Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng đập ngầm ở các hải đảo phục vụ khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất, ứng dụng cho đảo Phú quý tỉnh Bình Thuận

Ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, sự gia tăng dân số và phát triển

kinh tế - xã hội kéo theo sự gia tăng không ngừng về nhu cầu dùng nước, dẫn đến những

tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước. Việc khai thác nước dưới đất mạnh mẽ đã có

nơi vượt quá khả năng tái tạo và khai thác nước dưới đất không theo quy hoạch dẫn đến

nhiều tác động xấu đến môi trường. Ở một số vùng như các hải đảo Việt Nam, nước

mưa được coi là một nguồn tài nguyên nước ngọt quý giá. Trên các hải đảo, do đặc điểm

địa hình tự nhiên, nhiều nơi không cho phép việc xây dựng các hồ chứa nước trên mặt

đất vì các hồ này thường chiếm nhiều diện tích đất đai.

Tại những vùng ven biển và hải đảo, hiện tượng xâm nhập mặn vào tầng chứa nước dưới

đất cũng xảy ra dẫn đến làm suy giảm tài nguyên nước và làm giảm khả năng khai thác.

Hơn nữa, khi các hoạt động khai thác nước dưới đất ở đây diễn ra vượt quá khả năng tái

tạo, thì nguồn nước dưới đất sẽ bị suy giảm, mực nước dưới đất bị hạ thấp và giao động

lớn. Đây là một trong những tác nhân gây ra những vấn đề môi trường liên quan đến sự

sụt lún đất trên diện rộng và xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước. Điều này đòi hỏi

sự quan tâm tới việc khai thác hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên nước dưới đất,

thực hiện các giải pháp bổ sung nhân tạo, ngăn mặn giữ ngọt. Một trong số các giải pháp

hữu ích này là việc xây dựng các đập dâng nước ngầm dưới đất với mục đích trữ nước

và ngăn mặn. Cho đến nay việc tính toán cụ thể và đưa ra cơ sở khoa học của việc tính

toán khi xây dựng đập ngầm hầu như chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.

pdf 178 trang dienloan 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng đập ngầm ở các hải đảo phục vụ khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất, ứng dụng cho đảo Phú quý tỉnh Bình Thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng đập ngầm ở các hải đảo phục vụ khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất, ứng dụng cho đảo Phú quý tỉnh Bình Thuận

Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng đập ngầm ở các hải đảo phục vụ khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất, ứng dụng cho đảo Phú quý tỉnh Bình Thuận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
NGUYỄN ĐÌNH THANH 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG 
ĐẬP NGẦM Ở CÁC HẢI ĐẢO PHỤC VỤ KHAI THÁC VÀ 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT, ỨNG DỤNG CHO 
ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, NĂM 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
NGUYỄN ĐÌNH THANH 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG 
ĐẬP NGẦM Ở CÁC HẢI ĐẢO PHỤC VỤ KHAI THÁC VÀ 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT, ỨNG DỤNG CHO 
ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN 
Chuyên ngành: Phát triển nguồn nước 
Mã số: 62 44 92 01 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS Nguyễn Cao Đơn 
 2. TS. Lê Viết Sơn 
HÀ NỘI, NĂM 2017
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả 
nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một 
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã 
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Đình Thanh 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Khoa Thuỷ văn 
và Tài nguyên nước, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Phòng Khoa học Công 
nghệ - Trường Đại học Thuỷ Lợi, Cục Quản lý Tài nguyên nước đã tạo mọi điều kiện 
thuận lợi để tác giả được học tập và thực hiện luận án. 
Với lòng biết ơn sâu sắc tác giả xin cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Cao Đơn và TS. Lê Viết 
Sơn đã hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn 
thành Luận án. 
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình 
Thuận, Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn quốc gia đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu 
thập tài liệu, các thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận 
lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Đình Thanh 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. x 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................xi 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐẬP DÂNG NƯỚC NGẦM ............. 7 
1.1 Một số khái niệm ............................................................................................... 7 
1.2 Tổng quan về giải pháp đập ngầm trên thế giới ................................................ 8 
1.3 Tổng quan về các giải pháp bổ cập nước dưới đất ở Việt Nam ...................... 18 
1.4 Ưu điểm và ý nghĩa thực tiễn của giái pháp đập ngầm ................................... 19 
1.5 Những khoảng trống trong nghiên cứu đập ngầm ở Việt Nam ....................... 20 
1.6 Định hướng và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 21 
1.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................ 22 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẬP NGẦM TRÊN 
ĐẢO ............................................................................................................... 23 
2.1 Một số đặc điểm về tài nguyên nước trên các đảo .......................................... 23 
2.1.1 Sự hình thành thấu kính nước ngọt trên các đảo ....................................... 24 
2.1.2 Nhận xét chung .......................................................................................... 27 
2.2 Thí nghiệm trong phòng để đánh giá hiệu quả của đập ngầm ......................... 28 
2.2.1 Mục đích của thí nghiệm ........................................................................... 28 
2.2.2 Mô tả thí nghiệm ....................................................................................... 28 
2.2.3 Kết quả thí nghiệm và mô phỏng bằng mô hình toán ............................... 31 
2.2.4 Nhận xét ..................................................................................................... 35 
2.3 Điều kiện cần thiết để nghiên cứu xây dựng đập ngầm .................................. 36 
2.3.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 36 
2.3.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 36 
