Triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh, một triết lý nhân sinh và hành động - Giá trị và ý nghĩa thời đại
Nội dung bài viết luận giải và khẳng định những giá trị tinh thần và có ý
nghĩa cải tạo thực tiễn sâu sắc trong triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh -
một triết lý nhân sinh và hành động mang giá trị và ý nghĩa thời đại có sự gắn kết
hữu cơ và toàn diện, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta và là sự kế thừa và phát triển các giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Quan
điểm đó, triết lý đó lấy thực tiễn cuộc sống làm điểm xuất phát, lấy giải phóng và
phát triển con người làm mục tiêu. Với Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội
không chỉ gắn liền với độc lập dân tộc, mà còn là con đường, phương thức để giữ
vững độc lập dân tộc, thực hiện dân sinh và an sinh xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh, một triết lý nhân sinh và hành động - Giá trị và ý nghĩa thời đại
Triết lý phỏt triển xó hội của Hồ Chớ Minh, một triết lý nhõn sinh và hành động - Giỏ trị và ý nghĩa thời đại Hoàng Chí Bảo (*) Tóm tắt: Nội dung bài viết luận giải và khẳng định những giá trị tinh thần và có ý nghĩa cải tạo thực tiễn sâu sắc trong triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh - một triết lý nhân sinh và hành động mang giá trị và ý nghĩa thời đại có sự gắn kết hữu cơ và toàn diện, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của n−ớc ta và là sự kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Quan điểm đó, triết lý đó lấy thực tiễn cuộc sống làm điểm xuất phát, lấy giải phóng và phát triển con ng−ời làm mục tiêu. Với Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội không chỉ gắn liền với độc lập dân tộc, mà còn là con đ−ờng, ph−ơng thức để giữ vững độc lập dân tộc, thực hiện dân sinh và an sinh xã hội. Từ khóa: Triết lý Hồ Chí Minh, Triết lý phát triển, Triết lý nhân sinh, Chủ nghĩa xã hội, Dân chủ 1.(*)Chủ tịch Hồ Chí Minh có vốn sống và kinh nghiệm vô cùng phong phú trong tr−ờng đời hoạt động cách mạng, trong tiếp xúc với mọi ng−ời thuộc mọi giai tầng, mọi tầng lớp, mọi đối t−ợng, không chỉ với đồng bào mình và n−ớc mình mà còn đối với các dân tộc khác, các n−ớc khác nên triết lý Hồ Chí Minh phong phú, sâu sắc và tinh tế. Có thể nói, triết lý là một hình thức độc đáo và nổi bật trong sự biểu đạt t− t−ởng Hồ Chí Minh. Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều đ−ợc Ng−ời chú trọng nh− nhau, ngang nhau, không xem nhẹ một lĩnh (*) GS.TS., Chuyên gia cao cấp, Hội đồng Lý luận Trung −ơng. vực nào, hơn nữa triết lý của Ng−ời thấm vào các lĩnh vực đó, đ−ợc lý luận hóa, thành t− t−ởng triết học, đặc biệt là triết học nhân sinh. Trong hoạt động và trong ứng xử của con ng−ời, Hồ Chí Minh chú trọng tới các quan hệ, các lớp quan hệ - với tự mình, với ng−ời, với việc, với đoàn thể. Thông qua các mối quan hệ đó, Ng−ời chú trọng tới triết lý của nó và về nó. Cách mạng là vấn đề lớn lao, hệ trọng, đ−ợc các nhà t− t−ởng lý luận xác lập thành học thuyết. Vậy mà Hồ Chí Minh đề cập tới t− t−ởng cách mạng một cách dung dị, giản dị hóa nó thành ra triết lý. Ng−ời nói cách mạng là phá cái cũ lạc hậu, lỗi thời, đổi ra cái mới tốt 4 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2015 t−ơi, tiến bộ. Quan niệm hay định nghĩa ấy mang tính triết lý. Ng−ời còn nói, muốn cách mạng trong xã hội, tr−ớc hết phải cách mạng chính bản thân mình đã. Đó là một triết lý. Ngày nay, Đảng khởi x−ớng và lãnh đạo công cuộc Đổi mới, việc vận dụng triết lý của Ng−ời trở nên cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc không chỉ đối với hiện tại mà còn đối với sự phát triển trong t−ơng lai. Trong Di chúc, Ng−ời căn dặn các thế hệ sau, xây dựng đất n−ớc sau chiến tranh có nhiều việc phải làm, phải có ch−ơng trình, kế hoạch thật cụ thể, chu