Bài giảng Triết học - Chương 7: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

   MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 

- Giúp sinh viên hiểu rõ các vấn đề

 

+ Định nghĩa phạm trù, phạm trù triết học và vai trò của phạm trù trong quá trình nhận thức của con người

 

+ Định nghĩa các phạm trù và mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

 

+ ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm  trù cơ bản của PBCDV

 

- Củng cố thêm về thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng cho sinh viên

 

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

 

1. Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học

ppt 35 trang Bích Ngọc 03/01/2024 22080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 7: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 7: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Bài giảng Triết học - Chương 7: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
 CH ƯƠ NG VII 
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN 
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
 MỤC Đ ÍCH, YÊU CẦU 
	+ Định nghĩa các phạm trù và mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù c ơ bản của PBCDV 
	+ ý nghĩa ph ươ ng pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng của các cặp phạm trù c ơ bản của PBCDV 
- Củng cố thêm về thế giới quan duy vật và ph ươ ng pháp luận biện chứng cho sinh viên 
- Giúp sinh viên hiểu rõ các vấn đ ề 
 	+ Định nghĩa phạm trù, phạm trù triết học và vai trò của phạm trù trong quá trình nhận thức của con ng ư ời 
I. MỘT SỐ VẤN Đ Ề CHUNG VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC 
Ví dụ 
Thế nào là phạm trù, phạm trù triết học? 
	 Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, c ơ bản nhất của các sự vật và hiện t ư ợng thuộc một lĩnh vực nhất đ ịnh. 
	 Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ c ơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và t ư duy. 
1. Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học 
Ví dụ 
2. Bản chất của phạm trù 
PHẠM TRÙ 
Là kết qu ả nhận thức của con ng ư ời 
Là h ì nh ả nh chủ quan của thế giới khách quan 
Luôn vận đ ộng, phát triển 
II. CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG 
1. Khái niệm “cái riêng” và “cái chung” 
" Cái riêng" là phạm trù đư ợc dùng đ ể chỉ một sự vật, một hiện t ư ợng, một quá trình riêng lẻ nhất đ ịnh. 
" Cái chung" là phạm trù đư ợc dùng đ ể chỉ những mặt, những thuộc tính giống nhau ở nhiều sự vật, hiện t ư ợng, quá trình riêng lẻ. 
" Cái đơ n nhất" là phạm trù đư ợc dùng đ ể chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất đ ịnh và không đư ợc lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác. 
Lấy ví dụ về “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơ n nhất” 
2. Quan hệ biện chứng giữa "cái riêng“ và "cái chung" 
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. 
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đư a đ ến cái chung. 
Cái riêng là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái riêng phong phú h ơ n cái chung, cái chung (bản chất) là cái sâu sắc, chi phối sự tồn tại, phát triển của sự vật. 
- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những đ iều kiện nhất đ ịnh, cái đơ n nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau. 
 Cái riêng = Cái chung + Cái đơ n nhất 
3. Một số kết luận về mặt ph ươ ng pháp luận	 
Để phát hiện 
cái chung 
cần xuất 
phát từ 
những 
cái riêng, 
từ những 
sự vật, 
hiện t ư ợng, 
quá trình 
riêng lẻ 
Bất cứ 
cái chung 
nào khi 
áp dụng vào 
từng 
tr ư ờng hợp 
cụ thể 
cũng cần 
đư ợc 
cá biệt hoá 
Để giải quyết 
những 
vấn đ ề riêng một cách 
có hiệu quả 
thì không thể 
lãng tránh 
đư ợc việc 
giải quyết 
những 
vấn đ ề chung 
Cần tạo 
đ iều kiện 
thuận lợi đ ể 
cái đơ n nhất 
biến thành 
cái chung 
có lợi cho ta; 
kiện quyết 
đ ấu tranh 
xoá bỏ những 
cái chung 
đ ã lỗi thời, 
lạc hậu 
 III. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 
1. KháI niệm nguyên nhân và kết quả 
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng đ ể chỉ sự tác đ ộng lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đ ổi nhất đ ịnh nào đ ó. 
Kết quả là phạm trù triết học dùng đ ể chỉ sự biến đ ổi xuất hiện do tác đ ộng lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra. 
A 
B 