2.3.3 Một số yếu tố khác cần xem xét khi lựa chọn vị trí đập ........................... 38 
2.3.4 Cường độ chịu lực của đập ngầm .............................................................. 38 
2.3.5 Tính chống thấm của đập ngầm ................................................................ 38 
2.3.6 Độ sâu chân răng ....................................................................................... 39 
iv 
2.4 Mô hình tích hợp nước mặt – nước ngầm để lượng hóa hiệu quả của đập ngầm 
trên đảo Phú Quý ....................................................................................................... 41 
2.4.1 Các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của đập ngầm ...................................... 41 
2.4.2 Phát triển mô hình tích hợp nước mặt – nước ngầm ................................. 42 
2.5 Mô phỏng dòng chảy ngầm trước và sau khi có đập ngầm ............................. 57 
2.5.1 Thu thập và xử lý số liệu ........................................................................... 57 
2.5.2 Xây dựng mô hình số ................................................................................ 58 
2.5.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ............................................................. 58 
2.5.4 Phân tích kết quả và mô phỏng các kịch bản ............................................ 60 
2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................ 60 
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TÀI 
NGUYÊN NƯỚC CHO ĐẢO PHÚ QUÝ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẬP NGẦM 62 
3.1 Giới thiệu về vùng nghiên cứu ........................................................................ 62 
3.1.1 Vị trí và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 62 
3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội ............................................................................ 63 
3.1.3 Đặc điểm địa hình khu vực ........................................................................ 64 
3.1.4 Đặc điểm khí tượng, hải văn ..................................................................... 66 
3.1.5 Đặc điểm tài nguyên nước ......................................................................... 68 
3.2 Sự phù hợp của giải pháp đập ngầm với đảo Phú Quý ................................... 72 
3.2.1 Điều kiện về địa chất ................................................................................. 72 
3.2.2 Điều kiện về địa chất thủy văn .................................................................. 73 
3.2.3 Điều kiện về chất lượng nước ................................................................... 74 
3.2.4 Lựa chọn vị trí dự kiến xây dựng đập ngầm ............................................. 74 
3.3 Thiết lập mô hình số để tính toán hiệu quả của đập ngầm đảo Phú Quý ........ 75 
3.3.1 Tài liệu cơ bản ........................................................................................... 75 
3.3.2 Thiết lập mô hình....................................................................................... 78 
3.3.3 Thông số địa chất thủy văn ........................................................................ 80 
3.3.4 Hiện trạng khai thác................................................................................... 82 
3.3.5 Điều kiện biên............................................................................................ 82 
3.3.6 Điều kiện ban đầu ...................................................................................... 84 
3.3.7 Thời đoạn tính toán ................................................................................... 85 
v 
3.4 Phương pháp xác định lượng nước bổ cập thấm xuống tầng chứa nước dưới 
đất ......................................................................................................................... 85 
3.4.1 Phương pháp sử dụng mô hình SWAT ..................................................... 85 
3.4.2 Phương pháp sử dụng mô đun RCH (Recharge) của MODFLOW........... 89 
3.4.3 Phương pháp biến động mực nước cải biên (WTFM) .............................. 90 