đáo, phải chủ động, tránh rơi vào bị động, thiếu sót, sai lầm. Ng−ời nhấn mạnh, tr−ớc hết nói về Đảng, trong Đảng phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất nh− giữ gìn con ng−ơi của mắt mình. Công việc đầu tiên là công việc với con ng−ời. Ng−ời quan tâm tới cuộc sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tới các tầng lớp, các đối t−ợng, các thế hệ, không sót một ai. Và đây cũng là triết lý của Ng−ời. Tình th−ơng yêu của Ng−ời với dân, với Đảng càng thể hiện triết lý của Ng−ời là một triết lý phát triển xã hội, triết lý nhân sinh và hành động. Đó là triết lý sống vì dân. Ng−ời hình dung những công việc phải làm, tức là thực hiện đổi mới toàn diện các lĩnh vực nh− chúng ta nói hiện nay, đó thực sự là một cuộc chiến đấu khổng lồ giữa những cái mới mẻ, tốt t−ơi, tiến bộ với những cái cũ kỹ, lỗi thời, lạc hậu, những cái xấu xa, h− hỏng. Phải động viên sức dân, tập hợp lực l−ợng nhân dân, tổ chức các phong trào của dân để thực hiện. Đó là sự nghiệp của toàn dân. Cán bộ đảng viên phải tiên phong, g−ơng mẫu để dân noi theo. Theo đó, Đảng phải tự đổi mới chính mình để thúc đẩy đổi mới xã hội. Đó là điều cần thiết, thiết thực nhất tỏ rõ Đảng vận dụng, thực hành triết lý Hồ Chí Minh. Là một nhà t− t−ởng có t− t−ởng cách tân, có đầu óc độc lập tự chủ và sáng tạo, Ng−ời nhạy cảm với cái mới và nỗ lực đổi mới, từ đổi mới t− duy đến đổi mới hành động, nghĩ mới để làm mới. Chú trọng tới ph−ơng pháp, coi trọng tính thiết thực và hiệu quả nên Hồ Chí Minh th−ờng nhấn mạnh tới cách nghĩ (ph−ơng pháp t− duy) và cách làm (ph−ơng pháp hành động). Để đổi mới, để đạt đ−ợc tiến bộ và phát triển phải v−ợt qua cái cũ lạc hậu, lỗi thời và v−ơn tới cái mới tiên tiến, tích cực. Xử lý mối quan hệ giữa cũ và mới một cách biện chứng, Ng−ời ý thức rõ sự cần thiết phải kế thừa trên tinh thần phê phán. Chọn lọc từ cái cũ những gì còn đúng đắn, hợp lý, còn có ích để xây dựng cái mới thì giữ lại, cải biến và phát huy, những gì tỏ ra không còn phù hợp, thậm chí đã quá thời, cản trở sự phát triển thì phải lọc bỏ, loại bỏ. Cái mới cũng vậy. Chỉ cái mới nào thực sự là tích cực, thúc đẩy tiến bộ và phát triển mới theo đuổi và áp dụng. Phân biệt rõ ràng, chính xác giữa thực và giả trong những hiện t−ợng, sự vật, sự kiện gọi là mới để ứng xử và hành động cho đúng, đó là điều không đơn giản. Bằng quan sát và phân tích, Ng−ời đã từ hiện t−ợng mà nhận ra bản chất, nói nh− Marx, biết phân biệt những hiện t−ợng phản ánh đúng bản chất và những giả t−ợng xuyên tạc bản chất. Dựa vào đâu để nhận rõ điều đó? Đó chính là thực tiễn, thực tế đời sống hàng ngày, ở đây là cuộc sống của ng−ời dân. Đòi hỏi của cuộc sống và tiếng nói của ng−ời dân luôn luôn là những sở cứ vững chắc nhất giúp cho t− duy đúng và hành động đúng. Ph−ơng pháp Hồ Chí Minh là nh− vậy, đó cũng là t− t−ởng, là quan điểm t− t−ởng của Triết lý phát triển xã hội... 5 Ng−ời - quan điểm thực tiễn, quan điểm phát triển. Ng−ời cũng ý thức sâu sắc rằng, theo đuổi một cái mới tiến bộ và từ bỏ một cái cũ lạc hậu, đó là cả một cuộc đấu tranh phức tạp, nhất là trong tâm lý, ý thức con ng−ời, bởi nó đụng chạm tới nhận thức và thói quen. Lenin đã từng nói, thói quen là điều đáng sợ nhất. Những thói quen xấu, Hồ Chí Minh gọi là một kẻ địch, nếu không tự v−ợt qua, tự đánh thắng thì không thể phát triển đ−ợc. Đấu tranh cho cái mới thắng lợi là một cuộc đấu tranh rất gian nan, khó nhọc, không chỉ cần có động cơ, mục đích đúng, có ý chí và nghị lực mà còn cần đến đức tin, niềm tin khoa học, tình cảm cách mạng trong sáng và ph−ơng pháp sáng tạo. Qua hoạt động thực tiễn và nghiên cứu lý luận, Hồ Chí Minh đã thể nghiệm trực tiếp trong đấu tranh, đã trải nghiệm từ chính cuộc sống, từ sự dấn thân của mình trong phong trào cách mạng để tìm ra và chứng thực chân lý. V−ợt qua biết bao thử thách, sóng gió, v−ợt qua những hiểm