 90 - 91 theo hướng 
hình thành các tập đoàn kinh tế. Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, 
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2012. 
36. Trịnh Thu Hƣơng (2007). Phát triển dịch vụ vận tải của Việt nam đáp ứng 
hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học ngoại thƣơng 
Hà Nội, 2007. 
37. Trần Quang Huy (2017). QLNN về thu phí và lệ phí hàng hải tại các cảng 
biển Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ 
Chí Minh 2017. 
38. Học viện hành chính quốc gia (2011). Giáo trình Quản lý hành chính Nhà 
nước. Nhà xuất bản lao động, 2011. 
39. Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á, ASEAN (2009). Hiệp định Thương mại 
hàng hóa ASEAN. Cha-am, Thái Lan, ngày 26 tháng 2 năm 2009 
40. Nguyễn Mạnh Hoàng (2008). Hoàn thiện nội dung QLNN về thương mại 
hàng hóa trên địa bàn Hà nội đến năm 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế, 
Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, năm 2008. 
41. Nguyễn Duy Ký (2012). QLNN đối với DN nhà nước sau cổ phần hoá ở 
Bộ Giao thông Vận tải. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành 
chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2012. 
42. Bùi Bá Khiêm (2010). Tạo vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam. 
Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Giao thông vận tải năm 2010. 
 132 
43. Vũ Thị Minh Loan (2008). Hoàn thiện QLNN nhằm nâng cao thị phần 
vận tải của đội tàu biển Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại 
học kinh tế quốc dân năm 2008. 
44. Nhà xuất bản Giáo dục (1996). Sổ tay thuật ngữ pháp lý chuyên dụng. Hà 
nội 1996. 
45. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (2012). Chủ quyền biển đảo thiêng liêng 
của Tổ quốc. 
46. Lê Thị Việt Nga (2012). Giải pháp phát triển dịch vụ VTB Việt Nam đáp 
ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ Kinh 
tế 2012, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà nội. 
47. Nguyễn Thị Nhung (2017). Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động đầu 
tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Luận án Tiến 
sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 
48. Nguyễn Hải Quang (2016). QLNN đối với dịch vụ Logistics trong lĩnh 
vực giao thông vận tải hàng không ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công 
nghệ Giao thông Vận tải, Số 20 năm 2016. 
49. Quốc hội (2005). Luật thương mại 2005. Luật số 36/2005/QH11Ngày 14 
tháng 6 năm 2005 
50. Quốc hội (2012). Luật xử lý vi phạm hành chính. Luật số 15/2012/QH13 
ngày 20 tháng 6 năm 2012. 
51. Quốc hội (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
2013. Ngày 28 tháng 11 năm 2013. 
52. Quốc hội (2014). Luật DN 2014. Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 
năm 2014. 
53. Quốc hội (2014). Luật Đầu tư 2014. Luật số 67/2014/QH13 ngày 16 
tháng 11 năm 2014. 
54. Quốc Hội (2015). Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015, Chương 4, Mục 1, 
Điều 73. Luật số 95/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015. 
 133 
55. Quốc hội (2015). Luật phí và lệ phí 2015. Luật số 97/2015/QH13 ngày 25 
tháng 11 năm 2015. 
56. Quốc hội (2015). Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Luật số 
80/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015. 
57. Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO (World Trade Organization)(2009). 
Bảng phân loại các ngành dịch vụ trong WTO 
58. Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO (2010). Hiệp định chung về thương 
mại dịch vụ GATS, phụ lục 1b. Ngày 28 tháng 1 năm 2010. 
59. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008). Phân tích dữ liệu nghiên 
cứu với SPSS tập I, II. Nhà xuất bản Hồng Đức, ISBN: 5104582095555. 
60. Nguyễn Thị Phƣơng (2008). Các giải pháp cơ bản hoàn thiện công tác 
quản lý và khai thác cảng container phục vụ vận tải đa phương thức ở Việt 
Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 2008. 
61. Thân Danh Phúc (2015). Giáo trình QLNN về thương mại. Nhà xuất bản 
Thống kê, Hà nội, Việt Nam. 
62. Phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (2006). Hệ thống ngắn gọn 
về WTO và các cam kết gia nhập của Việt Nam. Cam kết WTO về vận tải, 
Cam kết gia nhập WTO về lĩnh vực dịch vụ. 
63. Bùi Tiến Quý (2000). Phát triển và QLNN về Kinh tế dịch vụ. Nhà xuất 
bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội, 2000. 
64. Nguyễn Thanh Thủy (2008). Giáo trình Kinh tế cảng. Nhà xuất bản 
thống kê, 2008. 
65. Nguyễn Quốc Tuấn (2015). QLNN đối với dịch vụ Logistics ở cảng Hải 
phòng. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung 
ƣơng, 2015. 
66. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu thị 
trường. NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 
 134 
67. Nguyễn Văn Thắng (2010). Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản 
trị kinh doanh. NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2010, Việt 
Nam. 
68. Từ điển Tiếng Việt (2004). Nhà xuất bản Đà Nẵng, trang 256t 
69. Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2011). Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa 
70. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển 
khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020, Quyết định số 175/QĐ-TTg 
ngày 27 tháng 1 năm 2011. 
71. Thủ tƣớng Chính phủ (2012). Đẩy mạnh tái cơ cấu DN Nhà nước và 
phương án sắp xếp, đổi mới DN 100% vốn Nhà nước thuộc Bộ Giao thông 
vận tải. Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 17/01/2012. 
72. Thủ tƣớng Chính phủ (2013). Phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển 
giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 
Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25 tháng 2 năm 2013. 
73. Thủ tƣớng Chính phủ (2014). Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ 
Logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định 
hướng đến năm 2030. Quyết định số 169/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 1 năm 
2014. 
74. Thủ tƣớng Chính phủ (2014). Ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DN 
nhà nước, Công ty mẹ - Vinalines thuộc danh mục khi thực hiện cổ phần 
hóa nhà nước cần nắm giữ từ 75% vốn điều lệ trở lên. Quyết định 37/QĐ-
TTg ngày 18/6/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ. 
75. Thủ tƣớng Chính phủ (2014). Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển 
hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 
Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2014. 
76. Thủ tƣớng Chính phủ (2017). Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao 
năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 
2025. Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017. 
77. Nguyễn Thị Kim Uyên (2011). Giáo trình Đại cương về QLNN. Trƣờng 
Đại học tài nguyên và môi trƣờng Hà Nội, xuất bản năm 2011. 
 135 
78. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002). Pháp lệnh giá. Số 40/2002/PL-
UBTVQH10 ngày 26/04/2002. 
79. Đinh Ngọc Viện (2002). Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh 
tranh của ngành hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Đề 
tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc. 
80. Đặng Công Xƣởng (2007). Hoàn thiện mô hình QLNN về kết cấu hạ tầng 
cảng biển Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Hàng hải 
Việt Nam năm 2007. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 
81. Alen jugovic (2010). Traffic Demand forecasting for port services 
82. Brooks & Cullinane (2007). Governance models defined. In M. Brooks, & K. 
Cullinane (Eds.). Devolution, port governance and port performance, pp. 405–435. 
83. Chin, W. W., and Todd, P. A. (1995). On the Use, Usefulness, and Ease 
of Use of Structural Equation Modeling in MIS Research: A Note of 
Caution. MIS Quarterly (19:2), pp. 237-246. 
84. Council of the European Union, Brussels (2014). Proposal for a 
REGULATION OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE 
COUNCIL establishing a framework on market access to port services and 
financial transparency of ports (First reading) - General approach. Article 
1.2, Chapter 1. 
85. Lourdes Trujillo, Gustavo Nombela (1999). Privatization and Regulation 
of the Seaport Industry. The World Bank Institute Governance, Regulation, 
and Finance, September 1999. 
86. Gi TaeYeo, Vinh V.Thai, Sae YeonRoh (2015). An Analysis of Port 
Service Quality and Customer Satisfaction: The Case of Korean Container 
Ports. Asean Journal of shipping and Logistics, Volume 31, 2015, p437-
p447. 
87. Hair & ctg (2006). Multivariate Data Analysis. Prentice-Hall International, 
Inc. 