3.4.4 Kết quả tính toán lượng nước bổ cập ........................................................ 92 
3.4.5 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ............................................................. 93 
3.4.6 Kết quả mô phỏng mực nước .................................................................... 95 
3.5 Tính toán mô phỏng kịch bản khi chưa có đập ............................................... 97 
3.5.1 Diễn biến quá trình động lực học dòng chảy giai đoạn 1995 - 2011 ........ 97 
3.5.2 Diễn biến quá trình động lực học dòng chảy giai đoạn 2012 - 2020 ...... 102 
3.5.3 Diễn biến quá trình xâm nhập mặn ......................................................... 106 
3.5.4 Tính toán cân bằng nước ......................................................................... 108 
3.5.5 Đề xuất giải pháp làm gia tăng trữ lượng nước dưới đất ........................ 110 
3.6 Tính toán mô phỏng kịch bản khi có đập ngầm ............................................ 111 
3.6.1 Điều kiện đầu vào của mô hình ............................................................... 112 
3.6.2 Kết quả tính toán mô phỏng .................................................................... 113 
3.6.3 Ảnh hưởng của hệ số thấm thân đập ....................................................... 118 
3.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................. 119 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 121 
1. Những nội dung chính đã được thực hiện trong luận án ..................................... 121 
2. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 123 
3. Hướng phát triển và kiến nghị ............................................................................. 123 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................ 124 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 125 
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 130 
Phụ lục 1: Kết quả tổng quan và số liệu cơ bản ...................................................... 130 
Phụ lục 2: Lượng nước mặt bổ cập xuống nước dưới đất từ tháng 1 đến tháng 12 136 
Phụ lục 3: Địa tầng và kết cấu một số giếng khoan thăm dò, khai thác .................. 139 
Phụ lục 4: Sơ đồ vị trí các giếng quan trắc nước dưới đất hiện đang hoạt động trên 
địa bàn huyện đảo Phú Quý ..................................................................................... 151 
Phụ lục 5: Một số hình ảnh về lõi khoan địa chất thu thập ..................................... 152 
vi 
Phụ lục 6: Thiết lập mô hình và kết quả .................................................................. 154 
Phụ lục 7: Thiết kế các giếng khoan quan trắc hiện đang hoạt động trên địa bàn đảo 
Phú Quý ................................................................................................................... 164 
Phụ lục 8: Dữ liệu quan trắc thực đo trên các giếng khoan quan trắc ..................... 165 
vii 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1 Mặt cắt ngang đập ngầm ................................................................................... 7 
Hình 1.2 Đập trữ nước vùng cát, Kitui (2006) .............................................................. 10 
Hình 1.3 Phụ nữ sử dụng lỗ đào lấy nước, quận Kitui, Kenya (M. Hoogmoed, 2007 
[9]) ................................................................................................................................. 11 
Hình 1.4 Người đàn ông lấy nước từ giếng gần đập trữ nước vùng cát ở Kitui (M. 
Hoogmoed, 2007 [9]) .................................................................................................... 11 
Hình 1.5 Đập ngầm theo chương trình tạo việc làm khẩn cấp chống hạn [11] ............. 13 
Hình 1.6 Sơ đồ vị trí các công trình dự án làng Nare .................................................... 16 
Hình 1.7 Sơ đồ đập ngầm ở đảo Miyako Jima, Nhật Bản ............................................. 17 
Hình 2.1 Mô tả lý thuyết về mối quan hệ Ghyben – Herzberg [21] .............................. 25 
Hình 2.2 Ảnh hưởng của nước mưa đến tầng chứa nước dưới đất ............................... 26 
Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm ............................................................................................. 28 
Hình 2.4 Thiết bị thí nghiệm ......................................................................................... 29 
Hình 2.5 Đo lưu lượng thoát ra của đường ống thoát trạng thái ổn định ban đầu ........ 30 
Hình 2.6 So sánh trực quan kết quả tính toán và thí nghiệm trạng thái cân bằng của 
nêm mặn ngọt ................................................................................................................ 31 
Hình 2.7 So sánh trực quan kết quả tính toán và thí nghiệm trạng thái của nêm mặn 
ngọt, T=1,2 ngày ............................................................................................................ 32 
Hình 2.8 So sánh trực quan kết quả tính toán và thí nghiệm trạng thái của nêm mặn 
ngọt, T=2,4 ngày ............................................................................................................ 33 
Hình 2.9 So sánh trực quan kết quả tính toán và thí nghiệm trạng thái của nêm mặn 
ngọt, T ≥ 3,6 ngày .......................................................................................................... 34 
Hình 2.10 So sánh khả năng dâng cao mực nước và tăng dung tích trữ nước của tường 
chắn ................................................................................................................................ 35 
Hình 2.11 Mô tả mặt cắt phân tích thấm và xâm nhập mặn .......................................... 39 
Hình 2.12 Khả năng dâng cao mực nước, gia tăng trữ lượng nước và gia tăng thể tích 
nước ngọt của đập ngầm ................................................................................................ 41 
Hình 2.13 Mô hình tích hợp nước mặt và n ... kê, Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận, Phan Thiết: Cục thống kê 
tỉnh Bình Thuận, 2016. 
[42] Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận, "Số liệu khí tượng thủy 
văn," Phan Thiết - Bình Thuận. 
[43] Cục Quản lý tài nguyên nước, "Quy hoạch tài nguyên nước đảo Phú Quý - tỉnh 
Bình Thuận đến năm 2015, định hướng đến năm 2020," Hà Nội, 2010. 
[44] KS. Phạm Văn Năm và cộng sự , "Điều tra nâng cấp trữ lượng nước ngầm khu vực 
đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận," 1997. 
[45] KS. Phạm Văn Năm và cộng sự , "Điều tra, đánh giá nguồn nước ngầm vùng đảo 
Phú Quý, tỉnh Bình Thuận," 1997. 
[46] Hoàng Phương và nnk, "Đo vẽ lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm 
tờ Phan Thiết, tỷ lệ 1/50.000 bao gồm đảo Phú Quý," Liên đoàn Bản đồ Địa chất 
Miền Nam, Phan Thiết, 1998. 
[47] Nguyễn Đình Thanh, Nguyễn Cao Đơn, "Đánh giá ảnh hưởng của đập ngầm đến 
tài nguyên nước đảo Phú Quý," Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, vol. 
686, no. 19, pp. 45-49, 2014. 
[48] Waterloo Hydrogeologic Inc, Visual Modflows v4.1 User Manual - For 
Professional Applications in Three-Dimensional Groundwater Flow and 
Contaminant Transport Modeling., Canada: Waterloo Hydrogeologic Inc, , 2005. 
[49] Nguyen Dinh Thanh, Nguyen Cao Don, "Dynamics of groundwater flow in Phu 
Quy island, Viet Nam," in IAHR Asian and Pacific Regional Division 2014 
congress of the International Association for Hydro-Environment Engineering 
and Research, Ha Noi, 2014. 
[50] Bộ Tài nguyên và Môi trường, "Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho 
Việt Nam," Hà Nội, 2009-2012. 
[51] USGS, 10 2016. [Online]. Available:  
[52] Nguyen Cao Don, H. Araki, K.Koga, "Hydraulics of groundwater flow and 
mechanical properties affecting aquifer system compression in Shiroishi, Saga 
plain," Lowland Technology International, vol. 5, no. 2, pp. 47-56, 2003. 
[53] Nguyen Cao Don, Nguyen Dinh Thanh, Nguyen Thi Minh Hang, "Groundwater 
development and effectiveness of subsurface dams in islands and coastal 
129 
lowlands," International Journal of Ecology and Development, vol. 31, no. 4, pp. 
27-33, 2016. 
[54] Nguyễn Đình Thanh, Nguyễn Cao Đơn, "Động thái và biện pháp ngăn giữ nước 
ngầm khu vực đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận," Tạp chí khoa học tài nguyên và 