nguy, cả những éo le trắc trở, Ng−ời đã giữ vững niềm tin, kiên trì h−ớng đi, bền bỉ thực hành lý t−ởng. Nhờ đó, những trải nghiệm, chiêm nghiệm của Ng−ời đ−ợc đúc kết lại thành triết lý có ý nghĩa sâu sắc về nhiều mặt. Đó là ý nghĩa đối với sự tu d−ỡng, rèn luyện đạo đức và thực hành lối sống của cá nhân. Đó còn là ý nghĩa đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, đối với công cuộc đổi mới và phát triển hiện nay. Ng−ời đã từng nói, thói quen rất khó đổi. Cái tốt mà lạ, ng−ời ta có thể cho là xấu. Cái xấu mà quen ng−ời ta cho là th−ờng (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1995, Tập 5, tr.107). Do đó, thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to. Nó ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ, chúng ta lại không thể trấn áp nó, mà phải cải tạo nó một cách rất cẩn thận, rất chịu khó, rất lâu dài (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 9, tr.287). Chúng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 8, tr.493). Đối với Việt Nam, con đ−ờng giải phóng để phát triển là con đ−ờng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Đi tới đích trên con đ−ờng đó, Ng−ời nhận rõ, xây dựng CNXH không thể một sớm một chiều. Đó là cả một công tác tổ chức và giáo dục (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 8, tr.228). Nh− vậy, triết lý Hồ Chí Minh, triết lý nhân sinh và hành động vì dân, thực chất là một triết lý phát triển. Giải phóng để thực hiện phát triển, mà phát triển vì cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, vì mỗi một ng−ời dân của dân tộc Việt Nam, cũng vì tất cả mọi ng−ời trên trái đất, vì nhân loại. Chữ DÂN là điểm quy tụ tất cả mọi suy t−, mọi hành động trong sự nghiệp Hồ Chí Minh, là tất cả trong cuộc đời Hồ Chí Minh. Trong ngôn ngữ của Ng−ời, trong bảng từ vựng của Ng−ời, chữ DÂN đ−ợc sử dụng nhiều nhất, có tần số lớn nhất. Ng−ời nhắc tới đạo làm ng−ời, Ng−ời tìm thấy Đ−ờng cách mạng cũng là để vạch ra ch−ơng trình hành động vì dân. Bởi thế, Ng−ời dành trọn cuộc đời và sự nghiệp để thực hành triết lý thân dân và chính tâm, vừa noi theo đạo thánh hiền, vừa nâng cao lên, v−ơn tới tầm thời đại và hiện đại, đem vào triết lý truyền thống đó một trình độ phát 6 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2015 triển mới thành ra một chất l−ợng nhảy vọt mới - triết lý Dân chủ và Đạo đức cách mạng, của Đảng cách mạng và mỗi ng−ời cách mạng. Triết lý phát triển xã hội, triết lý nhân sinh và hành động của Hồ Chí Minh là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - một chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Ng−ời cộng sản Hồ Chí Minh đồng thời là nhà nhân văn chủ nghĩa trên lập tr−ờng cách mạng cộng sản, thể hiện sâu sắc tinh thần dân tộc, truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc với nhân loại. Trong triết lý Hồ Chí Minh, Ng−ời không chỉ nhấn mạnh chữ dân mà còn chú trọng chữ nhân, đặc biệt đề cao t− t−ởng “nhân hòa”, coi nhân hòa là gốc, là quan trọng nhất, quyết định nhất trong mối liên hệ khăng khít với “Thiên thời” và “Địa lợi”, hợp thành một chỉnh thể: Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa. Khi đề cập tới “Nhân” và “Dân”, Ng−ời thấy ở đó cả đạo đức, đó là nhân nghĩa và nhân ái, là khoan hòa, độ l−ợng, là tình yêu và tình th−ơng, là điều thiện, sự l−ơng thiện, nhân tính - cả tính ng−ời (tính cách) và tình ng−ời (đã là ng−ời thì dù xấu, tốt, văn minh hay dã man, xét ra đều có tình). Chiều sâu nhân bản, nhân đạo và nhân văn ấy không phải ở đời ai cũng nhìn thấy và nhận ra. Hồ Chí Minh - con ng−ời rất mực nhân tình đã thấy rất sâu để nhận ra rất rõ cái bản chất ấy của con ng−ời. Đó là phẩm chất của bậc minh triết ở nhà hiền triết, cốt cách á Đông và bản sắc Việt Nam. Triết lý Hồ Chí Minh nổi bật tính chất và nội dung đạo đức bởi Ng−ời không chỉ nhấn mạnh “Nhân” với t− cách con