 136 
88. Hidde Meersman, Eddy Van de Voorde và Thiery Vanelslander (2010). 
Competition concerns in ports and port services. 
89. Hercules Haralambides (2015). Port Management. Palgrave Macmilla. 
90. Jurgen Sorgenfrei (2013). Port Business. Manufactured and Published by 
BoD-Books on Demand GmbH, Norderstedt, Germany. ISBN: 978-3-
7322-3797-5. 
91. Kenvin Cullinane, Wei Yim Yap and Jasmine S. L. Lam (2006). 
Devolution, Port Governance and Port Performance, Chapter 13. The 
Port of Singapore and Its Governance Structure. Research in 
Transportation Economics, Volume 17, 285–310 Copyright 2007 by 
Elsevier Ltd. ISSN: 0739-8859/doi:10.1016/S0739-8859(06)17013-4. 
92. Kotler, Philip and Keller, Kevin Lane (2011). Marketing Management. 
14th Edition. New Jersey: Prentice Hall. 
93. Finance Act, 1994 as amended Section 65(82), India 
94. Ivan Katsarova (2014). Liberalisation of EU port services. 
95. Likert (1932). A technique for the measurement of attitudes. Archieves of 
Psychology, 140:44-53. 
96. Lloyd's Practical Shipping Guides (2008). Port Management and 
Operations, 3rd Edition, Chapter 1, page 5. Informa Law from Routledge. 
97. Malcolm Tull, James reveley (2012). Privatisation of ports – an 
evaluation of the Malaysian experience. A journal of Applied Economics 
and Policy. 
98. Masato Shinoharaa, Takehiko Saika (2018). Port governance and 
cooperation: The case of Japan. Journal of Research in Transportation 
Business & Management 26 (2018) 56 – 66. 
99. Meng Xu, Anthony T. H. Chin (2012). Port Governance in China: 
Devolution and Effects Analysis. Journal of Procedia - Social and 
Behavioral Sciences 43 (2012) 14 – 23. 
 137 
100. Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism (2013). Ports 
and harbours in Japan 2013. 
101. MPA. Maritime Port Authority of Singapore. 
https://www.mpa.gov.sg/web/portal/home/maritime-singapore/port-
statistics, 23.00 30 May, 2019. 
102. Noel Capon (2016). Managing Marketing in the 21st century. Wessex 
Press, Inc.; 4th edition (June 1, 2016). ISBN-10: 0990740595. 
103. Royal Act. Spain 2/2011, Part 108 
104. Zun Wang, Nachiappan Subramanian, Muhammad D. Abdulrahman, 
Cui Hong, Lin Wu, Chang Liu (2016). Port sustainable services 
innovation: Ningbo port users’ expectation. 
105. Peter Yorke and David Haarmeyer (1993). Port Privatization: An 
International Pespective. Policy Study No. 156 April 1993. 
106. Segars, A. H., and Grover, V (1993). Re-examining Perceived Ease of 
Use and Usefulness: A Confirmatory Factor Analysis. MIS Quarterly 
(17:4), pp. 517-525. 
107. Satoshi Inoue (2018). Realities and challenges of port alliance in 
Japan — Ports of Kobe and Osaka. Journal of Research in Transportation 
Business & Management 26 (2018) 45 – 55. 
108. Shinban Nihon Kowanshi. (2007). History of Japanese Ports, revised 
edition. Port and Habours Association of Japan. 
109. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using multivariate 
statistics (3rd ed.). New York: HarperCollins. 
110. Taylor, S. A., Sharland, A., Cronin, J. J., Jr., & Bullard, W. (1993). 
Recreational Service Quality in the International Setting. International 
Journal of Service Industry Management 4(4): 68-86. 
111. UNCTAD (2018). Review of Maritime Transport 2018. 
112. UNCTAD (2018). Handbook of Stattistics 2018 – Maritime Transport 
Indicators. 
 138 
113. World Bank (2016). Alternative Port Management Structures and 
Ownership Models, Module 3, Port Reform Toolkit, 2rd Edition. 
114. WTO (World Trade Organization) (2009). World Trade Report 2009. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_dich_vu_cang_bien_tai_viet_nam.pdf