môi trường, no. 12, pp. 3-9, 2016. 
[55] GMS, Groundwater Modeling System. Aquaveo:,  
130 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Kết quả tổng quan và số liệu cơ bản 
Phụ lục 1.1 Tổng hợp các yếu tố khí tượng chính tại trạm Phú Quý (1990-2005) 
STT Chỉ tiêu 
Tháng 
Năm 
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 
1 
Tổng lượng mưa, 
mm 
9,0 4,0 21,3 33,2 127,5 156,0 136,7 116,8 181,8 242,9 175,4 112,0 1.314 
2 
Tổng lượng bốc 
hơi, mm 
131,4 115,2 112,2 109,1 105,3 102,8 112,1 109,5 102,4 81,4 93,3 116,2 1.314,5 
3 Nhiệt độ TB, oC 25,2 25,5 26,8 28,5 29,2 28,7 28,4 28,2 28,1 27,4 26,7 25,7 27,4 
4 
Nhiệt độ KK cao 
nhất, oC 
30,7 31,7 33,3 34,8 35,3 33,8 34,7 34,0 33,4 32,8 31,7 31,4 35,3 
5 
Nhiệt độ KK thấp 
nhất, oC 
19,7 21,0 21,1 22,8 23,2 22,7 23,2 23,2 22,7 22,2 20,4 20,8 19,7 
6 Độ ẩm TB, % 80,9 82,7 83,2 82,6 83,7 85,8 85,7 86,6 87,2 86,3 84,6 83,3 84,4 
7 
Tổng số giờ nắng, 
giờ 
250,6 252,4 293,0 287,2 251,5 210,5 215,0 208,8 193,8 189,5 182,3 162,5 2.703 
8 
Tốc độ gió TB, 
m/s 
7,9 5,3 4,2 3,0 2,8 6,3 6,6 7,8 4,7 4,1 6,8 8,3 5,7 
9 
Hướng gió thịnh 
hành 
ĐB ĐB ĐB ĐB TN T TN T T ĐB ĐB ĐB 
10 
Tốc độ gió lớn 
nhất, m/s 
23 20 18 19 18 28 24 24 24 24 34 24 34 
11 Hướng BĐB BĐB BĐB BĐB TN TTN T TN TN TN T BĐB T 
12 
Số cơn bão và 
ATNĐ, cơn 
0 0 2 1 1 0 0 0 1 7 9 4 25 
13 
Tỷ lệ bão trong 
năm, % 
0 0 8 4 4 0 0 0 4 28 36 16 100 
14 
Độ cao sóng lớn 
nhất, m 
4,0 4,0 4,0 3,5 3,0 5,0 5,0 5,0 4,0 5,0 10,0 4,0 10,0 
131 
Phụ lục 1.2 Tổng lượng mưa tại đảo Phú Quý 
Năm 
Lượng mưa tháng (mm) Tổng năm 
(mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 
1995 8,4 - 25 4,3 84,1 335,3 61,6 201 186,9 216,3 46,9 53,6 1223,4 
1996 2,7 - 2,7 18,6 57,2 147,5 116,2 182,3 459 282,5 250,2 198 1716,9 
1997 - - 0,3 6,5 147 132,4 120,2 185,4 155,6 177,1 73,2 72,7 1070,4 
1998 10,5 4 20,4 54,5 56 180,5 79,1 72,1 171,5 538,5 307,6 302,3 1797 
1999 48,6 0,9 51,5 132,2 99,1 71,9 285 62,5 81,2 377,5 261,4 140,6 1612,4 
2000 27 - 43 32,8 147,3 110,3 239,9 116,8 177,8 310,8 259,6 199,8 1665,1 
2001 13,8 0,1 96,6 105 141,9 139 118 153,4 249,2 297,4 203,2 106,4 1624 
2002 0 5,2 0 83,8 94,5 65,1 125,4 107,1 142,6 171 270,7 35,4 1100,8 
2003 - 2,9 29 0 311,2 228,1 126,9 107,7 336,7 363,5 227,2 124 1857,2 
2004 1,5 - 0,1 3 200,6 158,8 33,2 139 153,8 66,2 52,1 2 810,3 
2005 1,3 0 2 2 182,7 32,8 121,6 92,4 73,9 100,9 49,6 240,5 899,7 
2006 6,9 6,8 41,2 53,4 104,5 111,9 82,7 110,2 164,5 194,5 6,9 240,3 1123,8 
2007 5,2 0 34,6 127,8 326,8 223,5 214,2 235,6 98 245,6 119,8 15,9 1647 
2008 5,6 7,3 0 55 151,3 212,3 86,9 87,2 340,8 209,5 384,3 86,2 1626,4 
2009 9,8 12,5 22,1 181,2 221,7 61,1 83,8 44,4 167,1 115,5 156,8 44,7 1120,7 
2010 143,5 0,3 1,5 64 48,1 93,9 94,3 175,4 368,9 767 246,3 100,2 2103,4 
2011 22,3 0 346,9 10,2 194,2 85,6 105,7 107,7 118,6 113,2 23,7 61,7 1189,8 
2012 3,6 11,6 91,7 140,0 72,5 48,2 107,8 73,1 282,9 81,9 107,8 30,5 1051,6 
2013 110,3 23,8 2,2 69,5 124,6 245,4 279,6 45,4 91,9 117,5 321,4 26,3 1457,9 
2014 32,8 - 6,4 7,0 89,0 128,3 212,6 115,1 135,3 94,4 125,1 62,8 1008,8 
2015 0,4 0,1 0,2 0,0 50,7 191,7 243,8 26,9 77,9 68,8 429,1 271,6 1361,2 
TB 20,47 3,33 42,17 54,96 151,07 140,59 123,22 128,25 202,71 267,47 172,91 119,08 1314 
Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận [42] 
132 
Phụ lục 1.3 Độ ẩm không khí trung bình đảo Phú Quý (Đơn vị:%) 
Năm 
Trung bình tháng TB 
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 
Trung bình 80,9 82,7 83,2 82,6 83,7 85,8 85,7 86,6 87,2 86,3 84,6 83,3 84,4 
1990 78 82 80 81 82 86 83 87 93 93 88 85 85 
1991 84 86 86 88 90 89 90 86 86 83 77 78 85 
1992 77 80 78 78 78 82 84 85 84 84 80 82 81 
1993 77 79 80 79 78 81 85 85 85 84 81 80 81 
1994 78 84 82 83 84 85 86 85 85 82 82 82 83 
1995 78 78 79 76 79 84 84 83 87 86 85 82 82 
1996 78 80 83 83 87 85 83 85 88 86 88 85 84 
1997 77 83 80 77 81 85 86 88 86 85 83 80 83 
1998 81 83 78 78 79 83 85 86 87 89 88 87 84 
1999 85 83 87 88 88 89 89 90 89 92 90 86 88 
2000 88 87 88 91 89 89 90 88 89 90 89 89 89 
2001 88 84 91 88 88 90 88 90 91 90 84 86 88 
2002 82 83 84 82 83 86 87 90 90 88 91 89 86 
2003 83 85 87 86 87 87 85 87 86 85 82 79 85 