C 
Biến đ ổi 
 Phân loại nguyên nhân 
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu 
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài 
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. 
Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, nguyên nhân với đ iều kiện? 
Tính chất mối liên hệ nhân qu ả 
Tất yếu 
Phổ biến 
Khách quan 
Tính chất của mối liên hệ nhân quả? 
2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 
 a) Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện tr ư ớc kết quả 
 - Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả 
khác nhau tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể. 
Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân 
luôn có tr ư ớc kết quả. 
Một kết quả có thể đư ợc gây nên bởi những 
nguyên nhân khác nhau tác đ ộng riêng lẻ hay 
tác đ ộng cùng một lúc. 
-Sự tác đ ộng trở lại của kết quả đ ối với nguyên nhân 
 - Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nh ư ng sua khi xuất hiện, kết quả lại ảnh h ư ởng trở lại đ ối với nguyên nhân. 
- Sự ảnh h ư ởng đ ó có thể diễn ra theo hai h ư ớng: thúc đ ẩy hoặc cản trở sự hoạt đ ộng của nguyên nhân 
b) Nguyên nhân và kết quả có thể thay đ ổi vị trí cho nhau 
- Một hiện t ư ợng nào đ ấy đư ợc coi là nguyên hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác đ ịnh cụ thể. 
- Trong tính vô tận của thế giới vật chất, không có hiện t ư ợng nào đư ợc coi là nguyên nhân đ ầu tiên và cũng không có hiện t ư ợng nào đư ợc coi là kết quả cuối cùng. 
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 
3. Một số kết luận về ph ươ ng pháp luận 
Cần tìm 
nguyên nhân 
của 
hiện t ư ợng 
ở trong chính 
hiện t ư ợng đ ó 
Phải tìm 
nguyên nhân 
trong 
mối liên hệ 
xảy ra 
tr ư ớc khi 
xuất hiện 
kết quả 
Cần 
phân loại 
các 
nguyên nhân 
cho đ úng 
đ ể có c ơ sở 
tác đ ộng 
thích hợp 
Cần 
khai thác, 
tận dụng các kết quả 
đ ã đ ạt đư ợc 
đ ể tạo 
đ iều kiện 
thúc đ ẩy 
nguyên nhân 
phát huy 
tác dụng 
IV. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN 
1. KháI niệm tất nhiên và ngẫu nhiên 
Cái do những nguyên nhân c ơ bản bên trong kết cấu vật chất quyết đ ịnh 
TẤT NHIÊN 
Trong những đ iều kiện nhất đ ịnh nó 
nhất đ ịnh phải xảy ra 
Cái do những yếu tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết đ ịnh 
NGẪU NHIÊN 
Có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể nh ư thế này hay nh ư thế khác 
 - Tất nhiên và ngẫu nhiên đ ều tồn tại một cách khách quan. Tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật, ngẫu nhiên có ảnh h ư ởng đ ến sự phát triển ấy, có thể làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hoặc chậm. 
2. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên 
Chú thích: Tất nhiên 
Ngẫu nhiên 
 - Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất: tất nhiên vạch đư ờng đ i cho mình th ư ờng xuyên qua vô số và ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, đ ồng thời là cái bổ sung cho tất nhiên. 
Tất nhiên A 
Ngẫu nhiên A 1 
Ngẫu nhiên A 2 
Ngẫu nhiên A 3 
Ngẫu nhiênA n.. 
 - Trong những đ iều kiện nhất đ ịnh, tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá lẫn nhau; ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính t ươ ng đ ối. 
X 
Tất nhiên 
Y 
Ngẫu nhiên 
Y 
Tất nhiên 
Z 
Ngẫu nhiên 
 - Trong nhận thức và hoạt đ ộng thực tiễn cần dựa vào cái tất nhiên. 
 - Dựa vào cái tất nhiên nh ư ng không đư ợc bỏ qua cái ngẫu nhiên; chú ý tìm ra cái tất nhiên ẩn dấu đ ằng sau những cái ngẫu nhiên. 
 - Tạo đ iều kiện cần thiết đ ể ng ă n trở, hoặc đ ể cho tất nhiên và ngẫu nhiên chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo yêu cầu của hoạt đ ộng thực tiễn. 
3. Một số kết luận về mặt ph ươ ng pháp luận 
1. Khái niệm nội dung và hình thức 
Hình thức là ph ươ ng 
Thức tồn tại và phát 
triển của sự vật ấy, 
là hệ thống các mối 
liên hệ t ươ ng đ ối 
bền vững giữa các 
yếu tố của sự vật đ ó 
Nội dung là tổng hợp 
tất cả những mặt, 
những yếu tố, 
những quá trình 
tạo nên sự vật 
V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 
 a) Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức: 
 - Nội dung tồn tại trong những hình thức nhất đ ịnh, hình thức chứa đ ựng một nội dung nào đ ó. 
 - Cùng một nội dung có thể biểu hiện qua nhiều hình thức, cùng một nội dung có thể biểu hiện những nội dung khác nhau. 