ng−ời mà còn là đạo đức, là con ng−ời đạo đức, là đạo Nhân - đạo làm ng−ời, trong đó có đạo làm t−ớng. Ng−ời xác định bảng giá trị đạo đức: Nhân - Trí - Dũng - Liêm - Trung với nội dung chuẩn mực của đạo đức cách mạng cần kiệm liêm chính, chí công vô t−. Trong triết lý ấy, ngoài chữ Nhân còn có chữ Dân, đ−ợc tiếp cận từ lợi ích và quyền lực, từ vai trò và địa vị của dân trong t− cách chủ thể. Dân là gốc, gốc của n−ớc, gốc của chế độ, của giang sơn, xã tắc, của quốc gia - dân tộc, của thế giới nhân loại. Sức mạnh sâu xa, bản chất của dân là sức mạnh của ng−ời chủ và làm chủ, là tự do chứ không cam chịu làm nô lệ. Bởi thế, trong triết lý Hồ Chí Minh, Dân chủ, làm chủ là điều hệ trọng, cao cả, là động lực của phát triển, tiến bộ, là đảm bảo cho sự bền vững không chỉ đối với chính thể, với chủ thể cầm quyền mà còn đối với dân tộc, rộng ra với cả thế giới nhân loại. Sự nối liền không thể tách rời giữa NHÂN và DÂN cũng là thể thống nhất hữu cơ giữa con ng−ời cá thể với cộng đồng xã hội, giữa đạo đức và chính trị, giữa kinh tế với chính trị, với văn hóa, trong đó có cốt lõi Đạo đức. Bởi thế, Hồ Chí Minh không chỉ nói nhân dân mà còn nói quần chúng, đồng bào, nói dân tộc mà cũng nói nhân loại. Trên ph−ơng diện con ng−ời và nhân cách, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đức là gốc. Đức ấy chính là lòng nhân, sự nhân từ bác ái, độ l−ợng, vị tha. Trên ph−ơng diện chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi dân và địa vị làm chủ của dân là cao nhất, quý nhất và sức mạnh đoàn kết của dân là sức mạnh to lớn, quyết định nhất: trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trên thế giới không gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân và dân chủ là của quý báu nhất trên đời của dân (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1987, Tập 7, tr.544-548). Triết lý phát triển xã hội... 7 Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... quyền hành và lực l−ợng đều ở nơi dân (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1995, Tập 5, tr.698). Một nền chính trị dân chủ, biết tôn trọng, đề cao địa vị, vai trò của dân, biết thực hiện lợi ích vì dân, biết bảo vệ quyền làm chủ của dân thì luật pháp của Nhà n−ớc phải thể hiện đ−ợc ý chí của dân, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của dân, do đó phải trọng dân và trọng pháp. Một nền chính trị nh− thế là chính trị dân chủ, nhân nghĩa, đạo đức. Thuận theo lòng dân, không làm trái ý dân, đó là đòi hỏi đạo đức của chính trị, đối với việc cầm quyền. Thấu hiểu điều đó, Hồ Chí Minh và triết lý Hồ Chí Minh chủ tr−ơng đ−a đoàn kết và thanh khiết vào những chuẩn mực của chính trị. Có những đảm bảo đạo đức nh− thế cho chính trị thì mới tránh đ−ợc nguy cơ tha hóa quyền lực, mới làm cho việc chính sự và hoạt động tham chính thực hiện đ−ợc triết lý nhân sinh và hành động vì dân. Đó là điểm sâu sắc và tinh tế trong t− t−ởng cũng nh− trong triết lý Hồ Chí Minh. 2. Để hình thành và thực hành triết lý ấy, Hồ Chí Minh đã nghiền ngẫm rất sâu từ những tinh hoa t− t−ởng, văn hóa trong di sản của nhiều thời đại, từ nhiều ngọn nguồn cũng nh− tổng kết từ thực tiễn đời sống xã hội, từ những trải nghiệm của chính mình. Triết lý Hồ Chí Minh có sự kế thừa, chọn lọc từ những điểm tinh túy, những chỉ dẫn sâu sắc của Phật giáo, của Kinh dịch, của t− t−ởng ph−ơng Đông nói chung cũng nh− của văn hóa ph−ơng Tây... thông qua năng lực sáng tạo, bản lĩnh văn hóa của Ng−ời. Theo Hồ Chí Minh, Đức Phật là đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh ra khỏi khổ nạn. Đức Phật phải hy sinh tranh đấu diệt lũ ác ma (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1995, Tập 5, tr.197). Thấy rõ đạo đức cao cả của Phật giáo, lý t−ởng xã hội thấm sâu chất nhân văn vì con ng−ời, nhân lễ Phật Đản, Ng−ời nói với đồng bào, trong đó có các phật tử rằng, tôn