2004 80 82 84 83 84 88 84 87 84 79 83 78 83 
2005 80 84 84 80 82 83 82 84 85 84 83 84 83 
2006 78 78 79 76 79 84 84 83 87 86 85 82 82 
2007 88 84 91 88 88 90 88 90 91 90 84 86 88 
2008 77 80 78 78 78 82 84 85 84 84 80 82 81 
2009 81 83 78 78 79 83 85 86 87 89 88 87 84 
2010 77 80 78 78 78 82 84 85 84 84 80 82 81 
2011 78 78 79 76 79 84 84 83 87 86 85 82 82 
2012 85 84 83 84 84 88 85 86 87 81 85 81 84 
2013 79 81 80 81 80 87 85 87 84 82 85 76 82 
2014 76 83 82 78 78 84 86 83 84 83 83 83 82 
2015 77 77 77 81 80 82 85 85 85 80 87 84 82 
Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận [42] 
133 
Phụ lục 1.4 Lượng bốc hơi tại đảo Phú Quý (Đơn vị:%) 
Năm 
Bốc hơi tháng (mm) Tổng năm 
(mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 
1995 152,4 165,4 136,6 164,9 122,2 99,4 110,8 102,3 78,1 76,6 86,9 122,9 1418,5 
1996 136,2 116 100,6 96,1 71,5 72,4 102,2 92,4 73,4 69 63,9 97 1090,7 
1997 147,7 97,7 123,8 119,3 126 117,4 121,9 96,9 97,9 80 102,4 137,4 1368,4 
1998 112,8 85,7 137,7 113,2 129,8 120,9 116,1 115,7 99,6 73,7 74,1 96,9 1276,2 
1999 110,5 113,9 98,9 85,1 86,3 112 121,3 119,6 126,2 71,9 78,4 115,3 1239,4 
2000 125,4 113,5 107,8 81 102,6 104,1 109,9 132,1 113,5 101,1 100,4 101,1 1292,5 
2001 108,4 128 96,4 104,6 120,6 127,1 119,3 118 121,5 74,5 139,7 132,2 1390,3 
2002 161,4 135,7 133,4 129,8 140,8 125,4 115,9 115,7 102,8 57,7 71,2 92,9 1382,7 
2003 137,4 104,2 97,5 108,7 94,2 85,7 108,9 112,1 104,4 79,3 104,7 134,8 1271,9 
2004 132,3 115,2 95,6 100,9 82,7 66,7 92,6 86,9 98,5 134,6 112,5 148,7 1267,2 
2005 121,1 91,5 106,3 96,6 84,9 99,7 113,8 112,4 110,6 76,7 92,6 98,8 1205 
2006 118,6 105,9 85,9 103,6 110,1 93,9 86,2 96 111,2 108,8 114,5 158,1 1292,8 
2007 153,5 122,7 121,5 99,6 86,3 104,4 103,7 88,6 106,4 90 108,8 150 1335,5 
2008 130,1 145,8 119,8 102,4 108 112 132,4 126,2 126 88,9 93,5 136,4 1421,5 
2009 177,1 97 102,1 83,4 68,9 102,9 124,7 120,2 114,9 101,9 126,2 151,2 1370,5 
2010 148 110,7 141,3 117,9 110,7 118,3 134,7 129,2 97,4 81,7 86,4 147,7 1424 
2011 161,9 141,1 131,1 109,7 100,4 114 144,4 128,3 136,6 85,9 118,5 154,5 1526,4 
2012 122,7 114,6 123,9 91,8 118,3 87,2 103,8 110,3 77,5 110,6 97,5 142,7 1300,9 
2013 159,6 132,2 131,5 97,2 95,3 75,9 95,4 106,0 103,4 123,6 106,0 199,9 1426,0 
2014 170,5 104,9 116,5 101,4 121,5 93,6 82,9 86,1 97,0 103,7 106,7 113,3 1298,1 
2015 174,7 141,3 141,5 120,6 114,1 101,8 102,8 106,1 87,7 114,6 77,6 113,5 1396,3 
TB 137,34 117,06 113,90 106,87 102,71 104,49 115,22 111,33 107,00 85,43 98,51 127,99 1314,5 
Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận [42] 
134 
Phụ lục 1.5 Tổng hợp lưu lượng khai thác theo từng khu vực 
TT 
V
ù
n
g
 k
h
ai
 t
h
ác
D
iệ
n
 t
ic
h
 v
ù
n
g
, 
m
2
Lưu lượng khai thác theo tháng, m3/ngày 
Lưu lượng khai 
thác theo mùa, 
năm, m3/ngày 
I II
II
I 
IV
V
V
I 
V
II
V
II
I 
IX
X
X
I 
X
II
 8 
tháng 
mưa 
4 
tháng 
kiệt C
ả 
n
ăm
T
ổ
n
g
1
7
.0
1
4
.0
0
0
9
.2
0
0
1
.4
3
0
6
1
0
3
.2
7
0
5
.1
2
0
1
0
.5
0
0
1
2
.8
0
0
1
1
.2
0
0
9
.5
9
0
1
4
.9
0
0
2
0
.5
5
0
1
4
.4
0
0
1
2
.8
9
0
2
.6
1
0
7
.7
5
0
1 
Vùng KT 1 
(sườn núi 
phía Bắc) 1
.8
7
4
.0
0
0
1
.1
6
0
2
1
0
1
9
0
2
0
0
1
9
0
1
.2
0
0
1
.1
6
0
1
.1
6
0
1
.2
0
0
1
.1
6
0
1
.2
0
0
1
.1
6
0
1
.1
8
0
2
0
0
6
9
0
2 
Vùng KT 2 
(vùng 
phẳng giữa 
đảo) 5
.2
4
0
.0
0
0
6
.0
9
0
1
.2
0
0
1
.0
8
0
1
.1
2
0
1
.0
8
0
6
.2
9
0
6
.0
9
0
6
.0
9
0
6
.2
9
0
6
.0
9
0
6
.2
9
0
6
.0
9
0
6
.1
7
0
1
.1
2
0
3
.6
5
0
3 
Vùng KT 3 
(sườn đồi 
phía Nam) 1
.4
7
0
.0
0
0
1
.2
4
0
3
7
0
3
3
0
3
4
0
3
3
0
1
.2
9
0
1
.2
4
0
1
.2
4
0
1
.2
9
0
1
.2
4
0
1
.2
9
0
1
.2
4
0
1
.2
6
0
3
4
0
8
0
0
4 
Vùng KT 4 
(vùng thấp 
giữa đảo ở 
phía khai 
thác lớn 
Bắc và 
Nam) 
2
.3
7
0
.0
0
0
3
.1
7
0
4
2
0
3
8
0
4
0
0
3
8
0
3
.2
8
0
3
.1
7
0
3
.1
7
0
3
.2
8
0
3
.1
7
0
3
.2
8
0
3
.1
7
0
3
.2
1
0
4
0
0
1
.8
1
0
5 
Vùng hạn 
chế 
KT(vùng 
phẳng ven 
đảo) 
4
.1
0
0
.0
0
0
1
.0
6
0
5
9
0
5
3
0
5
5
0
5
3
0
1
.0
9
0
1
.0
6
0
1
.0
6
0
1
.0
9
0
1
.0
6
0
1
.0
9
0
1
.0
6
0
1
.0
7
0
5
5
0
8
1
0
6 
Vùng V 
không có 
KN KT 
(sườn cao 
phía Bắc 
và Nam) 
1
.9
6
0
.0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
 - - 0