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức 
Sự vật 
b) Nội dung có vai trò quyết đ ịnh hình thức trong quá trình vận đ ộng, phát triển của sự vật 
 Nội dung là mặt thống nhất, có khuynh h ư ớng chủ đ ạo là biến đ ổi, còn hình thức là mặt t ươ ng đ ối bền vững, có khuynh h ư ớng ổn đ ịnh. Khi nội dung biến đ ổi thì hình thức cũng biến đ ổi theo cho phù hợp với nội dung. 
Nội dung 
Hình thức 
	 Hình thức luôn có tính đ ộc lập t ươ ng đ ối, tác đ ộng trở lại nội dung. Khi phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ mở đư ờng và thúc đ ẩy sự phát triển của nội dung; tr ư ờng hợp ng ư ợc lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển ấy. 
c ) Sự tác đ ộng trở lại của hình thức đ ối với nội dung 
 - Trong nhận thức không đư ợc tách rời tuyệt đ ối hoá giữa nội dung và hình thức 
 - Cần sử dụng nhiều hình thức khác nhau đ áp ứng nhu cầu thực tiễn 
 - Để nhận thức và cải tạo đư ợc sự vật cần phải c ă n cứ vào nội dung, tuy nhiên cũng cần tạo cho hình thức phù hợp với nội dung nhằm thúc đ ẩy nội dung phát triển 
3. Một số kết luận về mặt ph ươ ng pháp luận 
VI. BẢN CHẤT VÀ HIỆN T Ư ỢNG 
1. Khái niệm bản chất và hiện t ư ợng 
 Bản chất tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, t ươ ng đ ối ổn đ ịnh ở bên trong sự vật, quy đ ịnh sự vận đ ộng và phát triển của sự vật 
 Hiện t ư ợng là phạm trù triết học dùng đ ể chỉ sự biển hiện ra bên ngoài của bản chất. 
 	- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện t ư ợng, còn hiện t ư ợng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức đ ộ nhất đ ịnh. 
	- Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra những hiện t ư ợng khác nhau. Khi bản chất thay đ ổi thì hiện t ư ợng biểu hiện nó cũng thay đ ổi. 
2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện t ư ợng 
Hiện t ư ợng A 1 
Hiện t ư ợng A 2 
Hiện t ư ợng A n 
BẢN CHẤT A 
Hiện t ư ợng B 1 
Hiện t ư ợng B 2 
Hiện t ư ợng B n 
BẢN CHẤT B 
a, Sự thống nhất giữa bản chất và hiện t ư ợng 
b, Tính mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện t ư ợng 
BẢN CHẤT 
ẨN DẤU 
BÊN TRONG SỰ VẬT 
ỔN Đ ỊNH, ÍT BIẾN Đ ỔI 
Phản ánh cái chung, cái quyết đ ịnh sự tồn tại, phát triển của sự vật 
Biểu hiện ra 
bên ngoài 
Th ư ờng xuyên biến đ ổi 
Phong phú, 
nhiều vẻ 
Sâu sắc h ơ n 
Phản ánh cái riêng, cái cá biệt 
HIỆN T Ư ỢNG 
 - Để nhận thức đ ầy đ ủ và đ úng về sự vật, không dừng ở hiện t ư ợng mà phải đ i sâu tìm hiểu bản chất của nó và phải dựa vào bản chất chứ không dựa vào hiện t ư ợng. 
 - Chỉ có thể tìm hiểu bản chất trên c ơ sở nghiên cứu hiện t ư ợng. Nh ư ng vì hiện t ư ợng nhiều khi xuyên tạc bản chất nên cần xem xét nhiều hiện t ư ợng từ nhiều góc đ ộ khác nhau. 
3. Một số kết luận về mặt ph ươ ng pháp luận 
VII. KHẢ N Ă NG VÀ HIỆN THỰC 
1. Khái niệm khả n ă ng và hiện thực 
 Khả n ă ng là phạm trù dùng đ ể chỉ những gì hiện ch ư a có, nh ư ng sẽ có, sẽ tới khi có các đ iều kiện t ươ ng ứng 
KHẢ N Ă NG 
Cái còn là mầm mống trong sự vật 
Cái sẽ ra đ ời khi có đ iều kiện thích hợp 
 Hiện thực là một phạm trù triết học dùng đ ể chỉ những gì hiện có, hiện đ ang tồn tại thực sự 
HIỆN THỰC 
Cái đ ã ra đ ời, 
đ ã thực hiện 
Cái đ ang 
 tồn tại 
2. Mối quan hệ biện chứng giữa khả n ă ng và hiện thực 
Khả n ă ng 
A 1 
Khả n ă ng 
A 2 
Khả n ă ng 
A n 
Hiện thực 
A 
Khả n ă ng 
B 1 
Khả n ă ng 
B 2 
Khả n ă ng 
B n 
Hiện thực 
B 
... 
 a. Khả n ă ng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, th ư ờng xuyên chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. 
 Cùng trong những đ iều kiện nhất đ ịnh, ở cùng một sự vật, có thể tồn tại một số khả n ă ng chứ không phải chỉ một khả n ă ng. 
 b.Ngoài một số khả n ă ng sẵn có, trong những đ iều kiện mới sẽ xuất hiện những khả n ă ng mới. 
 Để khả n ă ng biến thành hiện thực, th ư ờng cần không phải chỉ một đ iều kiện mà là một tập hợp đ iều kiện. 
- Cần dựa vào hiện thực chứ không dựa vào khả n ă ng đ ể đ ịnh ra chủ tr ươ ng, ph ươ ng h ư ớng hành đ ộng. 
Tìm khả n ă ng trong chính bản thân sự vật, biết phân loại các khả n ă ng đ ể đ ề ra chủ tr ươ ng và hành đ ộng đ úng. 
Cần tạo đ iều kiện thích hợp đ ể khả n ă ng tốt biến thành hiện thực và cần ng ă n chặn các khả n ă ng xấu có thể xảy ra. 
3. Một vài kết luận về mặt ph ươ ng pháp luận 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_7_cac_cap_pham_tru_co_ban_cua_phe.ppt