chỉ, mục đích của đạo Phật nhằm xây dựng cuộc đời thuần mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui, no ấm (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 8, tr.290). Điều ấy cũng giống, cũng phù hợp với mục đích của cách mạng. Các bậc chân tu - những đại đức, hòa th−ợng cũng nh− các linh mục trong đạo Thiên Chúa dốc lòng chăm sóc phần hồn cho các giáo dân, những n ... , 2002, Tập 9, tr.592). Muốn có dân chủ thực chất thì phải đoàn kết thực chất, tinh thành đoàn kết. Có Dân chủ và Đoàn kết mới tạo ra đồng thuận. Phải nghiêm trị những kẻ bất liêm để bảo vệ dân, làm cho dân giác ngộ, dân hiểu rõ đã có quyền làm chủ thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ ng−ời chủ. Phải làm công tác dân vận đúng và khéo, thật thà nhúng tay vào việc, miệng nói tay làm để cho dân tin, không hách dịch quan liêu, ngồi lì suốt ngày trong buồng giấy, chỉ tay năm ngón. Phải dân vận sao cho không bỏ sót một ng−ời nào, không phí phạm một khả năng nào, dù nhỏ nhất. Phải óc nghĩ, mắt nhìn, tai nghe, miệng nói, chân đi, tay làm (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 5, tr.698-700). Đó là Dân vận theo phong cách Dân chủ. Ng−ời còn chỉ dẫn, cán bộ đảng viên phải suốt đời tu d−ỡng đạo đức cách mạng. Ng−ời x−a còn biết tu thân. Đảng viên cán bộ ta từ nhân dân mà ra, phải sống xứng đáng với nhân dân và Đảng anh hùng (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 12, tr.557). Đảng viên mà không đ−ợc dân tin, dân phục, dân yêu thì ch−a xứng đáng là đảng viên (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 6, tr.190). 3. Trong triết lý phát triển xã hội, triết lý nhân sinh và hành động, theo nội dung Thân dân và Chính tâm, dân chủ và đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh tới văn hóa ứng xử bao dung, nhân ái. Bao dung nhân ái thể hiện tình th−ơng yêu con ng−ời, là tình cảm cao quý chỉ có ở con ng−ời có nhân có nghĩa. Đó cũng là thái độ khoan dung văn hóa, là văn hóa khoan dung của Hồ Chí Minh. Tình th−ơng yêu con ng−ời với đồng bào trong dân tộc và đồng loại trong thế giới nhân loại của Hồ Chí Minh gắn liền với đức hy sinh, vị tha, với sự tôn trọng giá trị con ng−ời, với niềm tin vào sự chiến thắng của đạo đức, chính nghĩa. Theo Hồ Chí Minh, ở đời, con ng−ời là những con ng−ời đời th−ờng, không phải thánh thần. Mỗi ng−ời đều có những cái hay, cái tốt và những cái dở, cái xấu. Phải làm sao cho cái hay, cái tốt nảy nở nh− hoa mùa xuân, cái dở, cái xấu thì mất dần đi rồi tới chỗ mất hẳn. Tình đồng loại và tính cộng đồng gắn kết con ng−ời lại với nhau, đối với con ng−ời phải có niềm tin và tình th−ơng để thuyết phục và cảm hóa. Ng−ời nói, giống nh− bàn tay, có ngón dài ngón ngắn nh−ng dài ngắn cũng đều trên cùng một bàn tay. Ng−ời x−a nói, nhân vô thập toàn. Không ai là không có khuyết điểm, nh−ợc điểm nh−ng khuyết điểm, nh−ợc điểm đều có thể sửa chữa đ−ợc để trở nên tốt đẹp hơn. Hồ Chí Triết lý phát triển xã hội... 11 Minh cho rằng, đã sống, đã làm việc thì đều có khuyết điểm. Chỉ có hai loại ng−ời là ch−a có hoặc không còn khuyết điểm nữa. Đó là đứa trẻ ch−a sinh, còn là cái thai trong bụng mẹ và ng−ời đã chết, đã nằm trong áo quan. Phải nhìn nhận con ng−ời nh− thế để mà thể tất, bao dung trong thế ứng xử độ l−ợng, khoan hòa. Ngay trong “Đ−ờng kách mệnh” (1927), Nguyễn ái Quốc đã chỉ dẫn một ph−ơng châm sống: với mình phải nghiêm, với ng−ời thì rộng lòng khoan thứ. Song khoan dung văn hóa ở Hồ Chí Minh không chỉ với nghĩa là độ l−ợng, khoan thứ mà còn mang ý nghĩa rộng lớn, sâu xa hơn, đó là chấp nhận những khác biệt, sự dung nạp những khác biệt, những tính đa dạng trong thống nhất, đó là văn hóa, miễn là những cái khác biệt ấy không làm ph−ơng hại tới cái chung, tới xã hội. Khoan dung văn hóa đó cũng mang ý nghĩa dân chủ, dân chủ trong nhận thức và dân chủ trong lối sống. Ai ai cũng có quyền tự