Nguồn: Quy hoạch tài nguyên nước đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận, 
đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 [43] 
135 
Phụ lục 1.6 Tổng hợp giá trị đặc trưng chất lượng nước cả 3 tầng 
TT Thông số đặc trưng TDS SAL As DO pH Fe2+ Fe3+ Fe tổng 
1 Đơn vị mg/l g/l mg/l mg/l - mg/l mg/l mg/l 
2 QCVN 09:2008/BTNMT 1500 1 0.05 6.00 8.50 0.50 0.500 0.500 
3 Giá trị MIN 191 0.2 0.0 6.4 6.9 0.0 0.0 0.1 
4 Giá trị MAX 6370 6.6 0.01 8.7 8.6 0.8 0.3 1.0 
5 Trung bình 639 0.6 0.001 7.5 7.9 0.3 0.1 0.3 
6 Tổng số mẫu 231 201 201 30 201 34 30 30 
7 Số mẫu vượt QCVN, % 11 7.5 0.0 0.0 3.5 8.8 0.0 10.0 
8 MAX/QCVN, lần 6.4 6.6 0.2 1.4 1.0 1.6 0.5 2.0 
TT Thông số đặc trưng NO2 NH4 Cl NO3 SO4 Na K Ca Độ cứng Al 
1 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 
2 QCVN 09:2008/BTNMT 0.010 30 600 45.00 400 200 200 500 500 0.200 
3 Giá trị MIN 0.0 0.0 52 0.8 11 35 2 8 62 0.001 
4 Giá trị MAX 2.2 0.0 366 206.0 104 398 62 171 842 0.019 
5 Trung bình 0.2 0.0 127 32.4 34 110 10 52 275 0.003 
6 Tổng số mẫu 36 30 30 39 30 45 30 45 30 30 
7 Số mẫu vượt QCVN, % 36.1 0.0 - 61.5 - 4 - - 10 - 
8 MAX/QCVN, lần 220 0.0 1 4.6 0 2 0 0 1.7 0.095 
136 
Phụ lục 2: Lượng nước mặt bổ cập xuống nước dưới đất từ tháng 1 đến 
tháng 12 
a) Tháng 1 
b) Tháng 2 
c) Tháng 3 
d) Tháng 4 
137 
e) Tháng 5 
f) Tháng 6 
g) Tháng 7 
h) Tháng 8 
138 
i) Tháng 9 
j) Tháng 10 
k) Tháng 11 
l) Tháng 12 
139 
Phụ lục 3: Địa tầng và kết cấu một số giếng khoan thăm dò, khai thác 
140 
141 
142 
143 
144 
145 
146 
147 
148 
149 
150 
151 
Phụ lục 4: Sơ đồ vị trí các giếng quan trắc nước dưới đất hiện đang hoạt 
động trên địa bàn huyện đảo Phú Quý 
152 
Phụ lục 5: Một số hình ảnh về lõi khoan địa chất thu thập 
153 
154 
Phụ lục 6: Thiết lập mô hình và kết quả 
Phụ lục 6.1 Sơ đồ mô phỏng lớp 1 
155 
Phụ lục 6.2 Sơ đồ mô phỏng lớp 3 
156 
Phụ lục 6.3 Bản đồ đẳng cao độ bề mặt và cao độ đáy lớp 1 
157 
Phụ lục 6.4 Bản đồ đẳng cao độ bề mặt và đáy lớp 3 
158 
Phụ lục 6.5 Sơ đồ phân vùng thông số ĐCTV lớp 2 
Phụ lục 6.6 Sơ đồ phân vùng thông số ĐCTV lớp 3 
159 
Phụ lục 6.7 Bản đồ đẳng cao độ mực nước thời điểm tháng 2 và tháng 10 năm 2005, lớp 1 khôi phục trên mô hình 
160 
Phụ lục 6.8 Bản đồ đẳng cao độ mực nước thời điểm tháng 2 và tháng 10 năm 2005, lớp 3 khôi phục trên mô hình 
161 
Phụ lục 6.9 Bản đồ đẳng cao độ mực nước lớp 1 thời điểm tháng 4/2005 và tháng 11/2010 
162 
Phụ lục 6.10 Bản đồ đẳng cao độ mực nước lớp 3 thời điểm tháng 4/2005 và 11/2011 
163 
Phụ lục 6.11 Bản đồ đẳng cao độ mực nước lớp 1 thời điểm tháng 2 và tháng 10 năm 2020 
164 
Phụ lục 7: Thiết kế các giếng khoan quan trắc hiện đang hoạt động trên địa bàn đảo Phú Quý 
165 
Phụ lục 8: Dữ liệu quan trắc thực đo trên các giếng khoan quan trắc 
Giếng 
Năm 2010 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
PQI-1B 4,68 4,33 4,21 4,19 4,14 4,30 4,25 4,41 4,66 7,15 6,14 0,80 
PQI-1C 4,73 4,54 4,38 4,27 4,19 4,25 4,23 4,33 4,52 7,21 9,15 7,85 
PQI-2B 6,27 6,13 5,92 5,79 5,70 5,76 5,75 5,84 6,02 8,88 11,11 10,40 
PQI-2C 4,70 4,61 4,42 4,29 4,19 4,22 4,21 4,28 4,40 6,96 9,31 8,65 
PQI-3B 6,45 6,32 6,27 6,22 6,14 6,12 6,10 6,16 6,21 7,37 6,51 0,80 
PQI-3C 9,35 9,24 9,23 9,20 9,13 9,11 9,12 9,15 9,17 9,52 7,61 0,83 
PQI-4B 8,21 8,07 8,03 7,98 7,91 7,90 7,88 7,94 8,00 9,06 7,52 0,80 
PQI-4C 8,47 8,36 8,34 8,31 8,23 8,21 8,20 8,24 8,26 8,77 9,05 8,75 
Giếng 
Năm 2011 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
PQI-1B 0,86 0,80 0,83 0,77 0,72 0,67 0,67 0,70 0,72 0,78 0,76 0,72 
PQI-1C 6,86 6,09 5,75 6,28 5,83 5,61 5,36 5,27 5,23 5,26 1,50 5,83 
PQI-2B 8,95 8,09 7,67 8,22 7,79 7,51 7,22 7,06 7,02 7,06 1,78 7,79 
PQI-2C 7,07 6,20 5,88 6,34 5,92 5,65 5,38 5,22 5,18 5,20 1,49 5,92 
PQI-3B 0,86 0,80 0,83 0,77 0,72 0,66 0,67 0,70 0,71 0,77 0,75 0,72 
PQI-3C 0,88 0,82 0,85 0,80 0,75 0,69 0,70 0,73 0,74 0,80 0,78 0,75 
PQI-4B 0,85 0,79 0,82 0,77 0,73 0,67 0,68 0,69 0,73 
PQI-4C 8,65 8,48 8,48 8,45 8,30 8,24 8,20 8,24 8,26 8,32 2,07 8,30 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_xay_dung_dap_ngam_o_cac_ha.pdf
  • pdfThongtinLAdualenmang.pdf
  • pdfTomtatLATS_NCS_Nguyen_Dinh_Thanh(TA).pdf
  • pdfTomtatLATS_NCS_Nguyen_Dinh_Thanh(TV).pdf