Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sàn xuất và thứ nghiệm hoạt tinh sinh học cúa quả thê nấm vân chi đỏ (Pỵcnoporus sp.) từ phụ phế phẩm nông nghiệp

(Bản scan)

Nam vân chi đỏ thuộc chi nắm Pycnoporus (Trameỉes) là một trong 25 loài nam dirực liệu chính trcn the giới có giá trị dược tính rat cao. được nhiều người tiêu dùng ở các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản. Hàn Ọuôc; châu Au, châu Mỳ. ưa chuộng (Boa, 2004). Nâm vân chi đò được biết đen như một loại nam dược liệu giàu hợp chất sinh học như flavonoid, polyphenol, saponin, tannin, terpenoid. (Deka et al. 2017; Julicttc-Omcly et al. 2019). Nam này có khá nâng kháng khuan. kháng virus, kháng ký sinh trùng, kháng viêm, kháng ung thư. giám cholesterol trong máu. ôn định đường huyèt, chông huyèt khôi, kháng oxy hóa. (Collins and Ng. 1997; Wasser and Weis, 1999). Nhật Bàn và một số quốc gia khác đà có nhùng sân phẩm thương mại từ nam vân chi. Ớ Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về nấm vân chi đỏ và chưa được trồng phồ biến. Đa phần người tiêu dùng sứ dụng nam này từ nguôn nhập khâu với giá thành cao.

Trong tự nhiên, nấm vân chi thường mọc trên gồ mục. thuộc loại nấm phá gỗ mạnh, cỏ thê phá huỷ tất cà các cẩu tử gồ như cellulose, hemicellulose, lignin (Lê Xuân Thám vờ ctv., 1999). Dong bang sông Cừu Long (ĐBSCL) có trừ lượng lớn phụ phe phẩm nông nghiệp (củi bắp. vỏ tràm, vỏ trấu.) chứa các thành phần này. Theo Tông cục Thống kê Việt Nam (2018), ĐBSCL trồng khoảng 33 nghìn ha bắp và 4.107,4 nghìn ha lúa. Ước tính mồi năm cỏ hơn 372.000 tấn cùi bắp và 3,8 triệu tấn vò trấu phát thái ra môi trường (Viện Năng lượng Việt Nam. 2012). Tràm là loại cây phổ biển ớ DBSCL. một trong số các loài cây mũi nhọn được ưu tiên phát triền ờ tình Sóc Trảng (Hội đồng nhân dân tinh Sóc Trăng. 2012). Tuy nhiên, vò trâm (melaleuca bark) phát thãi ra môi trường rất nhiều khi chi sử dụng thân, lá, hoa tràm trong hoạt động sàn xuẩt, xây dựng và vò tràm thường bị vứt đi kliàp nưi mà không dược xứ lý gây ô nhiêm sông ngòi nghiêm trọng (Tôn Lư Phương Du. 2010).

Thực trạng trên cho thấy lượng cùi bắp. vò tràm và vò trấu phát thài ra môi trường hàng năm rất lớn mà lâu nay chưa được sứ dụng hiệu qua, gây ô nhiễm môi trường. Tận dụng được các phụ phế phâin nảy thay thề cho mùn ctra cây cao su đê trong nam vân chi đỏ, kỳ vọng có thê tạo ra nguỏn dược liệu quý dạt chất lượng, hiệu quà kinh tế cao, giảm thiểu được ô nhiễm môi trường. Hơn nũa, ĐBSCL với điều kiện tự nhiên, khi hậu ôn hỏa. lưu lượng mưa lớn. ẩm dụ không khí cao. cùng dược xem là thuận lợi và giàu tiềm năng đế trồng nam vân chi đỏ. Do vậy, luận án “Nghiên cứu sàn xuất và thứ nghiệm hoạt tinh sinh học cúa quả thê nấm vân chi đỏ (Pỵcnoporus sp.) từ phụ phế phẩm nông nghiệp" đã được thực hiện.

 

 

pdf 27 trang dienloan 13400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sàn xuất và thứ nghiệm hoạt tinh sinh học cúa quả thê nấm vân chi đỏ (Pỵcnoporus sp.) từ phụ phế phẩm nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_san_xuat_va_thu_nghiem_hoat_tinh.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN (TRẦN ĐỨC TƯỜNG) - TIẾNG ANH.pdf
  • docTRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN (TRẦN ĐỨC TƯỜNG) - TIẾNG ANH.doc
  • docTRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN (TRẦN ĐỨC TƯỜNG) - TIẾNG VIỆT.doc