do thảo luận, tranh luận, tự do suy nghĩ, tự do t− t−ởng... để cùng nhau tìm tòi chân lý. Khi chân lý đã tìm thấy rồi, quyền tự do t− t−ởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý. Ng−ời đã diễn đạt quan hệ giữa tất yếu và tự do một cách sâu sắc khi nói tới Dân chủ, đặc biệt dân chủ trong khoa học, trong văn hóa tinh thần của giới trí thức sáng tạo. Ng−ời suốt đời đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, đó là giặc nội xâm, một thứ giặc ở trong lòng nh−ng không bao giờ xem nhẹ, phủ nhận cá nhân, chống chủ nghĩa cá nhân không có nghĩa là giẫm đạp lên cá nhân, dày xéo cá nhân. Không có cá nhân thì không thành xã hội. Ng−ời nhận thức rất rõ rằng, ai cũng có nhu cầu riêng, cá tính, lợi ích, sở tr−ờng riêng. Nếu những cái đó không trái với xã hội thì không phải là xấu, không có gì phải chống lại mà phải chăm sóc, vun trồng cho nó phát triển. Ng−ời đề cao tự phê bình và phê bình nh−ng căn dặn chúng ta, phê bình công việc chứ không đ−ợc xúc phạm con ng−ời, bởi ai cũng là một cá nhân, một nhân cách. Phê bình phải có lý và có tình, thấu lý đạt tình, phải đúng và phải khéo. Đừng vì phê bình mà làm tổn th−ơng tới lòng tự ái của ng−ời ta. Trong tự ái, tự yêu lấy mình có phẩm chất của lòng tự trọng. Không tự trọng chính mình thì không thể biết tôn trọng ng−ời đối thoại, ng−ời khác. Hiểu tự ái nh− vậy để hiểu mình, hiểu ng−ời, là cái chất nhân bản, nhân văn trong ứng xử với con ng−ời của Hồ Chí Minh. Đây cũng là minh triết Hồ Chí Minh. Ng−ời chủ tr−ơng biến đại sự thành tiểu sự, biến tiểu sự thành ra vô sự. Phải có độ l−ợng vĩ đại thì mới có thể chí công vô t−. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu n−ớc cũng chứa đ−ợc, vì độ l−ợng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì chút n−ớc cũng đầy tràn vì độ l−ợng của nó hẹp và nhỏ... (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 5, tr.279, 644). Chỉ sợ mình không có lòng bao dung nhân ái chứ không sợ ng−ời ta không theo mình. Trong hoạt động, ta nhớ rằng, có lần ng−ời đi thăm trại tù binh, Ng−ời đã cởi cả áo khoác, cả khăn quàng cho những tù binh đang lên cơn sốt. Đó là chất nhân tình của Hồ Chí Minh. Ng−ời đã từng nói, bọn đế quốc thực dân là một lũ ác quỷ, phải quét sạch nó đi. Song khi thấy những ng−ời lính thực dân đó chết trên chiến tr−ờng, Ng−ời cũng tỏ lòng ái ngại, ngậm ngùi, bởi nếu 12 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2015 không có những dã tâm xâm l−ợc của thế lực nào đó thì họ không phải bỏ mạng sống ở miền đất xa lạ này. Họ cũng chỉ là nạn nhân mà thôi. Đây là một trong những câu nói cảm động của Ng−ời: Tôi nghiêng mình tr−ớc linh hồn những chiến sĩ và đồng bào Việt Nam, đã vì Tổ quốc mà hy sinh tính mạng. Tôi cũng ngậm ngùi th−ơng xót cho những ng−ời Pháp đã tử vong. Than ôi, tr−ớc lòng bác ái thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, ng−ời Pháp hay ng−ời Việt cũng đều là ng−ời (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 4, tr.457). Triết lý này của Ng−ời làm ta liên t−ởng tới trải nghiệm của đời ng−ời và của loài ng−ời “n−ớc mắt nào cũng có vị mặn, máu nào cũng là máu đỏ”. Ng−ời không bao giờ gọi một trận đánh chết nhiều ng−ời là một trận đánh đẹp. Đó chỉ là đánh giỏi mà thôi. Đổ máu chỉ là bất đắc dĩ, không đổ máu, tránh đổ máu vẫn tốt hơn. Phải từ đây mà hiểu lòng nhân ái cao cả trong triết lý nhân sinh và hành động của Hồ Chí Minh. Đây là gốc rễ, nền tảng nhân văn của triết lý phát triển. Thực hành triết lý nhân sinh và hành động, Hồ Chí Minh tỏ rõ một trí tuệ sáng suốt và một đạo đức cao cả, một lối sống cao th−ợng. Tự hào về dân tộc mình, Ng−ời nhấn mạnh, dân tộc ta là một dân tộc yêu hòa bình, trọng công lý và luôn luôn có tinh thần nhân đạo (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 4, tr.136). Trong th− trả lời Georges Bidault, Thủ t−ớng Chính phủ Pháp đang xâm