Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương IX đến Chương XVI
Chương IX
QUÁ BỌ LÉN CHỞ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NỂN KINH TÉ
NHIÉU THÀNH PHẨN THONG THƠI KỲ QDÁ flỌ
LÊN CHÙ NGHĨA XÃ HỘI đ VIỆT NAM
I. TÍNH TẤT YẾU, ĐÁC ĐIỂM VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ
KINH TẾ Cơ BẤN CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHU
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tính tết yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hộỉ ở Việt Nam
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc
gia nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những
nước đà cố nền kinh tế rất phát triển, bởi lẽ, ở các nước này, tuy lực
lượng sản xuất đả phát triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và
xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nền văn hóa mới. Dĩ nhiên,
đối với nhũng nước thuộc loại này, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra
ngắn hơn. Đối với nước ta, một nước đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
thì lại càng phải trải qua một thời kỳ lâu dài.
Từ khi hòa bình được lập lại năm 1954, miền bắc nước ta bước vào
thời kỳ quá độ tiến dần lên CNXH với đặc diểm như Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ rõ: “Đặc điểm to lớn nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ
một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thảng lên CNXH không phải kinh
qua giai đoạn phát triển TBCN”1.
Từ nôm 1975, sau khi cả nước đã hoàn toàn độc lập và thống
nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ đă hoàn thành thắng lợi thì cả
nước cùng tiến hành cách mạng XHCN, cùng quá độ lên CNXH.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của
Đảng ta nói rồ hơn thực trạng kinh tế và chính trị của đất nước:
File đính kèm:
- giao_trinh_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_ix_den_chuong.pdf