l−ợc Việt Nam, Ng−ời nói rõ, sự thành thực và lòng tin cẩn lẫn nhau sẽ san phẳng hết thảy những trở ngại. Chúng ta chẳng đã ruồng bỏ đ−ợc cái chủ nghĩa đế quốc xâm l−ợc và cái chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi không còn thích hợp với thế giới hiện đại, với thế giới hiện tại đấy −? Chúng ta đã đ−ợc kích thích bởi một tinh thần triết lý đạo Khổng và triết lý ph−ơng Tây đều tán d−ơng một nguyên tắc đạo đức “kỷ sở bất dục vật thi − nhân” (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1996, Tập 4, tr.267). Điều ấy nhất quán với tinh thần thông điệp mà ngay sau lễ tuyên bố độc lập 02/9/1945, Ng−ời gửi tới các tổng thống các n−ớc ph−ơng Tây “Việt Nam mong muốn là bạn của tất cả các n−ớc dân chủ. Việt Nam quyết không thù oán với một ai”. Nhân dân Việt Nam thiết tha mong muốn hòa bình nh−ng phải là nền hòa bình thực sự trong độc lập tự do. Thà hy sinh tất cả chứ quyết không chịu làm nô lệ. Đó là những tuyên bố điển hình của Ng−ời trong thời kỳ kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân và đế quốc xâm l−ợc. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc, chống chủ nghĩa thực dân mới, Ng−ời lại khẳng định một chân lý lớn của thời đại, của lịch sử “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Những năm tháng cuối đời, Ng−ời đau nỗi đau đời lớn nhất khi Tổ quốc còn chia cắt, khi miền Nam ch−a đ−ợc hoàn toàn giải phóng. Ng−ời ăn không ngon ngủ không yên khi nghĩ tới miền Nam và đồng bào miền Nam. “Miền Nam luôn ở trong trái tim tôi”. Vậy là triết lý phát triển xã hội, triết lý nhân sinh, hành động của Ng−ời mang tinh thần dân tộc và tầm thời đại, là đạo đức cao cả, làm bệ đỡ tinh thần cho chính trị liêm khiết, chính trị thanh khiết, đ−a chính trị ấy thấm sâu vào đời sống dân gian. Với bản thân Ng−ời, suốt một đời thực hành lý luận trong thực tiễn, thực hành Dân chủ, Dân vận, Đoàn kết và sâu xa, bao trùm tất cả và thực hành đạo đức cách mạng. Đó là năm thực hành lớn trong cuộc đời của Ng−ời, tỏ rõ triết lý phát triển, triết lý nhân sinh và Triết lý phát triển xã hội... 13 hành động của Ng−ời (Xem: Hoàng Chí Bảo, 2010). Suốt cuộc đời làm cách mạng, Ng−ời là biểu t−ợng đẹp đẽ về sự thống nhất giữa lời nói với việc làm, nêu g−ơng mẫu mực cho mọi thế hệ ng−ời Việt Nam chúng ta. Ng−ời không chỉ căn dặn tuổi trẻ phải có ý chí lớn, hoài bão lớn, ham học, ham làm, ham tiến bộ, phải ham làm việc lớn vì dân vì n−ớc chứ đừng ham làm quan to. Tuổi trẻ phải tránh xa nh− tránh lửa những dục vọng địa vị, tiền bạc, danh vọng; những cái đó nếu không làm chủ đ−ợc rất dễ sinh ra h− hỏng. Chính Ng−ời đã nêu g−ơng thực hành điều đó, phải ít lòng tham muốn vật chất, không hiếu danh, không kiêu ngạo. Xem th−ờng danh vị, ngôi thứ, tiền bạc vì chúng là cội nguồn sinh ra đố kỵ và hận thù (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1995, Tập 2, tr.260, 450). Ng−ời tự bộc bạch lòng mình với nhân dân, đồng bào yêu quý của Ng−ời: Tôi tuyệt nhiên không ham công danh phú quý chút nào. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, n−ớc biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già, em nhỏ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi (Hồ Chí Minh, toàn tập, 1995, Tập 4, tr.161). Cả đời, Ng−ời chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho n−ớc nhà đ−ợc độc lập, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, đ−ợc học hành, đ−ợc h−ởng tự do và hạnh phúc. Di chúc là bản tổng kết lớn của cách mạng, trong đó có cuộc đời và sự nghiệp của Ng−ời mà Ng−ời đã tự nguyện dâng hiến toàn vẹn, trọn vẹn cho Dân, cho n−ớc. Ng−ời mong muốn khi ra đi đ−ợc nằm trong Đất Mẹ, trên mả (mộ) không cần bia đá t−ợng đồng, chỉ cần làm một ngôi nhà để ai đến thăm Ng−ời thì có chỗ nghỉ ngơi. Ng−ời căn dặn trồng cây làm kỷ niệm, chăm sóc cây chu đáo, trồng cây nào sống cây ấy, lâu ngày cây tốt thành rừng, vừa đẹp cho phong cảnh vừa lợi cho nông nghiệp. Ng−ời còn dặn, thi hài đ−ợc đốt đi, nói chữ là hỏa táng, khi có nhiều điện thì điện táng sẽ thành phổ biến, hợp vệ sinh cho ng−ời sống, lại đỡ tốn đất ruộng. Ng−ời nghĩ tới nông dân cần có đất mà trồng lúa. Ng−ời còn dặn, tro thì chia vào ba hộp sành, dành cho mỗi miền một hộp. Đến thân thể, thi hài mình Ng−ời cũng không nghĩ về mình nữa. Mang tâm Phật và triết lý Phật giáo “vô ngã vị tha”, Hồ Chí Minh là nh− vậy. Tố Hữu viết “Sống là cho mà chết cũng là cho”. Triết lý nhân sinh và hành động của Hồ Chí Minh là triết lý sống để dâng hiến tất cả cho ng−ời, cho đời là nh− vậy. Đây là giá trị h−ớng đích của phát triển. Triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh là triết lý nhân sinh và hành động, trong cách mạng, trong Đổi mới để phát triển. Đó là sự phát triển với th−ớc đo Nhân văn cao quý nhất, vì con ng−ời, cho con ng−ời, vì Dân tộc và Nhân loại mà Hồ Chí Minh kiến tạo và nêu g−ơng thực hành. Giá trị và ý nghĩa thời đại của triết lý Hồ Chí Minh và di sản Hồ Chí Minh là ở đó. Ng−ời kế thừa Dân tộc và Nhân loại, Ng−ời kết tinh hồn thời đại, làm thăng hoa Dân tộc Việt Nam trong thời đại mới - thời đại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Chí Bảo (2010), Văn hóa Hồ Chí Minh - Giá trị và ý nghĩa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay”, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 14 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2015 2. Võ Nguyên Giáp (1997), T− t−ởng Hồ Chí Minh và con đ−ờng cách mạng Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 3. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb. Sự thật, 1984, Hà Nội. 4. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb. Sự thật, 1987, Hà Nội. 5. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 1996, Hà Nội. 6. Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002, Hà Nội. 7. Hồ Chí Minh: Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội. Nxb. Văn hóa thông tin, 1990, Hà Nội. 8. Hồ Chí Minh: Nhà n−ớc và Pháp luật, Nxb. Pháp lý, 1990, Hà Nội. 9. Nguyễn Tài Th− (1996), Vấn đề con ng−ời trong Nho học sơ kỳ, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Triết học. 10. Egon Krenz (2010), Đánh mất lòng tin của dân - Sai lầm không thể cứu vãn, tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010 - 09-26-danh-mat-long-tin-cua-dan- sai-lam-khong-the-cuu- van+&cd=1&hl=en&ct=clnk&gl=Vi etnam, ngày 26/9. (Tiếp theo trang 41) 4. Xuân Diệu (1971), Bản cáo trạng cuối cùng trong Truyện Kiều, trong: Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1765-1965), tái bản lần thứ hai, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Xuân Diệu (tái bản 2013), Truyện Kiều trong văn hóa Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Sài Gòn. 6. Cao Huy Đỉnh (2005), Triết lý đạo Phật trong Truyện Kiều, trong cuốn: 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 7. Thạch Trung Giả (1973), Văn học phân tích toàn th−, Nxb. Lá Bối, Sài Gòn. 8. Nhất Hạnh (2000), Thả một bè lau - Truyện Kiều d−ới cái nhìn thiền quán, Lá Bối xuất bản. 9. Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực Nguyễn Du, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu đúng đắn Truyện Kiều, Ban vận động thành lập hội văn nghệ Đồng Tháp. 11. Trần Bích Lan (1960), Nguyễn Du trên những nẻo đ−ờng t− do, Trong: Chân dung Nguyễn Du, Nxb. Nam Sơn, Sài Gòn. 12. Lê Xuân Lít (2005), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 14. Phan Ngọc (tái bản 2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du, Nxb. Văn học, Hà Nội. 15. Trần Đình Sử (tái bản 2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 16. Vũ Đình Trác (1993), Triết lý nhân bản Nguyễn Du, Hội Hữu xuất bản, California.
File đính kèm:
- triet_ly_phat_trien_xa_hoi_cua_ho_chi_minh_mot_triet_ly_nhan.pdf